1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ước lượng giá một số cổ phiếu đã niêm yết và phân tích lựa chọn phương pháp định giá tương đối thích hợp

114 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

iV ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA *** - Độc lập – Tự – Hạnh phúc GEDH - NHIỆM VỤ LUẬN ÁN THẠC SĨ Họ tên: Sinh ngày : NGUYỄN SỸ VĨNH PHÚ 01-01-1974 Phái: nam Nơi sinh: Quảng Nam Chuyên ngành: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Mã số: I Tên đề tài: Ước lượng giá cổ phiếu niêm yết phân tích lựa chọn phương pháp định giá tương đốiâ thích hợp II Nhiệm vụ nội dung: • Lựa chọn phương pháp ước lượng giá cổ phiếu hợp lý điều kiện Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phồ Hồ Chí • Nhận yếu tố làm ảnh hưởng giá chứng khoán yếu tố tài doanh nghiệp • Đề xuất cách công bố thông tin hợp lý III Ngày giao nhiệm vụ: 01-11-2002 IV Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V Cán hướng dẫn: Giáo sư PHẠM PHỤ VI Họ tên cán chấm nhận xét 1: VII Họ tên cán chấm nhận xét 2: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ NHẬN XÉT CÁN BỘ NHẬN XÉT Nội dung Đề cương luận văn Thạc só thông qua hội đồng chuyên ngành TRƯỞNG PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Ngày tháng năm 2003 CHỦ NHIỆM NGÀNH iV TÓM TẮT Thị trường chứng khoán Việt Nam vào hoạt động 02 năm qua đạt số thành công định bước dần ổn định Bên cạnh đó, với tính chất thị trường nổi, Thị trường chứng khoán Việt Nam có nhiều bước thăng trầm khác thể thiếu ổn định , đồng thời chưa đạt số mục tiêu đề ban đầu Một vấn đề tồn giá chứng khoán thay đổi nhiều bị ảnh hưởng yếu tố bất thường mà nguyên nhân thiếu định hướng công tác tư vấn định giá chứng khoán góp phần gây nên tâm lý hoang mang nhà đầu tư Vì vậy, Luận văn Thạc só với đề tài:” Ước lượng giá cổ phiếu niêm yết phân tích lựa chọn phương pháp định giá tương đối thích hợp” hy vọng góp phần nhỏ vào việc cải thiện vấn đề vướng mắc trện thị trường vấn đề định giá chứng khoán, cải thiện tình trạng thông tin công bố thị trường Viet Nam stock has come into operation for more than two years and also get some predetermined objectives Otherwise, as a emerging market, the stock market has performed its lack of stability and others targets had been written down before hasn’t been fulfilled One of these problems is that stock prices fluctuate in wide range and strongly affected by other elements than financial statistical report At the present, the stock valuation study has not been performed by any stock company on the stock market This study subjected “ Valuation of stock trading on Viet Nam stock market and analyzing, selecting the fairly proper stock valuation method“ aims at bringing some more contribution into solving problem of stock valuation on and improving public information on the market iVIII MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Bối cảnh………………………………………………………………………………………………………………………………….1 1.2 Phát biểu vấn đề……………………………………………………………………………… …………………………….2 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………3 1.4 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………………………………………………4 1.5 Hạn chế vấn đề… …………………………………………………………………………………………………………… 1.6 Tóm tắt luận văn………………………………………………………………………………………………………………….5 Chương 2:TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯNG GIÁ CHỨNG KHOÁN 2.1 Chứng khoán Thị trường chứng Khoán………………………………………………………….6 Lịch sử Thị trường Chứng khoán………………………………………………………………………………………….6 Các loại chứng khoán thông dụng…… ……………………………………………………………………….6 2.2 Các phương pháp lượng giá chứng khoán………………………………………………………… Phân tích tài chính…………………………………………………………………………………………………………… Phân tích môi trường…………………………………………………………………………………………………………8 Phân tích công nghiệp…………………………………………………………………………………………………… Phân tích công ty………………………………………………………………………………………………………………11 2.3 Các Mô hình định giá phân tích bản…………………………………………………12 Mô hình chiết khấu cổ tức……………………………………………………………………………… …………12 Mô hình chiết khấu dòng thu nhập………………………………………………………………………….13 Mô hình chiết khấu luồng tiền tự DCF……………………………………………… ……….14 Mô hình chiết khấu tài sản ròng…………………………………………………………………………… 18 Phân tích tỷ số trực tiếp……………………………………………………………………………………………….19 Đánh giá chung phân tích bản………………………………………………………………………20 2.4 Ước lượng giá chứng khoán Thị trường nổi……………………………………… 21 2.5 Thông tin chứng khoán Thị trường nổi…………………………………………………23 iVIII Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN VÀ THỰC TRẠNG ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN 3.1 Thị trường vốn Việt Nam………………………………………………………… 25 3.2 Trung tâm giao dịch chứng khoán TP HCM…………………………………………………………………26 3.3 Các công ty chứng khoán thực trạng định giá chứng khoán ……………………30 3.4 Thông tin chứng khoán Thị trường chứng khoán Việt Nam……………………….33 3.5 Giới thiệu số tổ chức niêm yết………………………………………………………………………….36 CHƯƠNG 4: ƯỚC LƯNG GIÁ MỘT SỐ CỔ PHIẾU NIÊM YẾT TRÊN TRUNG TÂM GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN 4.1 Sơ lựa chọn 03 mô hình để lượng giá chứng khoán…………………………………….37 4.2 Phân tích chung môi trường hoạt động tổ chức niêm yết………… 37 4.3 Lượng giá cổ phiếu công ty cổ phần điện lạnh……………….…………………………….41 Phân tích môi trường……………………………………………………………………….…………………………….41 Phân tích công nghiệp………………………………………………………………………………………………… 42 Phân tích công ty…………………………………………………………………………………………………………….43 4.3 Lượng giá cổ phiếu công ty cổ phần cáp vật liệu viễn thông….….… 45 Phân tích môi trường………………………………………………………………………………………….…………46 Phân tích công nghiệp………………………………………………………………………………………………….46 Phân tích công ty…………………………………………………………………………………………………………….47 4.4 Lượng giá cổ phiếu công ty cổ phần giấy Hải Phòng……………………….…………48 Phân tích môi trường…………………………………………………………………………………………………….48 Phân tích công nghiệp……………………………………………………………………………………….……… 48 Phân tích công ty……………………………………………………………………………………………………………49 4.5 Lượng giá cổ phiếu công ty cổ phần giao nhận ngoại thương….…….….…52 10 Phân tích môi trường……………………………………………………………………………………………………52 iIX 11 Phân tích công nghiệp………………………………………………………………………………………………… 52 12 Phân tích công ty…………………………………………………………………………………………………….………53 4.6 Lượng giá cổ phiếu công ty cổ phần chế biến hàng xuất Long An 13 Phân tích môi trường………………………………………………………………………………………………………55 14 Phân tích công nghiệp………………………………………………………………………………………………… 55 15 Phân tích công ty…………………………………………………………………………………………………………….56 4.6 Lượng giá cổ phiếu công ty cổ phầnkhách sạn Sài Gòn……………………….… 58 16 Phân tích môi trường…………………………………………………………………………………………………… 58 17 Phân tích công nghiệp………………………………………………………………………………………………… 58 18 Phân tích công ty…………………………………………………………………………………………………………….59 Chương 5: PHÂN TÍCH, SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP LƯNG GIÁ HP LÝ 5.1 Phân tích lựa chọn mô hình định giá tương đối hợp lý…………….62 5.2 Ý Kiến chuyên gia……………………………………………………………………………………………………….66 5.3 Cách công bố thông tin thông tin tài cần công bố………… 66 5.4 Những vấn đề tồn tại……………………………………………………………………………………………………69 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán yếu tố tài doanh nghiệp……………………………………………………………………………………………………………….70 6.1 Tóm tắt kết luận…………………………………………………………………………………………………… 73 6.2 Các kiến nghị……………………………………………………………………………………………………………………74 6.3 Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu………………………………………………………………………75 DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 3-1: Các công ty chứng khoán nay……………………………………………… 80 PHỤ LỤC 3-2: Các công ty niêm yết………………………………………………………………………… 82 PHỤ LỤC 4-1: Tổng kết tài lượng giá chứng khoá REE……………….104 PHỤ LỤC 4-2: Tổng kết tài lượng giá chứng khoá SAM………………108 iX PHỤ LỤC 4-1: Tổng kết tài lượng giá chứng khoá HAP………………112 PHỤ LỤC 4-1: Tổng kết tài lượng giá chứng khoá TMS………………116 PHỤ LỤC 4-1: Tổng kết tài lượng giá chứng khoá LAF……………… 120 PHỤ LỤC 4-1: Tổng kết tài lượng giá chứng khoá SGH… ………….123 DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1:Sơ đồ phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………… Hình 2.1:Tỷ lệ P/E phân loại theo ngành công nghiệp Mỹ…………………… Hình 2.2: Chu kỳ kinh doanh thăng trầm ngành kinh doanh ………….10 Hình 2-3: Các giai đoạn đời sống ngành…………………………………………………………… 11 Hình 3.1: Tổng khối lượng giao dịch theo nhà đầu tư năm 2002……………………….29 Hình 5-1: Chỉ số VIỆT NAM index…………………………………………………………………………………71 Hình 5-2: Giá chứng khoán thị trường loại cổ phiếu …………………….72 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2-1: Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố bên bên đến giá chứng khoán………………………………………………………………………………………………………….12 Bảng 2-2: Xếp hạng doanh nghiệp………………………………………………………………………………………….15 Bảng 2-3: Tính điểm theo tiêu tài doanh nghiệp…………………………….16 Bảng 2-4: Hệ số P/E thị trường châu Á………………………………………………………………….17 Bảng 2-5: Chỉ tiêu đánh giá doanh nghiệp ngành nông lâm nghiệp………………….76 Bảng 2-6: Chỉ tiêu đánh giá doanh nghiệp ngành thương mại dịch vụ ……………77 Bảng 2-7: Chỉ tiêu đánh giá doanh nghiệp ngành xây dựng…………… …………………78 Bảng 2-8: Chỉ tiêu đánh giá doanh nghiệp ngành công nghiệp……….………………….79 Bảng 4-1: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam………………………………………………………………………………… 39 Bảng 4-2: Tăng trưởng GDP nước châu Á……………………………………………………………………39 Bảng 4-3: Tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam……………………………………………………………………………40 Bảng 4-4: Tổng kết bảng điểm theo số tài doanh nghiệp REE……… 43 iII Bảng 4-5: Kết tính giá trị Cổ phiếu REE……………………………………………………………………….44 Bảng 4-6: Tổng kết bảng điểm theo số tài doanh nghiệp SAM …….46 Bảng 4-7: Kết tính giá trị Cổ phiếu SAM ……………………………………………………………………47 Bảng 4-8: Sản lượng công nghiệp giấy……………………………………………………………………………………49 Bảng 4-9: Tổng kết bảng điểm theo số tài doanh nghiệp HAP ……….50 Bảng 4-10: Kết tính giá trị Cổ phiếu HAP ……………………………………………………………….….51 Bảng 4-11: Tổng kết bảng điểm theo số tài doanh nghiệp TMS …….53 Bảng 4-12: Kết tính giá trị Cổ phiếu TMS ………………………………………………………………….54 Bảng 4-13: Sản lượng điều xuất khẩu…………………………………………………….…………………………… 55 Bảng 4-14: Tổng kết bảng điểm theo số tài doanh nghiệp LAF ………56 Bảng 4-15: Kết tính giá trị Cổ phiếu LAF ……………………………………………………….………….57 Bảng 4-16: Lượng khác quốc tế vào Việt Nam……………………………………………………………………58 Bảng 4-17: Tổng kết bảng điểm theo số tài doanh nghiệp SGH…… 59 Bảng 4-18: Kết tính giá trị Cổ phiếu SGH ……………………………………………………………… 61 Bảng 5-1: Tổng hợp ý kiến chuyên gia………………………………………………………………………………….65 CÁC TỪ VIẾT TẮT CK: Chứng khoán CP: Cổ phiếu DDM: Mô hình chiết khấu dòng cổ tức DFCF: Mô hình chiết khấu dòng tiền tự ĐTCK: Tạp chí Đầu tư Chứng khoán HAP: Cổ phiếu công ty cổ phần giấy Hải Phòng LAF: Cổ phiếu công ty cổ phần chế biến hàng xuất Long An REE: Cổ phiếu công ty cổ phần điện lạnh SAM: Cổ phiếu công ty cổ phần cáp vật liệu viễn thông SGH: Cổ phiếu công ty cổ phần khách sạn Sài Gòn TMS: Cổ phiếu công ty cổ phần giao nhận ngoại thương TTGDCK:Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh TTCK: Thị trường chứng khoán TTV: Thị trường vốn Chương 1: Giới thiệu chung Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 BỐI CẢNH : Việt Nam trải qua 16 năm đổi kể từ năm 1986 đến Theo đó, kinh tế Việt Nam có phát triển với tốc độ tăng trưởng cao 6% trở lên 10 năm qua Tuy nhiên, xu toàn cầu hoá, cạnh tranh kinh tế nước ngày trở nên khốc liệt kinh tế Việt Nam bộc lộ điểm yếu tỷ lệ đầu tư thấp khả cạnh tranh thương trường quốc tế Để thực chiến lược kinh tế đề thành công, đòi hỏi nhu cầu vốn đầu tư lớn để phát triển Tỷ lệ đầu tư Việt Nam mức 20% GDP thấp so với yêu cầu phát triển so với nước khác khu vực (xấp xỉ 30%) Vì vậy, yêu cầu Việt Nam cần thiết phải xây dựng chiến lược tài đắn hiệu nhằm phát huy nguồn lực nước , với nội lực phải tài trợ 50% nhu cầu vốn phát triển Theo đó, thị trường tài nói chung thị trường chứng khoán (TTCK) nói riêng cần phải phát triển để đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp phủ.TTCK xem giải pháp nhằm: (1) Tăng cường khả huy động vốn dân, thu hút thêm nguồn đầu tư nước (FPI) (2) Hình thành thị trường đầu tư đa dạng nhằm xã hội hoá đầu tư, khuyến khích tiết kiệm để đầu tư, lưu động hoá vốn đầu tư, lưu chuyển thị trường hoá khoản nợ doanh nghiệp (3) Tạo áp lực cạnh tranh lên doanh nghiệp, buộc công khai hoá thông tin hoạt động tài chính, lành mạnh hoá tài doanh nghiệp Để chuẩn bị cho hình thành phát triển TTCK, Chính phủ Việt Nam ban hành nghị định số 48/1998-CP TTCK định số 127/1998/QĐ-TTg để thành lập hai trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội Tp.HCM Năm 1996, Uỷ ban CK nhà nước (UBCKNN) thành lập nhằm chuẩn bị bước để hình thành TTCK Việt nam Tháng năm 2000, Trung tâm giao dịch CK thành phố Hồ Chí Minh (TTGDCK) thức mở cửa hoạt động Đến cuối năm 2002, có 20 công ty niêm yết TTGDCK với giá trị niêm yết đạt 1.016 tỷ đồng 41 loại trái phiếu, với giá trị niêm yết đạt 4.201tỷ đồng Tuy nhiên, qua 02 năm, bên cạnh thành công ban đầu, TTGDCK biểu số vấn đề yếu sau đây: + Chức hoạt động thị trường sơ cấp: thời gian qua, tổ chức niêm yết thực huy động vốn đầu tư qua việc phát hành CP sàn Chương 1: Giới thiệu chung giao dịch mà TTGDCK thiên hoạt động mua bán CP niêm yết, tăng tính khoản cho CP + Xã hội hoá đầu tư, lưu động hoá: tổ chức niêm yết doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá có quy mô nhỏ, không tiêu biểu cho tổng thể kinh tế Việt Nam Số lượng nhà đầu tư ít, đa phần cá nhân có tính đầu đầu tư ngắn hạn thiếu “kỹ nghề nghiệp” Các nhà đầu tư nước thấy xuất + Thúc đẩy cạnh tranh doanh nghiệp: cách công bố thông tin, minh bạch thông tin, thiếu khả định giá vv… làm cho giá CK chưa phản ánh tiềm lực Công ty nên TTCK chưa góp phần thúc đẩy cạnh tranh “Nói chung, cho thời gian vừa qua, TTCK Việt Nam thị trường hoạt động hiệu dành cho nhà đầu đa phần trình độ thiếu trình độ nhà đầu tư CK” (Cường, Kiên –Chuyên viên CK, 2002) Theo dõi tình hình biến động giá cổ phiếu (CP) thời gian qua, điều dễ nhận thấy giá CP công ty niêm yết thị trường có xu hướng biến động lớn có “tính bầy đàn” Chỉ số VN Index có xu hướng phân tán khỏi giá trị trung bình lớn (tăng nhanh thời gian đầu, đạt 504 điểm vào tháng 6-2001 giảm đến 164 điểm vào tháng 2-2003) Tình trạng biến động cho thấy giá CK không phụ thuộc vào cung cầu thị trường thực trạng hoạt động kinh doanh công ty Về mặt phân tích CK, nhà đầu tư, công ty CK, tổ chức tham gia TTCK phán đoán giá CK cách cảm tính cá nhân mà có người nghiên cứu cách để ước lượng giá trị nội CP dựa vào phân tích Các công ty CK chưa thực vai trò nhà tư vấn, thực lệnh mua bán cho nhà đầu tư Vì vậy, việc ước lượng giá CK thực nhu cầu có ý nghóa nhà đầu tư , công ty CK quan quản lý điều hành thị trường Đương nhiên, vấn đề định giá CP vấn đề khó khăn, đặc biệt thị trường nói chung Việt Nam nói riêng Vì vấn đề đặt là, phải vận dụng phương pháp định giá CP phổ biến giới cho CK Việt Nam, TTGDCK phương pháp tương đối thích hợp Trong bối cảnh đó, đề tài: “Ước lượng giá CP niêm yết phân tích lựa chọn phương pháp định giá tương đối thích hợp” hình thành nhằm đưa số gợi ý bước đầu liên quan đến vấn đề định giá CP Chương 1: Giới thiệu chung 1.2 PHÁT BIỂU VẤN ĐỀ Từ phân tích sơ mặt đầu tư quản lý đầu tư, vấn đề cần phải đặt là: 1) Tại giá CK TTGDCK biến động lớn khoảng thời gian ngắn có phản ánh thực trạng tài doanh nghiệp? 2) Liệu ước lượng giá CP niêm yết thị trường bối cảnh tài doanh nghiệp Việt Nam hay không? 3) Với thực trạng thông tin TTCK Việt Nam tại, liệu đáp ứng yêu cầu nhà môi giới đầu tư nhà đầu tư CK thị trường để ước lượng giá CP niêm yết TTGDCK cách nghiêm túc hợp lý hay không? 1.3 CÁC MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Để góp phần trả lời câu hỏi trên, mục tiêu nghiên cứu đặt cho luận văn là: 1) Thử ước lượnng giá số cổ phiếu niêm yết TTGDCK 2) Từ để phân tích để đề xuất phương pháp ước lượng giá tương đối hợp lý cho cổ phiếu niêm yết 3) Nhận yếu tố làm ảnh hưởng giá CK yếu tố tài doanh nghiệp cách công bố thông tin TTCK cần phải thay đổi để đáp ứng tốt yêu cầu cho việc định giá 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nhằm mục đích phân tích ước lượng giá CK 06 CP niêm yết TTGDCK từ tháng năm 2001 trước bao gồm: HAPACO, SAM, REE, TMS, LAF, SGH 1.4.2 Phương pháp thực hiện: Các bước thực trình nghiên cứu mô tả theo sơ đồ 1.1 Thông qua việc tổng quan phương pháp biết phổ biến, sơ phân tích chọn 04 mô hình dùng để định giá dài hạn CP Sau ước lượng giá CP theo phương pháp chọn so sánh với giá thị trường CP Phân tích môi trường kinh doanh, phân tích công nghiệp kết hợp với việc lấy ý kiến chuyên gia để nhận yếu tố tác động bên vấn đề tài doanh nghiệp Phương pháp phân tích chủ yếu phương pháp “giả thực nghiệm” Từ đó, Phụ lục 124 Vốn điều lệ ngày 28/10/1999: 8.437.100.000 VNÐ Vốn điều lệ nay: 10.080.000.000 VNÐ Tổng mức vốn kinh doanh: 19.566.020.526 VNÐ NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CHÍNH Sản xuất kinh doanh gia cơng loại sản phẩm giấy tiêu dùng nước xuất khẩu, sản phẩm chế biến từ lâm sản, sản phẩm bao bì, nhựa, gỗ, vải giả da, hịm hộp, khung cửa nhơm kính trắng, màu Xuất nhập sản phẩm thiết bị máy móc, vật tư, nguyên liệu hố chất CỔ PHIẾU XIN ĐĂNG KÝ NIÊM YẾT Loại cổ phiếu: Cổ phiếu thường Số lượng cổ phiếu: 1.008.000 cổ phiếu Mệnh giá cổ phiếu: 10.000 VNÐ Vốn điều lệ 10.080.000.000 đồng Nguyên tắc định giá cổ phiếu niêm yết: Căn giá trị kế toán (Book value) + Giá trị kế toán thời điểm 31/12/1999: 152.150 đ/cp + Giá trị kế toán thời điểm 31/03/2000: 165.206 đ/cp + Giá dự kiến niêm yết: 152.000 đ/cp CƠ CẤU SỞ HỮU VỐN CỔ PHÂN Cổ phần cổ đông sáng lập cam kết nắm giữ: 21.752 cổ phần chiếm tỷ lệ 21.58% / tổng số cổ phần Thời hạn nắm giữ từ năm 1999 đến năm 2003 Cơng ty khơng có cổ đơng nắm giữ 5% vốn cổ phần Danh mục Vốn cổ phần Trong - Cổ đơng sáng lập - Cổ đơng nhà nước - Cán công nhân viên - Cổ phiếu ngân quỹ - Cổ đơng ngồi tổ chức phát hành 1.000 đồng % 10.080.000 2.175.200 128.200 2.789.500 1.006.700 3.980.400 100 21,58 1,27 27,67 9,99 39,49 Số cổ đông 11 428 106 CHỦNG LOẠI VÀ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ Sản phẩm tiêu dùng cá nhân: chủ yếu sản phẩm giấy vệ sinh khăn giấy phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cho hộ gia đình, nhà hàng khách sạn nước Chất lượng sản phẩm giấy vệ sinh công ty so với sở sản xuất nước tốt nên có uy tín thị trường, song so với giấy ngoại nhập Trung Quốc khơng nên chưa khách sạn lớn chấp nhận Công ty thực đầu tư đa dạng hóa nâng cao Phuï luïc 124 Sản phẩm phục vụ sản xuất công nghiệp: Công ty đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất loại giấy Kraff với thiết bị công nghệ ngoaị nhập để sản xuất giấy ximăng số loại bao bì cơng nghiệp khác Sản phẩm xuất khẩu: chủ yếu giấy đế dập nhũ xuất sang Ðài Loan Ðây loại sản phẩm có uy tín tiêu thụ mạnh, HAPACO chiếm tới 70% sản phẩm xuất Việt Nam loại sản phẩm Sản phẩm xuất có tốc độ tăng trưởng nhanh, vốn đầu tư năm 1997 - 1999 chưa nhiều tạo lợi nhuận cao Doanh thu từ xuất chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh thu công ty, đạt 85% (1997); 83% (1998), 88% (1999) Xu hướng giá sản phẩm ổn định, khơng có nhiều nguy bị sụt giảm THỊ TRƯỜNG Sản phẩm HAPACO đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, mà tất loại sản phẩm công ty thâm nhập vào hầu hết thị trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ hàng xuất khẩu, đặc biệt loại sản phẩm giấy đế dập nhũ xuất sang Ðài Loan ưa chuộng Hiện nay, xuất đáp ứng 60% yêu cầu khách hàng Thị trường tiêu thụ nội địa: Thị trường tiêu thụ giấy vệ sinh hộ gia đình, nhà hàng, khách sạn thành phố lớn mức sống thói quen tiêu dùng giấy nhân dân ngày tăng lên Thị trường tiêu thụ loại giấy công nghiệp cho nhà máy sản xuất Hiện sản phẩm đầu tư thích đáng để cạnh tranh VỊ THẾ CỦA CÔNG TY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KHÁC TRONG NGÀNH Cơng ty giấy Hải Phịng, tiền thân HAPACO lớn mạnh không ngừng năm gần trở thành Công ty giấy lớn thứ hai miển Bắc, sau Công ty giấy Bãi Bằng, vượt lên nhà máy Hoàng Văn thụ, Việt Trì, Vạn Ðiểm, Hồ Bình thuộc Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam quản lý Hiện HAPACO giữ vị mình, đồng thời khơng ngừng đổi Công ty chiếm 70% thị phần xuất sản phẩm giấy đế dập nhũ xuất Các sản phẩm giấy vệ sinh chiếm khoảng 10-15% thị phần tỉnh phía Bắc KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN Hiện cơng ty xúc tiến việc mua dây chuyền công nghệ mới, đa dạng hóa loại sản phẩm để sản xuất từ loại nguyên vật liệu sẵn có cơng ty Cơng ty triển khai kế hoạch mua lại hai dây chuyền sản xuất đũa tre để sản xuất Yên Bái phục vụ xuất sang thị trường Ðài Loan Nhận thấy nhu cầu giấy ximăng nước ngày tăng, hầu hết sản phẩm Phụ lục 124 phải nhập ngoại với giá thành cao Công ty mở rộng sản xuất giấy Kraff làm bao ximăng loại bao bì cơng nghiệp khác, đồng thời đa dạng hóa sản phẩm giấy vệ sinh cao cấp Ngắn hạn: tiếp tục đầu tư cho dự án q trình thực cơng ty, cụ thể sau: + Tiếp tục thực phương án lắp đặt dây chuyền sản xuất Ba Chẽ, Quảng Ninh + Tập trung nhập ngoại thiết bị đồng giấy vệ sinh cao cấp 2000 tấn/năm + Liên doanh đầu tư nước với Lâm trường Văn Bàn tỉnh Lào Cai để sản xuất giấy đế dập nhũ xuất khẩu, công suất 3000 / năm + Mua lại hai dây chuyền sản xuất đũa tre xuất Dài hạn: đầu tư để hoàn tất kế hoạch thành lập loại sản phẩm ổ định liên doanh với lâm trường Văn Bàn, triển khai số dự án cho cơng ty: + Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy vệ sinh chất lượng cao 2000 năm + Dự án xây dựng xưởng sản xuất giấy đế xuất KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG HAI NĂM 1998-1999 Ghi chú: Số liệu năm 1998 công ty cổ phần Hải Âu Tháng 10 năm 1999 Công ty Cổ phần Hải Âu Cơng ty Giấy Hải Phịng hợp thành Cơng ty Cổ phần Giấy Hải Phịng (HAPACO) 10 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐẦU TƯ VÀ LIÊN DOANH Hiện sở liên doanh công ty hoạt động có hiệu quả, cụ thể: 10 ÐƠN VỊ CÓ MỨC SẢN LƯỢNG SẢN PHẨM CAO NHẤT NĂM 1999 (tấn) Cty Giấy Bãi Bằng 63.100 Cty Giấy Tân Mai 61.965 Cty Giấy Ðồng Nai 18.619 Cty Giấy Hải Phòng 12.819 Cty Giấy Việt Trì 9.073 Cty Giấy Vĩnh Huê 6.830 Cty Giấy An Bình 6.500 Cty Giấy Bình An 5.974 Cty Giấy Xuân Ðức 5.437 10 Cty Giấy Mục Sơn 5.135 STT Chỉ tiêu Tổng doanh thu Thuế TNDN Khấu hao LN sau thuế Cổ tức (%/năm) 1998 (7 tháng) Hải Âu 14.961 413 383 1.947 36% 10 ÐƠN VỊ CÓ MỨC DOANH THU CAO NHẤT NĂM 1999 (triệu đồng) Cty Giấy Bãi Bằng 604.494 Cty Giấy Tân Mai 563.405 Cty Giấy Ðồng Nai 175.340 Cty Giấy Hải Phịng 82.872 Cty Giấy Việt Trì 72.618 Cty Giấy Vĩnh Huê 48.500 Cty Giấy An Bình 33.066 Cty Giấy Bình An 29.146 Cty Giấy Xuân Ðức 24.500 10 Cty Giấy Mục Sơn 22.653 Hải Âu (9 tháng) 28.335 708 3716 - 1999 Cty Giấy Hapaco Hapaco (3 tháng) (3 tháng) 10.929 16.611 55.875 79 434 1.221 1.241 800 2467 6.983 41% Số liệu xí nghiệp giấy đế xuất thuộc cơng ty n Sơn Phụ lục 124 Chỉ tiêu Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận trước thuế (đơn vị triệu đồng) Năm 1999 8.300 7.321 848 Năm 1998 7.078 6.329 610 Công ty TNHH Hải Yến (đơn vị triệu đồng) Năm 1998 Năm 1999 4.693 6.611 3.817 4.771 292 1.192 Chỉ tiêu Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận trước thuế 11 ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Ghi chú: Số liệu năm 1998 Cty Cổ phần Hải Âu Chi phí mức hợp lý cơng ty tích cực kiểm sốt chi phí nghiêm chỉnh áp dụng định mức kinh tế kỹ thuật (đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Doanh thu Chi phí Tỷ lệ CP/DT (%) Năm 1998 14.961 12.607 84.3 Năm 1999 55.875 49.639 88.8 12 KẾ HOẠCH LI NHUẬN VÀ CỔ TỨC Dự kiến lợi nhuận cổ tức công ty sau: Chỉ tiêu Doanh thu Lợi nhuận trước thuế Cổ tức Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 100 tỷ 120 tỷ 150 tỷ tỷ 9,5 tỷ 4.771 20 - 30% 20 - 30% 20 - 30% Tỷ lệ cổ tức giảm so với năm trước từ năm 2000, công ty tăng tỷ lệ tái đầu tư để triển khai dự án nhằm đạt mức tăng trưởng cao tương lai Doanh thu lợi nhuận Công ty năm kết việc thực dự án chiến lược mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm V GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN KHO VẬN GIAO NHẬN NGOẠI THƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC PHÁT HÀNH Công ty Cổ phần Kho vận Giao nhận Ngoại Thương - Transimex SaiGon Doanh nghiệp nhà nước thành lập từ năm 1983, cổ phần hoá năm 1999 theo định số: 989/QÐ-TTg ngày 26 tháng 10 năm 1999 Thủ tướng Chính phủ Phụ lục 124 Ðịa chỉ: 172 Hai Bà Trưng Phường ÐaKao Q.1 Tp Hồ Chí Minh Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 056651 so Sở Kế hoạch Ðầu tư Tp.HCM cấp ngày 03 tháng 12 năm 1999 Vốn điều lệ 22 tỷ đồng Lĩnh vực hoạt động Ðại lý giao nhận vận chuyển hàng hoá xuất nhập đường biển, đường hàng không đường Ðại lý hàng hải môi giới tàu biển, dịch vụ thủ tục hải quan Kinh doanh kho bãi, kho ngoại quan, kho thu gom đóng gói hàng lẻ CFS (Container Freight Station, điểm thơng quan nội địa ICD (Inland Clearance Depot).Kinh doanh vận chuyển hàng hàng hóa xuất nhập cơng cộng đường Thị trường Khách hàng chủ yếu công ty nhà đầu tư nước ngoài, chủ dự án cơng trình lớn nhà kinh doanh xuất nhập hàng hóa: Cơng ty thực nghiệp vụ giao nhận vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng cho cơng trình lớn Nhà máy điện Phú Mỹ, nhà máy bia Tiger số xe máy cơng trình lớn sử dụng công trường Công ty thực dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hóa xuất nhập cho nhà máy thuộc khu cơng nghiệp Biên Hịa II khu chế xuất Tân Thuận nhà máy Fujitsu, Mabuchimotor CỔ PHIẾU XIN ÐĂNG KÝ NIÊM YẾT Tên cổ phiếu Transimex SaiGon Loại cổ phiếu: Cổ phiếu phổ thông Mệnh giá cổ phần: 100.000 VNÐ Số lượng phát hành: 220.000 cổ phần (22 tỷ đồng) CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ðầu tư phát triển, đáp ứng ngày cao nhu cầu thị trường khách hàng, nâng cao chất lượng phục vụ để tranh thủ quan tâm khách hàng, giá cạnh tranh Ðối tượng tiếp thị: tập trung vào nhà xuất nhập nước nhà đầu tư nước CƠ CẤU VỐN CỔ PHẦN: Vốn cổ phần 22.000.000.000 đồng + Nhà nước 10% + Cán cơng nhân viên 60% Phụ lục 124 + Cổ đơng bên ngồi 25% + Cổ đơng đối tác nước 5% + Tổng số cổ phiếu chuyển nhượng: 79,43% + Giá dự kiến niêm yết: 100.000 đồng + Hạn chế tỷ lệ người nước nắm giữ: 5% + Tổ chức kiểm tốn: Cơng ty Kiểm toán Dịch vụ tin học TPHCM (AISC) HOẠT ÐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CHỈ TIÊU DOANH THU Nghiệp vụ giao nhận Nghiệp vụ kho bãi Nghiệp vụ vận tảI Tổng cộng doanh thu 1998 (CÓ THUẾ DT) 1999 (KHÔNG THUẾ) 51.586.630.719 49.884.566.887 8.207.113.825 5.314.925.468 1.987.955.461 2.064.115.007 61.781.700.005 57.263.634.362 ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ (GỒM CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ) CHỈ TIÊU Doanh thu Chi phí Tỷ suất 1998 61.781.700.005 52.532.561.359 85% 1999 57.263.634.362 50.966.463.797 89% BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ÐỘNG KINH DOANH TRONG NĂM GẦN NHẤT CHỈ TIÊU Doanh thu Thuế khoản phải nộp Khấu hao tài sản cố định Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế 1998 59.009.270.519 10.902.627.846 2.740.920.471 10.164.579.032 5.423.471.928 1999 57.263.634.362 10.394.240.562 1.500.837.297 7.516.778.136 4.929.813.020 + Kinh doanh giao nhận chiếm 87% so với tổng doanh thu, chất lượng đạt 95% + Kinh doanh vận chuyển chiếm 3.6% so với tổng doanh thu, chất lượng đạt 60% + Kinh doanh kho bãi chiếm 9,4% so với tổng doanh thu, chất lượng đạt 80% so với yêu cầu KẾ HOẠCH VÀ LỢI NHUẬN CỔ TỨC TRONG NĂM TIẾP THEO CHỈ TIÊU Doanh thu + Giao nhận + Vận chuyển + Kho bãi Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế Tỉ suất lợi nhuận / vốn Tỉ suất lợi tức / vốn cổ phần NĂM 2000 60.200.000.000 39.700.000.000 5.500.000.000 15.000.000.000 7.826.000.000 6.260.800.000 28% 20% NĂM 2001 64.700.000.000 42.600.000.000 6.000.000.000 16.100.000.000 9.058.000.000 6.159.440.000 28% 20% + Kinh doanh giao nhận chiếm 87%, chiếm 5% thị phần + Kinh doanh vận tải chiếm 3,6%, chiếm 1% thị phần NĂM 2002 71.170.000.000 46.860.000.000 6.600.000.000 17.710.000.000 9.963.800.000 6.775.384.000 28% 20% Phuï luïc 124 + Kinh doanh kho bãi chiếm 9,4%, chiếm 3% thị phần ĐỐI THỦ CẠNH TRANH + Lĩnh vực giao nhận : Gemadept, Vinatrans, Sotrans, VietFracht, Inlaco + Lĩnh vực kho bãi : Vietrans, Sotrans, Vinatrans + Lĩnh vực đại lý hàng hải: Vosa, Vosco, Vinatrans KÝ KẾT HỢP ÐỒNG LỚN + Hợp đồng với hãng tàu PIL, ACL, chiếm 25% doanh thu hàng năm + Hợp đồng với đại lý hàng hóa hãng Forwarder, nước doanh thu chiếm 55% VỊ THẾ CỦA CÔNG TY SO VỚI DOANH NGHIỆP CÙNG NGÀNH + Là mười công ty lớn hoạt động giao nhận + Có 12330 m2 kho chứa hàng + Kho thường 5880 m2 + Kho ngoại quan 2790 m2 + Kho CFS 1860 m2 + Kho ICD 1800 m2 + Có xe tải đóng thùng, tải thớt xe, tải lạnh xe, đầu kéo xe HOẠT ÐỘNG TÀI CHÍNH + Thực trích khấu hao TSCÐ công ty theo định số 1062/QÐ/CSTC Bộ Tài 14/11/1998 + Mức lương bình qn cơng ty 1.500.000 đồng/người/tháng + Ðến ngày 31/12/1999 Công ty khơng cịn nợ đến hạn + Trích quỹ dự trữ bắt buộc 5% lợi nhuận ròng quỹ khác theo bảng điều lệ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC Hội đồng quản trị tạm chi cổ tức tháng lần, tất tiền lãi cổ tức sau hai năm kể từ ngày trả, sau năm kể từ ngày trả cổ tức cổ đông không nhận số lãi cổ phần sau hai năm chuyển vào quỹ công ty THÀNH VIÊN BAN HĐQT Trần Hồng Ðởm (sở hữu 11.588 cp - Ðại diện 22.000 cp) Huỳnh Minh Thảo (sở hữu 11.226 cp) Phuï lục 124 Ðỗ Q Thơng (sở hữu 11.223 cp) Nguyễn Chí Thiện (sở hữu 11.222 cp) Võ Văn Nhất (sở hữu 639 cp - Ðại diện 22.236 cp) Trần Thị Nguyên Hằng (sở hữu 3.552 cp - Ðại diện 23.476 cp) Nguyễn Hùng Thụy (sở hữu 2066 cp - Ðại diện 22.236 cp) Võ Ngọc Thủy (sở hữu 1.076 cp - Ðại diện 78.826 cp) Phan Thanh Nghĩa (sở hữu 1.724 cp - Ðại diện 70.548 cp) Nguyễn Thị Ngọc Oanh TÀI SẢN CHỦ YẾU + Toà nhà văng phịng cơng ty 172 Hai Bà Trưng, Phường Ðakao + 12 nhà kho 12.330 m2 + Ðoàn xe tải 16 chiếc, xe đầu kéo, xe tải nhẹ, xe bus, xe chỗ, du lịch 15 chỗ 10 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN CỦA CÔNG TY Tiếp tục thực hợp đồng ký kết Hoàn thiện công tác nghiệp vụ nâng cao hiệu kinh doanh tăng doanh thu Tiết kiệm tối đa, giảm chi phí, áp dụng thành cơng hệ thống quản lý chất lượng theo mơ hình hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002 Dự án khả thi xây dựng bến xà lan container 1000 DWT giai đoạn tổng cơng ty thương mại Sài Gịn (chủ quản đầu tư) phê duyệt theo định số 30'TCT-ÐT ngày 02/02/1999 Tổng vốn đầu tư 4.216.476.000 đồng Hiệu vốn đầu tư dự án đạt tiêu tài (tính đến năm khai thác ổn định năm 2000) Doanh thu khai thác bến : 7.780.951.000 đồng Tổng chi phí : 6.081.274.000 đồng Lợi nhuận hàng năm : 902.792.000 đồng Thời gian hoàn vốn : năm (đến năm 2005) Tỷ suất nội hồn : 17,44% Hiện nay, cơng trình hoàn thành giai đoạn bắt đầu khai thác Giai đoạn chiều dài 50m nối tiếp đầu tư nguồn vốn vay ưu đãi nhà nước KẾ HOẠCH DÀI HẠN Phuï luïc 124 Ðổi trang thiết bị hoạt động kinh doanh tạo cạnh tranh thị trường Cải tạo lại mặt bãi chứa container rộng 86.000 m2 Hoàn chỉnh nâng cấp kho hàng CFS đạt tiêu chuẩn quốc tế Phát triển mở rộng điểm thông quan nội địa ICD khai thác cầu cảng Phát triển xây dựng thêm 50 m cầu cảng thiết kế Ðào tạo cán nghiệp vụ, hoàn thiện nâng cao chất lượng quản lý hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002 công ty theo hướng tăng dần Ðể mở rộng phạm vi sản xuất kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa XNK, công ty liên doanh với công ty Nippon Express Nhật Bản (NEC) lĩnh vực giao nhận hàng không hàng hải Khi xúc tiến công ty tham gia góp 50% vốn từ nguồn đầu tư phát triển VI GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN KHÁCH SẠN SÀI GÒN CƠ CẤU VỐN Cơng ty Cổ phần Khách sạn Sài Gòn tiền thân doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa vào ngày 15/01/1997 Tên gọi: Cơng ty Cổ phần Khách sạn Sài Gịn Tên gọi quốc tế: Saigon Hotel Corporation Tên viết tắt: Saigon Hotel Ðịa chỉ: 41-47 Ðông Du, Quận I, TpHCM Vốn điều lệ: 17.663.000.000 VNÐ, tương đương 1.766.300 cổ phần Cơ cấu vốn: + Nhà nước: 38,86% = 686.300 cphần + Nội Cơng ty: 32,32% = 571.000 cphần + Ngồi Cơng ty: 28,82% = 509.000 cphần LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHÍNH Kinh doanh phịng nghỉ, văn phịng cho thuê Kinh doanh ăn uống, vũ trường Thu đổi ngoại tệ cho khách hàng Dịch vụ du lịch, lữ hành nước Dịch vụ vui chơi, giải trí, bán hàng lưu niệm, phịng họp THÔNG TIN NGÀNH Trong suốt thập niên qua (1990-2000), ngành du lịch Việt Nam nói chung TpHCM nói riêng liên tục tăng trưởng Riêng năm 1998, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế khu vực, làm lượng khách du lịch nước giảm 11,4% so với năm 1997 Tuy nhiên, du lịch Việt Nam nhanh chóng tăng trưởng trở lại Phuï luïc 124 rong hai năm cuối thập niên thể qua việc lượng du khách nước năm 1999 đạt 1,8 triệu lượt khách năm 2000 đạt 2,1 triệu lượt Dự kiến giai đoạn 2001-2005, tốc độ tăng trưởng ngành du lịch Việt Nam đạt 20%/năm đón triệu du khách nước ngồi vào năm 2005 Trong TpHCM thu hút 50% lượng du khách nước Hệ số sử dụng phịng bình qn khách sạn TpHCM năm 1998 35,6%; năm 1999 41% năm 2000 43,5% ĐỐI THỦ CẠNH TRANH Lĩnh vực cho th phịng: đối thủ cạnh tranh đơn vị khách sạn nằm khu vực lân cận với Khách sạn Sài Gòn như: khách sạn thuộc Saigon Tourist (Quê Hương, Hữu Nghị, Continental, Ðồng Khởi, Kim Ðô), khách sạn tư nhân (Mùa Xuân, Bạch Ðằng) khách sạn liên doanh khách sạn thuộc quyền quản lý nước Lĩnh vực du lịch lữ hành: đối thủ cạnh tranh cơng ty du lịch tư nhân NHỮNG RỦI RO CÓ THỂÂẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ CẢ CK A Rủi ro xuất phát từ bên Việt Nam Khả cạnh tranh ngành du lịch Việt Nam ngành du lịch nước thuộc Châu Khả chịu ảnh hưởng nhiều đánh giá so sánh hấp dẫn cảnh quan thiên nhiên, sở hạ tầng phục vụ cho du lịch, ổn định kinh tế - trị - xã hội, B Rủi ro bên Việt Nam B.1 Rủi ro môi trường kinh doanh Bị ảnh hưởng mơi trường thiên nhiên, di tích lịch sử, hạ tầng sở, cạnh tranh với đối thủ kinh doanh du lịch khách sạn nước B.2 Rủi ro tỷ giá hối đoái Ngành du lịch có đặc tính giống với ngành nghề sản xuất hàng hóa xuất ảnh hưởng tỷ giá hối đoái với kết hoạt động kinh doanh B.3 Rủi ro luật pháp Khả bán bớt số lượng cổ phần mà nhà nước nắm giữ Cơng ty, Chính sách thuế, Cơ chế liên quan đến xuất nhập cảnh, Cơ chế hai giá người nước ngoài, B.4 Rủi ro khác Thiên tai, dịch bệnh, Phụ lục 124 KẾ HOAÏCH KINH DOANH Chỉ tiêu Năm 2002 80% 14,2 tỷ 4,1 tỷ 3,3 tỷ 25% 14,2% 2001 80% 12,9 tỷ 3,5 tỷ 2,85 tỷ 25% 12,2% Hệ số sử dụng phòng Tổng doanh thu Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại Tỷ lệ cổ tức mệnh giá cổ phần 2003 80% 15,41 tỷ 4,5 tỷ 2,95 tỷ 15% 14,3% CÁC HỆ SỐ TÀI CHÍNH NĂM 1999 & 2000 Chỉ tiêu I Các số tổng quát Doanh thu LợI nhuận trước thuế LợI nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu Tổng vốn II Hệ số đòn cân nợ Tỷ số nợ III Các hệ số khả toán Khả toán thời Khả toán nhanh IV Các hệ số hoạt động Vòng quay tài sản Vòng quay Tài sản cố định Vòng quay tài sản lưu động Kỳ thu tiền bình quân V Các hệ số doanh lợI Doanh lợi tiêu thụ Doanh lợi vốn Doanh lợi vốn chủ sở hữu Tỷ lệ lãi gộp VI Các hệ số cổ phần Thu nhập cổ phần Thư giá cổ phần Kết Năm 1999 9.537.076.032 2.409.669.681 1.638.575.383 21.354.614.167 25.024.145.674 Năm 2000 9.944.349.906 2.507.628.525 1.705.187.397 21.535.006.583 24.970.676.899 So sánh Tăng Giảm 4,27% 4,07% 4,07% 0,84% 0,21% 14,66% 13,76% 6,14% 2,59 2,55 2,60 2,54 0,39% 0,38 0,59 1,06 116 ngày 0,40 0,61 1,13 163 ngày 5,26% 3,39% 6,6% 40,52% 17,18% 6,55% 7,67% 83% 17,15% 6,83% 7,92% 82,97% 4,27% 3,26% 928 VNÐ/CP 12.090 VNÐ/CP 965 VNÐ/CP 12.192 VNÐ/CP 3,99% 0,84% 0,39% 0,17% 0,04% Phuï luïc 124 THƯ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VÀ NHÀ ĐẦU TƯ Kính gởi: ng ( Bà)……………………………………………………………………………………………………………………… Hiện nay, thực đề tài đề tài “ Ước lượng giá CK phân tích lựa chọn phương pháp định giá tương đối thích hợp” nhằm mục đích thử nghiệm phương pháp lượng giá CK tìm phương án tương đối hợp lý để định giá cổ phiếu niêm yết TTGDCK Chúng tham vọng dùng kết nghiên cứu để phổ biến rộng rãi mà dùng để tham khảo cho quan tâm nhằm mục đích tìm phương cách cải thiện thông tin CK thị trường nhằm giúp cho chủ thể tham gia thị trường cải thiện tình trạng thông tin cung cấp thị trường Tuy nhiên điều kiện hạn chế kiến thức thông tin Chúng hy vọng học hỏi từ đóng góp ý kiến quý báu quý vị để giúp hoaon thành tốt phần nghiên cứu qua hiểu rõ thái độ đầu tư nhà đầu tư Chúng xin thành thật cám ơn ng ( Bà) dành chút thời gian để giúp hoàn thành bảng câu hỏi phần vấn chuyên gia nhằm giúp chứng hoàn thành kết nghiên cứu Xin ng (Bà) điền vào mục câu hỏi theo thứ tự chuyển lại theo địa ghi sẵn bì Nhân đây, hy vọng có thông tin ng (Bà) để tiện liên lạc sau này: 9 9 Địa liên lạc:………………………………………………………………………………………………………………………… Số ĐT liên lạc:…………………………………………………………………………………………………………………………… Tuổi:……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thời gian tham gia ( có mở tài khoản công ty CK) TTCK……… Số lần giao dịch thực năm qua……………………………………………………………… Một lần , thành thật cám ớn giúp đỡ quý báu Quý ng ( Bà) mong nhận phúc đáp Quý ng ( Bà) TP.HCM Ngày Tháng Trân trọng! Năm 2003 Nguyễn Sỹ Vónh Phú (Điện thoại: 091.391.5832 0.8.8984467) Phụ lục 124 QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VÀ CÔNG TÁC Họ tên: NGUYỄN SỸ VĨNH PHÚ Sinh ngày tháng năm 1974 Tam Kỳ – Quãng Nam Dân tộc : Kinh Tôn giáo: Không Quốc tịch: Việt Nam Địa thường trú: 618/B1 Xô Viết Nghệ Tónh, P 25, Q Bình Thạnh, TP.HCM Điện thoại: 0.8.898.4467, DĐ: 0913915832 Email: nsvp@saigonnet.vn Ngoại ngữ : Tiếng Anh trình độ C Quá trình học tập: + Tốt nghiệp Kỹ sư khí Chuyên ngành: Động lực năm 1996 + Tháng năm 1999: Trúng tuyển chương trình Cao học Quản Trị Doanh Nghiệp Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh + Từ 1999 đến 2003: học cao học Quá trình công tác: + Từ năm 1996 đến 1997: Công tác công ty VIET-NAMFATT (KCN Biên Hoà 2) Nhiệm vụ: cán sản xuất + Từ năm 1997 đến 1998: Công tác Công ty GILLAN&CO ( Bỉ-TP.HCM) Nhiệm vụ: Trợ lý Giám đốc dự án + Từ 1998 đến 2000: Công tác Công ty FRIEDLANDER ( Pháp-TP.HCM) Nhiệm vụ: Kỹ sư dự án, Giám đốc dự án + Từ 2000 đến nay: công tác Công ty TNNH Ngọc Thành (Biên Hoà) Nhiệm vụ: Quản lý điều hành iII UBCKNN:Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Amy Hoffman, Michael S.Williams;2001 – Fundamentals of the Options Market – Mc Graw Hill Azra Zask; 2000- Global Investment Risk Management – Mc Graw Hill Caroline Sefton; 1996 - A To Z Of Investment – Prentice Hall Charles J.Corrado, Bradford D.Jordan; 2nd edition;2002- Fundametals of investment – Mc Graw Hill David Blake; 1993- Phân Tích Thị Trường Tài Chính – NXB Treû Gordon J.Elexander, William V.Bailey;3rd edition Fundamentals Of Investments – Prentice Hall Phụ, Phạm ;2001 - Bài giảng cao học Thị trường Chứng Khoán Phụ, Phạm ;1993 - Phân tích đánh giá lựa chọn dự án đầu tư – NXB Trường Đại Học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh Ricardo Rebonato; 2nd Edition; 1999 - Interest Rate Option Models – Mc Graw Hill 10 Robert A Haughen; 5th edition, 2001- Modern Investment Theory – Prentice Hall 11 Robert A Strong; 2001 - Practical Investment Management – Mc GrawHill 12 Thi, Cao Hào (dịch) Các Mô Hình Kinh Tế Lượng 13 Tạp chí “ Đầu tư Chứng khoán” iII 14 15 Zvi Bodie, Alex Kane, Aln J.Warrious; 2001Essentials Of Investments- Mc Graw Hill Uyû Ban Chứng Khoán Nhà Nước- Các Bản Tin Thị Trường Chứng Khoán ... dụng phương pháp định giá CP phổ biến giới cho CK Việt Nam, TTGDCK phương pháp tương đối thích hợp Trong bối cảnh đó, đề tài: ? ?Ước lượng giá CP niêm yết phân tích lựa chọn phương pháp định giá tương. .. tài:” Ước lượng giá cổ phiếu niêm yết phân tích lựa chọn phương pháp định giá tương đối thích hợp? ?? hy vọng góp phần nhỏ vào việc cải thiện vấn đề vướng mắc trện thị trường vấn đề định giá chứng... Thử ước lượnng giá số cổ phiếu niêm yết TTGDCK 2) Từ để phân tích để đề xuất phương pháp ước lượng giá tương đối hợp lý cho cổ phiếu niêm yết 3) Nhận yếu tố làm ảnh hưởng giá CK yếu tố tài doanh

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Gordon J.Elexander, William V.Bailey;3 rd edition - Fundamentals Of Investments – Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gordon J.Elexander, William V.Bailey;3rd edition - "Fundamentals Of Investments –
7. Phụ, Phạm ;2001 - Bài giảng cao học về Thị trường Chứng Khoán Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ, Phạm ;2001 -
8. Phụ, Phạm ;1993 - Phân tích đánh giá lựa chọn dự án đầu tư – NXB Trường Đại Học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ, Phạm ;1993 - " Phân tích đánh giá lựa chọn dự án đầu tư
Nhà XB: NXB Trường Đại Học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh
9. Ricardo Rebonato; 2 nd Edition; 1999 - Interest Rate Option Models – Mc Graw Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ricardo Rebonato; 2nd Edition; 1999 - "Interest Rate Option Models
10. Robert A. Haughen; 5 th edition, 2001- Modern Investment Theory – Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Robert A. Haughen; 5th edition, 2001- "Modern Investment Theory
11. Robert A Strong; 2001 - Practical Investment Management – Mc GrawHill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Robert A Strong; 2001 - "Practical Investment Management
12. Thi, Cao Hào (dịch) Các Mô Hình Kinh Tế Lượng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi, Cao Hào (dịch)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w