Phân tích chuỗi giá trị cá tầm tại tỉnh lâm đồng

107 48 0
Phân tích chuỗi giá trị cá tầm tại tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRƯƠNG CƠNG HÀO PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ TẦM TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRƯƠNG CƠNG HÀO PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ TẦM TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Quyết định giao đề tài: 1364/QĐ-ĐHNT ngày 28/12/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 1419/QĐ-ĐHNT ngày 28/11/2018 Ngày bảo vệ: 11/12/2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Chủ tịch Hội Đồng: TS NGUYỄN VĂN NGỌC Phịng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Phân tích chuỗi giá trị cá tầm tỉnh Lâm Đồng” gồm tài liệu, số liệu dùng cho phân tích, tính toán dẫn chứng luận văn thạc sĩ tơi trung thực Khánh Hịa, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Trương Công Hào iii LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi đến Cô PGS TS Nguyễn Thị Kim Anh người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên suốt thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy/Cô Khoa Kinh Tế - Trường Đại học Nha Trang tận tâm nhiệt tình giảng dạy tơi suốt thời gian học cao học trường Để có kết nghiên cứu hoàn thành luận văn này, thời gian thực đề tài nhận giúp đỡ Ban lãnh đạo đồng nghiệp làm việc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Chi cục Chăn nuôi, Thú y Thủy sản, Hiệp hội phát triển cá nước lạnh tỉnh Lâm Đồng doanh nghiệp nuôi trồng Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ người thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi, động viên khích lệ tinh thần tơi hồn thành luận văn này; xin cảm ơn người bạn bên cạnh thời gian qua Một lần xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Trương Công Hào iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH .ix DANH MỤC ĐỒ THỊ .x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý thuyết chuỗi giá trị 1.1.1 Khái niệm chuỗi (filière) .6 1.1.2 Chuỗi giá trị 1.1.3 Mơ hình chuỗi giá trị Michael Porter 1.1.4 Tầm quan trọng phân tích chuỗi giá trị .10 1.1.5 Chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản toàn cầu 11 1.1.6 Phương pháp phân tích chuỗi giá trị 15 1.1.7 Phương pháp phân tích chuỗi giá trị dựa vào ứng dụng mơ hình SCP .17 1.2 Tổng hợp nghiên cứu liên quan đến đề tài .20 1.2.1 Nghiên cứu nước .20 1.2.2 Nghiên cứu nước 22 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ TẦM TẠI LÂM ĐỒNG 28 2.1 Phương pháp thu thập xử lý liệu 28 2.1.1 Quy trình thu thập liệu sơ cấp 28 2.1.2 Thông tin liệu 28 2.2 Phương pháp tính tốn xử lý liệu 29 2.3 Tình hình ni cá tầm giới Việt Nam 30 2.3.1 Tình hình ni cá tầm giới .30 v 2.3.2 Tình hình ni cá tầm Việt Nam 31 2.4 Đánh giá thực trạng nuôi cá tầm Lâm Đồng .33 2.4.1 Những chủ trương, sách tỉnh phát triển cá nước lạnh Lâm Đồng 33 2.4.2 Thực trạng nuôi cá tầm Lâm Đồng 34 2.5 Phân tích chuỗi giá trị cá tầm tỉnh Lâm Đồng 38 2.5.1 Sơ đồ chuỗi giá trị cá tầm 38 2.5.2 Những tác nhân tham gia chuỗi giá trị cá tầm 40 2.6 Phân tích hiệu kinh tế chuỗi giá trị cá tầm tỉnh Lâm Đồng 51 2.6.1 Phân tích chi phí lợi nhuận biên cho tác nhân .51 2.6.2 Phân tích cấu giá trị tăng thêm tỷ suất lợi nhuận biên chuỗi giá trị cá tầm 56 2.6.3 Phân tích hiệu kinh tế chuỗi giá trị cá tầm 58 2.6.4 Đánh giá tính linh hoạt chuỗi 62 2.6.5 Đánh giá tính liên kết chuỗi .63 2.7 Những tồn chuỗi giá trị cá tầm tỉnh Lâm Đồng .67 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI TIẾN CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ TẦM TẠI LÂM ĐỒNG .71 3.1 Định hướng phát triển cá tầm Lâm Đồng đến năm 2022 71 3.1.1 Mục tiêu chung phát triển cá tầm 71 3.1.2 Mục tiêu cụ thể phát triển cá tầm 71 3.2 Một số biện pháp cải tiến chuỗi giá trị cá tầm Lâm Đồng 72 3.2.1 Áp dụng mơ hình VietGAP .72 3.2.2 Tăng cường liên kết chuỗi giá trị .75 3.2.3 Đổi công tác tổ chức, phương thức hoạt động Hiệp hội phát triển cá nước lạnh tỉnh Lâm Đồng .77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐM : Chợ đầu mối DNN : Doanh nghiệp nuôi DNTM : Doanh nghiệp thu mua DVTM : Dịch vụ thương mại FAO : Food and Agricultural Organisation (Tổ chức lương thực nông giới) GlobalGAP : Global Good Agricultural Practices (Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu) GTZ : Tổ chức hỗ trợ phát triển kỹ thuật Cộng hòa Liên bang Đức KS : Khách sạn NBL : Người bán lẻ NN & PTNT : Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NTD : Người tiêu dùng NH : Nhà hàng SCP : Structure – Conduct – Performance (Cấu trúc - Vận hành - Kết quả) ST : Siêu thị TL : Thương lái TLSG : Thương lái Sài Gòn TLTT : Thương lái tỉnh TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban Nhân dân UNIDO : United Nations Industrial Development Organization (Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc) VASEP : Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers (Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam) VietGAP : Vietnamese Good Aquaculture Practice (Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam) vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nhân tố mơ hình SCP 18 Bảng 1.2 Các nhân tố SCP sử dụng nghiên cứu chuỗi giá trị cá tầm 19 Bảng 2.1 Phương pháp tính tốn tỷ lệ phân phối giá trị tăng thêm tỷ suất lợi nhuận biên chuỗi giá trị 29 Bảng 2.2 Sản lượng cá tầm giới từ năm 2008 – 2016 30 Bảng 2.3 Sản lượng cá tầm Việt Nam từ 2008 - 2016 32 Bảng 2.4 Diện tích nuôi cá tầm tỉnh Lâm Đồng từ năm 2012 đến năm 2017 36 Bảng 2.5 Sản lượng cá tầm tỉnh Lâm Đồng từ năm 2012 đến năm 2017 37 Bảng 2.6 Kênh phân phối doanh nghiệp nuôi cá tầm năm 2017 40 Bảng 2.7 Chất lượng nước nuôi cá tầm tỉnh Lâm Đồng 42 Bảng 2.8 Hình thức ni diện tích ni Lâm Đồng .44 Bảng 2.9 Sản lượng cá tầm giống Lâm Đồng từ năm 2015 đến năm 2017 45 Bảng 2.10 Tương quan khối lượng cá kích thước thức ăn cho cá tầm 47 Bảng 2.11 Khẩu phần ngày đêm cá tầm nuôi thương phẩm 47 Bảng 2.12 Phân tích chi phí lợi nhuận biên tác nhân chuỗi giá trị cá tầm tỉnh Lâm Đồng năm 2015 - 2017 51 Bảng 2.13 Phân phối giá trị tăng thêm tỷ suất lợi nhuận chuỗi giá trị cá tầm Lâm Đồng năm 2015 - 2017 56 Bảng 2.14 Phân phối lợi ích chuỗi giá trị cá tầm Lâm Đồng năm 2017 59 Bảng 2.15 Thời gian đáp ứng chuỗi giá trị cá tầm năm 2017 .62 Bảng 2.16 Phương thức mua giống doanh nghiệp nuôi cá tầm năm 2017 .64 Bảng 2.17 Phương thức bán giống doanh nghiệp nuôi cá tầm năm 2017 64 Bảng 2.18 Phương thức mua thức ăn doanh nghiệp nuôi cá tầm năm 2017 65 Bảng 2.19 Phương thức tiêu thụ doanh nghiệp nuôi cá tầm năm 2017 65 Bảng 2.20 Quy trình sản xuất cá tầm thương phẩm doanh nghiệp nuôi Lâm Đồng năm 2017 .67 Bảng 2.21 Nguyên nhân thất bại trang trại, doanh nghiệp nuôi cá tầm Lâm Đồng 69 Bảng 3.1 Kế hoạch sản lượng cá tầm thương phẩm Lâm Đồng đến năm 2022 72 Bảng 3.2 Kế hoạch sản lượng cá tầm giống Lâm Đồng đến năm 2022 72 viii Trên điểm hạn chế luận văn tác giả mong có người tiếp tục hồn thiện việc phân tích chi tiết 01 doanh nghiệp nuôi cá tầm quy mô lớn điển hình, hồn thiện bước cịn lại q trình phân tích chuỗi giá trị cá tầm tỉnh Lâm Đồng, hồn thiện việc phân tích nhóm nhân tố cấu trúc thị trường (S) tổ chức vận hành thị trường (C) để hoàn thiện đề xuất giải pháp cải tiến chuỗi giá trị cá tầm Lâm Đồng, nhằm phát triển nghề nuôi cá tầm Lâm Đồng theo hướng bền vững Kiến nghị - UBND tỉnh Lâm Đồng cần thực công tác rà sốt lại quy hoạch ni trồng cá nước lạnh phạm vi tồn tỉnh, cần có điều chỉnh cấu diện tích cá tầm cá hồi, bố trí hồn thiện tồn hệ thống sở hạ tầng vùng nuôi cách phù hợp, đáp ứng theo quy định ngành, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nuôi ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn vào sản xuất - Sở NN&PTNT sở ngành, địa phương có liên quan tiếp tục thực tốt chủ trương, sách tỉnh thu hút đầu tư cá nước lạnh vào địa bàn Lâm Đồng, định hướng cho tổ chức, doanh nghiệp thực đầu tư phát triển cá tầm theo quy hoạch UBND tỉnh phê duyệt - Hiệp hội phát triển cá nước lạnh tỉnh Lâm Đồng thực tốt công tác kiểm tra, giám sát việc thực quy trình kỹ thuật ni cá nước lạnh doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lâm Đồng từ khâu giống, thức ăn, kỹ thuật nuôi, môi trường chất lượng sản phẩm cá nước lạnh trước đưa thị trường - Các doanh nghiệp chuỗi cần xây dựng thực tốt kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, nhập cung ứng giống đảm bảo cân đối, chia sẻ lợi ích rủi ro đơn vị thành viên hiệp hội, doanh nghiệp nhóm G7 đơn vị tiên phong để tổ chức thực - Các doanh nghiệp chuỗi tăng cường công tác hợp tác nghề nghiệp, trao đổi kinh nghiệm với đơn vị, doanh nghiệp phát triển cá tầm nước, đặc biệt doanh nghiệp cá tầm Sapa – Lào Cai, Lai Châu, doanh nghiệp sản xuất thức ăn nước, để giải vấn đề trình hoạt động sản xuất, nhằm đưa ngành nuôi cá tầm Lâm Đồng phát triển bền vững 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Kim Anh (2017), Quản trị chiến lược – dùng cho học viên cao học, Đại học Nha Trang Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2015), “Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển cá nước lạnh đến năm 2020, tầm nhìn 2030”, Số: 3195/QĐ-BNN-TCTS, Hà Nội, ngày 11 tháng 08 năm 2015 Chi cục Chăn nuôi, Thú y Thủy sản tỉnh Lâm Đồng (2017), “Báo cáo tình hình phát triển cá nước lạnh tỉnh Lâm Đồng năm 2017”, Lâm Đồng Dương Ngọc Dũng (2008), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael Porter, Nhà xuất Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Trang 19-40 Võ Thế Dũng & Trần Thị Bạch Dương (2012), “Nghiên cứu tác nhân gây bệnh cá tầm (acipenser baerii) cá hồi (oncorhynchus mykiss) hệ thống nuôi công nghiệp”, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III Nguyễn Ngọc Duy, Nguyễn Thị Kim Anh & Nguyễn Thị Trâm Anh (2012a), “Hài hịa lợi ích ngư dân tác nhân chuỗi giá trị sản phẩm thuỷ sản khai thác - trường hợp mặt hàng cá ngừ sọc dưa Khánh Hịa”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Số 6, Kỳ 2-Tháng 3/2012, tr 11-19 Thái Văn Đại, Lưu Tiến Thuận & Lưu Thanh Đức Hải (2008), “Phân tích cấu trúc thị trường kênh marketing: Trường hợp cá tra, cá ba sa Đồng sông Cửu Long”, Trong: Cơ sở cho phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ nông hộ Đồng sông Cửu Long, Mai Văn Nam (chủ biên), Chương trình NPT/VNM/013, Nhà Xuất Giáo dục, 2008, trang 126-141 GTZ (2006a), “Phân tích chuỗi giá trị bơ Đắc Lắc”, Chương trình Phát triển MPIGTZ SME (Chương trình hợp tác phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổ chức hỗ trợ phát triển kỹ thuật Đức) GTZ (2006b), “Phân tích chuỗi giá trị rau cải Hưng Yên”, Chương trình Phát triển MPI-GTZ-SME (Chương trình hợp tác phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổ chức hỗ trợ phát triển kỹ thuật Đức) 10 GTZ (2009), “Phát triển chuỗi giá trị - công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp”, Biên tập: Doris Becker, Phạm Ngọc Trâm Hồng Đình Tú, Tháng 3/2009 80 11 Phan Lê Diễm Hằng (2012), “Chuỗi giá trị sản phẩm cá ngừ sọc dưa Nha Trang”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang, 94 trang 12 Hiệp hội phát triển cá nước lạnh tỉnh Lâm Đồng (2017), “Tài liệu Đại hội Hiệp hội phát triển cá nước lạnh tỉnh Lâm Đồng nhiệm kỳ III”, Lâm Đồng 13 Nguyễn Tiến Hưng (2011), “Nghiên cứu chuỗi giá trị sá sùng tỉnh Quảng Ninh”, VIFEP, 2011 14 Michael, E Porter (2008), Lợi cạnh tranh quốc gia, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright niên khóa 2011-2013, chương 15 Michael, E Porter (1985), Lợi cạnh tranh, Dịch giả: Nguyễn Hoàng Phúc, Nhà xuất trẻ, Trang 73-76,78-80 16 Cao Lệ Quyên (2017), “Đánh giá hiệu chuỗi giá trị cá ngừ đại dương khai thác tỉnh Bình Định”, Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản 17 Lê Xuân Sinh (2010), “Phân tích chuỗi giá trị tôm Sú đồng sông Cửu Long”, kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần thứ 4: 524-536 18 Nguyễn Trí Thanh (2006a), “Áp dụng phương pháp chuỗi giá trị để phát triển tiểu ngành dâu tằm tơ huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình”, Báo cáo Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung, Tháng 3/2006 19 Nguyễn Trí Thanh (2006b), “Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm cao su Quảng Bình”, Báo cáo Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung, Tháng 12/2006 20 Phạm Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Trâm Anh & Nguyễn Thị Kim Anh (2011), “Liên kết hỗ trợ ngư dân để phát triển kinh doanh bền vững cho sản phẩm thủy sản trường hợp mặt hàng cá cơm Khánh Hòa”, Kỷ yếu Hội thảo 2011 - Phát triển nhanh bền vững kinh tế - xã hội khu vực duyên hải miền Trung Tây Nguyên, Đà Nẵng, tháng 9/2011, tr 62-75 21 Thủ tướng Chính phủ (2012), “Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản”, Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2012 22 Nguyễn Thanh Tùng & Nguyễn Tiến Hưng (2016), “Phân tích chuỗi giá trị tơm thẻ chân trắng vùng Đồng sông cửu Long”, Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản 23 UBND tỉnh Lâm Đồng (2012), “Quy hoạch nuôi cá nước lạnh tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020”, Số: 2718/QĐ-UBND, Lâm Đồng, ngày 28 tháng 12 năm 2012 81 24 VASEP (2013), “Xây dựng chuỗi giá trị cá tra bền vững Việt Nam”, Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) 25 Nguyễn Thị Thúy Vinh (2014), “Phân tích chuỗi giá trị thủy sản sản xuất tỉnh Nghệ An”, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tài liệu tiếng Anh 26 Bain, J.S (1951), “Relation of Profit to Industry Concentration: American Manufacturing 1936-1940”, Quarterly Journal of Economics, 65(August): 293-324 27 Bjorndal, T & Gordon, D.V (2010), “A value-chain analysis of international fish trade and food security - Notes on Prices and Margins in Fish Marketing”, FAO report, March 2012 28 De Silva, D.A.M (2011), “Value chain of fish and fishery products: origin, functions and application in developed and developing country markets”, In FAO (2012) Value-chain in small scale fisheries, Value-chain bibliography, Food and Agriculture Organization 29 Dolan, C & Humphrey, J (2000), “Governance and Trade in Fresh Vegetables: The Impact of UK Supermarkets on the African Horticulture Industry”, Journal of Development Studies, 37(2): 147–76 30 Dolan, C & Humphrey, J (2004), “Changing Governance Patterns in the Trade in Fresh Vegetables between Africa and the United Kingdom”, Environment and Planning, 36(3): 491-509 31 Dubay, K., Tokuoka, S & Gereffi, G (2010), “A Value Chain Analysis of the Sinaloa, Mexico Shrimp Fishery”, Center on Globalization, Governance & Competitiveness, Duke University, March 15, 2010 32 FAO (2006), “Revenue distribution through the seafood value chain”, Gudmundsson E, Asche F, and Nielsen M, (Eds.), FAO, Rome, Italy Available at http://www.fao.org/docrep/009/a0564e/a0564e00.HTM 33 FAO (2011b), “Fishery value chain analysis in Cambodia”, FAO, Rome, Italy, http://www.fao.org/fileadmin/user_upload/fisheries/docs/Cambodia_edited.doc 34 FAO (2016), “Fishery and aquaculture statistics”, http://www.fao.org/fishery/statistics/software/fishstatj/en 35 Feller, A., Shunk, D & Callarman, T (2006), Value Chains Versus Supply Chains, BPTrends, March, 2006 82 36 Fernandez-Stark, K., Bamber, P & Gereffi, G (2011), “The Fruit and Vegetables Global Value Chain: Economic Upgrading and Workforce Development”, Center on Globalization, Governance & Competitiveness, Duke University, November 17, 2011 37 Folke, L.F., Riisgaard, L., Ponte, S., Hartwich, F & Kormawa, P (2010), “AgroFood Value Chain Interventions in Asia: A review and analysis of case studies”, Working Paper, November 2010, United Nations Industrial Development Organization (UNIDO), Vienna, Austria 38 Galvin, P & Morkel, A (2001), “The Effect of Product Modularity on Industry Structure: The Case of the World Bicycle Industry”, Industry and Innovation, 8(1): 3147 39 Gereffi, G (1994), “The Organization of buyer-driven global commodity chains: How US retailers shape overseas production networks”, In: Gereffi, G and Korzeniewicz, M (eds), Commodity Chains and Global Capitalism, Praeger, London 40 Gereffi, G (1999), “A commodity chains framework for analysing global industries”, In: Institute of Development Studies, 1999, Background Notes for Workshop on Spreading the Gains from Globalisation 41 Gereffi, G & Korzeniewicz, M (1994), Commodity Chains and Global Capitalism, Praeger, London 42 Gereffi, G & Memedovic, O (2003), “The Global Apparel Value Chain: What Prospects for Upgrading by Developing Countries?”, United Nations Industrial Development Organization (UNIDO), Sectoral Studies Series, Available at http://www.unido.org/doc/12218 43 Gilbert, C.L (2008), “Value chain analysis and market power in commodity processing with application to the cocoa and coffee sectors”, In: The Commodity Market Review, FAO, Rome, Italy 44 GTZ (2007), “ValueLinks Manual The Methodology of Value Chain Promotion”, GTZ (Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit GmbH), First edition 2007, Published on CD-Rom, Eschborn/Germany, Available at: http://www.smegtz.org.vn/Download/Component%20III/1.ENGLISH/3.%20Presentations/valuelinks_ co mplete.pdf 45 Hempel, E (2010), “Value Chain Analysis in the Fisheries Sector in Africa”, INFOSA, AU/NEPAL Programme, November 2010 83 46 Humphrey, J & Memedovic, O (2003), “The global automotive industry value chain: What Prospects for Upgrading by Developing Countries”, United Nations Industrial Development Organization (UNIDO), Vienna, 2003 47 Jacinto, E.R & Pomeroy, R.S (2011), Developing Markets for Small-scale Fisheries: Utilizing the Value Chain Approach, Chapter in Small-Scale Fisheries Management – Frameworks and Approaches for the Developing World, Pomeroy RS and Andrew NL (Eds.), 2011, pp 160-177 48 Kaplinsky, R (2000), Spreading the gains from globalisation: what can be learned from value market chain analysis?, IDS Working Paper 110, Institute of Development Studies, University of Sussex, Brighton, UK 49 Kaplinsky, R & Morris, M (2001), A Handbook for Value Chain Research, International Development Research Center, Ottawa, Canada 50 Lowe, M & Gereffi, G (2008), “A Value Chain Analysis of the U.S Pork Industries”, Center on Globalization, Governance & Competitiveness, Duke University, October 3, 2008 51 Lowe, M & Gereffi, G (2009), “A Value Chain Analysis of the U.S Beef and Dairy Industries”, Center on Globalization, Governance & Competitiveness, Duke University, February 16, 2009 52 Porter, M.E (1980), Competitive Strategy–Techniques for Analyzing Industries and Competitors, New York: The Free Press 53 Porter, M.E (1985), Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance, New York: The Free Press 54 Porter, M.E (1990), The Competitive advantage of nations, New York: The Free Press 55 Sturgeon, T (2002), “Modular Production Networks: A New American Model of Industrial Organization”, Industrial and Corporate Change, 11(3): 451-96 56 UNIDO (2009), “Agro-value chain analysis and development - The UNIDO Approach”, A staff working paper, United Nations Industrial Development Organization (UNIDO), Vienna 84 PHỤ LỤC Phụ lục Nội dung Số trang Mẫu phiếu câu hỏi vấn doanh nghiệp nuôi cá tầm 2 Mẫu phiếu câu hỏi vấn doanh nghiệp thu mua cá tầm Mẫu phiếu câu hỏi vấn thương lái thu mua cá tầm Mẫu phiếu câu hỏi vấn người bán lẻ, nhà hàng bán cá tầm 10 Phụ lục 1: PHIẾU CÂU HỎI PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP NI CÁ TẦM Tơi học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Nha Trang thực Luận văn tốt nghiệp: “Phân tích chuỗi giá trị cá tầm tỉnh Lâm Đồng” Để hoàn thành tốt đề tài này, mong nhận giúp đỡ doanh nghiệp thông qua trả lời bảng câu hỏi điều tra sau đây: Thông tin chung doanh nghiệp - Tên doanh nghiệp: - Địa chỉ: - Điện thoại: - Số năm doanh nghiệp nuôi cá tầm: Thông tin nhân STT Chỉ tiêu Số lượng Nam Độ tuổi Quản lý văn phòng … Trình độ chun mơn văn hóa Số năm kinh nghiệm Nữ - Dưới 30t: … Trình độ … - Cấp 3: … - Đại học, sau đại học: … - Dưới năm: … - Từ 31-40t: … - Cấp 2: … - Cao đẳng: … - Từ 3-5 năm: … - Từ 41-50t: … - Cấp 1: … - Trung cấp: … - Trên năm: … - Trên 51t: … Cán kỹ - Dưới 30t: … thuật chuyên - Từ 31-40t: … - Cấp 2: … - Cao đẳng: … ngành thủy … - Cấp 3: … - Đại học, sau đại học: … - Dưới năm: … … - Từ 41-50t: … - Cấp 1: … - Trung cấp: …… - Từ 3-5 năm: … - Trên năm: … - Trên 51t: … sản - Dưới 30t: … Công nhân … … - Cấp 3: … - Đại học, sau đại học: … - Dưới năm: … - Từ 31-40t: … - Cấp 2: … - Cao đẳng: … - Từ 3-5 năm: … - Từ 41-50t: … - Cấp 1: … - Trung cấp: … - Trên năm: … - Trên 51t: … Thơng tin diện tích, số lượng, suất ao ni Tổng diện tích mặt nước nuôi doanh nghiệp: STT Loại ao nuôi Ao nuôi xi măng có mái che Thước đo/ao ni Rộng …m, dài …m, cao …m Số lượng Số lượng Năng suất ao ni cá/ao ni bình qn STT Loại ao ni Ao ni xi măng khơng có mái che Ao ni khác (lót bạt, bể composite) Thước đo/ao ni Số lượng Số lượng Năng suất ao ni cá/ao ni bình quân Rộng …m, dài …m, cao …m Rộng …m, dài …m, cao …m Thông tin giống (doanh nghiệp không sản xuất giống, doanh nghiệp tự sản xuất giống) 4.1 Đối với doanh nghiệp không sản xuất giống - Doanh nghiệp thường mua giống đơn vị: - Doanh nghiệp thực phương thức mua giống: ☐ Theo hợp đồng ký kết; ☐ Theo cam kết từ trước (thông qua Hiệp hội); ☐ Đặt hàng trước qua điện thoại; ☐ Hình thức khác - Số lượng (hoặc khối lượng) giống trung bình lần mua: - Giá mua giống/1 (hoặc giá mua/kg): Năm 2015: ……… đồng/con; Năm 2016: …… đồng/con; Năm 2017: …… đồng/con - Thời gian vận chuyển giống từ nơi mua đến doanh nghiệp: 4.2 Đối với doanh nghiệp tự sản xuất giống - Doanh nghiệp sử dụng phương thức để sản xuất giống: ☐ Nhập trứng điểm mắt ấp nở ương nuôi; ☐ Sinh sản nhân tạo trứng cá tầm - Quy trình sản xuất giống doanh nghiệp quản lý theo tiêu chuẩn: ☐ GlobalGAP; ☐VietGAP; ☐ Tiêu chuẩn khác (cho biết tên tiêu chuẩn: ); ☐ Không theo tiêu chuẩn - Sản lượng cá giống: Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 - Giá thành giống sản xuất (hoặc 1kg giống): Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 - Số lượng giống doanh nghiệp để lại nuôi: Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 - Doanh nghiệp thường bán giống cho đơn vị: - Giá bán giống (hoặc kg giống): Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 - Doanh nghiệp thực phương thức để bán giống: ☐ Theo hợp đồng ký kết; ☐ Theo cam kết từ trước (thông qua Hiệp hội); ☐ Đặt hàng trước qua điện thoại; ☐ Hình thức khác Thơng tin thức ăn - Doanh nghiệp thường sử dụng thức ăn công ty: - Doanh nghiệp mua thức ăn đại lý: - Khối lượng thức ăn doanh nghiệp mua: Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 - Doanh nghiệp thực phương thức để mua thức ăn: ☐ Theo hợp đồng ký kết; ☐ Theo cam kết từ trước (thông qua Hiệp hội); ☐ Đặt hàng trước qua điện thoại; ☐ Hình thức khác Thơng tin sản lượng thu hoạch, phương thức tiêu thụ - Khoảng thời gian từ thả cá giống đến thu hoạch: - Sản lượng thu hoạch doanh nghiệp: Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 - Quy trình sản xuất cá tầm thương phẩm doanh nghiệp quản lý tiêu chuẩn: ☐ GlobalGAP; ☐ VietGAP; ☐ Tiêu chuẩn khác (cho biết tên tiêu chuẩn: .); ☐ Không theo tiêu chuẩn - Trong năm 2017 với sản lượng thu hoạch doanh nghiệp bán cho: + Cơng ty TNHH MTV Trường Tồn với khối lượng: Giá bán bình quân 1kg: + Thương lái Đà Lạt khối lượng: Giá bán bình quân 1kg: + Người dân khối lượng: Giá bán bình quân 1kg: - Doanh nghiệp thực phương thức để bán cá thương phẩm: ☐ Theo hợp đồng ký kết; ☐ Theo cam kết từ trước (thông qua Hiệp hội); ☐ Đặt hàng trước qua điện thoại; ☐ Hình thức khác Thơng tin chi phí sản xuất, doanh thu - Về chi phí sản xuất: STT Chỉ tiêu Tổng chi phí giống Tổng chi phí thức ăn Tổng chi phí cải tạo ao ni Tổng chi phí chữa bệnh cho cá Tổng tiền lương trả cho nhân công nuôi cá Tổng chi phí khấu hao tài sản cố định Tổng chi phí lượng Tổng chi phí khác Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) - Tổng doanh thu: + Năm 2015: + Năm 2016: + Năm 2017: Thông tin khác - Những nguồn để doanh nghiệp cập nhật thông tin thị trường giá cả, cung cầu, yêu cầu chất lượng,… ☐ Phương tiện truyền thông; ☐ Đơn vị mua hàng; ☐ Người thân/bạn bè; ☐ Trung gian mua bán khác; ☐ Nguồn khác - Đối với doanh nghiệp để phát triển bền vững nghề ni cá tầm cần ưu tiên vấn đề nào: (đánh số thứ tự ưu tiên) ☐ Vốn đầu tư; ☐ Khoa học – công nghệ; ☐ Đào tạo công nhân; ☐ Hệ thống tiêu thụ tốt hơn; ☐ Kinh nghiệm nuôi; ☐ Sự hỗ trợ Chính phủ, UBND tỉnh; ☐ Tăng cường hoạt động kiểm soát Hiệp hội; ☐ Sự hỗ trợ mặt kỹ thuật VNC, Sở ban ngành có liên quan; ☐ Quản lý doanh nghiệp; ☐ Vấn đề khác: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Doanh nghiệp! Phụ lục 2: PHIẾU CÂU HỎI PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP THU MUA CÁ TẦM Tôi học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Nha Trang thực Luận văn tốt nghiệp: “Phân tích chuỗi giá trị cá tầm tỉnh Lâm Đồng” Để hoàn thành tốt đề tài này, mong nhận giúp đỡ doanh nghiệp thông qua trả lời bảng câu hỏi điều tra sau đây: Thông tin chung doanh nghiệp - Tên doanh nghiệp: - Địa chỉ: - Điện thoại: Khối lượng thu mua Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Giá mua vào trung bình/kg Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Cách thức mua cá (doanh nghiệp đến thu mua cá đơn vị nuôi hay đơn vị nuôi chở cá đến cho doanh nghiệp): Thời gian ước tính từ thu mua đến đến chợ đầu mối: Cách thức bảo quản cá đường vận chuyển: Doanh nghiệp thực phương thức để mua cá thương phẩm: ☐ Theo hợp đồng ký kết; ☐ Theo cam kết từ trước (thông qua Hiệp hội); ☐ Đặt hàng trước qua điện thoại; ☐ Hình thức khác Phương thức toán doanh nghiệp cho đơn vị nuôi cá: Giá bán bình quân cho thương lái chợ đầu mối Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 10 Tổng chi phí tăng thêm: STT Chỉ tiêu Tổng chi phí cơng nhân Tổng chi phí bảo quản Tổng chi phí vận chuyển Tổng chi phí khấu hao tài sản cố định Tổng phí lệ phí Tổng chi phí khác Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 11 Những nguồn để doanh nghiệp cập nhật thông tin thị trường giá cả, cung cầu, yêu cầu chất lượng, … ☐ Phương tiện truyền thông; ☐ Đơn vị mua hàng; ☐ Người thân/bạn bè; ☐ Trung gian mua bán khác; ☐ Nguồn khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Doanh nghiệp! Phụ lục 3: PHIẾU CÂU HỎI PHỎNG VẤN THƯƠNG LÁI THU MUA CÁ TẦM Tôi học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Nha Trang thực Luận văn tốt nghiệp: “Phân tích chuỗi giá trị cá tầm tỉnh Lâm Đồng” Để hoàn thành tốt đề tài này, mong nhận giúp đỡ quý vị thông qua trả lời bảng câu hỏi điều tra sau đây: Thông tin chung - Họ tên:……………………………………………………; Tuổi: - Giới tính: ☐ Nam; ☐Nữ - Địa chỉ: Khối lượng mua bình quân tháng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2016 Năm 2017 Giá mua vào trung bình/kg Năm 2015 Cách thức mua cá (quý vị đến thu mua cá đơn vị nuôi hay đơn vị nuôi chở cá đến cho quý vị): Thời gian ước tính từ thu mua đến nhập xong cho đơn vị khác: Cách thức bảo quản cá đường vận chuyển: Quý vị thực phương thức để mua cá thương phẩm: ☐ Theo hợp đồng ký kết; ☐ Đặt hàng trước qua điện thoại; ☐ Hình thức khác Phương thức tốn q vị cho đơn vị nuôi cá: Giá bán bình quân cho đơn vị khác Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 10 Tổng chi phí tăng thêm bình qn cho 1kg cá tầm: Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 11 Những nguồn để quý vị cập nhật thông tin thị trường giá cả, cung cầu, yêu cầu chất lượng,… ☐ Phương tiện truyền thông; ☐ Đơn vị mua hàng; ☐ Người thân/bạn bè; ☐ Trung gian mua bán khác; ☐ Nguồn khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý vị! Phụ lục 4: PHIẾU CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI BÁN LẺ, NHÀ HÀNG BÁN CÁ TẦM Tôi học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Nha Trang thực Luận văn tốt nghiệp: “Phân tích chuỗi giá trị cá tầm tỉnh Lâm Đồng” Để hoàn thành tốt đề tài này, mong nhận giúp đỡ quý vị thông qua trả lời bảng câu hỏi điều tra sau đây: Thông tin chung - Tên người bán lẻ (hoặc nhà hàng):……………………………………………………; Tuổi: - Giới tính: ☐ Nam; ☐Nữ - Địa chỉ: Khối lượng mua bình quân tháng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2016 Năm 2017 Giá mua vào trung bình/kg Năm 2015 Quý vị thực phương thức để mua cá tầm: ☐ Theo hợp đồng ký kết; ☐ Đặt hàng trước qua điện thoại; ☐ Hình thức khác Phương thức toán quý vị cho người bán cá: Giá bán bình quân cho người tiêu dùng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 10 Tổng chi phí tăng thêm cho 1kg cá tầm: Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 11 Những nguồn để quý vị cập nhật thông tin thị trường giá cả, cung cầu, yêu cầu chất lượng,… ☐ Phương tiện truyền thông; ☐ Đơn vị mua hàng; ☐ Người thân/bạn bè; ☐ Trung gian mua bán khác; ☐ Nguồn khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý vị! ... trương, sách tỉnh phát triển cá nước lạnh Lâm Đồng 33 2.4.2 Thực trạng nuôi cá tầm Lâm Đồng 34 2.5 Phân tích chuỗi giá trị cá tầm tỉnh Lâm Đồng 38 2.5.1 Sơ đồ chuỗi giá trị cá tầm ... Đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ cá tầm thương phẩm tỉnh Lâm Đồng; (2) Đánh giá mối quan hệ tác nhân chuỗi giá trị cá tầm thương phẩm tỉnh Lâm Đồng; (3) Phân tích kinh tế chuỗi giá trị cá tầm. .. vững cho chuỗi giá trị cá tầm tỉnh Lâm Đồng Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Phân tích chuỗi giá trị mặt hàng cá tầm thương phẩm tỉnh Lâm Đồng đề xuất biện pháp cải tiến chuỗi giá trị Mục

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:47