Các tướng giặc phải đền mạng trong trận Tốt Động, Ninh Kiều(Đại Cáo Bình Ngô – Nguyễn Trãi)là:?. A- Thôi Tụ, Hoàng Phúc B- Trần Hiệp, Lý Lượng[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THÁI BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM
HỌC 2008 – 2009 Môn: Ngữ Văn 10 Thời Gian : 120 phút ( Không kể thời gian giao đề)
A- PHẦN TRẮC
NGHIÊM ( điểm ) : Học sinh chọn câu trả lời
1. Ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng nhiều văn ? A- Các
văn hành pháp luật B- Các văn báo chí tuyên truyền
C- Các văn văn thơ , văn xuôi, kịch D- Các
văn khoa học 2. Chức
ngơn ngữ nghệ thuật ?
A- Giải trí tuyên truyền B- Nhận
thức giao tiếp
C- Thông tin thâm mĩ D- Giáo
dục tuyên truyền 3. Ba chữ trích diễm thi
trong “Trích Diễm Thi Tập” có ý nghĩa ?
A- Trích thơ hay B- Tuyển
thơ đẹp C- Cả A
và B
đều D- Cả A B sai
4. Nét tính cách bật Tử Văn( Chuyện Chức Phán Sự Đền Tản Viên- Nguyễn Dữ) là:
A- Khảng khái, cương trực B- Ngất ngưởng, khinh bạc
C- Điềm tĩnh, tự tin D- Tài hoa, hào hiệp 5. Văn thuyết minh hấp dẫn cần yêu cầu:
A- Hình tượng sinh động B- Nhiều so sánh cụ thể
C- Câu biến hóa linh hoạt D- Cả A,B,C
6. Các tướng giặc phải đền mạng trận Tốt Động, Ninh Kiều(Đại Cáo Bình Ngơ – Nguyễn Trãi)là:
A- Thơi Tụ, Hồng Phúc B- Trần Hiệp, Lý Lượng
C- Trần Trí, Sơn Thọ D- Lí An, Phương Chính 7. Hồi trống Cổ Thành(Tam Quốc Diễn Nghĩa-La Quán Trung)không
mang ý nghĩa sau đây: A- Thách
thức
B- Minh oan
C- Đoàn tụ D- Động Viên 8. Chuyện chức phán đền Tản Viên loại văn mang phong cách
ngôn ngữ nào?
A- Phong cách ngôn ngữ khoa học
B- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
C- Phong cách ngôn ngữ luận
D- Phong cách ngơn ngữ hành
9. Trao duyên( Truyện Kiều-Nguyễn Du) nằm đoạn từ câu : A- 723 – 756
B- 810 – 844
C- 1229 – 1253
D- 617 – 651 10.Những tác phẩm Nguyễn Trãi là: A- Quân trung từ mệnh tập
B- Ức trai thi tập C- Quốc âm thi tập D- Đại Việt Sử Kí
B- Phần Tự Luận(8 điểm ) Câu 1:(3 điểm) Anh ( chị)
viêt văn thuyết minh để giới thiệu trường mà học
Câu 2:(5 điểm) Cho đoạn thơ sau :
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Giật mình lại thương
xót xa
Khi phong gẩm rủ là,
Giờ tan tác hoa đường
Mặt dày gió dạn sương, Thân bướm chán ong
chường thân ! ( Theo Đào Duy Anh, Từ điển “