1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến THU NHẬP của hộ dân bị THU hồi đất tại THỊ xã cửa lò, TỈNH NGHỆ AN

91 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHAN THỊ TUYẾT HẠNH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT TẠI THỊ XÃ CỬA LÒ, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHAN THỊ TUYẾT HẠNH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT TẠI THỊ XÃ CỬA LÒ, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 678/QĐ-ĐHNT ngày 30/8/2016 Quyết định thành lập hội đồng: 1275 QĐ/ĐHNT, ngày 06/12/2017 Ngày bảo vệ: 19/12/2017 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HỒNG MẠNH Chủ tịch Hội Đồng: TS LÊ KIM LONG Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tất số liệu vùng nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cho việc thực luận văn tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nha Trang, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Phan Thị Tuyết Hạnh iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học đề tài nghiên cứu tơi nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu quý Thầy, Cô Ban Giám hiệu Nhà trường, Khoa Sau đại học Trường Đại học Nha Trang, xin gửi tới q Thầy, Cơ lịng biết ơn chân thành tình cảm q mến Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy giáo TS Phạm Hồng Mạnh người hướng dẫn khoa học, Thầy nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cá nhân: UBND thị xã Cửa Lò, Phòng Tài nguyên mơi trường, Phịng Thống kê, Phịng Quản lý thị, Phịng Tài Kế hoạch, Phịng Lao động - Thương binh - Xã hội, Hội đồng bồi thường giải phóng mặt thị xã Cửa Lị, Văn phịng ĐKQSD đất thị xã Cửa Lò, Ủy ban nhân nhân thị xã Cửa Hội, phường Nghi Hoà hộ gia đình, cá nhân thuộc nhóm hộ điều tra thị xã Cửa Hội, tỉnh Nghệ An giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, góp ý giúp đỡ cho tơi suốt trình thực đề tài Nha Trang, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Phan Thị Tuyết Hạnh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH xii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xiii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp nghiên cứu .3 1.5.1 Về mặt khoa học 1.5.2 Về mặt thực tiễn 1.6 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Những khái niệm liên quan .5 2.1.1 Khái niệm hộ gia đình nông hộ 2.1.2 Kinh tế hộ gia đình .6 v 2.2 Thu nhập nông hộ .7 2.3 Các nguồn vốn sinh kế yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ 2.3.1 Các nguồn vốn sinh kế 2.3.2 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ 11 2.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 13 2.4.1 Các cơng trình nghiên cứu nước .13 2.4.2 Các cơng trình nghiên cứu nước .13 2.5 Đánh giá chung nghiên cứu liên quan mơ hình nghiên cứu đề xuất 17 2.5.1 Đánh giá chung nghiên cứu liên quan 17 2.5.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất .18 Tóm tắt chương 19 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội TX Cửa Lò 24 3.1.4 Dân số, việc làm đời sống dân cư 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu .28 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 3.2.2 Mô hình kinh tế lượng 30 3.2.3 Mẫu nghiên cứu nguồn số liệu sử dụng 33 3.3 Phương pháp phân tích xử lý liệu 34 Tóm tắt chương 35 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Tình hình thu hồi đất phát triển kinh tế xã hội Thị Xã Cửa Lò 36 vi 4.1.1 Đặc điểm chung 36 4.1.2 Công tác thu hồi đất, bồi thường thị xã Cửa Lò thời gian qua 37 4.1.3 Chính sách bồi thường, hình thức hỗ trợ cho người bị thu hồi đất 38 4.1.4 Chính sách nâng cao thu nhập thơng qua hỗ trợ giải việc làm cho hộ dân bị ảnh hưởng tình thu hồi đất .39 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ dân bị thu hồi đất Thị xã Cửa Lò 41 4.2.1 Đặc điểm mẫu điều tra 41 4.2.2 Đặc điểm diện tích đất thu hồi đất sản xuất hộ 41 4.2.3 Sự hỗ trợ quyền 43 4.2.4 Đặc điểm việc làm hộ gia đình sau thu hồi đất 44 4.2.5 Đặc điểm thu nhập hộ gia đình sau thu hồi đất 44 4.3 Nhận diện mối liên hệ thu nhập đặc điểm nhân học, kinh tế xã hội hộ gia đình .45 4.4 PHÂN TÍCH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NHỮNG HỘ DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CỬA LÒ 51 4.4.1 Phân tích kiểm định giả thiết mơ hình hồi qui 51 4.4.2 Kết ước lượng mơ hình hồi qui 53 4.5 Bàn luận kết nghiên cứu 56 Tóm lược Chương .58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .59 5.1 Kết luận 59 5.2 Các khuyến nghị sách cải thiện thu nhập cho hộ dân bị thu hồi đất TX Cửa Lò 60 5.2.1 Quan điểm định hướng Trung ương, tỉnh Nghệ An 60 5.3 Các gợi ý sách nhằm cải thiện thu nhập cho hộ dân bị thu hồi đất .62 vii 5.3.1 Giải pháp sách hỗ trợ việc làm cho người bị thu hồi đất 62 5.3.2 Cần có hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng tiền đền bù, tư vấn, tuyền truyền phương án đào tạo nghề, giải việc làm 63 5.3.3 Tạo việc làm ổn định đời sống sau thu hồi đất hộ gia đình 63 5.3.4 Chính sách tạo việc làm lao động lớn tuổi .64 5.3.5 Chính quyền Thị xã cần có giải pháp để phát triển thị trường lao động 64 5.3.6 Nâng cao lực vốn người hộ gia đình bị thu hồi đất 65 5.3.7 Chính sách tín dụng nguồn vốn tài 66 5.3.8 Một số giải pháp khác 66 Tóm lược Chương 5: 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC viii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á CNH Cơng nghiệp hóa ĐTH Đơ thị hóa FAO Tổ chức Lương thực Nơng nghiệp Liên Hiệp quốc HĐH Hiện đại hóa KCN Khu Công nghiệp KĐT Khu Đô thị THĐ Thu hồi đất TP Thành phố TX Thị xã WB Ngân hàng giới ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BAH Bị ảnh hưởng CNH Cơng nghiệp hố CSHT Cơ sở hạ tầng ĐNN Đất nơng nghiệp ĐTH Đơ thị hóa GDP Tổng sản phẩm nội địa GPMB Giải phòng mặt GQVL Giải việc làm HĐH Hiện đại hoá ILO Tổ chức lao động Quốc Tế KCN Khu công nghiệp KĐT Khu đô thị NN Nông nghiệp TĐC Tái định cư THĐ Thu hồi đất WB Ngân hàng giới x - Mở rộng phát triển thị trường lao động thị trường lao động nước; tập trung đào tạo nghề cho xuất lao động, tay nghề, ngoại ngữ, pháp luật Hỗ trợ niên nông thôn, niên vùng thu hồi đất cách cho vay vốn với lãi suất thấp để xuất lao động 5.3.2 Cần có hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng tiền đền bù, tư vấn, tuyền truyền phương án đào tạo nghề, giải việc làm - Tăng cường công tác tuyên truyền cho người dân hiểu rõ cần thiết ý nghĩa quan trọng việc thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội nhằm tạo điều kiện để thị xã phát triển, đồng thời vận động người dân phối hợp tốt với Chính quyền thực sách Đảng, Nhà nước địa phương công tác thu hồi đất, bồi thường giải phóng mặt - Cần trọng, quan tâm đến công tác tuyên truyền, tư vấn, hướng dẫn cho người dân sử dụng tiền đền bù, đào tạo nghề giải việc làm cách hợp lý hợp lý có hiệu Cụ thể như: sử dụng tiền đền bù vào mục đích học nghề, kinh doanh, mua sắm loại phương tiện để tham gia hoạt động dịch vụ, đầu tư vào sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao, hạn chế sử dụng số tiền đền bù vào mục đích chi tiêu hàng ngày, mua sắm, xây dựng nhà cửa, tránh tình trạng sau thời gian ngắn số tiền đền bù hết người dân khơng có việc làm, khơng có thu nhập xuất tệ nạn xã hội gánh nặng cho xã hội, cho thân người bị thu hồi đất - Huy động tối đa nguồn tiết kiệm dân đầu tư vào sản xuất kinh doanh, đặc biệt lao động vùng thu hồi đất đền bù tiền lớn 5.3.3 Tạo việc làm ổn định đời sống sau thu hồi đất hộ gia đình - Chính quyền Thị xã Cửa Lò, chủ đầu tư, ban ngành liên quan cần quan tâm sâu sắc đến đời sống người dân sau tái định cư, mở lớp đào tạo việc làm cho người nằm độ tuổi lao động, để làm việc tổ chức sử dụng đất địa bàn, liên kết với nhà máy, xưởng sản xuất để ưu tiên thu nhận lao động khu vực giải tỏa - Cần phải có sách hỗ trợ ổn định đời sống cho người dân sau thu hồi đất thường xuyên kịp thời theo chế thị trường, để đảm bảo người dân có sống tốt so với trước bị thu hồi đất Đối với hộ sau thu hồi đất để sản xuất nông nghiệp cần tạo việc làm chỗ cho lao động biện pháp phát triển sản xuất sản phẩm nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao sở phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao 63 Có sách hỗ trợ vốn, khoa học kỹ thuật, đưa giống có suất hiệu cao vào sản xuất đồng thời cần quan tâm đến thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nhân dân; vận động nhân dân chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất mặt hàng phục vụ cho khách du lịch nghĩ dưỡng ăn uống Như vậy, việc thực thi đồng giải pháp góp phần tạo việc làm ổn định đời sống sau thu hồi đất hộ gia đình bị thu hồi đất Thị xã Cửa Lị 5.3.4 Chính sách tạo việc làm lao động lớn tuổi Ngồi sách hỗ trợ trực tiếp cho tất lao động, cần ý đến đặc điểm lao động thu hồi đất bị việc làm lao động lớn tuổi, trước thu hồi đất chủ yếu làm nơng nghiệp, trình độ văn hóa thấp việc giải việc làm nên: - Phát triển ngành nghề mà không cần nhiều đến diện tích đất như: nghề thủ cơng, làm đồ lưu niệm từ gỗ, chế biến hải sản, nông sản, - Phát triển nghề dịch vụ bán hàng tạp hóa, kinh doanh ăn uống, …xung quanh nhà máy, cụm công nghiệp phục vụ cho người dân công nhân lao động (Mỗi nhà máy, cụm cơng nghiệp nên quy hoạch vị trí để bố trí kinh doanh ăn uống kinh doanh tạp hóa để giải việc làm cho người bị thu hồi đất) - Phát triển mạng lưới chợ, buôn bán nhỏ, chế biến sản phẩm nông, thủy hải sản (Mỗi phường thị xã phải có khu chợ tập trung phường số khu vực buôn bán nhỏ để phục vụ nhu cầu nhân dân giải việc làm cho nhân dân người lớn tuổi bị thu hồi đất) - Chú trọng công tác quy hoạch ki ốt dịch vụ bãi biển có chế ưu tiên hộ có đất bị thu hồi lớn địa bàn để hộ có hội kinh doanh dịch vụ du lịch 5.3.5 Chính quyền Thị xã cần có giải pháp để phát triển thị trường lao động Trước hết cần đa dạng hố kênh giao dịch thức, giảm dần giao dịch khơng thức Các giải pháp chủ yếu là: + Quy hoạch phát triển rộng khắp sở giới thiệu việc làm địa phương để người lao động dễ tiếp cận + Đầu tư đại hoá số trung tâm lớn, tầm quốc gia đạt tiêu chuẩn nước khu vực, sử dụng công nghệ thông tin thực giao dịch 64 + Tiếp tục mở rộng kênh giao dịch thị trường lao động (thơng tin, quảng cáo, trang tìm việc, hội chợ việc làm…), tạo điều kiện cho giao dịch trực tiếp người lao động người sử dụng lao động Thứ hai, cần phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động Những vấn đề cần tập trung xây dựng là: + Xây dựng hồn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động quốc gia nối mạng, trước hết khu công nghiệp tập trung, cho xuất lao động + Xây dựng trạm quan sát thông tin thị trường lao động địa bàn tỉnh, nước để thu thập phổ biến thông tin thị trường lao động đầy đủ, kịp thời + Xây dựng hệ thống liệu việc làm: tương ứng với cấp trình độ; lĩnh vực, chun mơn đào tạo phù hợp với nơi làm việc, vị trí nào, nói cách khác xây dựng hệ thống thông tin gắn đào tạo việc làm Thứ ba, cần có sách hữu hiệu để phát triển thị trường lao động + Đào tạo phải gắn với thị trường lao động, trọng cấu nghề trình độ đào tạo + Hệ thống đào tạo dạy nghề cần cải cách với tốc độ nhanh để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế số chất lượng lao động bối cảnh hội nhập + Hỗ trợ tư vấn việc làm thông qua sở giới thiệu việc làm, câu lạc việc làm, hội chợ việc làm; + Hỗ trợ tạo việc làm thơng qua chương trình tín dụng vi mơ, xố đói giảm nghèo tổ chức phủ phi phủ nước/ngồi nước tài trợ 5.3.6 Nâng cao lực vốn người hộ gia đình bị thu hồi đất Cần phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt nhân lực phục vụ cho phát triển nông nghiệp đô thị - Nên có đầu tư tăng cường cho sở dạy nghề địa bàn thành phố cách đồng hơn, có sách thu hút, hấp dẫn đội ngũ giáo viên dạy nghề có chất lượng, đủ tiêu chuẩn; - Về đào tạo nghề cho lao động bị thu hồi đất nên giao trực tiếp cho Ban quản lý dự án, phối hợp với phòng Lao động – Thương binh Xã hội Đối với nơi đất bị thu hồi để hình thành nên khu cơng nghiệp cần có kế hoạch làm việc với Ban quản lý, doanh nghiệp để biết nhu cầu ngành nghề, số lượng để có kế hoạch đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp vừa giúp lao động có việc làm vừa giúp doanh nghiệp tuyển dụng lao động 65 5.3.7 Chính sách tín dụng nguồn vốn tài Cần đa dạng hóa loại hình hỗ trợ tín dụng cho người dân; mở rộng hoạt động tín dụng cho hộ dân nghèo, số lượng tiền vay, thủ tục thời hạn vay, phải gắn chặt với đồn thể, quyền địa phương hệ thống khuyến nông, để đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn người dân; Hỗ trợ cho hộ dân thiếu tư liệu, thiếu đất khơng có đất sản xuất vốn vay ưu đãi, cấp đất sản xuất phù hợp với địa bàn, ngành nghề điều kiện sản xuất cụ thể 5.3.8 Một số giải pháp khác Để thị xã Cửa Lò trở thành cực tăng trưởng tỉnh, phấn đấu trở thành thành phố du lịch tương lai cần tiếp tục đẩy mạnh tốc độ thị hóa cao giai đoạn vừa qua mở rộng phạm vi khơng gian thị hóa, đồng thời ý tới chất lượng thị hóa Đối với vùng đất nơng nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao cần xem xét cách kỹ lưỡng việc thu hồi sử dụng đất nơng nghiệp cho thị hóa, CNHHĐH cho đảm bảo an ninh lương thực phát triển Thị xã Cửa Lị địa phương lực mạnh biển, du lịch, cần chuyển mạnh đầu tư du lịch vào vùng ven biển; Đảo ngư, Tóm lược Chương 5: Nội dung chương nêu số quan điểm, định hướng chung công tác giải việc làm cho hộ bị thu hồi đất Trung Ương, tỉnh như: Xây dựng sách liên quan đến thu hồi đất, hồn thiện sách đền bù thu hồi đất sản xuất nông nghiệp tái định cư nơng thơn, sách quy hoạch sử dụng đất cách hợp lý, cần có điều tra, khảo sát trước phê duyệt dự án đầu tư cần thu hồi đất, định hướng đổi phương thức đào tạo, phát triển nguồn nhân lực quan điểm quyền thị xã Cửa Lị nói riêng Từ nêu lên số gợi ý sách, giải pháp nhằm giải việc làm cho người bị thu hồi đất hỗ trợ tạo việc làm cho người bị thu hồi đất, tuyên truyền, tư vấn, hướng dẫn cho người dân sử dụng tiền đền bù cách hợp lý, có sách tạo việc làm hộ có phần diện tích đất nơng nghiệp sau thu hồi cịn khả sản xuất, sách tạo việc làm lao động lớn tuổi, cần quan tâm đến sức khỏe người dân số khuyến nghị khác vấn đề giải việc làm cho người bị thu hồi đất địa bàn thị xã Cửa Lò 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng KCN, KĐT, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng lợi ích quốc gia, Hà nội Phạm Thị Hương Dịu (2009),Kinh tế hộ nơng dân, khoa Kế tốn Quản trị kinh doanh, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Phạm Ngọc Dưỡng (2013), Thu nhập hộ gia đình trồng cà phê trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thanh Trà, Hồ Thị Lam Trà (2013), “Ảnh hưởng việc thu hồi đất nông nghiệp đến đời sống, việc làm nông dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, Tạp chí Khoa học phát triển, số (11), tr 59 – 67” Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế học nông nghiệp bền vững, NXB Phương Đông Trần Xuân Long (2009), Một số nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Tri Tôn – An Giang, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông thôn, trường Đại học An Giang, An Giang Nguyễn Tiến Khai Nguyễn Ngọc Danh (2014), “ nhân tố định đa dạng hóa thu nhập ảnh hưởng thu nhập hộ gia đình nơng thơn Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế , đại học Kinh tế TP.HCM, số 284, trang 22 – 43 Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Vân, Bùi Văn Trịnh (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình khu vực nơng thơn huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long, tạp chí Khoa học, số 05, tr 30 – 36 Trần Thị Minh Phương, Nguyễn Thị Minh Hiền (2014), ”Các yếu tố ảnh hưởng khả có việc làm phi nông nghiệp nông thôn thành phố Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 6, tr 829-835 10 Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cơng trình cơng cộng, phục vụ lợi ích quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 11 Đinh Văn Quảng (2006), Phát triển kinh tế hộ gia đình kinh tế Việt Nam 12 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm hộ có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, Đề tài độc lập cấp Nhà nước mã số ĐTĐL 2005-25G 13 Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Thị Thu Hiền (2013), Phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam, tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, kinh tế kinh doanh, tập 29, số 3, tr.1-9 14 Vương Thị Vân (2009), Vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ khoa Kinh tế, trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Tiếng Anh 15 Abimbola O.Adepojo and Olaniy O Oyewole (2014), Rural livelihood diversification and income inequality in Local government area Akinyele, Ibadan, Oyo State, Nigeria, Journal of Agricultural Sciences, Vol 59, No 2, p.175-186 16 ADB (1995), Policy on Involuntary Resettlement, Asian Development Bank, Manila 17 ADB (1995), Cẩm nang tái định cư, http://www.adb.org/Documents/Translations/Vietnamese/Resettlement_Handbo ok_VN.pdf 18 Carney, D, Drinkwater M, Rusinow, T, Neefjes, K, Wanamali, S, and Singh, N, (1999), Livelihood approaches compared: A brief comparison of the livelihoods approaches of DFID, CARE, Oxfam, and UNDP, London: Department of International Development (DFID) 19 Emmanuel Ekow Asmah (2012), Rural Livelihood Diversification andAgricultural Sector Reforms in Ghana, truy cập từ http://www.csae.ox.ac.uk/conferences/2011-edia/papers/510-asmah.pdf 20 FAO (2007), Handbook on rural households livelihood and well-being, United Nations Publication, chapter 10, p 207 – 213 68 21 Michael P Todaro, Stephen C Smith (2012), Economic Development – 11th, Pearson Education, Inc, part 1, chapter 3, p.112 22 Nem Nei Lhing, Teruaki Nanseki, and Shigeyoshi Takeuchi (2013), “An Analysis of Factors Influencing Household Income: A Case Study of PACT Microfinance in Kyaukpadaung Township of Myanmar”, American Journal of Human Ecology, No (3), pp 94-102 23 José Antonio Ocampo, Codrina Rada Lance Taylor (2009), Growth and Sectoral Policy, Initiative for Policy Dialogue 24 World Bank (2004), Involuntary Resettlement Sourcebook Planning and Implementation in Development Projects,http://www- wds.worldbank.org/external/default/WDSContentServer/WDSP/IB/2004/10/04/000 012009_20041004165645/Rendered/PDF/301180v110PAPE1ettlementosourceboo k.pdf 69 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Thơng tin hộ gia đình Tên chủ hộ: Địa chỉ: Năm sinh: Giới tính: Nghề nghiệp……………………………………………………………………… Số năm kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp ơng (bà) là: ……năm Trình độ học vấn chủ hộ: - Sau đại học: - Đại học, cao đẳng trung cấp : - Cấp (PTTH): - Cấp (PTCS): - Cấp (TH): - Không học/Chưa học/Không biết : Tổng số năm học chủ hộ là……năm Số nhân gia đình : ………người 10 Số người có việc làm: …………………người 11 Số người phụ thuộc: …………………người 12 Xin ơng bà cho biết diện tích thu hồi đất /tổng diện tích gia đình bao nhiêu? Diện tích bị thu hồi m2/ Tổng diện tích .m2 13 Gia đình ơng bà cịn đất để sản xuất hay khơng? Nếu có diện tích mà gia đình có m2 14 Số hoạt động tạo thu nhập gia đình là……………….? 15 Ơng bà cho biết số tiền đền bù nhận sách thu hồi đất bao nhiêu? triệu đồng 16 Bên cạnh đó, Ơng (Bà) nhận hỗ trợ việc làm thị xã khơng?  Có  Khơng 17 Xin vui lịng cho biết, thu nhập bình qn gia đình Ông (Bà) đạt tháng? Thu nhập bình quân tháng triệu đồng Trước thu hồi đất: triệu đồng Sau thu hồi đất: triệu đồng 18 So với trước bị thu hồi đất, thu nhập hộ gia đình Ơng (Bà) thay đổi theo chiều hướng nào?  Tăng lên  Không đổi  Giảm Ngồi thơng tin trên, ơng (bà), anh (chị) có ý kiến mong muốn khác khơng? Những thơng tin cá nhân/hộ gia đình giữ kín, chúng tơi cơng bố thơng tin tổng hợp khảo sát để phục vụ cho đề tài nghiên cứu Xin chân thành cám ơn hợp tác gia đình Anh (Chị)/Ơng (Bà) Ngày……tháng……năm 2016 NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH Variables Entered/Removed Model Variables Variables Entered Removed a Method covay, lnhocvan, lntielethuhoidat, gioitinh, lntilepthuoc, Enter colamthem, lnknghiem, lntuoi, b cohotrovlam Backward (criterion: lntuoi Probability of Fto-remove >= 100) Backward (criterion: lnknghiem Probability of Fto-remove >= 100) a Dependent Variable: lnthunhap b All requested variables entered d Model Summary Model R R Square Adjusted R Std Error of the Square Estimate 696 a 485 459 74036 696 b 484 462 73860 c 483 463 73767 695 Durbin-Watson a Predictors: (Constant), covay, lnhocvan, lntielethuhoidat, gioitinh, lntilepthuoc, colamthem, lnknghiem, lntuoi, cohotrovlam b Predictors: (Constant), covay, lnhocvan, lntielethuhoidat, gioitinh, lntilepthuoc, colamthem, lnknghiem, cohotrovlam c Predictors: (Constant), covay, lnhocvan, lntielethuhoidat, gioitinh, lntilepthuoc, colamthem, cohotrovlam d Dependent Variable: lnthunhap 1.854 a ANOVA Model Sum of Squares F 10.423 Residual 99.760 182 548 193.570 191 93.738 11.717 99.832 183 546 193.570 191 93.443 13.349 Residual 100.126 184 544 Total 193.570 191 Regression Residual Total Mean Square 93.810 Total df Regression Regression Sig b 19.016 000 21.479 000 24.531 000 c d a Dependent Variable: lnthunhap b Predictors: (Constant), covay, lnhocvan, lntielethuhoidat, gioitinh, lntilepthuoc, colamthem, lnknghiem, lntuoi, cohotrovlam c Predictors: (Constant), covay, lnhocvan, lntielethuhoidat, gioitinh, lntilepthuoc, colamthem, lnknghiem, cohotrovlam d Predictors: (Constant), covay, lnhocvan, lntielethuhoidat, gioitinh, lntilepthuoc, colamthem, cohotrovlam Model (Constant) lntuoi gioitinh lnhocvan lnknghiem lntilepthuoc lntielethuhoidat cohotrovlam colamthem covay (Constant) gioitinh lnhocvan lnknghiem lntilepthuoc lntielethuhoidat cohotrovlam colamthem covay (Constant) Unstandardized Coefficients Std B Error Coefficients Standardized Coefficients Beta t a Correlations Zeroorder Partial Part Sig Collinearity Statistics Tolerance VIF 745 1.015 734 464 -.072 -.287 -.277 102 -.070 -.639 604 300 307 477 -.295 -.271 103 -.070 -.633 616 299 304 832 199 128 156 140 032 055 139 131 137 694 126 154 140 032 053 135 130 137 497 -.021 -.362 718 -.125 -2.234 027 -.098 -1.780 077 040 727 468 -.119 -2.182 030 -.644 -11.514 000 269 4.347 000 136 2.291 023 123 2.237 027 687 493 -.128 -2.332 021 -.096 -1.754 081 040 735 463 -.119 -2.182 030 -.638 -11.884 000 274 4.564 000 136 2.288 023 122 2.227 027 1.675 096 094 -.139 -.045 046 -.079 -.603 140 077 137 -.027 -.163 -.131 054 -.160 -.649 307 167 164 -.019 -.119 -.095 039 -.116 -.613 231 122 119 808 910 938 945 949 905 740 799 939 1.237 1.099 1.066 1.058 1.054 1.105 1.352 1.251 1.065 -.139 -.045 046 -.079 -.603 140 077 137 -.170 -.129 054 -.159 -.660 320 167 162 -.124 -.093 039 -.116 -.631 242 121 118 935 950 946 949 977 781 800 941 1.069 1.052 1.057 1.054 1.024 1.280 1.250 1.063 125 153 032 053 135 130 135 -.133 -2.437 016 -.100 -1.849 066 -.120 -2.207 029 -.639 -11.904 000 276 4.599 000 134 2.268 024 116 2.140 034 -.139 -.045 -.079 -.603 140 077 137 -.177 -.135 -.161 -.660 321 165 156 -.129 -.098 -.117 -.631 244 120 113 948 962 950 977 782 801 965 1.055 1.039 1.053 1.024 1.278 1.249 1.036 gioitinh -.306 lnhocvan -.283 lntilepthuoc -.071 lntielethuhoidat -.634 cohotrovlam 619 colamthem 295 covay 288 a Dependent Variable: lnthunhap Collinearity Diagnostics a Variance Proportions Mo Dimen del lnhoc inh van lnkngh lntilepth cola lntielethu rovla mthe cov hoidat m m ay Eigenvalu Conditio (Cons sion e n Index tant) 8.605 1.000 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 416 4.548 00 00 00 00 00 09 00 22 22 02 352 4.942 00 00 11 00 00 57 00 02 09 02 257 5.781 00 00 56 00 00 12 00 09 03 10 176 6.991 00 00 00 00 00 18 00 11 23 67 115 8.651 00 00 23 01 01 00 10 38 39 12 047 13.544 00 00 01 04 05 00 81 08 03 01 020 20.537 00 00 00 56 31 00 00 01 00 00 009 30.419 03 28 08 19 47 01 07 00 01 05 10 002 66.145 97 71 00 19 16 01 01 10 00 01 7.621 1.000 00 00 00 00 00 00 00 00 00 415 4.283 00 00 00 00 09 00 23 22 02 351 4.663 00 12 00 00 57 00 02 09 03 257 5.441 00 57 00 00 13 00 10 03 10 176 6.585 00 00 00 00 18 00 12 24 65 109 8.352 00 22 02 01 01 15 38 37 12 046 12.922 01 01 06 06 00 81 10 03 01 020 19.418 00 00 52 37 00 00 01 00 00 004 41.283 99 08 40 56 02 04 04 01 08 6.656 1.000 00 00 00 01 00 00 00 00 415 4.004 00 00 00 09 00 23 22 02 349 4.366 00 13 00 55 00 02 09 03 257 5.093 00 56 00 12 00 10 03 12 174 6.187 00 00 00 18 00 16 28 62 101 8.101 01 21 02 01 24 28 32 14 039 12.985 03 02 20 00 69 10 06 02 008 28.807 96 07 77 03 07 10 01 04 lntuoi gioit cohot iem uoc a Dependent Variable: lnthunhap Excluded Variables Model Beta In t Sig Partial a Collinearity Statistics Correlation Minimum Tolerance VIF Tolerance b -.362 718 -.027 808 1.237 740 lntuoi -.021 lntuoi -.022 c -.375 708 -.028 808 1.237 741 040 c 735 463 054 946 1.057 781 lnknghiem a Dependent Variable: lnthunhap b Predictors in the Model: (Constant), covay, lnhocvan, lntielethuhoidat, gioitinh, lntilepthuoc, colamthem, lnknghiem, cohotrovlam c Predictors in the Model: (Constant), covay, lnhocvan, lntielethuhoidat, gioitinh, lntilepthuoc, colamthem, cohotrovlam a Residuals Statistics Minimum Predicted Value Maximum Mean Std Deviation N 7802 5.0528 3.1030 69945 192 -3.321 2.788 000 1.000 192 103 240 148 030 192 6573 4.9976 3.1019 70157 192 -1.62890 1.55006 00000 72403 192 Std Residual -2.208 2.101 000 982 192 Stud Residual -2.243 2.148 001 1.003 192 -1.68124 1.62011 00107 75590 192 -2.268 2.170 000 1.006 192 Mahal Distance 2.733 19.277 6.964 3.418 192 Cook's Distance 000 040 006 007 192 Centered Leverage Value 014 101 036 018 192 Std Predicted Value Standard Error of Predicted Value Adjusted Predicted Value Residual Deleted Residual Stud Deleted Residual a Dependent Variable: lnthunhap ... thu nhập yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ, đặc biệt hộ dân bị thu hồi đất Thứ hai, đề tài xây dựng khung phân tích để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ, đặc biệt hộ dân bị thu. .. kế thừa lý thuyết phương pháp để thực phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình bị thu hồi đất Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An Bảng 2.1: Tóm tắt yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình... thu nhập hộ dân bị thu hồi đất Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An? ?? Từ kết điều tra phân tích hộ dân bị thu hồi đất Thị xã Cửa Lò cho thấy, phần lớn hộ gia đình địa bàn có tỉ lệ chủ hộ nam giới chủ hộ

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Thị Hương Dịu (2009),Kinh tế hộ nông dân, khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ nông dân
Tác giả: Phạm Thị Hương Dịu
Năm: 2009
3. Phạm Ngọc Dưỡng (2013), Thu nhập của hộ gia đình trồng cà phê trong quá trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu nhập của hộ gia đình trồng cà phê trong quá trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Phạm Ngọc Dưỡng
Năm: 2013
4. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thanh Trà, Hồ Thị Lam Trà (2013), “Ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp đến đời sống, việc làm của nông dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, Tạp chí Khoa học và phát triển, số 1 (11), tr. 59 – 67” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp đến đời sống, việc làm của nông dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, Tạp chí Khoa học và phát triển, số 1 (11), tr. 59 – 67
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thanh Trà, Hồ Thị Lam Trà
Năm: 2013
6. Trần Xuân Long (2009), Một số nhân tố chính ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ tại huyện Tri Tôn – An Giang, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông thôn, trường Đại học An Giang, An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Xuân Long (2009), "Một số nhân tố chính ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ tại huyện Tri Tôn – An Giang
Tác giả: Trần Xuân Long
Năm: 2009
7. Nguyễn Tiến Khai và Nguyễn Ngọc Danh (2014), “ những nhân tố quyết định đa dạng hóa thu nhập và ảnh hưởng đối với thu nhập hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế , đại học Kinh tế TP.HCM, số 284, trang 22 – 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ những nhân tố quyết định đa dạng hóa thu nhập và ảnh hưởng đối với thu nhập hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Tiến Khai và Nguyễn Ngọc Danh
Năm: 2014
8. Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Vân, Bùi Văn Trịnh (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình ở khu vực nông thôn huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, tạp chí Khoa học, số 05, tr. 30 – 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình ở khu vực nông thôn huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long
Tác giả: Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Vân, Bùi Văn Trịnh
Năm: 2011
10. Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các công trình công cộng, phục vụ lợi ích quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các công trình công cộng, phục vụ lợi ích quốc gia
Tác giả: Lê Du Phong
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
12. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của các hộ có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng và phục vụ lợi ích quốc gia, Đề tài độc lập cấp Nhà nước mã số ĐTĐL 2005-25G Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của các hộ có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng và phục vụ lợi ích quốc gia
Tác giả: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2005
13. Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Thị Thu Hiền (2013), Phát triển kinh tế hộ gia đình ở Việt Nam, tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, kinh tế và kinh doanh, tập 29, số 3, tr.1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế hộ gia đình ở Việt Nam
Tác giả: Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Thị Thu Hiền
Năm: 2013
14. Vương Thị Vân (2009), Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ trên địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ khoa Kinh tế, trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ trên địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Vương Thị Vân
Năm: 2009
16. ADB (1995), Policy on Involuntary Resettlement, Asian Development Bank, Manila.17. ADB (1995), Cẩm nang về tái định cư,http://www.adb.org/Documents/Translations/Vietnamese/Resettlement_Handbook_VN.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Policy on Involuntary Resettlement
Tác giả: ADB (1995), Policy on Involuntary Resettlement, Asian Development Bank, Manila.17. ADB
Năm: 1995
18. Carney, D, Drinkwater M, Rusinow, T, Neefjes, K, Wanamali, S, and Singh, N, (1999), Livelihood approaches compared: A brief comparison of the livelihoods approaches of DFID, CARE, Oxfam, and UNDP, London: Department of International Development (DFID) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Livelihood approaches compared: A brief comparison of the livelihoods approaches of DFID
Tác giả: Carney, D, Drinkwater M, Rusinow, T, Neefjes, K, Wanamali, S, and Singh, N
Năm: 1999
19. Emmanuel Ekow Asmah (2012), Rural Livelihood Diversification andAgricultural Sector Reforms in Ghana, truy cập từhttp://www.csae.ox.ac.uk/conferences/2011-edia/papers/510-asmah.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rural Livelihood Diversification andAgricultural Sector Reforms in Ghana
Tác giả: Emmanuel Ekow Asmah
Năm: 2012
20. FAO (2007), Handbook on rural households livelihood and well-being, United Nations Publication, chapter 10, p. 207 – 213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook on rural households livelihood and well-being
Tác giả: FAO
Năm: 2007
21. Michael P. Todaro, Stephen C. Smith (2012), Economic Development – 11 th , Pearson Education, Inc, part 1, chapter 3, p.112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic Development – 11"th
Tác giả: Michael P. Todaro, Stephen C. Smith
Năm: 2012
22. Nem Nei Lhing, Teruaki Nanseki, and Shigeyoshi Takeuchi (2013), “An Analysis of Factors Influencing Household Income: A Case Study of PACT Microfinance in Kyaukpadaung Township of Myanmar”, American Journal of Human Ecology, No. 2 (3), pp. 94-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Analysis of Factors Influencing Household Income: A Case Study of PACT Microfinance in Kyaukpadaung Township of Myanmar
Tác giả: Nem Nei Lhing, Teruaki Nanseki, and Shigeyoshi Takeuchi
Năm: 2013
23. José Antonio Ocampo, Codrina Rada và Lance Taylor (2009), Growth and Sectoral Policy, Initiative for Policy Dialogue Sách, tạp chí
Tiêu đề: Growth and Sectoral Policy
Tác giả: José Antonio Ocampo, Codrina Rada và Lance Taylor
Năm: 2009
24. World Bank (2004), Involuntary Resettlement Sourcebook Planning and Implementation in Development Projects,http://www- wds.worldbank.org/external/default/WDSContentServer/WDSP/IB/2004/10/04/000012009_20041004165645/Rendered/PDF/301180v110PAPE1ettlementosourcebook.pdf Link
1. Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng các KCN, KĐT, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia, Hà nội Khác
9. Trần Thị Minh Phương, Nguyễn Thị Minh Hiền (2014), ”Các yếu tố ảnh hưởng khả năng có việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn thành phố Hà Nội”, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, số 6, tr. 829-835 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w