GV: Có thể hướng dẫn HS dùng nam châm hút hỗn hợp trước và sau phản ứng để thấy rõ sự khác nhau về tính chất của các chất tham gia và chất tạo thành. Hoạt động 3 (16 phút)[r]
(1)Ngày soạn: 19-11-2012
TIẾT 28 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
1 Kiên thức:
- HS ôn tập, hệ thống lại kiến thức So sánh tính chất nhơm với sắt so sánh với tính chất chung kim loại
- Biết vận dụng ý nghĩa dãy HĐHH kim loại để xét viết PTHH Vận dụng để làm tập định tính định lượng
2 Kỹ năng:
Viết PTHH, kỹ giải tập liên quan đến Al, Fe
3 Trọng tâm:
Tính chất hóa học Al, Fe
4 Thái độ
Có hứng thú, u thích mơn học
II/ Chuẩn bị GV HS:
GV: Bảng phụ ghi nội dung tập HS: Ơn lại kiến thức có chương
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên HS Nội dung Hoạt động (22 phút)
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
GV: u cầu HS nhắc lại tính chất hố học kim loại
HS:trả lời
GV: Yêu cầu HS viết dãy HĐHH kim loại
HS: trả lời
GV: Yêu cầu nhắc lại ý nghĩa dãy HĐHH
1/ Tính chất hố học kim loại:
-Tác dụng với phi kim
- Tác dụng với dung dịch axit - Tác dụng với dung dịch muối
* Dãy HĐHH kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au
* Ý nghĩa dãy HĐHH:
- Mức độ HĐHH kim loại giảm dần từ trái qua phải
- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước điều kiện thường
- Kim loại đứng trước H phản ứng với số dung dịch axit
- Kim loại dứng trước (trừ Na, K ) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối
(2)?/ u cầu so sánh tính chất hố học nhơm sắt
?/ Viết PTPƯ minh hoạ HS:trả lời
GV: Cho HS nhắc lại gang gì? Thép gì?
HS:trả lời
GV: Yêu cầu so sánh giống khác gang thép?
?/ Thế ăn mòn kim loại? ?/ Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại?
HS:trả lời
?/ Tại phải bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn?
?/ Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mịn?
sắt có giống khác nhau?
a/ Giống nhau:
- Có tính chất hố học kim loại - Không tác dụng với dung dịch axit H2SO4, HNO3 đặc nguội
b/ Khác nhau:
- Al phản ứng với kiềm cịn Fe khơng
- Trong hợp chất Al có hố trị III cịn Fe có hố trị II III
/ Hợp kim sắt: Thành phần, tính chất sản xuất gang, thép
- Gang hợp kim sắt với cacbon số nguyên tố khác hàm lượng cacbon từ 2- 5%
- Thép hợp kim sắt cacbon số nguyên tố khác hàm lượng cacbon < 2%
* Tính chất: Gang (giịn, khơng rèn, khơng rát mỏng được) Thép (đàn hồi, dẻo, rát mỏng )
4/ Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Hoạt động (20 phút)
BÀI TẬP
GV treo bảng phụ co ghi nội dung tập 1: Có kim loại Fe, Al, Cu, Ag Hãy cho biết kim loại trên, kim loại tác dụng với:
a/ Dung dịch HCl b/ Dung dịch NaOH c/ Dung dịch CuSO4
d/ Dung dịch AgNO3
(3)GV:goi 1HS lên bảng làm bai,yêu cầu hs khác nhận xét
Gv treo bảng phụ nội dung tập 2: Hoà tan 0,54 (g) kim loại R (có hóa trị III hợp chất) 500 ml dung dịch HCl 2M Sau phản ứng thu 0,672 (l) khí (đktc)
a/ Xác định kim loại R
b/ Tính CM dung dịch thu sau
phản ứng?
GV goi 1HS lên bảng làm,gv chữa nhận xét
a/ PTHH:
- Fe + 2HCl FeCl2 + H2
- 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
b/ PTHH:
- 2Al + 2NaOH + 3H2O 2NaAlO2
+ 3H2
c/ PTHH:
- 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu
- Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
d/ PTHH:
- Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag
- Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
- Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
* Bài tập 2: a/ nH2= 22,4
V
= 22,4
672 ,
= 0,03 (mol) PTHH: 2R + 6HCl 2RCl3 + 3H2
- Theo PT: nR =
2
nH2=
2
0,03 = 0,02 (mol) MR = n
m
= 0,02
54 ,
= 27 Kim loại nhơm, kí hiệu Al b/ nHCl = CM V = 0,05 = 0,1
(mol)
nHCl (phản ứng) = 2nH2= 0, 03 = 0,06
(mol) nHCl (dư) = - 0,06 = 0,04
(mol)
nAlCl3= nAl = 0,02 (mol) CMd dAlCl3= 0,05
02 ,
= 0,4 (M)
CM(d d HCl dư) = 0,05
04 ,
= 0,8 (M) Hoạt động (3 phút)
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Chuẩn bị cho thực hành: Chậu nước, phịng thí nghiệm,
(4)Xem trước thực hành trang 70 Ngày soạn:22-11-2012
TIẾT 29 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA
NHÔM VÀ SẮT
I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Khắc sâu tính chất hố học nhôm sắt
2 Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học, khả làm thực hành hoá học - Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì học tập thực hành hoá học
3 Trọng tâm:
Tính chất hóa học Al Fe
4 Thái độ:
Có hứng thú u thích mơn học
II/ Chuẩn bị GV HS:
GV: Chuẩn bị dụng cụ hoá chất để học sinh làm thực hành theo nhóm
- Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống nghiệm, nam châm,thìa,giá thí nghiệm,bìa cứng
- Hố chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dd NaOH
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên HS Nội dung Hoạt động (6 phút)
1/ THÍ NGHIỆM 1: TÁC DỤNG CỦA NHƠM VỚI OXI
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Rắc nhẹ bột nhôm lửa đèn cồn
HS: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV
?/ Các em nhận xét tượng viết phương trình phản ứng hố học (quan sát kĩ trạng thái, màu sắc chất tạo thành)
HS: Nhận xét tượng viết PTPƯ
Hiện tượng:
Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng:
PTHH:4Al +3O2 - 2Al2O3
Hoạt động (10 phút)
2/ THÍ NGHIỆM 2: TÁC DỤNG CỦA SẮT VỚI LƯU HUỲNH
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Lấy thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt bột lưu huỳnh (theo tỉ lệ : khối lượng) vào ống nghiệm
(5)GV: Yêu cầu HS quan sát tượng ?/ Cho biết màu sắc sắt, lưu huỳnh, hỗn hợp bột sắt, bột lưu huỳnh chất tạo thành sau phản ứng?
HS trả lời
+ Trước thí nghiệm:
- Bột sắt có màu trắng xám, bị nam châm hút
- Bột lưu huỳnh có màu vàng nhạt - Khi đun nóng hỗn hợp lửa đèn cồn: Hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt
+ Sau thí nghiệm:
- Sản phẩm tạo thành để nguội chất rắn màu đen, khơng có tính nhiễm từ (khơng bị nam châm hút) + PT: Fe + S to FeS
GV: Có thể hướng dẫn HS dùng nam châm hút hỗn hợp trước sau phản ứng để thấy rõ khác tính chất chất tham gia chất tạo thành
Hoạt động (16 phút)
3/ THÍ NGHIỆM 3: NHẬN BIẾT MỖI KIM LOẠI NHÔM, SẮT ĐỰNG TRONG HAI LỌ KHÔNG DÁN NHÃN
GV nêu vấn đề: Có hai lọ không nhãn dựng hai kim loại riêng biệt nhôm sắt
?/ Em nêu cách nhận biết? GV: Gọi HS nêu cách làm HS:nêu cách làm
GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm GV: Gọi đại diện HS báo cáo kết quả, giải thích viết PTPƯ
- Báo cáo kết thí nghiệm, giải thích viết PTPƯ
- Cách làm: Lấy bột kim loại nhơm sắt cho vào ống nghiệm riêng biệt, nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm:nếu ống nghiệm thấy sủi bot khí ống nghiệm chứa Al
PTHH:2Al +2NaOH +2H -2O2NaAlO2 +3H2
Hoạt động (13 phút)
CÔNG VIỆC CUỐI BUỔI THỰC HÀNH
- Hướng dẫn HS thu dọn hoá chất, rửa ống nghiệm vệ sinh lớp học
HS: Thu dọn
GV: Nhận xét buổi thực hành hướng dẫn HS viết tường trình theo mẫu
(6)