1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo của các hộ dân tại huyện ninh hải, tỉnh ninh thuận

72 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN KIM MINH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHÈO CỦA CÁC HỘ DÂN TRÊN TẠI HUYỆN NINH HẢI, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN KIM MINH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHÈO CỦA CÁC HỘ DÂN TRÊN TẠI HUYỆN NINH HẢI, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 Quyết định giao đề tài: 1364/QĐ-ĐHNT, ngày 28/12/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 886/QĐ-ĐHNT ngày 10/8/2018 Ngày bảo vệ: 29/8/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THÀNH THÁI Chủ tịch Hội Đồng: TS QUÁCH THỊ KHÁNH NGỌC Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài: “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nghèo hộ dân huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận” cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Khánh Hòa, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Kim Minh iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu viết luận văn này, ln nhận hướng dẫn tận tình, lời động viên, khích lệ giúp đỡ to lớn từ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè tơi Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người giúp đỡ nhiều q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy TS Phạm Thành Thái, người hướng dẫn tơi nghiên cứu Nếu khơng có lời nhận xét, góp ý quý giá để xây dựng đề cương luận văn hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm Thầy suốt trình nghiên cứu luận văn khơng hồn thành Tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cơ Khoa Kinh tế nói riêng q Thầy, Cơ trường Đại học Nha Trang nói chung nơi học tập nghiên cứu giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt khóa học Chân thành cảm ơn UBND huyện Ninh Hải, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện, Phịng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Ninh Hải, Chi cục Thống kê huyện UBND xã, thị trấn hộ dân địa bàn huyện, giúp đỡ suốt thời gian tiến hành khảo sát địa bàn cung cấp số liệu, thông tin liên quan, hữu ích cho luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hịa, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Kim Minh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa kết nghiên cứu 1.5.1 Về mặt khoa học 1.5.2 Về mặt thực tiễn 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Một số quan điểm, khái niệm nghèo đói 2.2 Phân loại nghèo .5 2.2.1 Theo tính tương đối tuyệt đối tình trạng nghèo 2.2.2 Theo đặc điểm đơn chiều đa chiều nghèo 2.3 Một số phương pháp tiếp cận đo lường nghèo 2.3.1 Cơ sở xác định nghèo 2.4 Các số đo lường đánh giá nghèo đơn chiều (nghèo thu nhập) 10 2.5 Nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo hộ gia đình .12 2.6 Tổng quan tình hình nghiên cứu 15 v 2.6.1 Tình hình nghiên cứu nước 15 2.6.2 Tình hình nghiên cứu nước .17 2.7 Khung phân tích nghiên cứu 21 Tóm tắt chương 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu .23 3.1.1 Quy trình thiết kế nghiên cứu .23 3.1.2 Mơ hình định lượng giả thuyết nghiên cứu .24 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 28 3.2.1 Dữ liệu thứ cấp 28 3.2.2 Dữ liệu sơ cấp .29 3.3 Phương pháp chọn mẫu 29 3.3.1 Quy mô mẫu .29 3.3.2 Phương pháp chọn mẫu 29 3.4 Phương pháp phân tích 30 Tóm lược chương 30 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 31 4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Ninh Hải .33 4.3 Diễn biến tình trạng nghèo huyện Ninh Hải 36 4.4 Đặc điểm hộ sản xuất nông nghiệp 37 4.5 Kết phân tích định lượng 38 4.5.1 Những thông tin mẫu điều tra 38 4.5.2 Phân tích thảo luận kết nghiên cứu 42 Tóm lược chương 47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Các hàm ý sách 49 5.3 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 52 Tóm lược chương 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADP Ngân hàng phát triển Châu Á ESCAP Ủy ban Kinh tế Xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương HND Hội nơng dân LĐ TB & XH Lao động Thương binh Xã hội MPI Chỉ số nghèo đa chiều PPA Phương pháp đánh giá nghèo có tham gia người dân UBND Ủy ban nhân dân UN Liên Hợp Quốc UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc WB Ngân hàng giới XĐGM Xóa đói giảm nghèo vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các chiều nghèo đánh giá nghèo đa chiều Việt Nam Bảng 2.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo 13 Bảng 2.3: Bảng tóm tắt nghiên cứu ngồi nước 18 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp biến kỳ vọng dấu biến mơ hình 25 Bảng 3.2: Phân bổ mẫu điều tra 30 Bảng 4.1: Hộ nghèo huyện Ninh Hải địa phương khác tỉnh Ninh Thuận năm 2016 2017 36 Bảng 4.2: Đặc điểm nghèo huyện Ninh Hải năm 2016, 2017 .37 Bảng 4.3: Đặc điểm giới tính 38 Bảng 4.4: Tiếp cận đất đai 38 Bảng 4.5: Tiếp cận tín dụng 39 Bảng 4.6: Hoạt động làm thêm 39 Bảng 4.7: Các biến định lượng .39 Bảng 4.8: Kết hồi quy Binary Logistic 42 Bảng 4.9 Tác động biên yếu tố đến thay đổi xác suất nghèo hộ dân 43 Bảng 4.10: Các yếu tố tác động đến thay đổi xác suất nghèo hộ 44 Bảng 5.1: Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu .48 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Khung phân tích nghiên cứu 21 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 24 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Ninh Hải huyện đồng ven biển, nằm phía đơng bắc tỉnh Ninh Thuận Tồn huyện có 09 đơn vị hành chính, gồm 08 xã 01 thị thấn Tổng diện tích tự nhiên huyện 25.395 ha, dân số 106.069 người với 26.939 hộ; dân tộc Kinh chiếm 91,18%, dân tộc Chăm chiếm 8,25%, dân tộc Răclay chiếm 0,57%; đa số người dân tập trung khu vực nông thôn (chiếm 80%) Dân cư sống chủ yếu nông nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp Với vị trí địa lý thuận lợi, Ninh Hải có điều kiện tốt để phát triển ngành dịch vụ nông nghiệp đặc biệt nông nghiệp theo công nghệ cao Giá trị sản xuất sản lượng nông nghiệp huyện tăng hàng năm Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo huyện cao so với điều kiện phát triển kinh tế huyện Đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Do vậy, việc tìm kiếm sách nhằm giảm nghèo cho hộ dân có khoa học thách thức cho quan quản lý Muốn có sách phù hợp giảm nghèo cho người dân nhà quản lý cần phải nhận diện phân tích nhân tố ảnh hưởng đến Do đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nghèo hộ dân địa bàn huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận” để làm đề tài nghiên cứu cho Mục tiêu tổng quát nghiên cứu nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng đến đến tình trạng nghèo hộ dân huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận Trên sở đó, đề xuất số hàm ý sách nhằm giảm nghèo cho hộ dân địa phương nghiên cứu Nghiên cứu sử cách tiếp cận định lượng để tiến hành phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nghèo kỹ thuật thống kê mơ tả mơ hình hồi quy Binary Logistic Dữ liệu cho nghiên cứu loại liệu sơ cấp thứ cấp Dữ liệu sơ cấp thu thập việc khảo sát số liệu từ 200 hộ dân xã thuộc huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận Dữ liệu thứ cấp thu thập chủ yếu từ Phòng Lao động – Thương binh xã hội huyện, Chi cục Thống kê huyện UBND huyện Ninh Hải x thực tế địa bàn nghiên cứu có đến 50% số hộ tiếp cận vốn vay thức Đây số cao Vì thực tế cho thấy, sách tín dụng nơng thơn Việt Nam cịn nhiều bất cập cho vay như: thủ tục gắt gao, thẩm định, xét duyệt kỹ yếu tố khiến cho nơng dân cần vốn khó tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng dù mức lãi suất thấp nhiều so với số hình thức cho vay khơng thống (tín dụng phi thức), buộc họ phải vay tư nhân với lãi suất cao để phục vụ cho trình sản xuất họ dễ rơi vào tình cảnh mắc nợ dài hạn, khó chi trả, làm không đủ trả nợ Như vậy, trường hợp khả tiếp cận vốn tín dụng thức góp phần nâng cao thu nhập cho hộ gia đình Chính mà biến tín dụng thức có ảnh hưởng đến khả giảm nghèo hộ gia đình Đối với biến “Hoạt động làm thêm”: hệ số tác động biên biến làm thêm -0,1022, với giá trị P_value = 0,014, điều cho ta thấy biến làm thêm có quan hệ ngược chiều với nghèo hộ có ý nghĩa thống kê cao mức ý nghĩa 5% Khi hộ gia đình có hoạt động khác tạo thu nhập ngồi sản xuất nơng nghiệp xác suất rơi vào hộ nghèo thấp 10,22% so với hộ khơng có làm thêm, với điều kiện yếu tố khác không đổi Kết với giả thuyết đặt ban đầu: “Hộ có việc làm thêm (ngồi nghề chính) khả rơi vào hộ nghèo thấp so với hộ khơng có làm thêm” Như biết, lao động nhàn rỗi nghề nông nghiệp vấn đề cấp bách cần giải quyết, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn lớn Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, mùa vụ sản xuất phương tiện sản xuất làm cho thời gian nghỉ nhiều Nếu chủ hộ có nghề làm thêm tận dụng thời gian nghỉ vụ, thời gian rỗi để kiếm thêm thu nhập Do vậy, xác suất để hộ rơi vào hộ nghèo giảm hộ gia đình mà hộ có nghề làm thêm Tóm lược chương Trong chương 4, tác giả trình bày khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thực trạng nghèo đói huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận Tiến hành phân tích thảo luận kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy có 5/8 nhân tố mà tác giả đề xuất ban đầu có ảnh hưởng đến xác suất nghèo hộ, đó: có 4/8 nhân tố ảnh hưởng đến xác suất nghèo hộ với mức ý nghĩa 1%, có 01 nhân tố ảnh hưởng đến xác suất nghèo hộ với mức ý nghĩa 5% Thứ tự yếu tố ảnh hưởng tác động mạnh là: Đất sản xuất nông nghiệp hộ, số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm ổn định, vay vốn từ định chế thức hộ, việc làm thêm hộ, số người sống phụ thuộc hộ Các kết sở khoa học để đề xuất hàm ý sách nhằm giảm nghèo cho hộ dân huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận 47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Sau nghiên cứu đề tài, tác giả rút số kết luận sau đây:  Về mục tiêu, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu: Các mục tiêu, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu đề tài đạt được, cụ thể: - Đã xác định 5/8 nhân tố ảnh hưởng đến nghèo hộ dân huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận - Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu tóm tắt bảng sau đây: Bảng 5.1: Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kết Giả thuyết Nội dung giả thuyết kiểm định H1 H2 H3 H4 H5 H6 Nếu chủ hộ Nam xác suất rơi vào hộ nghèo thấp so với chủ hộ Nữ Chủ hộ có số năm học cao xác suất nghèo hộ giảm Nếu số người trưởng thành có việc làm ổn định hộ gia đình cao xác suất rơi vào hộ nghèo giảm Chủ hộ có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp lớn xác xuất nghèo hộ giảm Hộ gia đình có nhiều người sống phụ thuộc xác suất nghèo hộ tăng Nếu hộ gia đình có đất sản xuất nơng nghiệp xác suất nghèo thấp hộ có khơng có đất sản xuất Bác bỏ Bác bỏ Chấp nhận Bác bỏ Chấp nhận Chấp nhận Nếu hộ gia đình tiếp cận nguồn vốn vay từ định chế H7 thức xác suất rơi vào hộ nghèo thấp so Chấp nhận với hộ không tiếp cận nguồn vốn Nếu hộ gia đình có nghề làm thêm xác suất rơi vào hộ H8 nghèo thấp so với hộ gia đình chủ hộ khơng có nghề làm thêm 48 Chấp nhận  Về kết nghiên cứu Đề tài xác định có nhân tố ảnh hưởng đến nghèo hộ dân huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, cụ thể gồm: Đất sản xuất nông nghiệp hộ, số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm ổn định, vay vốn từ định chế thức hộ, việc làm thêm hộ, số người sống phụ thuộc hộ 5.2 Các hàm ý sách Một mục tiêu nghiên cứu đề tài dựa kết nghiên cứu làm sở khoa học đề hàm ý sách giảm nghèo cho hộ gia đình địa bàn nghiên cứu Theo kết phân tích chương 4, cho thấy có nhân tố tác động đến nghèo hộ dân huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận Các đề xuất hàm ý sách sau dựa kết nghiên cứu Tuy nhiên, khơng có sách riêng lẻ làm giảm nghèo bền vững được, nhà làm sách cần biết phối hợp đề xuất sau cách linh hoạt phù hợp với tình hình địa phương để giúp người dân nâng cao thu thập, giảm nghèo  Chính sách đất đai Từ kết phân tích cho thấy rằng, vấn đề tiếp cận đất đai qui mơ diện tích đất sản xuất có ảnh hưởng lớn đến tình trạng nghèo hộ gia đình Ninh Hải Khơng thiếu vốn, lao động có kỹ thuật v.v hộ nghèo huyện Ninh Hải hạn chế việc tiếp cận đất đai, nguồn lực quan trọng cho sản xuất nông nghiệp hộ gia đình Thực tế hộ nghèo bố trí đất sản xuất thiếu nguồn lực tài kỹ thuật nên đất sản xuất khơng sử dụng có hiệu quả, nhiệu hộ bán đất bán cho đối tượng khác Bán đất sản xuất để chi tiêu, cuối phương tiện sản xuất khơng có nên hộ gia đình lại rơi vào cảnh nghèo túng Vì vậy, để đảm bảo nguồn lực đất đai cho hộ nghèo, quyền huyện cần tập trung vào vấn đề: (1) Cần tổng rà sốt diện tích đất sản xuất, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất rừng…để đánh giá đầy đủ thực trạng đất đai địa bàn huyện (2) Có sách để khơng khuyến khích bán chuyển nhượng đất sản xuất hình thức để đảm bảo rằng, hộ gia đình nghèo ln có đất để canh tác  Tín dụng Thực trạng khả tiếp cận tín dụng hộ gia đình có nhiều vấn đề cần quan tâm giải Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, khả 49 tiếp cận dịch vụ tín dụng thức hộ nghèo gặp phải khó khăn Điều làm cho họ tìm đến với dịch vụ tín dụng phi thức Dịch vụ tín dụng phi thức điều kiện ràng buộc thủ tục hành xong lại kèm với điều kiện lãi suất cao làm cho hộ tình trạng phải lo lắng khoản lãi vay, chưa tính đến phần vốn gốc Vấn đề trở thành gánh nặng cho gia đình hoạt động tạo thu nhập lại chưa nhiều Thực tế thời gian qua, lãnh đạo địa phương huyện có nhiều cố gắng để hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội ngày khẳng định vai trị việc giúp người nghèo vay vốn Vì có thêm nhiều hộ nghèo vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội Dù vậy, chưa đủ so với mong đợi hộ nghèo Sự kỳ vọng nhiều hộ nghèo việc vay vốn chưa thực hiện, hộ khác muốn vay nhiều hơn, với thời hạn lâu Bên cạnh đó, cần có sách giải pháp vốn cho hộ sản xuất nông nghiệp như: Thu hút vốn đầu tư Nhà nước thông qua chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, chương trình phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế, mơ hình giảm nghèo,… Khuyến khích mở rộng hình thức tương trợ, tự nguyện giúp sản xuất dân: Hội Cựu chiến binh, Hội làm vườn, Nhóm phụ nữ tiết kiệm, Hội Nông dân,… Tăng cường cho nông hộ vay vốn trung dài hạn, lượng vốn vay phải đáp ứng yêu cầu đầu tư hộ tuỳ thuộc vào mơ hình vườn Ngồi để sử dụng đồng vốn mục đích có hiệu cao cần phải hướng dẫn cho người nơng dân quản lý sử dụng vốn phát triển kinh tế cách tối ưu  Giải việc làm cho lao động nhàn Từ kết phân tích cho thấy, tỉ lệ lao động có việc làm người trưởng thành hộ có ảnh hưởng lớn tới thu nhập tình trạng nghèo hộ gia đình Điều có nghĩa vấn đề có việc làm người trưởng thành gia đình quan trọng hộ gia đình nghèo Nếu tỉ lệ lao động khơng có thiếu việc làm, họ khơng có thu nhập, họ trở thành người sống phụ thuộc gánh nặng gia đình vốn khơng phải giả Một điều dễ nhận thấy, nơng dân nghèo vùng nông thôn thiếu việc làm, thu nhập từ hoạt động nông nghiệp lại thiếu ổn định, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên thị trường, công việc làm thêm lại 50 Đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, cạnh tranh ngày gay gắt thị trường lao động làm cho họ khó tìm kiếm việc làm hạn chế trình độ học vấn kỹ nghề nghiệp Trong điều kiện điều cần ưu tiên thực tìm hiểu khó khăn trước mắt để có giải pháp trợ giúp, lâu dài cần có chiến lược dài để tạo việc làm ổn định đảm bảo đời sống cho họ Giải tình trạng có ý nghĩa lớn thiết thực giúp hộ sản xuất nơng nghiệp nghèo  Khuyến khích thực đa dạng hóa sinh kế hộ gia đình để tạo thu thập phi nơng nghiệp Hiện việc khôi phục phát triển ngành nghề nơng thơn coi giải pháp tích cực để giải việc làm cho lao động nhàn rỗi tăng thu nhập cho người lao động Bên cạnh việc khơi phục ngành nghề cũ việc nhân cấy ngành nghề cho người dân điều cần thiết để hộ đa dạng hóa nguồn thu nhập giảm nghèo Vì vậy, quyền địa phương cần quan tâm vào khía cạnh chính, như: + Đầu tư phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống Cần hỗ trợ, phát triển ổn định ngành nghề sản phẩm tiểu thủ công nghiệp truyền thống xã để giải việc làm, tạo thu nhập ổn định cho người lao động nơng nhàn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Các ngành nghề cần đầu tư phát triển là: đan lát, kết cườm, đan len, mộc dân dụng, làm bánh tráng,… + Nên có sách ưu đãi để thu hút cá nhân đầu tư sản xuất ngành khí, dịch vụ nơng nghiệp hoạt động xây dựng nơng thơn, như: (1) Nhà nước cần có sách hỗ trợ vốn hay vốn có lãi suất thấp để thu hút cá nhân đầu tư phát triển mở rộng sở họ từ thu hút nhiều nhân cơng góp phần giải việc làm cho nhiều lao động nông nhàn (2) Tạo điều kiện để giúp tìm đầu cho sản phẩm doanh nghiệp địa phương, sản phẩm có đầu ổn định thuận lợi cho việc mở rộng thương hiệu từ sở có nhiều khả thu hút lao động + Ngồi cần đẩy mạnh sách hỗ trợ vốn dạy nghề cho lao động nông thôn chị em phụ nữ, người khuyết tật xã như: đan lát, trồng nấm, đan len,… góp phần tăng thêm thu nhập đồng thời sử dụng tối đa thời gian rãnh rỗi cua họ góp phần cải thiện thu nhập cho hộ nghèo 51  Giảm số người phụ thuộc Số người sống phụ thuộc nhân tố ảnh hưởng đến xác suất rơi vào hộ nghèo Kết phân tích cho thấy, hộ gia đình tăng thêm người sống phụ thuộc xác suất rơi vào hộ nghèo tăng Do đó, để nâng cao thu nhập cho hộ, cần giảm số người sống phụ thuộc hộ, số vấn đề cần quan tâm sau: Phối hợp với ngành, cấp quan tâm đầu tư cho chương trình chuyển đổi hành vi dân số phát triển, giải pháp bản, giải pháp tiên phong để thực thành công Chiến lược Dân số - Sức khỏe sinh sản: Kết giảm sinh, nâng cao tiêu sức khỏe sinh sản; giảm tỷ lệ trẻ em sinh bị dị tật khơng giảm bớt gánh nặng cho gia đình mà giảm bớt gánh nặng cho phúc lợi xã hội mà hỗ trợ tốt cho cá nhân, thành viên gia đình thực tốt quyền, nghĩa vụ cộng đồng địa phương; giảm tình trạng cân giới tính, tăng cường chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, lồng ghép dân số phát triển bảo đảm cho xã hội ổn định, cho phát triển nhanh bền vững kinh tế, xã hội Chính quyền cần tiếp tục tạo điều kiện cho hộ nghèo vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng sách xã hội thơng qua ủy thác vốn vay qua hội, đoàn thể (Đoàn Thanh niên, hội Phụ nữ, Hội Nông dân, hội Cựu Chiến binh), thu hút nhiều lao động tham gia nhằm giải việc làm cho người độ tuổi lao động Tổ chức điểm đào tạo nghề lưu động xã, phường; trọng đào tạo nghề theo nhu cầu người lao động, nhu cầu thị trường lao động để người lao động tìm việc làm tăng thu nhập Khuyến khích doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ…tham gia hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn; sử dụng nhiều lao động, mở rộng đầu tư phát triển sản xuất ưu tiên tuyển dụng lao động em hộ nghèo, cận nghèo thoát nghèo 5.3 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Thứ nhất, đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp Ở tác giả nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đơn chiều Trong giai đoạn nay, phủ quy định đánh giá nghèo không đơn đơn chiều mà đa chiều Thứ hai, nghiên cứu tập trung vào nhân tố tác động đến nghèo Còn nhiều nhân tố khác tác động đến nghèo chưa quan sát như: tuổi chủ hộ, khoảng cách từ hộ gia đình tới đường quốc lộ, ý thức tiết kiệm, ý thức thoát nghèo, tâm lý ỷ lại người nghèo… 52 Thứ ba, nghiên cứu chủ yếu xuất phát từ tiếp cận định lượng với biến phụ thuộc biến nhị phân, tác giả thiết nghĩ cách tiếp cận khác thiết phục hơn, chẳng hạn như: tiếp cận định lượng với biến phụ thuộc nhận giá trị hộ không nghèo, hộ nghèo hộ cận nghèo; tiếp cận có tham gia người dân, cấp quyền địa phương tổ chức phi phủ nghiên cứu nghèo đói Đó số định hướng nghiên cứu nhiều tác giả khác thời gian đến Tóm lược chương Trong chương đề tài luận văn rút kết luận từ kết nghiên cứu, đồng thời đưa gợi ý sách nhằm cải thiện tình trạng nghèo cho hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp huyện Ninh Hải, như: sách việc làm, tín dụng, đất đai… Ngồi ra, nghiên cứu nêu hạn chế hướng nghiên cứu cho đề tài 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Bộ LĐ-TBXH (2016), Thông tư số 17/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 hướng dẫn quy trình rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016-2020 Chính phủ (2011), Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Chính phủ (2015), Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 59/2015/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Ninh Hải (2017), Niêm giám Thống kê huyện Ninh Hải 2016 NXB Thống kê Nguyễn Trọng Đàm (2010), Hội thảo định hướng giảm nghèo 2011 – 2020 sách hỗ trợ sinh kế cho người nghèo, Thành phố Hải Phòng, 2010 Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Việt Nga, Nguyễn Thanh Phương Nguyễn Văn Thục (2015), Báo cáo tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Minh Hà, Lê Thành Công Nguyễn Hữu Tịnh (2013), Các yếu tố tác động đến tình trạng tái nghèo hộ gia đình huyện Châu Thành, tỉnh đồng Tháp, Tạp chí khoa học xã hội số 5(177) – 2013 Nguyễn Trọng Hoài cộng (2005), Nghiên cứu ứng dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích nhân tố tác động nghèo đói đề xuất giải pháp xố đói giảm nghèo tỉnh Đơng Nam Bộ Đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Hồi (2007), Kinh tế phát triển, Hà Nội: Nxb Lao động 10 Đinh Phi Hổ (2008 – 2009), Tài Liệu Tham khảo mơn Kinh tế Nơng Nghiệp, Chương trình cao học, Đại Học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 11 Đinh Phi Hổ (2011), Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển – nông nghiệp, NXB Phương Đông 12 Đinh Phi Hổ (2014), Phương pháp nghiên cứu kinh tế & viết luận văn Thạc sĩ, NXB Phương Đông 13 John W Creswel Thiết kế nghiên cứu Biên dịch Nguyễn Thị Xinh Xinh 14 Phạm Hồng Mạnh, Phan Vĩnh An (2014), “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nghèo cộng đồng ngư dân ven biển tỉnh Ninh Thuận”, Tạp chí phát triển KH CN, Số Q4/2014, Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh 54 15 Mahbub Ul Haq and Amartya Sen (1990), Báo cáo phát triển người lần thứ 20 16 Nguyễn Quốc Nghi (2011), Khả tiếp cận nguồn vốn thức hộ nghèo tỉnh Đồng Tháp Tạp chí ngân hàng, số 7, 2011 17 Ngân hàng phát triển Châu Á (2006), Đánh giá đặc biệt hành trình nghèo vùng nơng thôn Việt Nam 18 Oxfam ActionAid (2012), Theo dõi Nghèo theo Phương pháp Tham gia số Cộng đồng Dân cư Nông thôn Việt Nam 19 Phạm Thành Thái (2016), Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế Trường Đại học Nha Trang 20 Phạm Thành Thái (2016), Bài giảng Kinh tế lượng ứng dụng Trường Đại học Nha Trang 21 Trần Minh Thuận (2014), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nha Trang 22 UBND huyện Ninh Hải (2017), Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Ninh Hải 23 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011), Giảm nghèo Việt Nam thành tựu thách thức 24 Văn phòng quốc gia giảm nghèo (2015), Tài liệu tập huấn cán giảm nghèo 25 World Bank (2013), Báo cáo phát triển giới * Tiếng Anh 26 Christopher B Barrett (2003), The Economics of Poverty and the Poverty of Economics: A Christian Perspective (The report is prepared for the Upstate New York Inter Vasity Christian Fellowship Faculty Conference, April 5, 2003), Cornell University, NewYork 27 Foster, J., Greer, J and Thorbecke, E (1984) “A Class of Decomposable Poverty Measures” 28 Tabachnick, B.G & Fidell, L.S, (1991), Using Multivariate Statistics, 3ed, NY: Harper Collin 29 World Bank, (2005), Getting to Know the World Bank: A Guide for young people Washingtion D.C: World Bank 30 Alkire, S., Roche, J M., Santos, M E., & Seth S., (2011), Multidimensional Poverty Index 2011: Brief Methodological Note, Oxford Poverty & Human Development Initiative (OPHI) – University of Oxford 31 United Nations (2012), The Millennium Development Goals Report 2012, New York 32 World Bank (1991), World Development Report 1991: The Challenge of Development 55 33 Sarah Bales, Phung Duc Tung and Ho Si Cuc, (2001), “Sectoral Changes and Poverty”, chapter in Living Standards during an economic boom, the case in Vietnam 56 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản câu hỏi Họ tên chủ hộ:…………… Năm sinh:………………… Giới tính chủ hộ: Nam  Nữ  Địa thường trú:……………………………………………………… Số thành viên hộ gia đình: người Trong đó: - Số lao động có việc làm:……………….người - Số lao động chưa có việc làm:…………người Thu nhập trung bình tháng gia đình Ơng/bà:……triệu đồng Trình độ học vấn Chủ hộ: Bậc học Tiểu học  Trung học sở  Trung học phổ thông  Trung cấp nghề  Cao đẳng, đại học  Khác (học nghề ngắn hạn…)  Số năm học (năm) Chủ hộ có năm tham gia sản xuất nơng nghiệp?: …… năm Gia đình có đất để sản xuất nơng nghiệp khơng?   Có Khơng Diện tích đất sản xuất gia đình:……………m2 10 Thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp năm gia đình theo Ơng/bà là:……….….triệu đồng 11 Ngồi hoạt động sản xuất nơng nghiệp, gia đình có làm thêm nghề khác khơng?   Có Khơng Nếu làm thêm gia đình làm thêm nghề (xin nêu cụ thể) Thu nhập từ nghề làm thêm là: ……………triệu đồng/ tháng 12 Gia đình có vay vốn từ ngân hàng tổ chức tín dụng khơng? Có  Khơng  Nếu có vay gia đình vay tiền?…………………….…….triệu đồng Từ Ngân hàng (tổ chức tín dụng) Vốn vay Ông/bà dùng để làm 13 Gia đình có vay vốn từ các cá nhân khác khơng?  Có  Khơng Nếu có vay gia đình vay tiền?………… ……………….triệu đồng  Người thân  Chủ vựa Đối tượng khác  Vốn vay Ông/bà dùng để làm 14 Theo Ơng/ bà, gia đình Ơng/ bà thuộc diện nào? Nghèo  Cận nghèo  Không nghèo  15 Nếu diện nghèo, theo Ông/ bà nguyên nhân nguyên nhân sau làm cho gia đình nghèo? Thiếu vốn sản xuất làm ăn Thiếu đất canh tác Thiếu phương tiện sản xuất Thiếu lao động Có người bệnh nặng kinh niên Có đơng người ăn theo Có lao động khơng có việc làm Chưa biết cách làm ăn, khơng có tay nghề Nợ nần kéo dài Những nguyên nhân khác (xin vui lòng nêu cụ thể) 16 Nguyện vọng gia đình Ơng/ bà cần nhà nước quyền địa phương hỗ trợ vấn đề gì? Được vay vốn để sản xuất làm ăn Được quyền hỗ trợ đào tạo nghề Được quyền hỗ trợ giới thiệu việc làm Được quyền hỗ trợ sách ưu đãi xã hội Hướng dẫn cách làm ăn Hướng dẫn thông tin, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Những nguyện vọng khác (xin vui lòng nêu cụ thể) … … Xin chân thành cảm ơn Ông/ bà dành thời gian trả lời Chúc Ơng/bà gia đình sức khỏe ngày có điều kiện tốt sống mình! Phụ lục 2: Kết phân tích Thống kê mơ tả biến độc lập định tính tab gioitinh gioitinh | Freq Percent Cum + | 33 16.50 16.50 | 167 83.50 100.00 + Total | 200 100.00 Freq Percent tab tiepcandat tiepcandat | Cum + | 34 17.00 17.00 | 166 83.00 100.00 + Total | 200 100.00 Freq Percent tab tiepcantindung tiepcantind | ung | Cum + | 85 42.50 42.50 | 115 57.50 100.00 + Total | 200 100.00 Freq Percent tab co_lamthem co_lamthem | Cum + | 89 44.50 44.50 | 111 55.50 100.00 + Total | 200 100.00 Thống kê mô tả biến độc lập định lượng sum hocvan vieclam kinhnghiem phuthuoc Variable | Obs Mean Std Dev Min Max -+ hocvan | 200 6.445 2.956464 vieclam | 200 2.375 1.048749 kinhnghiem | 200 16.18 8.456665 200 1.875 1.070094 14 36 phuthuoc | Phân tích mơ hình hồi quy Binary Logistic logit ngheo i.gioitinh i.tiepcantindung i.co_lamthem hocvan vieclam Iteration 0: log likelihood = -97.244593 Iteration 1: log likelihood = -58.584437 Iteration 2: log likelihood = -49.363133 Iteration 3: log likelihood = -47.858022 Iteration 4: log likelihood = -47.841498 Iteration 5: log likelihood = -47.841493 Logistic regression Log likelihood = -47.841493 kinhnghiem phuthuoc i.tiepcandat Number of obs = 200 LR chi2(8) = 98.81 Prob > chi2 = 0.0000 Pseudo R2 = 0.5080 -ngheo | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -1.gioitinh | -1.003511 7018076 -1.43 0.153 -.3720071 2.379028 hocvan | -.044766 1030693 -0.43 0.664 -.2467781 157246 vieclam | -1.690836 5129992 -3.30 0.001 -2.696296 -.6853761 kinhnghiem | 0439401 0372386 1.18 0.238 -.0290462 1169264 phuthuoc | 1.132313 3345262 3.38 0.001 476654 1.787973 1.tiepcandat | -3.410659 7080327 -4.82 0.000 -4.798377 -2.02294 1.tiepcantin~g | -1.545696 6215925 -2.49 0.013 -.3273975 -2.763995 1.co_lamthem | -1.365179 5798582 -2.35 0.019 -2.50168 -.2286775 _cons | 2192572 1.493427 0.15 0.883 -2.707805 3.14632 Kết phân tích tác động biên margins, dydx(*) Average marginal effects Number of obs Model VCE : OIM Expression : Pr(ngheo), predict() dy/dx w.r.t : 1.gioitinh hocvan vieclam kinhnghiem = phuthuoc 200 1.tiepcandat 1.tiepcantindung 1.co_lamthem -| | Delta-method dy/dx Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -1.gioitinh | -.0657995 0408236 -1.61 0.107 -.0142133 1458123 hocvan | -.0032464 007472 -0.43 0.664 -.0178912 0113984 vieclam | -.1226187 0339808 -3.61 0.000 -.1892199 -.0560176 kinhnghiem | 0031865 0026746 1.19 0.233 -.0020556 0084286 phuthuoc | 0821149 0218729 3.75 0.000 0392448 124985 1.tiepcandat | -.3776462 0770793 -4.90 0.000 -.5287189 -.2265734 1.tiepcantin~g | -.1041236 0365849 -2.85 0.004 -.0324185 -.1758287 1.co_lamthem | -.1021859 0417498 -2.45 0.014 -.1840139 -.0203578 -Note: dy/dx for factor levels is the discrete change from the base level ... (1) Những nhân tố ảnh hưởng đến nghèo hộ dân địa bàn huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận? (2) Những nhân tố tác động đến nghèo hộ dân khu vực này? (3) Các hàm ý sách nhằm giảm nghèo cho hộ dân? 1.4... giảm nghèo cho người dân nhà quản lý cần phải nhận diện phân tích nhân tố ảnh hưởng đến Do đó, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nghèo hộ dân địa bàn huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN KIM MINH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHÈO CỦA CÁC HỘ DÂN TRÊN TẠI HUYỆN NINH HẢI, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w