1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh khánh hòa

83 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN NHẬT HƯNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN NHẬT HƯNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 56/QĐ - ĐHNT ngày 20/01/2017 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ THANH VINH TS NGUYỄN THÀNH CƯỜNG Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Khoa sau đại học: KHÁNH HỊA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Khánh Hịa” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn thu thập sử dụng cách trung thực Tôi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài nghiên cứu Khánh Hòa, ngày 10 tháng 07 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Nhật Hưng iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Quý thầy cô trường Đại học Nha Trang toàn thể anh chị lớp Cao học Kinh tế phát triển 2014 giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin đặc biệt cảm ơn PGS.TS Đỗ Thị Thanh Vinh TS Nguyễn Thành Cường quan tâm nhiệt tình hướng dẫn cho suốt thời gian thực luận văn để giúp tơi hồn thành tốt luận văn Sau cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình hết lịng quan tâm tạo điều kiện tốt cho để hồn thành chương trình cao học Trong q trình thực hiện, cố gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp thầy bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu song tránh khỏi sai sót Rất mong nhận thơng tin đóng góp, phản hồi từ q thầy bạn Tôi xin chân thành cảm ơn kính chúc thầy cơ, bè bạn đồng nghiệp sức khỏe, hạnh phúc thành công lĩnh vực Tơi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hịa, ngày 10 tháng 07 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Nhật Hưng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH .x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa kết nghiên cứu .3 1.6 Cấu trúc luận văn .4 CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TRƯỚC ĐÂY 2.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước 2.1.2 Thu ngân sách Nhà nước .5 2.2 Thu ngân sách địa phương 11 v 2.2.1 Đặc điểm 11 2.2.2 Cơ cấu thu ngân sách địa phương 12 2.2.3 Vai trò thu ngân sách địa phương 13 2.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 15 2.3.1 Các nghiên cứu nước 15 2.3.2 Một số nghiên cứu nước 17 2.4 Khung phân tích nghiên cứu 18 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Quy trình nghiên cứu 20 3.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 21 3.3 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 22 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 24 3.5 Đo lường biến mơ hình 25 3.6 Phương pháp ước lượng mơ hình hồi quy 26 3.6.1 Phương pháp ước lượng với mơ hình Pooled OLS 26 3.6.2 Phương pháp ước lượng với mơ hình tác động cố định (FEM) 27 3.6.3 Phương pháp ước lượng với mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) 27 3.6.4 Phương pháp kiểm định khuyết tật mơ hình 28 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Thực trạng tình hình thu ngân sách tỉnh Khánh Hòa giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2016 .30 4.2 Một số nhân tố tác động đến tình hình thu ngân sách giai đoạn 2000-2016 34 4.2.1 Tăng trưởng ngành sản xuất công nghiệp 34 4.2.2 Tăng trưởng ngành dịch vụ du lịch 35 vi 4.2.3 Tăng trưởng ngành sản xuất nông nghiệp 38 4.2.4 Tốc độ tăng trưởng số lượng doanh nghiệp .39 4.2.5 Tốc độ tăng trưởng dân số 41 4.3 Phân tích kết nghiên cứu 42 4.3.1 Thống kê mơ tả biến mơ hình 42 4.3.2 Phân tích tương quan biến mơ hình .44 4.3.3 Kết hồi quy 45 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 50 4.5 So sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu trước 51 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỀ XUẤT 53 5.1 Tóm tắt kết phân tích .53 5.2 Các hàm ý sách .53 5.2.1 Đối với ngành công nghiệp 53 5.2.2 Đối với ngành dịch vụ - du lịch 56 5.2.3 Đối với ngành nông nghiệp 59 5.2.4 Số lượng doanh nghiệp 60 5.3 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 62 5.3.1 Hạn chế 62 5.3.2 Hướng nghiên cứu 62 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ DN Doanh nghiệp DVDL Dịch vụ du lịch FGLS Mô hình bình phương bé tổng quát khả thi FEM Mơ hình tác động cố định REM Mơ hình tác động ngẫu nhiên NSNN Ngân sách Nhà nước SXCN Sản xuất công nghiệp SXNN Sản xuất nông nghiệp Pooled OLS Mơ hình hồi quy gộp viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng mô tả nguồn liệu thứ cấp 24 Bảng 3.2: Ký hiệu, đo lường biến dấu tác động dự kiến mơ hình 25 Bảng 4.1: Thống kê mơ tả biến mơ hình .43 Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan biến mô hình 44 Bảng 4.3: Kết hồi quy mơ hình tác động cố định (FEM) .45 Bảng 4.4: Kết hồi quy mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) .46 Bảng 4.5: Kết hồi quy mơ hình hồi quy gộp (Pooled OLS) 47 Bảng 4.6: Kết lựa chọn mơ hình FEM mơ hình REM .47 Bảng 4.7: Phân tích lựa chọn mơ hình REM Pooled OLS .48 Bảng 4.8: Kết kiểm định tự tương quan mơ hình Pooled OLS .49 Bảng 4.9: Kết kiểm định phương sai thay đổi mơ hình Pooled OLS 49 Bảng 4.10: Kết hồi quy theo mơ hình ước lượng FGLS 49 Bảng 4.11: So sánh kết nghiên cứu tác giả với nghiên cứu trước .51 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 4.1: Tổng thu thuế giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2016 .30 Biểu đồ 4.2: Số thu thuế bình quân/huyện giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2016 31 Biểu đồ 4.3: Tốc độ tăng trưởng số thu thuế bình quân/huyện giai đoạn từ năm 2000 đến 2016 33 Biểu đồ 4.4: Giá trị SXCN bình quân/huyện giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2016 34 Biểu đồ 4.5: Tốc độ tăng trưởng giá trị SXCN bình quân/huyện giai đoạn từ năm 2000 đến 2016 34 Biểu đồ 4.6: Giá trị ngành DV-DL bình quân/huyện giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2016 36 Biểu đồ 4.7: Tốc độ tăng trưởng giá trị ngành DV-DL bình quân/huyện giai đoạn từ năm 2000 đến 2016 .36 Biểu đồ 4.8: Giá trị SXNN bình quân/huyện giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2016 38 Biểu đồ 4.9: Tốc độ tăng trưởng giá trị SXNN bình quân/huyện giai đoạn từ năm 2000 đến 2016 38 Biểu đồ 4.10: Số lượng doanh nghiệp bình quân/huyện giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2016 .40 Biểu đồ 4.11: Tốc độ tăng trưởng số lượng doanh nghiệp bình quân/huyện giai đoạn từ năm 2000 đến 2016 .40 Biểu đồ 4.12: Dân số bình quân/huyện giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2016 41 Biểu đồ 4.13: Tốc độ tăng trưởng dân số bình quân/huyện giai đoạn từ năm 2000 đến 2016 42 Hình 2.1: Khung phân tích nghiên cứu 19 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu luận văn .20 x khách; tạo nên môi trường du lịch lành mạnh, tạo sức hút du khách nước Tuy nhiên, xu hướng tiêu dùng du lịch nội địa quốc tế có thay đổi lớn với việc ngày nhiều du khách chọn hình thức nghỉ dưỡng thay tham quan, khám phá trước Du khách sẵn sàng chi trả cao để có trải nghiệm tốt hơn, đồng thời chọn lọc hoạt động phù hợp kỳ nghỉ Nha trang – Khánh Hịa có lợi lớn với nhiều khu nghỉ dưỡng cao cấp tiếng khu vực giới như: Six senses Ninh Vân Bay, An Lâm Ninh Vân Bay, L’Aliana Ninh Vân Bay, Amiana Resort and Villas, The Anam ….Chúng ta cần có ưu đãi mặt sách để phát triển dự án đầu tư khu nghỉ dưỡng cao cấp đáp ứng nhu cầu du khách xu hướng phát triển ngành du lịch  Tăng chi tiêu khách hàng Đây mục tiêu then chốt nhằm tăng nguồn thu cho ngành du lịch Có thể thấy mức chi tiêu khách du lịch Việt Nam thấp, thị trường có khả chi trả cao Hai thành phần khai thác chi tiêu tốt cấu chi tiêu khách du lịch vui chơi giải trí mua sắm chiếm tỉ trọng thấp, du khách có khả sẵn sàng chi trả cao cho hoạt động Hiện nay, Khánh Hòa thiếu nhiều sản phẩm du lịch mang tính giải trí dành cho du khách, với nhiều sản phẩm giải trí bổ trợ kèm Các tổ hợp giải trí tiếng giới “nơi hốt bạc” cho điểm du lịch Xuất phát từ thực tế người du lịch khơng để nghỉ dưỡng, ngắm cảnh đẹp, họ cịn có nhu cầu thư giãn, vui chơi giải trí, mua sắm, điểm đến quay lại nhiều lần Chính vậy, cần cấp phép hoạt động, khuyến khích, mời gọi, hỗ trợ đầu tư cho dự án casino, khu vui chơi giải trí, tổ hợp nghĩ dưỡng – giải trí – mua sắm để khách du lịch có địa điểm thuận tiện hấp dẫn để đến chi tiêu Có thể thấy nguồn thu quan trọng chi tiêu mua sắm khách du lịch Khánh Hòa thấp, hầu hết du khách mua mặt hàng rẻ tiền, loại nhỏ (hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ, trang sức, ) Điều hàng hóa, quà lưu niệm đặc trưng nghèo nàn, sản phẩm thật đặc sắc, mang tính biểu trưng cho vùng miền có giá trị cao cịn thiếu Các cửa hàng lưu niệm, siêu thị đặc sản, khu mua sắm quy mô nhỏ, không đủ sức chứa hàng trăm du khách lại 57 nằm rải rác cách xa Hàng hóa bày bán nhiều nơi hàng nhái nhãn mác, chất lượng kém, giá bán khác điểm mua sắm gây tâm lý e dè cho khách du lịch Do đó, để khắc phục tình trạng kích cầu chi tiêu mua sắm, cần tạo sản phẩm mang thương hiệu địa phương dựa vào nguồn nguyên liệu sẵn có, cộng với kỹ năng, kỹ xảo người dân địa để làm loại sản phẩm đặc trưng đồ mỹ nghệ, hàng may mặc, đồ gỗ - gốm, đồ gia dụng, thực phẩm, v.v phục vụ người tiêu dùng, khách du lịch, kể xuất khẩu, lợi Khánh Hòa trầm hương yến sào cần khai thác Ngoài ra, cần thiết lập cửa hàng miễn thuế cho khách du lịch trung tâm thành phố với thủ tục hồn thuế thực nhanh chóng, thuận tiện để kích thích mua sắm nguồn khách quốc tế, sức mua bị hạn chế nhiều thời gian sân bay ngắn  Đầu tư thực show văn hóa giàu sắc đồng thời mang tính giải trí cao, quảng bá rộng rãi để giới thiệu thu hút khách, tạo thành điểm nhấn văn hóa độc đáo địa phương Các sản phẩm du lịch mang tính chất thư giãn, gần gũi với thiên nhiên, làm đẹp chăm sóc sức khỏe; đánh vào tâm lý khơng ngại ngần chi trả du khách; cần trọng phát triển cho phù hợp với xu hướng  Thực biện pháp đồng để thúc đẩy phát triển kinh doanh du lịch địa phương, đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho chủ đầu tư triển khai thực dự án, sớm đưa vào hoạt động kinh doanh tạo nguồn thu ổn định cho ngân sách Bên cạnh đó, vấn đề nhức nhối lĩnh vực du lịch tình trạng thất thu thuế từ khách du lịch Trung Quốc, Hàn Quốc với tour du lịch “khép kín”, giao dịch tiền mặt Để đảm bảo nguồn thu ngân sách với tăng trưởng khách du lịch bảo vệ doanh nghiệp nước, cần tăng cường biện pháp tra, kiểm tra, phạt nặng chí tước giấy phép hoạt động cơng ty hoạt động “chui” Ngoài ra, số tổ chức, doanh nghiệp hoạt động du lịch chưa có ý thức tự nguyện kê khai, nộp thuế đủ, đặc biệt lĩnh vực Nhà hàng ăn uống, quà lưu niệm đơn vị vận tải tư nhân Vì vậy, cần tăng cường cơng tác tun truyền sách, pháp luật thuế, đồng thời xây dựng hệ thống hóa đơn, chứng từ minh bạch, hạn chế tối đa tình trạng thất thu thuế Đối với booking online xu hướng phát triển mạnh mẽ gần cần có biện pháp kiểm tra thu thuế kịp thời, tránh tình trạng bỏ lửng khơng kiểm soát 58 5.2.3 Đối với ngành nơng nghiệp Từ kết phân tích tác động tăng trưởng giá trị SXNN đến tăng trưởng thu ngân sách địa bàn tỉnh Khánh Hòa, cho thấy tăng tưởng giá trị SXNN có ảnh hưởng khơng đáng kể đến tăng trưởng thu ngân sách địa bàn Qua đây, tác giả hàm ý số giải pháp cho nông nghiệp xanh, hữu bền vững sau:  Hoàn thành quy hoạch lĩnh vực ngành nông nghiệp giai đoạn 2016-2025 Tập trung triển khai có hiệu quy hoạch, đề án chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, sở bước hình thành chuỗi giá trị nơng – thủy sản mà Tỉnh có lợi thế, để tang tính cạnh tranh chất lượng, giá  Đưa sách khuyến khích ni trồng thủy hải sản cho xuất áp dụng cho sản phẩm xuất tôm, cá…, đảm bảo mục tiêu giữ thị trường xuất quan trọng Mỹ chủ động đề xuất triển khai giải pháp trì, tăng cường xuất mặt hàng nơng sản sang Trung Quốc; phối hợp sở ban ngành, địa phương tăng cường hoạt động xúc tiến, quảng bá, tạo thị trường cho nông sản  Đẩy mạnh thực cấu lại ngành nông nghiệp, trọng khuyến khích, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp; khuyến khích phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao, liên kết theo chuỗi giá trị; kịp thời điều chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp gắn chặt với thị trường lợi tỉnh Khánh Hòa; phối hợp sơ ban ngành, địa phương liên quan tăng cường kiểm soát chặt chẽ dịch bệnh, vệ sinh an tồn thực phẩm sản phẩm nơng nghiệp, sản phẩm thịt lợn, thịt gia súc, gia cầm; tăng cường theo dõi chuẩn bị tốt giải pháp phòng chống dịch bệnh trồng vật ni, phịng chống thiên tai  Tập trung phát triển sản phẩm nông nghiệp sạch, thân thiện với mơi trường an tồn cho sức khỏe người tiêu dùng, đồng thời đối xử tốt với vật nuôi hướng phát triển bền vững khuyến khích, Đồng thời nơng nghiệp bền vững thúc đẩy ổn định kinh tế cho nông dân, giúp người nơng dân có chất lượng sống tốt Bởi nơng nghiệp ln đóng vai trị quan trọng kinh tế, việc đảm bảo phát triển bền vững an ninh lương thực vấn đề cấp thiết quốc gia 59 5.2.4 Số lượng doanh nghiệp Số lượng DN thành lập tăng dấu hiệu đáng mừng cho kinh tế tỉnh Nhà Tuy nhiên, qua kết phân tích cho thấy tăng trưởng số lượng DN lại quan hệ nghịch biến với tăng trưởng thu ngân sách địa bàn, từ cho thấy chất lượng doanh nghiệp điều đáng quan tâm Qua đây, tác giả hàm ý số giải pháp nhằm kiểm soát chất lượng DN hoạt động sau: Cần tăng cường hoạt động tra liên ngành quan Nhà nước có thẩm quyền việc giám sát hoạt động DN Thực trạng cho thấy, số doanh nghiệp thành lập lên khơng với mục đích kinh doanh thật sự, mà để mua/ bán hóa đơn bất hợp pháp, hợp thức hóa chứng từ cho Cơng ty tập đồn/ nhóm Cơng ty Hiện nay, nước ta cố gắng cải cách thủ tục hành nên việc đăng ký thành lập DN đơn giản so với trước nhiều Do vậy, cần phải nâng mức chế tài thật mạnh DN hoạt động phi pháp lợi dụng khe hở pháp luật để trốn thuế kinh doanh Bên cạnh giải pháp tác động trực tiếp đến yếu tố tăng trưởng giá trị công nghiệp, du lịch – dịch vụ, nông nghiệp, số lượng doanh nghiệp dân số nêu trên, cần triển khai đồng số giải pháp khác nhằm tăng thu ngân sách Nhà nước cách bền vững như: - Cơ quan Thuế cấp phải bảo đảm chủ trương, chế sách thuế đến với tất đối tượng nộp thuế, tăng cường, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ cho NNT năm bắt thay đổi sách, quy định pháp luật thuế nhằm kê khai thuế kịp thời hiệu quả, tăng thu NSNN - Cần tăng cường công tác quản lý thu, trọng lĩnh vực thất thu lớn, chủ yếu thất thu doanh nghiệp quốc doanh… Việc tăng cường công tác tra, kiểm tra thuế phải thực minh bạch, liêm luật, đặc biệt trọng theo dõi, giám sát hoạt động đoàn tra, kiểm tra công chức thuế thực để hạn chế tiêu cực, vịi vĩnh gây khó khăn, nhũng nhiễu cho doanh nghiệp 60 - Cần triển khai tích cực nhiều biện pháp đôn đốc, thu hồi nợ đọng thuế thông qua việc giao tiêu thu nợ đến phận, cơng chức quản lý nợ nhằm kìm chế tăng thêm nợ mới, tiết giảm nợ cũ từ tăng thu cho NSNN kịp thời - Cục thuế tỉnh tích cực nâng cao chất lượng cơng tác phân tích dự báo, thường xuyên theo dõi diễn biến tình hình thu, nắm nguồn thu số lượng người nộp thuế địa bàn; phân tích, đánh giá dự báo nguồn thu, phân tích cụ thể nguyên nhân tác động làm tăng, giảm nguồn thu theo địa bàn, lĩnh vực thu để theo dõi sát, với thực tế phát sinh Đây sở giúp lãnh đạo cấp đạo, điều hành nhiệm vụ thu ngân sách, đồng thời xác định cụ thể nguồn thu tiềm năng, lĩnh vực, loại thuế thất thu để kịp thời đề xuất giải pháp quản lý hiệu Chủ thể quản lý cần tiến hành theo bước: + Xác định đầy đủ phạm vi nguồn thu có + Làm rõ mạnh nguồn thu có khả khai thác mở rộng + Hỗ trợ kịp thời vai trị quyền nhằm tăng cường khả mở rộng nguồn thu tiềm - Ngành thuế trọng tra, kiểm tra thuế theo phương pháp quản lý rủi ro, dựa sở thu thập, phân tích thông tin người nộp thuế; tăng thu qua tra, kiểm tra Đồng thời, quan Thuế phối hợp chặt chẽ với lực lượng chức (công an, quản lý thị trường,…), bám sát hoạt động kinh doanh để thực nhiệm vụ quản lý thu NSNN, thu hồi nợ thuế - Vấn đề chống thất thu thuế từ doanh nghiệp FDI lợi dụng việc chuyển giá để trốn thuế, bật chuyển giá, trốn thuế tạo nên tình trạng lỗ giả, lãi thật, gây thất thu ngân sách, tạo cạnh tranh không lành mạnh với doanh nghiệp nước, tác động không tốt đến môi trường đầu tư, số công ty xuyên quốc gia lợi dụng sơ hở công tác quản lý để thực chuyển giá cách lỗ công ty con, lãi công ty mẹ Những thủ thuật lách thuế hay dấu hiệu chuyển giá phổ biến giao dịch có yếu tố người nước địa bàn Tỉnh, thực qua hình thức: Nâng giá trị tài sản, vốn góp; mua nguyên vật liệu yếu tố đầu vào Sản xuất công ty mẹ với giá cao bán sản phẩm với giá thấp cho công ty con, chuyển giá thông qua chiếm lĩnh thị trường, khơng kiểm sốt chặt chẽ việc gây nên thất thoát cho nguồn thu lớn 61 Mặt khác, nhiều doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh Khánh Hịa khơng cung cấp thơng tin dự án theo đạo Thủ tướng Chính phủ Điều gây khó khăn cơng tác quản lý DN có vốn đầu tư nước ngồi Như giải pháp trước mặt cần có chế tài hợp lý phương pháp hỗ trợ báo cáo, kê khai định kỳ để đưa vào quản lý hệ thống đối tượng doanh nghiệp nhằm hạn chế rủi ro thất thoát nguồn thu 5.3 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế - Do tác giả sử dụng liệu để nghiên cứu thời gian dài từ 2000- 2016 không gian khảo sát huyện, thị xã, thành phố nên yêu cầu liệu nghiên cứu thu thập tiết đầy đủ huyện/ thị/ thành phố tỉnh thực tế, số liệu nguồn thu NSNN lĩnh vực xuất nhập phát sinh địa bàn có cửa Cửa Nha Trang (thành phố Nha Trang), cửa Ba Ngỏi (thành phố Cam Ranh) Nghiên cứu chưa phân tích đến nguồn thu NSNN từ hoạt động xuất nhập địa bàn tỉnh - Do hạn chế thời gian liệu thu thập từ niên giám thống kê, nghiên cứu tác giả khảo sát nhân tố làm biến độc lập; số yếu tố tác động đến nguồn thu ngân sách chưa khảo sát, nghiên cứu đánh giá như: Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh, độ mở thương mại, độ mở tài chính, tỷ trọng xuất nhập khẩu/GDP… 5.3.2 Hướng nghiên cứu Từ hạn chế nêu trên, tác giả mong nghiên cứu với giúp đỡ Nhà khoa học, vấn đề tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu để mơ hình nghiên cứu tác giả tiếp tục dược hồn thiện TĨM LƯỢC CHƯƠNG Trong chương tác giả tóm tắt lại kết phân tích nghiên cứu để từ hàm ý giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thu ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Khánh Hòa Những hàm ý giải pháp chủ yếu tập trung phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ du lịch, tìm hướng cho ngành nơng nghiệp Bên cạnh đó, tác giả mạnh dạn tồn hạn chế luận văn hướng nghiên cứu 62 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu nước, tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu tác động nhân tố như: Tăng trưởng giá trị SXCN, tăng trưởng giá trị SXNN, tăng trưởng giá trị DVDL, tăng trưởng số lượng doanh nghiệp, tăng trưởng dân số đến tăng trưởng thu ngân sách Nhà nước đơn vị cấp huyện địa bàn tỉnh Khánh Hòa, giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2016 Kết nghiên cứu với mơ hình chọn FGLS cho thấy biến tăng trưởng giá trị SXCN, tăng trưởng giá trị DVDL có ý nghĩa thống kê nhân tố ảnh hưởng đáng kể đến tăng thu ngân sách Nhà nước địa bàn Bên cạnh đó, biến tăng trưởng giá trị SXNN, tăng trưởng dân số, tăng trưởng số lượng doanh nghiệp khơng có ý nghĩa thống kê Từ kết nghiên cứu thực nghiệm, tác giả hàm ý giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thu ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Khánh Hòa Những hàm ý giải pháp chủ yếu tập trung phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ du lịch, tìm hướng cho ngành nơng nghiệp khắc phục tồn tìm ẩn Cuối cùng, kết nghiên cứu luận văn đáp ứng mục tiêu luận văn đề 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa (2005), Niên giám thống kê giai đoạn từ 2000 đến 2004 Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa (2011), Niên giám thống kê tỉnh Khánh Hòa giai đoạn từ 2005 đến 2009 Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa (2014), Niên giám thống kê tỉnh Khánh Hòa giai đoạn từ 2010 đến 2013 Dương Đăng Doanh, TS Phạm Văn Khoan (2009), Giáo trình Quản lý tài Cơng Học viện Tài Quốc gia Luật ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa, Báo cáo đánh giá tình hình thu thuế hàng năm tỉnh Khánh Hịa Trần Văn Vũ (2015), Các yếu tố tác động đến số thu NSNN địa bàn tỉnh Long An Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Võ Thành Vân (2010), Tác động phân cấp ngân sách đến nỗ lực thu ngân sách quyền cấp tỉnh Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Phi Khanh (2013), Các yếu tố tác động đến tổng số thu thuế Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh II Tiếng Anh 10 Abhijit Sen Gupta (2007) Determinants of tax Revenue Efforts in Efforts Developing Countries IMF Working Paper No.07/184 Washington, DC: International Monetary Fund 11 Ajaz, T and Ahmed, E (2010) Effect of Corruption ang Governance on Tax Revenues The Pakistan Development Review 12 Bird, Richat M., Jorge Martinez - Vazquez, and B Torgler (2004) Societal nstitutions and Tax Effort in Developing Countries International Studies Program Working Paper 04-06 64 13 Attiya Y.Javid, Umaima Arif and Asma Arif (2011) Economic, Political and Institutional Determinants of Budget Deficits Volatility in Selected Asian Countries 14 Tahseen Ajaz and Eatzaz Ahmad (2010) The Effect of Corruption and Governance on Tax Revenues 15 Richard M Bird Jorge Martinez-Vazquez (2008) Tax Effort in Developing Countries and High Income C ountries: The Impact of Corruption, Voice and Accountability 16 Keen Simone (2004) Tax Revenue and Trade Liberalization 17 Rodrik (1998) Why Do More Open Economies Have Bigger Governments 18 Lotz Morss (1967) Measuring Tax Effort developing Countries 19 Abhijit Sen Gupta (2007) Determinants of tax Revenue Efforts in Efforts Developing Countries 20 Merrifielg, John (2000) State Government Expenditure Determinants and Tax Revenue Determinants Revisited 21 Zeljko Bogetic and Fareed Hassan (1993) Determinants of value-added tax revenue 22 Allimgham, M G and A.Sandmo (1972) Income Tax Evasion: A Theoratical Analysis 23 Alm, J Bahl, R.W and Murrey, M.N., (1991) Tax Base Erosion in Developing Countries 24 Besley T and John, M., (1993) Taxes and Bribery: The Role of Wage Incentives 25 Bird, R., (1990) Expenditures, administration and tax reform in developing countries 26 Bird, Richard M., Jorge Martinez-Vazquez, and B Torgler (2004) Societal Institutions and Tax Effort in Developing Countries 27 Bird, R M and Zolt, E M., (2008) Technology and Taxation in Developing Countries 28 Bird, Richard M., (1992) Tax Policy and Economic Development 29 Bird, R.M., (1996) Why Tax Corporations? 30 Brondolo, J Silvani, C Borgne, E and Bosch, F., (2008) Tax Administration Reform and Fiscal Adjustment 65 31 Chelliah, Raja J., (1971) Trends in Taxation in Developing Countries 32 Cheibub, J.A., (1998) Political Regime and Extractive Capacity of Government: Taxation in Democracies and Dictatorships 33 Fjeldstad, O.H., (2005) Corruption in Tax Administration 34 Fjeldstad, O H and Rakner, R., (2003) Taxation and Tax reforms in Developing Countries 35 Galtung, F., (1995) Current strategies for Combating Corruption: a study of Corruption in the Tax Administration 36 Gupta, S.A., (2007) Determinants of Tax Revenue Efforts in Developing Countries 37 Hadi, S., (2006) Corruption and Tax Evasion Published by Dogus University 38 Imam, P A and Jacobs, D F., (2007) Effect of Corruption on Tax Revenues in the Middle East 39 Kaldor, N., (1963) Will Underdeveloped Countries learn to Tax? 40 Li, J., (1997) Counteracting Corruption in the Tax Administration in Transitional Economies: a Case study of China 41 Phillips, M and Sandall, R., (2008) Linking Business Tax Reform with Governance: How to Measure Success A Working Paper produced in conjunction with FIAS of the World Bank Group 42 Richardson, G., (2007) The Impact of Economic, Legal and Political Factors on Fiscal Corruption 43 Richupan, S., (1984) Income tax evasion: a review of the measurement of techniques and some estimates for the developing countries 44 Sandmo, A., (2004) The Theory of Tax Evasion 45 Sanyal, A., Gang, I N and Goswami, Omkar., (2000) Corruption, Tax Evasion and the Laffer Curve 46 Tanzi, V., (1997) Inflation, Lags in Collection, and the Real Value of Tax Revenue 47 Tanzi, Vito., (2000) Taxation in Latin America in the Last Decade 66 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dữ liệu mơ hình nghiên cứu (Giá trị trung bình biến giai đoạn 2000-2016) NAM 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Total TAX 111.104 137.314 146.931 194.721 278.431 311.874 350.991 371.194 467.607 527.407 652.747 698.961 788.710 844.136 1.006.823 1.301.416 1.515.626 570.941 IND 396.453 510.976 641.286 770.582 925.256 1.093.719 1.262.932 1.415.824 1.601.442 1.749.838 1.925.107 2.230.697 4.104.307 4.413.532 4.952.055 5.393.398 5.772.519 2.303.525 AGR 80.243 92.356 98.665 110.582 119.711 112.099 124.730 133.478 150.388 161.911 476.042 498.603 517.682 540.645 555.548 535.630 550.353 285.804 TOU 12.316 15.946 19.793 25.025 33.516 49.387 66.693 86.881 205.145 233.049 345.955 481.101 656.112 865.682 1.074.309 1.287.572 1.588.637 414.536 ENTER 37 49 61 74 94 112 132 161 197 259 301 359 417 509 608 740 934 297 POP 131.832 133.883 135.830 137.077 138.919 140.747 142.224 143.610 143.845 144.988 145.536 146.421 147.513 148.552 149.612 150.663 151.721 143.116 (Tăng trưởng trung bình biến giai đoạn 2000-2016) NAM 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Total TAX 0,22838 0,19708 0,28201 0,21704 0,55821 0,08103 0,41381 0,63146 0,14606 0,16601 0,14321 0,14251 0,05140 0,07168 0,23001 0,68510 0,1907875 0,2609287 IND 0,21373 0,25254 0,23398 0,26606 0,29491 0,10064 0,20449 0,75650 0,25351 0,08203 0,11144 0,13099 0,64356 0,13096 0,24819 0,17929 0,209425 0,2536603 AGR 0,18750 0,23411 0,06570 0,12534 0,13434 -0,04378 0,08486 0,13608 0,13185 0,05446 1,939413 0,06326 0,03678 0,04343 0,04051 0,11975 -0,028925 0,1955691 TOU 0,39423 0,42263 0,18793 0,32464 0,45994 0,26556 0,51503 0,33284 1,105513 0,43103 0,48450 0,52405 0,19131 0,30583 0,37969 0,37825 0,318838 0,413046 ENTER 0,27315 0,25196 0,28196 0,22960 0,19024 0,16581 0,22304 0,23153 0,19691 0,33864 0,26736 0,16915 0,14834 0,23564 0,15776 0,17165 0,208475 0,220071 POP 0,0033 0,017438 0,017488 0,013363 0,0163 0,018163 0,01445 0,016825 -0,00523 0,008425 0,005938 0,014925 0,007488 0,007 0,007113 0,008925 0,008725 0,010626 Phụ lục 2: Thống kê mô tả liệu variable N mean sd max tax ind agr tou enter pop 136 136 136 136 136 136 ,2609287 ,2536603 ,1955691 ,4130456 ,2200713 ,0106257 ,5028624 ,4187982 ,4868048 ,3946176 ,1661247 ,0196584 -,1883 -,7569 -,414 -,5913 -,0808 -,1082 4,3071 3,7312 2,4884 2,0768 ,1029 Phụ lục 3: Phân tích tương quan tax ind agr tou enter pop 1,0000 0.4233* 1,0000 0,1347 0,0457 1,0000 0.1823* -0,0069 0,0643 1,0000 -0,0100 -0,0249 0,1280 -0,0156 1,0000 0.2036* 0.4158* 0,0147 -0,0548 0,0676 tax ind agr tou enter pop Variable pop ind enter agr tou Mean VIF VIF 1/VIF 1,22 1,22 1,03 1,02 1,01 1,1 0,818353 0,821972 0,974834 0,976623 0,99216 Phụ lục 4: Phân tích hồi qui mơ hình FEM Fixed-effects (within) regression Group variable: huyen Number of obs Number of groups = = 136 R-sq: Obs per group: = avg = max = 17 17.0 17 within = 0.2451 between = 0.0006 overall = 0.2185 corr(u_i, Xb) F(5,123) Prob > F = -0.1169 Coef ind agr tou enter pop _cons 5607581 1034901 2056612 -.1087238 -1.071855 0488159 1104353 0800825 0985798 2444422 2.440049 0832516 sigma_u sigma_e rho 13600807 44635473 08495905 (fraction of variance due to u_i) F(7, 123) = t 5.08 1.29 2.09 -0.44 -0.44 0.59 1.37 P>|t| = = tax F test that all u_i=0: Std Err 0.000 0.199 0.039 0.657 0.661 0.559 7.99 0.0000 [95% Conf Interval] 3421582 -.0550283 0105286 -.5925821 -5.901782 -.1159755 7793581 2620084 4007938 3751346 3.758071 2136074 Prob > F = 0.2233 Phụ lục 5: Phân tích hồi qui mơ hình REM Random-effects GLS regression Group variable: huyen Number of obs Number of groups = = 136 R-sq: Obs per group: = avg = max = 17 17.0 17 within = 0.2422 between = 0.0078 overall = 0.2253 corr(u_i, X) Wald chi2(5) Prob > chi2 = (assumed) tax Coef Std Err z ind agr tou enter pop _cons 5055607 1073476 2220255 -.0597826 4714051 0281349 1038613 0796699 0976938 2368481 2.243801 0867172 sigma_u sigma_e rho 08679531 44635473 03643455 (fraction of variance due to u_i) 4.87 1.35 2.27 -0.25 0.21 0.32 P>|z| 0.000 0.178 0.023 0.801 0.834 0.746 = = 39.20 0.0000 [95% Conf Interval] 3019962 -.0488025 0305491 -.5239962 -3.926363 -.1418277 7091252 2634978 4135019 4044311 4.869173 1980974 Phụ lục 6: Phân tích hồi qui mơ hình Pooled OLS Source SS df MS Model Residual 7.71949435 26.4180402 1.54389887 130 203215694 Total 34.1375345 135 252870626 tax Coef ind agr tou enter pop _cons 4802607 109378 2301543 -.0420998 1.192134 0192481 Std Err .102183 080648 0987062 2365442 2.181691 0813168 t 4.70 1.36 2.33 -0.18 0.55 0.24 Number of obs F( 5, 130) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.177 0.021 0.859 0.586 0.813 = = = = = = 136 7.60 0.0000 0.2261 0.1964 45079 [95% Conf Interval] 2781039 -.0501744 0348759 -.5100741 -3.124081 -.1416274 6824175 2689303 4254327 4258746 5.508348 1801236 Phụ lục 7: Lựa chọn mơ hình FEM REM Coefficients (b) (B) fixed random ind agr tou enter pop 5607581 1034901 2056612 -.1087238 -1.071855 5055607 1073476 2220255 -.0597826 4714051 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0551974 -.0038576 -.0163643 -.0489412 -1.54326 0375337 0081182 0131866 0604565 9587472 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 3.08 Prob>chi2 = 0.6878 Phụ lục 8: Lựa chọn mơ hình REM Pooled OLS Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects tax[huyen,t] = Xb + u[huyen] + e[huyen,t] Estimated results: Var tax e u Test: sd = sqrt(Var) 2528706 1992325 0075334 5028624 4463547 0867953 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 0.04 0.4197 Phụ lục 9: Phân tích tự tương quan chuỗi mơ hình Pooled OLS Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 7) = 1.020 Prob > F = 0.3461 Phụ lục 10: Phân tích phương sai sai số thay đổi mơ hình Pooled OLS Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of tax chi2(1) Prob > chi2 = = 162.21 0.0000 Phụ lục 11: Mơ hình FGLS Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares homoskedastic no autocorrelation Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = Log likelihood Number of obs Number of groups Time periods Wald chi2(5) Prob > chi2 = -81.55031 tax Coef ind agr tou enter pop _cons 4802607 109378 2301543 -.0420998 1.192134 0192481 Std Err .0999035 0788489 0965043 2312674 2.133023 0795028 z 4.81 1.39 2.38 -0.18 0.56 0.24 P>|z| 0.000 0.165 0.017 0.856 0.576 0.809 = = = = = 136 17 39.74 0.0000 [95% Conf Interval] 2844534 -.0451631 0410094 -.4953756 -2.988513 -.1365745 676068 263919 4192992 4111761 5.372781 1750707 ... văn phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Khánh Hịa Trên sở đề xuất hàm ý sách nhằm giúp lãnh đạo tỉnh Khánh Hịa có sách cụ thể để tăng thu ngân sách Nhà nước địa bàn. .. Mục tiêu 2: Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến thu ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Khánh Hòa; + Mục tiêu 3: Đề xuất hàm ý sách nhằm tăng nguồn thu ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Khánh Hòa thời gian... nước địa bàn tỉnh Khánh Hòa. ” Mục tiêu chung đề tài phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Khánh Hòa Trên sở đề xuất hàm ý sách nhằm giúp lãnh đạo tỉnh Khánh Hịa có sách

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w