Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
872,95 KB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HUỲNH THỊ MINH HƯƠNG NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG BÃ ÉP DỨA LÀM THỨC ĂN BỔ SUNG CHO LN CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM MÃ SỐ NGÀNH : 11 00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2003 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: GS.TSKH NGUYỄN VĂN THOA Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯNG Cán chấm nhận xét 2: TS TỐNG VĂN HẰNG Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2003 Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Huỳnh Thị Minh Hương Ngày, tháng, năm sinh: 22-09-1968 Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Phái: Nữ Nơi sinh: Sài Gòn I – TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG BÃ ÉP DỨA LÀM THỨC ĂN BỔ SUNG CHO LN II – NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu sử dụng bã ép dứa làm thức ăn bổ sung cho lợn Thử nghiệm bổ sung chế phẩm vào thức ăn cho lợn để đánh giá hiệu chế phẩm III – NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ngày bảo vệ đề cương): 16-11-2002 IV – NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ (Ngày bảo vệ luận án tốt nghiệp): V – HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS.TSKH Nguyễn Văn Thoa VI – HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1: PGS.TS Nguyễn Đức Lượng VII – HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2: TS Tống Văn Hằng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ NHẬN XÉT GS.TSKH Nguyễn Văn Thoa PGS.TS Nguyễn Đức Lượng CÁN BỘ NHẬN XÉT TS Tống Văn Hằng Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua TRƯỞNG PHÒNG QLKH-SĐH Ngày tháng 09 năm 2003 CHỦ NHIỆM NGÀNH LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, nhận giúp đỡ tận tình nhiều đơn vị, quý Thầy, Cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Chúng xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng đến: Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Quý Thầy, Cô Bộ môn Công nghệ Thực Phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Phòng Đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Lãnh đạo cán Công ty Sinh hóa Nông nghiệp Thương mại Thiên Sinh Lãnh đạo cán Xí nghiệp Chăn nuôi heo Phú Sơn Phòng phân tích thức ăn gia súc, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Trung tâm Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm – Sở Khoa học Công nghệ Tp Hồ Chí Minh GS.TSKH Nguyễn Văn Thoa 10 TS Trần Thị Dân, Trưởng Bộ môn Sinh lý Sinh hóa, Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 11 PGS.TS Nguyễn Đức Lượng, Trưởng Bộ môn Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh 12 Vô biết ơn GS.TSKH Nguyễn Văn Thoa tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài viết luận án 13 Xin chân thành cám ơn Ban Lãnh đạo Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện trình học tập nghiên cứu đề tài 14 Gia đình bè bạn gần xa TÓM TẮT LUẬN ÁN Nghiên cứu công nghệ sử dụng bã ép dứa làm thức ăn bổ sung cho lợn Bã ép dứa phụ phẩm nhà máy chế biến nước dứa, với số lượng thải 96.000 tấn/năm Đã có vài nghiên cứu sử dụng bã dứa ủ chua làm thức ăn cho gia súc, nghiên cứu ủ chua bã dứa dạng tươi bổ sung chủ yếu vào thức ăn cho bò sữa Do vậy, nghiên cứu luận án này, nhằm tận dụng bã ép dứa sản xuất loại thức ăn cho lợn Chúng thu kết sau: Bã dứa ủ chua với 13% cám gạo có bổ sung chế phẩm Zymplex (phức hợp enzym) cải thiện thành phần dinh dưỡng bã dứa ủ chua Sau trình làm khô, sấy, nghiền thu cám dứa ủ chua chiếm tỷ lệ 27% so với bã dứa ủ chua, có tiêu cảm quan, thành phần hóa học tiêu vi sinh phù hợp tiêu chuẩn thức ăn cho lợn Cám dứa ủ chua bổ sung vào thức ăn cho lợn cai sữa từ 28 – 60 ngày tuổi làm giảm chi phí thức ăn từ 511 - 938 đồng/kg lợn; không gây xáo trộn sinh lý lợn con; làm tăng khả tăng trọng 2,5 – 4,5% so với đối chứng bổ sung cám dứa ủ chua ABSTRACT STUDY ON TECHNOLOGY USING PINEAPPLE PULPS TO PROCESS SUPPLEMENTARY FOOD FOR PIGS Pineapple pulps are by-product from factories processing pineapple juice, with the quantity of about 96.000 tons per year Some studies using the fermented pineapple pulps to process food for the cattle have been carried out, but there are silage in fresh form for feeding dairy cattle Therefore, the studies in this thesis is to use pineapple pulps in order to process food for pigs and get the following results: The pineapple pulps are fermented with 13 percentages of rice’s mash and supplement Zymplex (enzyme compound) to improve the nutrition of the fermented pineapple pulps After the drying and grinding process, it will obtain 27 percentages the fermented pineapple bran in the silage pineapple pulps, which include the adapted perceptible standards, chemical compositions and microorganism standards to process the food for pigs The silage pineapple bran supplement in the food for piglets being weaned from 28 to 60 days of age, reduces the expenses of the food from 511 to 938 VNÑ/kg; does not make any the physiology disorder for piglets; and increases the capability of gaining weight from 2,5 to 4,5 percentages from the diet without silage pineapple bran DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Thành phần hóa học dứa Cayen Bảng 2.6.3: Tiêu chuẩn khoáng cho lợn tỷ lệ Ca/P Bảng 2.6.4.1: Khuyến cáo cấu nguyên liệu thức ăn hỗn hợp Bảng 2.6.4.2: Tiêu chuẩn thức ăn hỗn hợp cho lợn Bảng 2.7.1.1: Thành phần hóa học phụ phẩm dứa Bảng 2.7.1.2: Sản xuất sinh khối protein từ nấm mốc Bảng 2.7.2: Thành phần hóa học bột bã dứa bột bã dứa khô Bảng 4.1.1: Thành phần hóa học bã ép dứa Bảng 4.1.2: Thành phần hóa học cám gạo Bảng 4.2.1: nh hưởng tỷ lệ cám gạo đến trình ủ chua Bảng 4.2.3: nh hưởng chế phẩm Zymplex đến trình ủ chua Bảng 4.3.1: Xác định yếu tố mức biến thiên Bảng 4.3.2: Phương án thí nghiệm Bảng 4.3.5: Quy hoạch leo dốc Bảng 4.3.6: Kết thí nghiệm theo hướng tối ưu Bảng 4.4.1: Sự hao hụt khối lượng trình ủ chua Bảng 4.4.2: Thành phần hóa học bã dứa trước sau ủ chua Bảng 4.6.1: Thành phần hóa học cám dứa ủ chua Bảng 4.6.2: Chỉ tiêu vi sinh vật cám dứa ủ chua Bảng 4.6.3: Thành phần dinh dưỡng số loại nguyên liệu thức ăn gia súc Việt Nam Bảng 4.7: Tính toán sơ giá thành cám dứa ủ chua Bảng 4.8: nh hưởng cám dứa ủ chua đến suất lợn DANH SÁCH BIỂU Đồ thị 3.3: Nhiệt độ ẩm độ trung bình Tp Hồ Chí Minh Đồ thị 4.1.1: nh hưởng trì hoãn trình ủ chua đến giảm hàm lượng đường bã ép dứa Đồ thị 4.1.2: nh hưởng trì hoãn trình ủ chua đến hao hụt chất khô bã éùp dứa Đồ thị 4.2.1: Sự thay đổi độ ẩm hàm lượng đường theo tỷ lệ cám khác Đồ thị 4.2.2: Sự thay đổi pH trình ủ chua Đồ thị 4.5: Sự giảm khối lượng theo thời gian làm khoâ Trang 21 25 26 28 30 32 44 47 50 53 54 54 56 56 57 58 61 62 62 64 65 40 45 46 49 51 59 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 01 1.1 Tình hình sản xuất, chế biến dứa 01 1.2 Mục đích nội dung đề tài nghiên cứu 02 1.2.1 Mục đích 02 1.2.2 Nội dung nghiên cứu 02 1.3 03 Giới hạn đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 04 2.1 Giá trị kinh tế dứa 04 2.2 Các qui trình sản xuất sản phẩm từ dứa 05 2.3 Thức ăn gia súc ủ chua 06 2.4 Kỹ thuật ủ chua 07 2.5 Hệ vi sinh vật trình ủ chua 10 2.5.1 Vi sinh vật hữu ích 10 2.5.1.1 Vi khuẩn Lactic 10 2.5.2 Vi sinh vật vô ích 11 2.5.2.1 Nấm men 11 2.5.2.2 Enterobacteria 12 2.5.2.3 Clotridia 12 2.5.2.4 Vi khuaån axetic 14 2.5.2.5 Bacilli 14 2.5.2.6 Nấm mốc 15 2.5.2.7 Listeria 16 2.6 16 Tình hình sản xuất tiêu thụ lợn 2.6.1 Chăn nuôi lợn giới 16 2.6.2 Tình hình chăn nuôi lợn Việt Nam 17 2.6.3 Thức ăn cho lợn 17 2.6.3.1 Protein 18 2.6.3.2 Chất bột đường 19 2.6.3.3 Chất béo 19 2.6.3.4 Chất xơ 20 2.6.3.5 Chất khoáng 21 2.6.3.6 Vitamin 22 2.6.3.7 Chất bổ sung 24 2.6.4 Xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp 24 2.7 26 Tình hình sử dụng phụ phẩm dứa 2.7.1 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.7.2 Tình hình nghiên cứu nước 31 PHẦN 3: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 A NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BÃ DỨA LÀM THỨC ĂN CHO GIA SÚC 35 3.1 Nguyên liệu 35 3.1.1 Nguyên liệu 35 3.1.2 Nguyên liệu phụ 35 3.2 Sơ đồ qui trình công nghệ 36 3.3 Phương pháp nghiên cứu 38 3.4 Đánh giá chất lượng sản phẩm 40 3.5 Phương pháp phân tích 41 B THỬ NGHIỆM CÁM DỨA Ủ CHUA TRONG CHĂN NUÔI LN 42 Bảng 4.8: nh hưởng cám dứa ủ chua đến suất lợn STT Chỉ tiêu NT1 NT2 NT3 Số lượng lợn 20 20 20 Khối lượng bình quân đầu kỳ (kg/con) 7,2 7,3 7,3 Khối lượng lô đầu kỳ (kg/con) 144 146 146 Khối lượng bình quân kết thúc (kg/con) 20,0 20,5 20,9 Khối lượng lô kết thúc (kg/con) 400 410 418 Khối lượng tăng trọng (g/ngày/con) 413 426 438 Tiêu tốn thức ăn hỗn hợp cho kg tăng 1,56 1,51 1,47 9.867 9.449 9.094 0 troïng (kg) Chi phí thức ăn (đồng/ kg lợn cai sữa) Tỷ lệ bệnh (%) Qua bảng 4.8 cho thấy, khối lượng lợn lúc 28 ngày tuổi 7,2; 7,3; 7,3 tương ứng với NT1, NT2, NT3 Khối lượng lợn lúc 60 ngày tuổi thấp NT1 (20,0 kg) cao TN3 (20,9 kg) Khối lượng toàn lô nghiệm thức có bổ sung cám dứa ủ chua cao NT1 từ 10 – 18 kg/lô Tiêu tốn thức ăn hỗn hợp cho kg tăng trọng 1,56; 1,51; 1,47, tương ứng với NT1, NT2, NT3 Lượng thức ăn tiêu tốn cho kg tăng trọng khác nhau, cao NT1 (không bổ sung cám dứa ủ chua) thấp NT3 (bổ sung 4% cám dứa ủ chua) Chi phí thức ăn hỗn hợp cho kg lợn cai sữa NT 9.867; 9.449; 9.094 đồng Chi phí thức ăn hỗn hợp cho kg lợn cai sữa NT2, NT3 thấp 511 - 938 65 đồng so với NT1 Như vậy, bổ sung cám dứa ủ chua vào phần ăn lợn làm giảm chi phí thức ăn từ 4,23 – 7,83% Cơ chế tác động chế phẩm giải thích sau: có vi khuẩn lactic, axit hữu axit lactic, axit xitric ức chế vi sinh vật gây bệnh đặc biệt vi khuẩn gây thối Ngoài ra, axit lactic giúp cho lợn dễ tiêu hóa thức ăn, làm tăng khả hòa tan chất khoáng [20] Qua thí nghiệm bổ sung cám dứa ủ chua vào thức ăn cho lợn, nhận thấy lợn nuôi với loại thức ăn có công thức chuẩn không thấy có dấu hiệu bệnh tiêu chảy nghiệm thức, điều cho thấy cám dứa ủ chua không gây xáo trộn sinh lý khác thường lợn so với tình hình trước Việc bổ sung cám dứa ủ chua làm tăng khả tăng trọng lợn so với đối chứng (không bổ sung cám dứa ủ chua) từ 2,5 – 4,5% 66 PHẦN KẾT LUẬN Từ kết thí nghiệm trình bày trên, rút kết luận sau: Bã ép dứa nhà máy chế biến nước dứa với số lượng lớn vài chục ngàn tấn/năm, qua công nghệ chế biến nâng cao giá trị dinh dưỡng Bã ép dứa phối trộn với 13% cám gạo bổ sung chế phẩm Zymplex 11,5 ml/100kg, sau ủ chua cho sản phẩm có chất lượng tốt, hàm lượng axit hữu tổng 4,14%, mật độ Lactobacillus 7,8 x 105 CFU/g Thành phần hóa học bã dứa ủ chua thay đổi nhiều, qua trình ủ chua, hiệu suất chuyển hóa đường 80,5%, hiệu suất chuyển hóa chất xơ 26,94%, hàm lượng protein giảm 0,02% Qua trình làm khô sấy, nghiền, sàng sản phẩm cám dứa ủ chua thu chiếm tỷ lệ 27,0% so với bã dứa ủ chua dạng tươi Đã nghiên cứu sản xuất thử thành công sản phẩm cám dứa ủ chua từ bã ép dứa Các tiêu cảm quan, vi sinh thành phần hóa học phù hợp tiêu chuẩn chế biến làm thức ăn cho lợn, đặc biệt cám dứa ủ chua có chứa vitamin C 54,6 ppm Thử nghiệm bổ sung cám dứa ủ chua với tỷ lệ – 4% vào thức ăn cho lợn cai sữa từ 28 – 60 ngày tuổi cho kết quả: - Làm giảm chi phí thức ăn từ 511 - 938 đồng/kg lợn; - Không gây xáo trộn sinh lý lợn con; 67 - Làm tăng khả tăng trọng 2,5 – 4,5% Tuy nhiên, quan tâm nghiên cứu chế biến luận văn tập trung nghiên cứu bã ép dứa chưa nghiên cứu đưa cám dứa ủ chua vào cấu thành phần thức ăn cho lợn để xây dựng công thức thức ăn hoàn chỉnh Đó phần việc tiếp tục sau có điều kiện 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƯỚC Báo cáo tình hình sản xuất, chế biến tiêu thụ dứa, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, tháng 10/2002 Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu sử dụng nguồn phụ phẩm công nông nghiệp xây dựng quy trình công nghệ chế biến nâng cao giá trị dinh dưỡng chúng làm thức ăn gia súc, Viện Chăn nuôi Hà Nội, tháng 9/1995 Một số tiến kỹ thuật Nông Lâm nghiệp, Cục Khuyến nông Khuyến lâm – Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, 2000 Bo GOHL – Thụy Điển, Thức ăn gia súc nhiệt đới, sách xuất với thỏa thuận Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 1993 Lê Ngọc Tú, Hóa sinh Công nghiệp, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1998 Lương Đức Phẩm, Axit amin enzym chăn nuôi, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1982 Lương Đức Phẩm, Vi sinh vật học an toàn vệ sinh thực phẩm, Nhà Xuất Nông nghiệp Hà Nội, 2001 Nguyễn Bá Mùi, Củ Xuân Dần, Vũ Duy Giảng, nh hưởng bã dứa ủ chua đến khả sản xuất lợn nái nuôi phòng bệnh tiêu chảy lợn con, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số /2001:454-456 69 Nguyễn Bá Mùi, Củ Xuân Dần, Vũ Duy Giảng, nh hưởng việc thay 50% 100% bia phần bã dứa ủ chua đến khả sản xuất đàn bò, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số /2001:538-539 10 Nguyễn Chính, Việt Châu, Hoàng Ngưu, Sổ tay nuôi heo, Tập 1, Thức ăn cho heo, Nhà Xuất Nông nghiệp, 1985 11 Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Chúc, Lê Văn Việt Mẩn, Thực tập vi sinh vật học thực phẩm, Trường Đại học Kỹ thuật Tp.HCM 12 Nguyển Ngọc Tuân, Chăn nuôi heo Tp.HCM, Tạp chí chăn nuôi heo số 3/1998: 13 Nguyễn Văn Thoa, Nguyễn Tài Lượng, Đặng Thủy Ngần, Phan Thái, Chế biến vỏ chuối bã dứa làm thức ăn cho gia súc, Tạp chí Lương thực Thực phẩm, số 12 /1976: 24-25 14 Nguyễn Văn Uyển, Ngô Kế Sương, Trần Hạnh Phúc, Võ Hồng Nhân, Nguyễn Tiến Thắng- Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia- Viện Sinh học Nhiệt đới, Công nghệ sinh học số ứng dụng Việt Nam, Nhà Xuất Nông nghiệp, 1994; 15 Nguyễn Xuân Trạch, Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại, Nhà Xuất nông nghiệp, 2003 16 Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc – gia cầm Việt Nam, nhà xuất Nông nghiêïp, 1995 17 Trần Minh Tâm, Công nghệ vi sinh ứng dụng, Nhà xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 18 Trần Thế Tục Vũ Mạnh Hải, Kỹ thuật trồng dứa, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 2000 70 19 Võ i Quốc, Kỹ thuật nuôi heo, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường An Giang, 1996 20 Vũ Duy Giảng, Thức ăn bổ sung cho gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 1987 B TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI 21 Ashbell G., G Pahlow, B Dinter, and Z.G Weinderg 1987 Dynamics of orange peel fermention during ensilage.J.Appl.Bacteriol 63,275-279 22 Bolsen, K K., G Ashbell, and J.M Wilkinson 1995 Silage additives p 33- 54 In: R.J Wallace and A Chesson (ed.) Biotechnology in animal feeds and animal feeding VCH Verlagsgesellschaft mbH, Weinheim, Gemany 23 Bolsen, K.K., and J.L Heidker 1985 Silage Additives USA Chalcombe Publications, Canterbury, UK 24 Catchpoole, V.R., and E.F Henzell 1971 Silage and silage-making from tropical herbage species Herbage Abstracts 41,213-221 25 Cato, E.P., W.L George, and S.M Finegold 1986 Genus Clostridium p 1141-1200 In: P.H.A Sneath, N.S Mair, M.E Sharpe, and J.G Holt (ed.) Bergey’s Manual of Systemayic Bacteriology Williams and Wilkins, Baltimore, MD,USA 26 Claus, D, and R.C.W Berkeley 1986 Genus Bacillus.p.1105-1139 In: P.H.A Sneath, N.S Mair, M.E Sharpe, and J.G Holt (ed.) Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology Williams and Wilkins, Baltimore, MD, USA 27 Donald, A.S., D.R Fenlon, and B Seddon 1995 The relationships between ecophysiology, indigenous microflora and growth of Listeria monocytogenes in grass silage.J Appl Bacteriol 79,141-148 71 28 Driehuis, F., and P.G van Wikselaar 1996 Effects of addition of formic, axetic or propionic axit to maize silage and low dry matter grass silage on the microbial flora and aerobic stability.p 256-257 In: D.I.H Jones, R Dewhurst, R Merry, and P.M Haigh (ed.) Proc 11th Int Silage Conference, Aberystwuth, UK, 811 September 1996 IGER, Aberyswyth, UK 29 Driehuis, F., S.J.W.H Oude Elferrink, and S.F Spoelstra 1997 Inoculation of silage with a strain of Lactobacillus buchneri inhibits yeast growth and improves aerobic stability Abstract 3.18 In: Workshop Proc Lactic 97, Caen, France 10-12 Sept 1997 Caen, France 30 Driehuis, F., S.J.W.H Oude Elferrink, and S.F Spoelstra Anaerbic lactic axit degradation in maize silage inoculated with Lactobacillus buchneri inhibits yeast growth and improves aerobic stability J Appl Microbiol in press 31 Fenlon, D.R., J Wilson, and J.R Weddell 1989 The relationship between spoilage and Listeria monocytogenes contamination in bagged and wrapped big bale silage Grass Forage Sci 44,97-100 32 Guerra N.B., T.M.M Stamford, R.B de Medeiros, C.P de Freitas, S R Maia, and M.L Cavalcante 1986 Protein enrichment of pineapple waste for animal feeds Federal University of Pemambuco, Recife, Brazil 33 Kung, Jr 2000 Silage fermentation and additives 34 Muck, R E., and L Kung, Jr 1997 Effects of silage additives on ensiling Proc from the silage: Field to Feedbunk North American Conference NRAES –99 Pages 187-199 72 35 Stefanie J.W.H Oude Elferink, Driehuis, F., J.C Gottschal, and S.F Spoelstra Silage fermentation processes and their manipulation p 17- 30 In: FAO Electronic Conference on Tropical Silage 2000, Rome 36 http://www.fao.org/docrep/003/v9327e/V9327E07.htm 37 http://www.foodmarketexchange.com/datacenter/product…/dc_pi_pineapple030 5.ht 38 http://www.indiagronet.com/indiaagronet/Techno…/horticulture_waste_as_ani mal_fe.ht 39 http://www.mardi.my/ver2/rangkaian_inovasi/pineapple_powder.html 40 http://www.unu.edu/unupress/unupbooks/80362E0b.htm 73 PHỤ LỤC 6.1 Phương án thí nghiệm quy hoạch bậc hai, hai yếu tố Phương án thí nghiệm quy hoạch bậc hai, hai yếu tố trình bày bảng 6.1.1 Bảng 6.1.1: Ma trận quy hoạch thực nghiệm phương án quay bậc 2, hai yếu tố STT X0 X1 X2 X1 X2 X12 X22 Y YÂ (Y-YÂ)2 + - - + + + 3,25 3,43 0,0316 + + - - + + 3,43 3,43 + - + - + + 3,78 3,85 0,0055 + + + + + + 3,67 3,85 0,0338 + -1,412 0 1,994 3,63 3,57 0,0019 + +1,412 0 1,994 3,72 3,57 0,0225 + -1,412 0 1,994 3,48 3,41 0,0049 + +1,412 0 1,994 4,14 4,01 0,0166 + 0 0 3,67 3,71 0,0016 10 + 0 0 3,78 3,71 0,0049 11 + 0 0 3,69 3,71 0,0004 12 + 0 0 3,63 3,71 0,0064 13 + 0 0 3,78 3,71 0,0049 Y = 3,722 + 0,213 x2 – 0,075 x12 Các hệ số phương trình hồi qui b0 = 3,722; b1 = 0,024; b2 = 0,213; b12 = -0,073; b11 = -0,075; b22 = -0,0125 Phương sai hệ số tính được: S2bo = 0,001; S2bj = 0,00056; S2b12 = 0,00113; S2bjj = 0,00065 Ta tính được: t0 = 124; t1 = 1,00; t2 = 8,876; t12 = 2,13; t11 = 2,93; t22 = 0,49 Tra bảng tp(f); p = 0,05; f= ta có t0,05 (4) = 2,7765 giá trị t1; ; t12 ; t22 nhỏ tp(f) hệ số bị loại khỏi phương trình hồi qui Phương trình hồi qui có dạng: Y = 3,722 + 0,213 x2 – 0,075 x12 Vì hệ số ý nghóa có hệ số b11 số hạng bậc hai phải tính lại hệ số có ý nghóa theo phương pháp bình phương nhỏ 13 b0 + b1 + b2 + 7,988 b11 + 7,988 b22 = 47,66 b0 + 7,988 b1 + b2 + b11 + b22 = 0,1927 b0 + b1 + 7,988 b2 + b11 + b22 = 1,70 7,988 b0 + b1 + b2 + 11,952 b11 + b22 = 28,81 7,988 b0 + b1 + b2 + b11 + 11,952 b22 = 29,3 Giaûi hệ phương trình ta tính được: b0 = 3,71; b2 = 0,213; b11 = -0,069 Và phương trình hồi qui nhận được: Y = 3,71 + 0,213 x2 – 0,069 x12 Kiểm định tương thích phương trình hồi qui với thực nghiệm: Ta tính được: N Sdư = ∑ (Yi – YÂi)2 = 0,152 i=1 no Sth = ∑ (Yuo –Yuo )2 = 0,0182 u=1 s2tt = Sdö – Sth /f = 0,0223 F = s2tt /s2th = 0,0223 / 0,00455 = 4,9 Tra baûng F 1-p (f1,f2) = F 0,95 (6,4) = 6,16 Ta coù F < F 1-p; Vì phương trình tương thích với thực nghiệm 6.2 Tính toán lượng cho trình sấy 100 kg bã dứa ủ chua 69,02% sau làm khô thu 73 kg có độ ẩm 42% Bã dứa đem sấy có độ ẩm ban đầu W1 = 42%, độ ẩm cuối W2 = 10,92% Năng suất: 73 kg/h Khí xung quanh có hàm ẩm d1 = 0,022 kg/kg K.K nhiệt độ 290C Nhiệt độ sấy 550C, sau sấy không khí có hàm ẩm d2 = 0,03 kg/kg K.K nhiệt độ 340C Dựa vào đồ thị I – x ta tìm I1 = 85 kJ/kg K.K I2 = 112 kJ/kg K.K Lượng ẩm cần tách ΔGa = G1 x (W1 – W2)/ (100-W2) = 34,89 kg/h Lượng tác nhân không khí cần cho trình sấy L = ΔGa / (d2 – d1) = 4361,24 kg K.K khô Lượng nhiệt tiêu hao Q = L x (I2 – I1) = 117753,7 kJ/h = 28130,4 kcal/h = 32,77 KW Lượng nhiệt tiêu hao cho sản phẩm cám dứa ủ chua Q = 1050 KW Thí nghiệm tối ưu hóa trình ủ chua Bã dứa sau ủ Bã dứa ủ chua sau sấy Cám dứa ủ chua ... NGHỆ SỬ DỤNG BÃ ÉP DỨA LÀM THỨC ĂN BỔ SUNG CHO LN II – NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu sử dụng bã ép dứa làm thức ăn bổ sung cho lợn Thử nghiệm bổ sung chế phẩm vào thức ăn cho lợn để đánh giá... vài nghiên cứu sử dụng bã dứa ủ chua làm thức ăn cho gia súc, nghiên cứu ủ chua bã dứa dạng tươi bổ sung chủ yếu vào thức ăn cho bò sữa Do vậy, nghiên cứu luận án này, nhằm tận dụng bã ép dứa. .. tài nghiên cứu 1.2.1 Mục đích - Nghiên cứu sử dụng bã ép dứa làm thức ăn bổ sung cho lợn - Thử nghiệm bổ sung chế phẩm vào thức ăn cho lợn để đánh giá hiệu chế phẩm 1.2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên