1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 248 tháng 2 năm 2018

5 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thông qua phân tích hồi quy giữa các biến đại diện cho quản trị công ty và hiệu quả hoạt động trên mẫu dữ liệu 48 công ty chứng khoán giai đoạn 2012-2016, các tác giả tìm thấy tương q[r]

(1)

THƯ MỤC

TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN SỐ 248 THÁNG NĂM 2018

Trung tâm Thông tin Thư viện trân trọng giới thiệu Thư mục Tạp chí Kinh tế Phát triển số 248 tháng năm 2018

1 Công xã hội kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam/ Hồ Quế Hậu// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 248 tháng 2/2018 - Tr – 11

Tóm tắt: Bài viết đánh giá thực trạng công xã hội kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi khuyến nghị số sách thực cơng xã hội kinh tế thời gian tới Kết nghiên cứu cho thấy Việt Nam số quốc gia vừa thực tăng trưởng nhanh vừa thực cơng xã hội Tuy nhiên, cịn nhiều bất cập thực công xã hội bất bình đẳng kinh tế gia tăng Vì vậy, cần phải hoàn thiện việc điều tiết thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực triệt để sách “xã hội hóa” dịch vụ cơng đơi với sách đầu tư phát triển hợp lý sách an sinh xã hội

Từ khóa: Chính sách cơng; Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Công xã hội

2 Mối quan hệ tiêu thụ điện tăng trưởng kinh tế Việt Nam/ Bùi Hoàng Ngọc, Vương Đức Hồng Qn// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 248 tháng 2/2018 - Tr 12 – 22

Tóm tắt: Mục đích nghiên cứu kiểm định quan hệ nhân tiêu thụ điện tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam giai đoạn từ 1980-2014 Bài viết ứng dụng phương pháp tự hồi quy phân phối trễ ARDL (Autoregressive Distributed Lag) để kiểm tra đồng liên kết biến phân tích quan hệ nhân Granger theo phương pháp Toda & Yamamoto Kết kiểm định cho thấy có đồng liên kết dài hạn biến, đồng thời phân tích nhân Granger tìm thấy tác động chiều tiêu thụ điện tác động đến tăng trưởng kinh tế Chúng tơi tìm thấy chứng thống kê tiêu thụ điện có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngắn hạn dài hạn Kết gợi ý cho quan quản lý cần có chiến lược đầu tư cho lĩnh vực điện phát triển nguồn lượng thay để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững tương lai

(2)

3 Tự chủ đại học Việt Nam: Thực trạng giải pháp/ Phạm Thị Huyền, Lê Trung Thành// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 248 tháng 2/2018 - Tr 23 – 32

Tóm tắt: Tự chủ đại học trở thành xu hướng tất yếu Đã có nhiều văn bản, sách nhằm thúc đẩy q trình tự chủ sở giáo dục công lập Đặc biệt Nghị 77/NQ-CP Chính phủ ban hành ngày 24/10/2014 “Thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 - 2017” xem bước đột phá cho tiến trình tự chủ hóa sở giáo dục công lập Sau năm thực hiện, sở giáo dục giao thí điểm có đánh giá tích cực chủ trương đắn Tuy nhiên, sách chưa đồng vào chưa thực mạnh mẽ quan có liên quan, việc áp dụng cịn nhiều vướng mắc Kết nghiên cứu với trường giao tự chủ cho thấy nội dung sách cần thay đổi, từ Luật Giáo dục đại học, thông tư, hướng dẫn liên quan tới hoạt động đơn vị nghiệp công lập Việc đồng hóa sách cần thiết để sở giáo dục đại học công lập thực tự chủ, nâng tầm giáo dục đại học Việt Nam giảm gánh nặng ngân sách nhà nước cho giáo dục

Từ khóa: Tự chủ đại học; Tự chủ tài chính; Tự chủ nhân

4 Lợi so sánh bộc lộ Việt Nam nước ASEAN bối cảnh hội nhập quốc tế/ Nguyễn Bình Dương// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 248 tháng 2/2018 - Tr 33 – 41

Tóm tắt: Kể từ Việt Nam mở cửa kinh tế tham gia vào trình phân cơng lao động quốc tế, cấu xuất Việt Nam có thay đổi theo hướng tích cực, từ xuất mặt hàng ngun liệu thơ, sơ chế sang sản phẩm có giá trị gia tăng cao Bài viết nghiên cứu lợi so sánh bộc lộ (RCA) Việt Nam nước ASEAN bối cảnh hội nhập quốc tế, đồng thời phân tích thay đổi số RCA nhóm hàng theo tiêu chuẩn SITC- Rev Bên cạnh đó, viết phân tích số RCA số sản phẩm tiêu biểu gạo, rau quả, cà phê, thủy sản, may mặc, giày dép Thơng qua việc phân tích hội thách thức phát triển ngành định hướng xuất khẩu, viết đề xuất số giải pháp để Việt Nam củng cố ngành có lợi truyền thống khai thác tiềm ngành có lợi tương lai

Từ khóa: ASEAN; Hội nhập; Lợi so sánh bộc lộ; RCA; Việt Nam

5 Phân tích tác động FDI đến phúc lợi xã hội: Dẫn chứng từ quốc gia châu Á/ Đinh Hồng Linh, Trần Văn Nguyện// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 248 tháng 2/2018 - Tr 42 – 51

(3)

cho thấy phân bổ không đồng mối quan hệ FDI số phát triển người (HDI) quốc gia Trong đó, việc thu hút dịng vốn FDI cao khơng đảm bảo có tác động tích cực tới HDI quốc gia Hơn nữa, nghiên cứu cung cấp chứng mối quan hệ ngược chiều FDI với tăng trưởng phúc lợi xã hội, đo lường thông qua tiêu HDI Bên cạnh đó, thu hút FDI dù có tác động tiêu cực tới số giáo dục, số thu nhập số y tế nhóm quốc gia khu vực, kết khơng có ý nghĩa mặt thống kê

Từ khóa: Phát triển người; FDI; Chỉ số y tế; Chỉ số thu nhập; Chỉ số giáo dục

6 Môi trường thể chế quốc gia lợi tức cổ phiếu thương vụ sáp nhập mua lại: Nghiên cứu thực nghiệm quốc gia Đơng Đơng Nam Á/ Hồng Dương Việt Anh, Đặng Hữu Mẫn// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 248 tháng 2/2018 - Tr 52 – 61

Tóm tắt: Bài báo nghiên cứu ảnh hưởng môi trường thể chế quốc gia đến lợi tức cổ phiếu doanh nghiệp mục tiêu hoạt động mua lại doanh nghiệp dựa mẫu tất thương vụ nước Đông Đông Nam Á, giai đoạn 14 năm từ 2000 đến 2013 Thông qua việc sử dụng phương pháp nghiên cứu kiện hồi quy chéo, báo cho thấy chất lượng điều hành phủ, mức độ bảo vệ nhà đầu tư, mức độ tự di chuyển vốn, thuế thu nhập doanh nghiệp tỷ giá hối đoái yếu tố định đến lợi tức công ty mục tiêu Cụ thể, cổ đông công ty mục tiêu có xu hướng nhận lợi tức lớn công ty mục tiêu hoạt động quốc gia có chất lượng điều hành phủ cao hơn, mức độ bảo vệ nhà đầu tư mạnh hơn, kiểm soát di chuyển vốn, thuế thu nhập doanh nghiệp thấp giá trị tiền tệ cao so với quốc gia cơng ty thâu tóm Ngồi ra, kết nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng môi trường thể chế quốc gia nhận đầu tư yếu tố định đến lợi tức cổ phiếu công ty mục tiêu thay khác biệt mơi trường thể chế quốc gia tiếp nhận quốc gia chủ đầu tư

Từ khóa: Cơng ty mục tiêu; Cơng ty thâu tóm; Sáp nhập mua lại; Lợi tức bất thường tích lũy; Mơi trường thể chế

7 Hồn thiện sách chế biến sâu nơng sản: Nghiên cứu điển hình với ngành hàng lúa gạo, cao su cá tra/ Trần Đình Thao, Nguyễn Phượng Lê, Đỗ Thị Diệp// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 248 tháng 2/2018 - Tr 62 – 71

(4)

chính sách này, tổng giá trị kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản nước ta tăng đáng kể Tuy nhiên, sách chưa đủ mạnh để thúc đẩy chế biến nơng sản, cụ thể là: (i) Chưa khuyến khích trực tiếp chế biến sâu nông sản; (ii) Nội dung khuyến khích chế biến nơng sản cịn chung chung; (iii) Chưa có thống chủ trương giải pháp, chưa cân đối mục tiêu nguồn lực thực Do vậy, để thúc đẩy chế biến sâu nơng sản, có chế hỗ trợ đặc thù người sản xuất

Từ khóa: Cá tra; Chế biến sâu; Chính sách; Lúa gạo; Cao su

8 Nghiên cứu mối quan hệ quản trị công ty hiệu hoạt động công ty chứng khoán Việt Nam/ Phạm Quốc Việt, Lương Quốc Trọng Vinh, Hồ Thu Hồi// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 248 tháng 2/2018 - Tr 72 – 80

Tóm tắt: Quản trị cơng ty cơng ty chứng khốn chủ đề cịn nghiên cứu Việt Nam Thông qua phân tích hồi quy biến đại diện cho quản trị công ty hiệu hoạt động mẫu liệu 48 cơng ty chứng khốn giai đoạn 2012-2016, tác giả tìm thấy tương quan âm sở hữu cổ đông lớn với hiệu hoạt động, tương quan phi tuyến dạng chữ U sở hữu ban giám đốc với hiệu hoạt động, tác động yếu tố thuộc đặc điểm hội đồng quản trị đến hiệu hoạt động cơng ty chứng khốn Việt Nam Các kết nghiên cứu sở cho số gợi ý sách cho Ủy ban chứng khốn Nhà nước việc hoàn thiện tuân thủ nguyên tắc quản trị công ty công ty đại chúng hoạt động lĩnh vực kinh doanh chứng khoán tăng cường bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số cơng ty chứng khốn niêm yết

Từ khóa: Quản trị cơng ty; Cơng ty chứng khốn; Hiệu hoạt động

9 Nâng cấp để tham gia chuỗi giá trị toàn cầu- Trường hợp doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Việt Nam/ Nguyễn Thị Trâm Anh, Huỳnh Thị Ngọc Diệp// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 248 tháng 2/2018 - Tr 81 – 91

(5)

Từ khóa: Cá tra; Nâng cấp; Hợp tác dọc; Sản phẩm giá trị gia tăng

10 Tác động đầu tư cơng đến số khía cạnh kinh tế tỉnh Nam Định/ Nguyễn Văn Hậu// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 248 tháng 2/2018 - Tr 92 – 100

Tóm tắt: Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá tác động đầu tư công đến số vấn đề kinh tế tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 - 2015 Kết nghiên cứu cho thấy: Đầu tư công tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế tỉnh Nam Định, hiệu nguồn vốn cịn thấp, đóng góp vào GDP tỉnh chưa tương xứng với nguồn vốn bỏ ra, khu vực tư nhân có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế, đóng góp nhiều vào GDP tỉnh Dựa sở đánh giá tác động đầu tư công, hy vọng hàm ý sách viết đề xuất giúp nâng cao hiệu đầu tư công tỉnh Nam Định thời gian đến

Từ khóa: Đầu tư công; Nam Định; Tác động đầu tư công

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w