Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
494,05 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐÀO THỊ VÂN KHÁNH XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI MỘT SỐ KHÁNG SINH QUINOLON TRONG TÔM VÀ NƢỚC NUÔI TÔM BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐÀO THỊ VÂN KHÁNH XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI MỘT SỐ KHÁNG SINH QUINOLON TRONG TÔM VÀ NƢỚC NUÔI TÔM BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC) CHUYÊN NGÀNH: HÓA PHÂN TÍCH MÃ SỐ: 60440118 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THỊ HỒNG HẢO HÀ NỘI, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU -3 Chƣơng I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU -5 1 Tổng quan kháng sinh nhóm quinolon 1.1.1 Cấu tạo kháng sinh nhóm quinolon -5 1.1.2 Cơ chế tác dụng độc tính 1.2 Tình hình sử dụng tồn dƣ kháng sinh nhóm quinolon 1.2.1 Tình hình sử dụng tồn dư kháng sinh nhóm quinolon nước -8 1.2.2 Tình hình sử dụng tồn dư kháng sinh nhóm quinolon giới Error! Bookmark not defined 1.3 Các phƣơng pháp xác định hàm lƣợng chất nhóm quinolon 10 1.3.1 Phương pháp miễn dịch enzym (ELISA) - 10 1.3.2 Phương pháp vi sinh vật 11 1.3.3 Phương pháp hóa lý 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Đối tƣợng nội dung nghiên cứu - 22 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.1 Khảo sát quy trình tối ưu phân tích đồng thời quinolonError! Bookmark not defined 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu Error! Bookmark not defined 2.3.3 Xử lý số liệu Error! Bookmark not defined 2.4 Thiết bị, dụng cụ hóa chất dùng nghiên cứu - Error! Bookmark not defined 2.4.1 Thiết bị dụng cụ - Error! Bookmark not defined 2.4.2 Hóa chất, chất chuẩn - Error! Bookmark not defined CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined 3.1 Tối ƣu điều kiện thiết bị HPLC Error! Bookmark not defined 3.1.1 Khảo sát bước sóng kích thích phát xạ chất - 27 3.1.2 Khảo sát pha động 29 3.1.3 Khảo sát khoảng tuyến tính chất chuẩn -36 3.2 Khảo sát điều kiện xử lý mẫu phân tích Error! Bookmark not defined 3.2.1 Giai đoạn làm mẫu sử dụng cột chiết pha rắn (SPE) Error! Bookmark not defined 3.2.2 Khảo sát giai đoạn chiết mẫu - Error! Bookmark not defined 3.3 Thẩm định phƣơng pháp - Error! Bookmark not defined 3.3.1 Độ đặc hiệu Error! Bookmark not defined 3.3.2 Giới hạn phát hiện(LOD), giới hạn định lượng (LOQ) Error! Bookmark not defined 3.3.3 Độ lặp lại, độ thu hồi Error! Bookmark not defined 3.4 Kết phân tích đánh giá dƣ lƣợng kháng sinh - Error! Bookmark not defined 3.4.1 Thu thập mẫu tôm nuôi nước nuôi tôm Error! Bookmark not defined 3.4.2 Kết phân tích mẫu - Error! Bookmark not defined CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 MỞ ĐẦU Vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề quan tâm toàn xã hội, quốc gia toàn giới Thực phẩm không đảm bảo vệ sinh ảnh hưởng đến sức khỏe người mà liên quan chặt chẽ đến suất lao động, hiệu phát triển kinh tế, thương mại, du lịch an sinh xã hội Trong năm gần xuất dư lượng kháng sinh thủy hải sản thịt gia súc, gia cầm nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Tác hại thực phẩm có tồn dư kháng sinh sức khỏe người nhiều nghiên cứu như: tạo vi khuẩn kháng kháng sinh, gây dị ứng, gây quái thai, gây rối loạn nội tiết gây ung thư người Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Việt Nam nằm danh sách nước có có tỷ lệ sử dụng kháng sinh cao giới nay, không sử dụng cho người, chất kháng sinh sử dụng rộng rãi ngành chăn nuôi Quinolon (hay gọi fluoroquinolone) họ kháng sinh có phổ tác dụng diệt khuẩn rộng, hiệu cao nên chúng sử dụng rộng rãi không để chữa bệnh cho người mà dùng để chữa bệnh cho gia cầm thủy sản công nghiệp Hậu giảm hiệu kháng sinh quinolon chủng vi khuẩn gây khó khăn tốn điều trị cho người bệnh Theo thông báo WHO năm 1999 có tới 11.000 người bị nhiễm khuẩn Campylobacter kháng quinolon ăn thịt gà có chứa quinolon (năm 1998 8.000 người) Có nhiều phương pháp để xác định tồn dư kháng sinh nhóm quinolon như: phương pháp miễn dịch enzym (ELISA); phương pháp vi sinh vật (test vi sinh vật), phương pháp lý hóa Phương pháp lý hóa sử dụng nhiều kỹ thuật khác sắc ký lỏng, điện hóa hòa tan, điện di mao quản, phương pháp có độ xác, độ chọn lọc cao, phát lượng nhỏ kháng sinh tồn dư thực phẩm Phương pháp sử dụng nhiều phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) sử dụng loại detector detector UV, detector huỳnh quang (FLD) detector khối phổ (MS) Việc ứng dụng phương pháp HPLC phân tích nhóm quinlon mẫu môi trường thực phẩm làm nhiều giới Việt Nam sử dụng phương pháp HPLC với detector huỳnh quang hạn chế đặc biệt tách đồng thời nhiều chất với Việt Nam chưa có quy trình thống Xuất phát từ tình hình thực tế, sở nghiên cứu khoa học nước công bố, với mục đích gia tăng số lượng chất xác định, sử dụng thiết bị sắc ký lỏng hiệu cao với detector huỳnh quang tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định đồng thời số kháng sinh nhóm quinolon tôm nước nuôi tôm phương pháp sắc lỏng hiệu cao” Chƣơng I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1 Tổng quan kháng sinh nhóm quinolon 1.1.1 Cấu tạo kháng sinh nhóm quinolon Công thức cấu tạo chung nhóm quinolon hợp chất vòng thơm có chứa nitơ, vị trí thứ có gắn nhóm keton, vị trí thứ có gắn nhóm carboxylic Các dẫn xuất quinolon gồm hợp chất vị trí 1, 2, 6, gắn thêm nhóm Vị trí 1: gắn thêm nhóm alkyl aryl; Vị trí 6: gắn thêm F; Vị trí 2, 6, gắn thêm nguyên tử N [38, 39, 47, 52, 54] Hình 1.1: Công thức cấu tạo chung quinolon Do có nhóm carboxylic vị trí số nên chất nhóm quinolon mang tính acid Một số quinolon có thêm nhóm amin khác nên có thêm tính base Chúng tan lipid thấm qua màng tế bào Có thể chia nhóm quinolon thành hai loại dựa pKa: acidic quinolon (AQ) piperazinyl quinolon (PQ) - Acidic quinolon: có giá trị pKa khoảng 6,0 đến 6,9 Trong nước chúng tồn dạng trung hòa dạng anion Thường AQ gồm quinolon thuộc hệ thứ - Piperazinyl quinolon: có hai giá trị pKa, pKa1 khoảng 5,5–6,6 pKa2 khoảng 7,2–8,9 Trong nước chúng tồn ba dạng khác nhau: dạng cation, dạng trung hòa dạng anion; số PQ danofloxacin, difloxacin, norfloxacin, ofloxacin, benofloxacin, marbofloxacin, acid pipemidic Hình 1.2: Cân acid - base nhóm acidic quinolon Hình 1.3: Cân acid base nhóm piperazinyl quinolon Bảng 1.1: Công thức cấu tạo pKa chất STT Tên chất Ciprofloxacin Công thức cấu tạo pKa pKa1: 6,09 pKa2: 8,62 Danofloxacin pKa1: 6,20 pKa2: 9,40 Erofloxacin pKa1: 6,1 pKa2: 7,7 Sarafloxacin pKa1: 5,6 pKa2: 8,2 pKa1: 5,7 – 6,1 Difloxacin pKa2: 7,2 – 7.6 6 Oxolinic acid pKa: 6,9 Flumequine pKa: 6,5 1.1.2 Cơ chế tác dụng độc tính Kháng sinh nhóm phân bố đồng dịch nội ngoại bào, phân bố hầu hết quan: phổi, gan, mật, xương, tiền liệt tuyến, tử cung, dịch não tủy qua hàng rào thai Fluoroquinolon đào thải chủ yếu qua đường tiết niệu dạng nguyên hoạt chất tái hấp thu thụ động thận [16, 52] Cơ chế tác động fluoroquinolon lên vi khuẩn ức chế tổng hợp acid nucleic Sự nhân đôi DNA bắt đầu phản ứng tách chuỗi DNA làm hai, bên khuôn để gắn nucleotid thích hợp theo nguyên tắc bổ sung Enzym DNA polymeras xúc tác tổng hợp liên kết nucleotid; enzym DNA gyrase nối DNA trình tổng hợp tạo thành vòng xoắn Các quinolon (nalidixic acid fluoroquinolon) ức chế mạnh tổng hợp DNA giai đoạn nhân đôi ức chế enzym DNA gyrase Cơ chế tác động hiệu vi khuẩn gram dương gram âm Nhưng chế ức chế tổng hợp acid nucleic mà kháng sinh nhóm fluoroquinolon cho có nguy gây đột biến gen, gây sẩy thai sử dụng cho động vật mang thai khuyến cáo không nên sử dụng kháng sinh nhóm fluoroquinolon cho động vật mang thai, động vật sinh sản làm giống Ngoài nghiên cứu động vật non cho thấy kháng sinh thuộc nhóm gây hủy hoại khớp sụn [34, 54] kháng sinh nhóm quinolon không sử dụng điều trị bệnh cho trẻ em 1.1.3 Giới hạn cho phép kháng sinh nhóm quinolon Ngày 26/6/1990 Uỷ ban An toàn thực phẩm Châu Âu thức ban hành Quyết định 2377/1990[26] qui định mức giới hạn tối đa chất kháng sinh thực phẩm có nguồn gốc động vật giới hạn nhóm quinolon sản phẩm có nguồn gốc động vật bao gồm: Bảng 1.2: Giới hạn cho phép kháng sinh nhóm quinolon theo EEC No.2377/1990 Tên kháng sinh Lợn (ppb) Bò, dê, cừu(ppb) Danofloxacin 100 200 Difloxacin 400 400 Enrofloxacin 100 100 Flumequin 200 200 Marbofloxacin 150 150 Oxolinic acid (*) 100 (*) Giới hạn cho phép cá 100ppb Gà(ppb) 200 300 100 400 100 Tại Việt Nam, Thông tư số 08/VBHN-BNNPTNT ngày 25 tháng 02năm 2014 quy định Danh mục loại kháng sinh cấm sử dụng hạn chế sử dụng [1], theo kháng sinh fluoroquinolon bị cấm sử sản xuất, kinh doanh thuỷ sản xuất vào thị trường Mỹ Bắc Mỹ, ciproxacin ofloxacin bị cấm sử dụng chăn nuôi thú y, chất nằm danh mục hạn chế sử dụng bao gồm: Bảng 1.3: Giới hạn hàm lượng kháng sinh quinolon theo Thông tư 08/VBHN-BNNPTNT Tên kháng sinh Danofloxacin Difloxacin Flumequin MRL (ppb) 100 300 600 Tên kháng sinh Ciprofloxacin Oxolinic Acid Sarafloxacin MRL (ppb) 100 100 30 Hiện nay, theo Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19 tháng 12 năm 2007 quy định mức giới hạn ô nhiễm hóa học vi sinh vật thực phẩm, Bộ Y tế đưa mức giới hạn kháng sinh nhóm quinolon danofloxacin, enrofloxacin, flumequine, sarafloxacin Bảng 1.4: Giới hạn hàm lượng kháng sinh quinolon theo Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT Tên kháng sinh ADI (μg/kg thể trọng/ngày) MRL (μg/kg) Danofloxacin - 20 50 (gan lợn); 100 (thịt) Enrofloxacin 0-3 100 Flumequine - 30 500 (thịt, gan, cá) Sarafloxacin - 0,3 10 (thịt); 80 (gan, thận) 1.2 Tình hình sử dụng tồn dƣ kháng sinh nhóm quinolon 1.2.1 Tình hình sử dụng tồn dư kháng sinh nhóm quinolon nước Mặc dù kháng sinh nhóm quinolon quan chức quản lý chặt nhiều nghiên cứu thực phẩm nước thực phẩm xuất bị phát có chứa tồn dư loại kháng sinh Việc tồn dư kháng sinh hàm lượng cao cho thấy thực trạng sử dụng kháng sinh thời gian dài với hàm lượng lớn đồng thời người chăn nuôi không đảm bảo thời gian cách ly hợp lý vật nuôi trước thu hoạch Nhiều nghiên cứu nước khảo sát tình hình sử dụng loại kháng sinh chăn nuôi, hầu hết nghiên cứu cho thấy lạm dụng kháng sinh phổ biến tồn dư thực phẩm (kể chất bị cấm sử dụng) chiếm tỷ lệ đáng kể [4, 5, 6, 8, 9] Người chăn nuôi sử dụng nhiều hình thức khác phối trộn trực tiếp vào thành phần thức ăn đưa vào môi trường nuôi hình thức phòng bệnh Theo nghiên cứu Takahiro Yamaguchi mẫu lợn, bò, gà, tôm cá nuôi thu thập tỉnh Thái Bình, Hà Nội, Khánh Hòa, TP HCM năm 2012-2013 cho thấy có tới 7,7% số mẫu kiểm nghiệm phát nhiễm enrofloxacin (ERFX) với hàm lượng từ 12–77ppb điều cho thấy bị cấm đường kháng sinh vào mẫu thực phẩm để đến với người tiêu dùng [57] Theo báo cáo phủ Úc năm 2008, thủy sản nhập Việt Nam vào thị trường nước giám sát chặt chẽ phát lô hàng nhiễm kháng sinh quinolon bao gồm ERFX ciprofloxacin (CPFX) với mức nhiễm 8,5 – 35 2,0 – 33ppb [12] Các nghiên cứu cho thấy thực trạng sử dụng kháng sinh chăn nuôi tồn dư chất sản phẩm thực phẩm dấu hiệu cải thiện, theo báo cáo kết công tác quản lý chất lượng an toàn thực phẩm tháng đầu năm 2015 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn có tới 1,01% mẫu thủy sản nhiễm dư lượng hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng vượt ngưỡng cho phép 7,6% mẫu thịt có dư lượng hóa chất, kháng sinh vượt ngưỡng Đối với mẫu môi trường, Việt Nam có nghiên cứu đánh giá thực trạng tồn dư kháng sinh nhóm quinolon môi trường Theo nghiên cứu năm 2006 TS Dương Thị Hồng Anh phân tích đánh giá có mặt kháng sinh họ fluoroquionolon nước thải bệnh viện, phát thấy hàm lượng kháng sinh ciproxacin norfloxacin nước thải chưa xử lí xử lí bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Thông tư Ban hành Danh mục thuốc, hóa chất kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng, Hà Nội Dương Hồng Anh, Phạm Ngọc Hà, Hoàng Thị Thương, Nguyễn Hoàng Tùng(2006), “Phân tích đánh giá có mặt kháng sinh họ quinolon nước thải bệnh viện”, Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005 Dương Hồng Anh, Phạm Ngọc Hà (2014), “Xác định dư lượng kháng sinh Floquinolone nước, bùn tôm khu vực nuôi tôm quảng canh Giao An, Giao Thủy, Nam Định”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội: Khoa học tự nhiên công nghệ, 31(1), tr 1-7 Phạm Kim Đăng cộng (2008), “Ứng dụng phương pháp ELISA để phân tích tồn dư kháng sinh nhóm Quinolone tôm số tỉnh ven biển khu vực phía Bắc”, Tạp chí Khoa học phát triển, VI (3), tr.261-267 Hồ Thị Thu Hà(2012), Nghiên cứu phân bố, tồn dư số kháng sinh thường dùng gà sử dụng chế phẩm actisô làm tăng khả đào thải góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, Luận án tiến sỹ, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Nga (2011), Nghiên cứu quy trình xác định dư lượng ciprofloxacin enprofloxacin thực phẩm phương pháp HPLCMS/MS, Luận văn thạc sỹ, Đại học KHTN, Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Thu Thủy (2009), Nghiên cứu xác định Ciprofloxacin (CIP) số dược phẩm phương pháp điện hóa, Luận văn thạc sỹ, Đại học KHTN Hà Nội Dương Thị Toan, Nguyễn Văn Lưu (2015), “Tình hình sử dụng kháng sinh chăn nuôi lợn thịt, gà thịt số trại chăn nuôi địa bàn tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2015, 13(15), tr 717-722 Huỳnh Thị Tú, Nguyễn Thanh Phương, Frédéric Silvestre, Caroline Douny, Châu Tài Tảo, Guy Maghuin-Rogister, Patrick Kestemont (2006), “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc - hóa chất nuôi tôm tồn lưu enrofloxacin furazolidone tôm sú (Penaeus monodon), Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, 4, tr 70-78 10 Trần Minh Phú, Đào Thị Hồng Sen, Đỗ Thị Thanh Hương, Trần Thị Thanh Hiền (2008), “Xác định thời gian tồn lưu enrofloxacin cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)”, Tạp chí Khoa học, 2, pp.215-218 11 Nguyễn Văn Ri (2009), Giáo trình Các phương pháp tách, Khoa hóa học Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội TIẾNG ANH 12 Australian Quarantine and Inspection Service(2008), Update on the border testing of imported seafood, Canberra City 13 Ali A Ensaifi, , T Khayamian, M Taei (2009), “Determination of ultra trace amount of enrofloxacin by adsorptive cathodic stripping voltammetry using copper(II) as an intermediate”, Alanta, 78(3), pp.942–948 14 Affo W, Mensah-Brown H, Awuku J F, Markwo A (2013), “Quantitative Analysis of Ciprofloxacin Sodium ChloridePharmaceutical Infusions Using Ultraviolet-visible Spectroscopy”, ARPN Journal of Science and Technology, 3(3), pp.217-225 15 Buket Er., Fatma Kaynak Onurdağ, Burak Demirhan, Selda özgen özgacar, Aysel bayhan Ȫktem, Ufuk Abbasoğlu (2013), “Screening of quinolone 11 antibiotic residues in chicken meat and beef sold in the markets of Ankara, Turkey”, Oxford Journals, 9(8), pp 2212-2215 16 Brown S.A (1996), “Fluoroquinolones in animal health”, J vet PharmacoL Therap, 19, pp 1-14 17 D Barrón, E Jiménez-Lozano, S Bailac, J Barbosa (2003), “Simultaneous determination of flumequine and oxolinic acid in chicken tissues by solid phase extraction and capillary electrophoresis”, Analytica Chimica Acta, 477 18 Cinquinaa A.L, P Robertia, L Giannettia, F Longoa, R Draiscib, A Fagioloa, a N.R Brizioli (2003), “Determination of enrofloxacin and its metabolite ciprofloxacin in goat milk by high-performance liquid chromatography with diode-array detection Optimization and validation”, Journal of Chromatography A, 987, pp 221–226 19 Choi, Jae Chun; Shin, Min Su; Yun, Se Mi; Lee, Hwa Jung; Choi, Sun Hee; Kim, Hee Yun(2008), “Analysis of Fluoroquinolone Antibiotics in Veterinary products circulated at Korean market”, Veterinary drug., 71(2), pp 367-374 20 Chui-shiang Chang, Wei-shien Wang, Chin-en Tsai (2010), “Simultaneous Determination of 18 Quinolone Residues in Marine and Livestock Products by Liquid Chromatography/Tandem Mass Spectrometry”, Journal of Food and Drug Analysis, 18( 2), pp 87-97 21 P Corti, G Corbini, P Gratteri, S Furlanetto, S Pinzauti(1994), Determination of some quinolones in tablets, human plasma and urine by differential- pulse polarography, International Journal of Pharmaceutics, 1(111), pp 8387 22 Danijela As perger, Sandra Babic, Dragana Mutavdz ic´ Pavlovic´, Davor Dolar, Kresˇimir Kosˇutic´, Alka J.M Horvat, Marija KasˇtelanMacan(2009), “SPE-HPLC/DAD 12 determination of trimethoprim, oxytetracycline and enrofloxacin in water samples”, Intern J Environ Anal Chem., 89, pp 809–819 23 David Sanz, Pedro Razquin, Santiago Condón, Teresa Juan, Benito Herraiz, Luis Mata (2015), “Incidence of Antimicrobial Residues in Meat Using a Broad Spectrum Screening Strategy”, European Journal of Nutrition & Food Safety, 5(3), pp 156-165 24 Evaggelia N Evaggelopoulou, Victoria F Samanidou(2013), “HPLC confirmatory method development for the determination of seven quinolones in salmon tissue (Salmo salar L.) validated according to the European Union Decision 2002/657/EC”, Food Chemistry, 136, pp 479– 484 25 Edith Cristina Laignier Cazedey, Hérida Regina Nunes Salgado (2012), “Spectrophotometric Determination of Ciprofloxacin Hydrochloride in Ophthalmic Solution”, Advances in Analytical Chemistry, 2(6), pp 74-79 26 European Communities (1990), Council Regulation No 2377/90, London 27 European Medicines Agency(2006), Reflection paper on the use of fluoroquinolones in food-producing animals in the Eropean union: development of resistance and impact on human and animal health, London 28 Francisco J Lara, Ana M Garcı´a-Campan˜ a, Fermı´n Ale´ s-Barrero, Juan M Bosque-Sendra, Luis E Garcı´a-Ayuso (2006), “Multiresidue Method for the Determination of Quinolone Antibiotics in Bovine Raw Milk by Capillary Electrophoresis-Tandem Mass Spectrometry”, Analytical chemistry, 78, pp.7665-7673 29 Godelieve Okerman, Herlinde Noppe, Vanessa Cornet, Lieven De Zutter (2007), “Microbiological detection of residues of ten different quinolone antibiotics and its application to artificially contaminated poultry samples”, Food additives and contaminants, 24(3), pp.252-257 30 Hu Yu, HuiMun, Ying-MeiHu (2012), “Determination of fluoroquinolones, sulfonamides, and tetracyclines multiresidues simultaneously in porcine 13 tissue by MSPD and HPLC–DAD”, Journal of Pharmaceutical Analysis 2012; 2(1), pp.76–81 31 Hua-Jin Zenga, RanYangb, BingLiub, Li-FangLeib, Jian-JunLib, Ling-BoQu (2012), “Simple and sensitive determination of sparfloxacin in pharmaceuticals and biological samples by immunoassay”, Journal of Pharmaceutical Analysis, 2(3), pp.214–219 32 Hing-Bui Lee, Thomas E Peat, M.Lewina Svoboda (2007), “Determination of ofloxacin, norfloxacin and ciprofloxacin in sewage by selective solid-phase extraction, liquid chromatography with fluorescence detection, and liquid chromatography-tandem mass spectrometry”, Journal of chromatography A, 1139, pp 45-52 33 Haruhiko Nakata, Kurunthachalam Kannan, Paul D Jones, John P Giesy (2005), “Determination of fluoroquinolone antibiotics in wastewater effluents by liquid chromatography–mass spectrometry and fluorescence detection”, Chemosphere , 58, pp 759–766 34 Jørgen Engberg, Jakob Neimann, Eva Møller Nielsen, Frank Møller Aarestrup, Vivian Fussing(2004), “Quinolone-resistant Campylobacter Infections in Denmark: Risk Factors and Clinical Consequences”, Emerging Infectious Diseases, 10(6), pp.1056-1063 35 Jiang Jinqing, Zhang Haitang, Liu Junwei, Li Junmin,Wang Ziliang (2011), “Development and Optimization of an Indirect Competitive ELISA for Detection of Norfloxacin Residue in Chicken Liver”, Procedia Environmental Sciences, 8, pp.128 – 133 36 Jiang Jinqing, Zhang Haitang, An Zhixing, Xu Zhiyong, Yang Xuefeng, Huang Huaguo Wang Ziliang (2012), “Development of an Heterologous Immunoassay for Ciprofloxacin Residue in Milk”, Physics Procedia, 25, pp.1829 – 1836 37 Jiang Jinqing, Zhang Haitang, Wang Ziliang (2011), “Multiresidue Determination of Sarafloxacin, Difloxacin, Norfloxacin, and Pefloxacin in 14 Fish using an Enzyme-Linked Immunosorbent Assay”, Procedia Environmental Sciences, 8, pp 301 – 306 38 Kriti Soni(2012), “Fluoroquinolones: Chemistry & Action – A Review”, Indo Global Journal of Pharmaceutical Sciences, 2(1), pp.43-53 39 Liang J.P, J Li, J T Li, P Liu, Z., Q Chang, G X Nie(2014), “Accumulation and elimination of enrofloxacin and its metabolite ciprofloxacin in the ridgetail white prawn Exopalaemon carinicauda following medicated feed and bath administration”, Journal of veterinary Pharmacology and Therapeutics, 10, pp 1111-12115 40 Marilyn J Schneider, Ahmed M Darwish, Donald W Freeman (2007), “Simultaneous multiresidue determination of tetracyclines and fluoroquinolones in catfish muscle using high performance liquid chromatography with fluorescence detection”, Analytica Chimica Acta, 586, pp 269–274 41 Manuel Lombardo-Agu, Carmen Cruces-Blanco, Ana M Garcı´a-Campan, Laura Ga´miz-Gracia (2014), “Multiresidue analysis of quinolones in water by ultra-high perfomance liquid chromatography with tandem mass spectrometry using a simple and effective sample treatment”, J Sep Sci., 37, pp 2145–2152 42 Macarena Ramos, Angela Aranda, Elena Garcia, Thea Reuvers, Henny Hooghuis(2003), “Simple and sensitive determination of five quinolones in food by liquid chromatography with fluorescence detection”, Journal of Chromatography B, 89, pp 373–381 43 Mahfuza Maleque, Md.RaquibulHasan, FarhadHossen, SanjanaSafi (2012), “Development and validation of a simple UV spectrophotometric method for the determination of levofloxacin both in bulk and marketed dosage formulations”, Journal of Pharmaceutical Analysis, 2(6), pp.454–457 44 Mostafa S, El-Sadek M, Alla EA (2002),”Spectrophotometric determination of ciprofloxacin, enrofloxacin and pefloxacin through charge transfer complex 15 formation”, Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 27(1-2), pp.133-142 45 Omotoso Adekunbi B, Omojola Andrew (2015), “Fluoroquinolone residues in raw meat from open markets in Ibadan, Southwest, Nigeria”, International journal of health and animal science food safety, 2(1), pp.32-40 46 Pavlína Navrátilová, Ivana Borkovc ová, Jana Vyhnálková, Lenka Vorlová (2011), “Fluoroquinolone Residues in Raw Cow’s Milk”, Czech J Food Sci., 29(6), pp 641-646 47 Raviasankar P, Anusha Rani K, Devala Rao G, Devadasu Ch (2014), “A review on qualitative determination of different members of Fluoroquinolone antibacterials by HPLC methods”, Journal of Chemical and Pharmaceutical Sciences, 7(2), pp 137-146 48 Silfrany RO, Caba RE, Solís De Los Santos F, Hanning I (2013), “Detection of quinolones in poultry meat obtain from retail centers in Santiago province, the Dominican republic”, Journal of food protection, 76(2), pp 352-354 49 ShutingWang, Hui Mu, Yanhong Bai, Yanwei Zhang, Honglang Liu (2009), “Multiresidue determination of fluoroquinolones, organophosphorus and Nmethyl carbamates simultaneously in porcine tissue using MSPD and HPLC–DAD”, Journal of Chromatography B, 877, pp 2961–2966 50 Stoilova N, M Petkova (2010), Developing and validation of method for detection of quinolone residues in poultry meat, Trakia Journal of Sciences, 8(1), pp 64-69 51 Shu-chu Su, Mei-hua Chang, Chin-lin Chang, Pi-chiou Chang, Shin-shou Chou(2003), “Simultaneous Determination of Quinolones in Livestock and Marine Products by High Performance Liquid Chromatography”, Journal of Food and Drug Analysis, 11(2), pp 114-127 52 Van Bambeke1 F, J.-M Michot1, J Van Eldere, P M Tulkens(2005), “Quinolones in 2005: An update”, Clinical Microbiol Infect, 11, pp 256– 280 16 53 Wei-hai Xu, Gan Zhang, Shi-chun Zou, Xiang-dong Li, Yu-chun Liu (2007), “Determination of selected antibiotics in the Victoria Harbour and the Pearl River, South China using high-performance liquid chromatographyelectrospray ionization tandem mass spectrometry”, Environmental Pollution, 145, pp.672-679 54 Xander Van Doorslaer, Jo Dewulf, Herman Van Langenhove, Kristof Demeestere(2014), “Fluoroquinolone antibiotics: An emerging class of environmental micropollutants”, Science of the Total Environment, 500, pp 250–269 55 Xiaosong Chang, Michael T Meyer, Xiaoyun Liu, Qing Zhao, Hao Chen, Ji-an Chen, Zhiqun Qiu, Lan Yang, Jia Cao, Weiqun Shu (2010), “Determination of antibiotics in sewage from hospitals, nursery and slaughter house, wastewater treatment plant and source water in Chongqing region of Three Gorge Reservoir in China”, Environmental Pollution, 158, pp 1444–1450 56 Yiruhan, Qiao-JunWang, Ce-HuiMo, Yan-WenLi, PengGao,Yi-PingTai, YanZhang, Zhi-LiRuan, Jia-WeiXu (2010), “Determination of four fluoroquinolone antibiotics in tap water in Guangzhou and Macao”, Environmental Pollution, 158, pp 2350-2358 57 Yamaguchi T, Okihashi M, Harada K, Konishi Y, Uchida K, Do MH, Bui HD, Nguyen TD, Nguyen PD, Chau VV, Dao KT, Nguyen HT, Kajimuara K, Kumeda Y, Bui CT, Vien MQ, Le NH, Hirata K, Yamamoto Y(2015), “Antibiotic residue monitoring results for pork, chicken, and beef samples in VietNam in 2012-2013”, I Agric Food Chem, 63(21), pp 5141-5145 17 [...]... dụng và tồn dƣ kháng sinh nhóm quinolon 1.2.1 Tình hình sử dụng và tồn dư kháng sinh nhóm quinolon trong nước Mặc dù các kháng sinh nhóm quinolon đã được các cơ quan chức năng quản lý chặt nhưng nhiều nghiên cứu đã chỉ ra thực phẩm trong nước và ngay cả thực phẩm xuất khẩu vẫn bị phát hiện có chứa tồn dư loại kháng sinh này Việc tồn dư kháng sinh ở hàm lượng cao cho thấy thực trạng sử dụng kháng sinh trong. .. Thủy, Nam Định , Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội: Khoa học tự nhiên và công nghệ, 31(1), tr 1-7 4 Phạm Kim Đăng và cộng sự (2008), “Ứng dụng phương pháp ELISA để phân tích tồn dư kháng sinh nhóm Quinolone trong tôm tại một số tỉnh ven biển khu vực phía Bắc”, Tạp chí Khoa học và phát triển, VI (3), tr.261-267 5 Hồ Thị Thu Hà(2012), Nghiên cứu sự phân bố, tồn dư một số kháng sinh thường dùng ở gà và sử dụng... thuốc, hóa chất kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng, Hà Nội 2 Dương Hồng Anh, Phạm Ngọc Hà, Hoàng Thị Thương, Nguyễn Hoàng Tùng(2006), “Phân tích đánh giá sự có mặt của kháng sinh họ quinolon trong nước thải bệnh viện”, Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005 3 Dương Hồng Anh, Phạm Ngọc Hà (2014), Xác định dư lượng kháng sinh Floquinolone trong nước, bùn và tôm tại khu vực nuôi tôm quảng canh... khả năng đào thải góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, Luận án tiến sỹ, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 6 Nguyễn Thị Thanh Nga (2011), Nghiên cứu quy trình xác định dư lượng ciprofloxacin và enprofloxacin trong thực phẩm bằng phương pháp HPLCMS/MS, Luận văn thạc sỹ, Đại học KHTN, Hồ Chí Minh 10 7 Nguyễn Thị Thu Thủy (2009), Nghiên cứu xác định Ciprofloxacin (CIP) trong một số dược phẩm bằng phương pháp. .. cho thấy thực trạng sử dụng kháng sinh trong thời gian dài với hàm lượng lớn đồng thời người chăn nuôi không đảm bảo thời gian cách ly hợp lý đối với vật nuôi trước khi thu hoạch Nhiều nghiên cứu trong nước đã khảo sát tình hình sử dụng các loại kháng sinh trong chăn nuôi, hầu hết các nghiên cứu đều cho thấy sự lạm dụng kháng sinh là rất phổ biến và tồn dư trong thực phẩm (kể cả đối với những chất đã... dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn thịt, gà thịt ở một số trại chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2015, 13(15), tr 717-722 9 Huỳnh Thị Tú, Nguyễn Thanh Phương, Frédéric Silvestre, Caroline Douny, Châu Tài Tảo, Guy Maghuin-Rogister, Patrick Kestemont (2006), “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc - hóa chất trong nuôi tôm và sự tồn lưu của enrofloxacin và furazolidone trong. .. đánh giá thực trạng tồn dư kháng sinh nhóm quinolon trong môi trường Theo nghiên cứu năm 2006 của TS Dương Thị Hồng Anh về phân tích đánh giá sự có mặt của các kháng sinh họ fluoroquionolon trong nước thải bệnh viện, đã phát hiện thấy hàm lượng kháng sinh ciproxacin và norfloxacin trong nước thải chưa xử lí và đã xử lí tại bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014),... trạng sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi và tồn dư các chất này trong sản phẩm thực phẩm không có dấu hiệu cải thiện, theo báo cáo kết quả công tác quản lý chất lượng an toàn thực phẩm 9 tháng đầu năm 2015 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn có tới 1,01% mẫu thủy sản nhiễm 9 dư lượng hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng vượt ngưỡng cho phép và 7,6% mẫu thịt có dư lượng hóa chất, kháng sinh vượt ngưỡng... thấy mặc dù đã bị cấm nhưng bằng con đường nào đó các kháng sinh này vẫn đi vào mẫu thực phẩm để đến với người tiêu dùng [57] Theo báo cáo của chính phủ Úc năm 2008, thủy sản nhập khẩu của Việt Nam vào thị trường nước này được giám sát rất chặt chẽ và đã phát hiện những lô hàng nhiễm kháng sinh quinolon bao gồm ERFX và ciprofloxacin (CPFX) với mức nhiễm lần lượt là 8,5 – 35 và 2,0 – 33ppb [12] Các nghiên... kể [4, 5, 6, 8, 9] Người chăn nuôi sử dụng nó dưới nhiều hình thức khác nhau hoặc phối trộn trực tiếp vào trong thành phần của thức ăn hoặc đưa vào môi trường nuôi như một hình thức phòng bệnh Theo nghiên cứu của Takahiro Yamaguchi đối với các mẫu lợn, bò, gà, tôm và cá nuôi thu thập tại các tỉnh Thái Bình, Hà Nội, Khánh Hòa, TP HCM năm 2012-2013 của cho thấy có tới 7,7% số mẫu được kiểm nghiệm phát