1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị tài chánh doanh nghiệp hiện đại corporate finance management dương hữu hạnh

319 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 319
Dung lượng 15,18 MB

Nội dung

'1 THƯ VIỆN ĐẠI HỌC NHA TRANG DƯƠNG HỮU HẠNH M 658.15 D 561 H (Corporate Finance Management) » AN OVERVIEW OF FINANCIAL M AN AG EM EN T fr FINANCIAL STATEMENTS, CASH FLOW, A N D TAXES » THE BASICS OF CAPITAL BUDGETING fr THE TIME VALUE OF MONEY I ANALYSIS OF FINANCIAL STATEMENTS > INTERNATIONAL FINANCIAL MANAGEMENT • • Không xé sách Không gạch, viết, vệ lên sách NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ DƯƠNG HỮU HẠNH (MPA, 1973) Quản Trị Tài Chánh Doanh Nghiệp Hiện Đại (Corporate Finance Management) AN OVERVIEW OF FINANCIAL MANAGEMENT FINANCIAL STATEMENTS, CASH FLOW, AND TAXES THE BASICS OF CAPITAL BUDGETING THE TIME VALUE OF MONEY ANALYSIS OF FINANCIAL STATEMENTS INTERNATIONAL FINANCIAL MANAGEMENT NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ MỤC LUC LỜ/ GIỚI THIỆU CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÁNH 1.1 Các hội nghề nghiệp ngành tài chánh .9 1.2 Quản trị tài chánh thập niên 1990 10 1.3 Vai trò quản trị gia tài chánh 12 1.4 Các hình thức tổ chức doanh nghiệp 17 1.5 Cảc mục tiêu công t y 25 1.6 Phân tách mối liên hệ tính đại diện quản trị gia (Agency relationships) .27 1.7 Các hành động quản trị cần có đề tối đa hóa tài sản cố đơng : 32 Tóm t ắ t CHƯƠNG CÁC BẢNG BÁO CÁO TÀI CHÁNH, DÒNG TIEN TỆ, VÀ THUẾ V Ụ 35 37 37 2.1 Bảng kê khai báo cáo tài chánh (Financial Statements and Reports) 38 2.2 Bảng cân đối kế toán (The balance sheet) 39 2.3 Báo cáo lợi tức hay thu nhạp (The Income Statement) 45 2.4 Bảng báo cáo thu nhập giữ lại (Statement of retained earnings) 48 2.5 Lợi tức kế tốn so vđi dịng tiền tệ (Accounting Income Versus cash Flow) 49 2.6 Bảng báo cáo dòng tiền tệ (Statement of cash flows) 52 2.7 Trị giá thị trường tăng thêm trị giá kinh tế tăng thêm 56 2.8 Các loại thuế 59 Tóm t ắ t 62 CHƯƠNG 65 CÁC DIEU CĂN BẢN VỀ LẬ P NGÂN SÁCH VÔN 65 3.1 Hiện giá NPV (Net P resent Value) 66 3.2 Tỷ suất thu nhập nội IRR (Internal Rate of Return) 69 3.3 So sánh phương pháp NPV IR R 72 3.4 Phương pháp tính số sinh lợi PI (Profitability Index) 79 Tóm t ắ t CHƯƠNG 85 TRỊ GIÁ TIỀN TỆ BIẾN Đ ổ i THEO TH Ờ I GIAN (THE TIME VALUE OF MONEY) 85 4.1 Các trị giá tương lai lãi kép (Compound in te rest) 85 4.2 Áp dụng lãi suất kép: Lãi suất thực hàng năm (effective annual interest te ): 94 4.3 Các trị giá (Present valu es) 95 4.4 Nhiều dòng tiền tệ (dòng lưu kim) (Multiple cash flows) .103 4.5 Dòng tiền tệ vô tậ n 106 4.6 Lạm phát giá trị tiền tệ theo thời g ian .122 Tóm t ắ t 128 CHƯƠNG c CẤU VỐN VÀ TÁC ĐỘNG ĐÒN BAY HAY LƠI thê 130 5.1 Cơ câu vốn mục tiêu (The target capital stru ctu re) 131 5.2 Rüi ro kinh doanh tài c h án h 132 5.3 Xác định cấu vốn tối hảo (determ ining the optimal capital structure) 146 Tóm t ắ t 168 CHƯƠNG 169 PHÂN TÁCH CÁC BẢNG BÁO CÁO TÀI CHÁNH (ANALYSIS OF FINANCIAL ST A T E M E N T S) 169 6.1 Phân tách tỷ số (Ratio A nalysis) 170 6.2 Các tỷ số khoản (liquidity ratios) 172 6.3 Các tỷ số quản trị tài sản (Asset Management Ratios) 174 6.4 Các tỷ số quản trị nợ (Debt management ratios) 178 6.5 Các tỷ số sinh lợi (Profitability ratios) 182 6.6 Các tỷ số trị giá thị trường (The market value ratios) 184 6.7 Phân tách chiều hướng tỷ số tài chánh tăng hay giảm (Trend Analyis) 187 6.8 Liên kết tỷ số tài chánh với nhau: Phương trình sơ đồ Du Pont 188 6.9 Các tỷ số so sánh “Benchmarking” (“vật đối chiếu”) 193 6.10 Sử dụng hạn chế việc phân tách tỷ số tài chánh 194 6.11 Phươrig pháp đánh giá tỷ số tài chánh 196 Tóm t ắ t 198 CHƯƠNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG (CURRENT ASSETS MANAGEMENT) 206 206 7.1 Vốn lưu động (Working Capital) .206 7.2 Quản trị tiền mặt (Cash Management) 222 7.3 Quản trị cổ phiếu giao dịch (Marketable Securities) 229 7.4 Quản trị khoản phải thu (Receivables Management) 232 7.5 Chánh sách tín dụng (Credit policy) 237 7.6 Thiết lập thời hạn tiêu chuẩn tín dụng 238 7.7 Thiết lập chánh sách thu tiền n ợ 239 7.8 Chiết khấu tiền mặt (Cash Discounts) 240 Tóm T ! 255 CHƯƠNG 257 QUẢN TRỊ TÀI CHÁNH Q u ố c TẾ 257 8.1 Các thị trường hối đoái .258 8.2 Các đặc điểm chủ yếu cúa thị trường hối đoái .266 8.3 Các cơng cụ hối đối chủ yếu 270 8.4 Các chức th ị trường hối đ o 276 8.5 Các cơng ty sử dụng hối đối th ế nào? 286 8.5 Hệ thống tiền tệ quốc t ế 295 CHƯƠNG 298 XÁC ĐỊNH CÁC TỶ GIÁ 298 9.1 Các chế độ tỷ giá th ả (floating rate regim es) 298 9.2 Chế độ tỷ giá cô" định có quản lý (Managed fixed rate regim e) 300 9.3 Luật giá (The law of one price) 302 9.4 Ngang sức mua p p p (Purchasing-Power Parity: P P P ) „ .302 9.5 Các lãi su ấ t 306 9.6 Các yếu tô khác việc xác định tỷ g iá .308 9.7 Các hàm ý kinh doanh biến đối tỷ giá 309 Tóm t ắ t 313 TÀI LIỆU THAM KHẢO 314 LỜI GIỚI THIỆU “Quản Trị Tài Chánh Doanh Nghiệp Hiện Đại” mủn học thú vị, liên quan đến nhiều ngành nghề hoạt dộng khác N hư biết, hoạt dộng kinh doanh nào, dù ngân hàng thương mại, cơng ty vận tải, công ty bảo hiểm, hay công ty sản xuất công ty hoạt động dịch vụ, mục tiêu tối hậu tối đa hóa lợi nhuận Thực vậy, thời dại, hình thức cơng ty cổ phần bùng nổ khắp giới mục tiêu hàng đầu cứa ban lãnh đạo công ty phải “tối đa hóa tài sản cổ đơng” (to maximize stockholders wealth), có nghĩa phải tối đa hóa giá cổ phiếu cơng ty thị trường Ngoài ra, hoạt động kinh rỉuanh, muốn thiêt lập điều hành công ty, nhà đầu tư phải iuôn lưu tàm đến vấn dể chủ yếu sau: • Tìm nguồn vốn từ đâu, nên vay cạnh vốn riêng để có lợi nhốt • Trị giá tiền tê, biến đổi theo thời gian • Nên chọn dự án đầu tư cạnh dự án đầu tư hấp dẫn khác • Tỷ số lợi nhuận trèn doanh thu; tỷ số lợi nhuận vốn dầu tư; doanh thu vốn đầu tư, hoạt động kinh doanh thời gian hòa vốn Các vấn đề quan trọng nêu thảo luận môn “Quản Trị Tài Chánh Doanh Nghiệp Hiện Đại” Nội dung môn học phong phú đa dạng, tác giả khai triển sơ khía cạnh theo quan điểm chủ quan Tuy nhiên, mơn học định hình thành chủ đề chánh yếu p h ổ biến hầu hết sách giáo khoa nước Vì thời lượng hạn chế mơn học trường Đại học thời gian biên hoạn hạn hẹp, sách này, chúng tòi chì đề cập đến chủ đề sau: - Chương 1: Đại cương quản trị tài chánh - Chương 2: Các bảng báo cáo tài chánh, dòng tiền tệ th u ế vụ - Chương 3: Các điều lập ngân sách - Chương 4: Trị giá tiền tệ biến đổi theo thời gian - Chương 5: Cơ cấu vốn tác động đòn bẫy - Chương 6: Phân tách bảng báo cáo tài chánh - Chương 7: Quản trị tài sản lưu động - Chương 8: Quản trị tài chánh quốc tế - Chương 9: Xác định tỷ giá Quyển sách biên soạn chủ yếu dựa vào sách giáo sư giảng dạy trường đại học Mỹ ức, cụ th ể “Fundamentals o f Corporate Financial”, 1999 tác giả: Richard A Brealey (Bank of England and London Business School) - Stew art c Myers (Sloan of School of M anagem ent, M assachusetts Institute of Technology) - Alan J Marcus (Wallace E Carroll School of M anagem ent Boston College) ; “Fundam entals of Financial M anagem ent”, 1998 tác giả: - Eugene F Brigham (U niversity of Florida) - Joel F Houston (University of Florida) ; “Financial M anagem ent”, 2000 tác giả: W ilbur G Lewellen (Purdue University), John A H alloran (U niversity of Notre Dame), Howard p L anser (University of Notre Dame) ; “International Business”, 2001, John D Daniels (University of Miami) & Lee H Radebaugh (Brigham Young University) Mặc dù gắng, chúng tơi có th ể có sơ khuyết điểm việc biên soạn sách Chúng hoan nghênh trân trọng đóng góp ỷ kiến độc giả Sài Gịn, 15 tháng năm 2005 Soạn giá, Dương Hữu H ạnh (MPA, 1973) Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÁNH* Mục đích chương nhằm giúp cho bạn có ý niệm quản trị tài chánh Sau đọc hết chương này, bạn hiểu biết rõ ràng, cụ thể (1) số lực lượng tác động đến việc quản trị ti chỏnh tỗong tng lai; (2) a v ca ti chánh việc tổ chức xí nghiệpị (3) mối liên hệ quản trị gia tài chánh đối tác họ kế toán, marketing, phận nhân viên; (4) mục tiêu xí nghiệp; (5) cách thức mà quản trị gia tài chánh đóng góp vào việc đạt mục tiêu 1.1 CÁC Cơ HỘI NGHỀ NGHIỆP TRONG NGÀNH TÀI CHÁNH Tài chánh bao gồm ba lãnh vực tác động lẫn (1) thị trường tiền tệ vốn, liên hệ với thị trường cổ phiếu định chế tài chánh; (2) đầu tư, tập trung vào định nhà đầu tư cá nhân nhà đầu tư định chê thực họ chọn cổ phiếu cho danh sách đầu tư (investment portfolios); (3) quản trị tài chánh, hay “tài chánh doanh nghiệp” (business finance) liên hệ đến dịnh nội công ty Các hội nghề nghiệp lãnh vực cố nhiều thay đổi, quản trị gia tài chánh phải có hiểu biết ba lãnh vực họ muốn làm tốt cơng việc - Brealey - Myers Marcus (1999), “Fundamentals of Corporate Finance”, Me Graw Hill, trang - - Lewellen - Halloran - Lanser (2000), “Financial Management”, South - Western College Publising, trang - - Eugene F.Brigham & Joel.F - Houston (1998), “Fundamentals of Financial Management”, The Dryden Press, trang - Các Thị T rường T iền Tệ v ố n Nhiều nhà tà i chánh quan trọng làm việc cho định chế tà i chánh, bao gồm ngân hàng, công ty bảo hiểm, quỹ tương hỗ (mutual funds), ngân hàng đầu tư Để th àn h cơng đây, m ột cần phải có kiến thức kỹ thuật đánh giá, yếu tố tạo nên lãi suất tăng hay giảm, quy định mà theo định chế tài chánh phải tuân theo, loại công cụ tài chánh khác (thế chấp, tự cho vay, giấy ký gởi, v.v ) Một phần cần có kiến thức tổng quát khía cạnh quản trị doanh nghiệp, ban lãnh đạo định chế tài chánh liên hệ đến kế toán, m arketing, nhân viên, hệ thông computer, quản trị tà i chánh Một khả truyền đạt, lời nói chữ viết, quan trọng, kỹ quần chúng, hay khả thuyết phục người khác làm tố t công việc họ quan trọng Các Cuộc Đ ầu Tư Các người tố t nghiệp tài chánh vào lãnh vực đầu tư thường vào làm việc cho nhà môi giới M erril Lynch (Mỹ), với tư cách nhà phân tách bán hàng hay nhà p hân tách cổ phiếu Các người tốt nghiệp khác làm việc cho ngân hàng, quỹ tương hỗ, hay công ty bảo hiểm việc quản trị danh mục đầu tư họ; cho công ty tư vấn tài chánh cô' vấn cho nhà dầu tư cá nhân hay quỹ tương hỗ việc đầu tư vốn họ th ế nào; hay cho nhà ngân hàng đầu tư, theo dó nhiệm vụ hàng đầu giúp đỡ doanh nghiệp nâng cao vốn m ình Ba nhiệm vụ chánh lãnh vực đầu tư bán hàng, phân tách cô phiếu cá nhân, xác định cổ phiếu tối ưu cho nhà đầu tư nhứt định Quản Trị Tài Chánh phạm v i rộ n g n h ấ t củ a ba lãn h vực, quan trọng loại doanh nghiệp, bao gồm ngân hàng, định chế tài chánh khác, xí nghiệp kỷ nghệ bán lẻ Quản trị tài chánh quan trọng hoạt -lộng chánh quyền, từ trường học đến bệnh viện 1.2 QUẢN TRỊ TÀI CHÁNH TRONG THẬP NIÊN 1990 T ồn Cầu H óa V iệc Kỉnh D oanh 10 hiện, quốc gia phải điều chĩnh trị giá tiền tệ Nấu đồng tiên th ả tự do, tỷ giá xác định mức thích hợp, theo luật cung cầu Tuy nhiên, đồng tiền đóng chốt (ghìm giá) với đồng tiền khác hay với số tiền tệ thường thay đổi chánh thức, nói khác, thay đổi thông qua việc giảm giá hay tái định giá (revaluation) theo chiều hướng thay đơi Thí dụ vừa nêu áp dụng cho hai loại tiền tệ, đồng đơ-la yen Tuy nhiên, nhiều lúc, số quốc gia can thiệp vào thị trường tiền tệ, đôi lúc vị th ế phối hợp Nhóm nước, gọi G7 bao gồm trưởng tài chánh bảy nước kỹ nghệ hàng đầu thê giới: Hoa Kỳ, Canada, Nhựt, Đức, Pháp, Ý Anh Đôi khi, bao gồm Nga, gọi G7 + Tuy nhiên, nhóm G7 nhóm gồm bảy trưởng tài chánh có ảnh hưởng nhứt giới, họ gặp định kỳ để thảo luận vấn đề kinh tế chủ yếu, đặc biệt vấn đề tỷ giá Năm 1999 đầu năm 2000, G7 gặp nhiều lần để thảo luận việc làm tăng giá đồng yen / phôi hợp hay không phôi hợp hành động cần có để hạ giá đồng yen Vào đầu tháng 1, đồng yen trở nên yếu G7 có thời biểù gặp đề nghị có can thiệp, dù khơng có hành động Vào tháng 12 - 1999, nhóm mới, nhóm G.20 gặp gỡ lần đầu Nhóm G.20 bao gồm G.7 cộng thêm Argentina, Australia, Brazil, China, Ân, Indonesia, Mexico, Nga, Saudi Arabia, Nam Phi, Nam Triều Tiên, Nam Mỹ Thổ Nhĩ Kỳ Các đại diện Liên Minh Châu Âu (EƯ), bao gồm Ngân Hàng Trung ương Châu Âu đưa đến sô' gọi Nhóm 20 Tổ chức xem quan trọng đem số nước phát triển thảo luận, thay trước họp diễn nước kỹ nghệ G.20 thảo luận nhiều loại vấn đề khác nhau, bao gồm chánh sách tỷ giá thích hợp đối vứi nước hội viên. Chánh quyền mua bán tiền tệ cửa thị trường mở phương tiện làm ảnh hưởng đến giá đồng tiền nước, có th ể bị buộc phải đánh giá lại hay làm giảm giá đồng tiền chánh sách kinh tế việc can thiệp nhà nước không xảy Nhóm G7 gồm nước kỹ nghệ thường họp mặt để thảo luận vấn đề kinh tế toàn cầu bao gồm trị giá tỷ giá Việc điều chinh tỷ giá thay đổi mức cung nội tệ can thiệp chánh quyền 301 9.3 LUẬT MỘT GIÁ (THE LAW OF ONE PRICE) Luật Một Giá xác định thị trường cạnh tranh khơng có chi phí vận tải hàng rào thương mại (như thuế quan), sản phẩm giống bán nước khác phải bán giá giá họ th ể loại tiền tệ Thí dụ, tỷ giá đồng USD F F r 1$ = FFr, áo jacket bán lẻ 50$ New York, phải bán lẻ 250 FFr, tức (50x5) Paris Pháp Để hiểu thế, xem điều xảy giá bán áo 300 F F r Paris (tức 60$ tính tiền Mỹ) Với giá này, phải trả tiền cho công ty để mua áo New York bán lại Paris để kiếm lời (một thí dụ chênh lệch giá: arbitrage) Khởi đầu, cơng ty kiếm lời 10$ áo cách mua chúng với giá 50$ New York bán chúng với giá 300 FFr Pariãr (Hãy nhớ chúng'ta giả sử khơng phải chịu phí vận tải hàng rào mậu dịch) Tuy nhiên, mức cầu áo jackets gia tăng New York làm chúng tăng giá New York, mức cung áo jackets tăng Paris làm hạ giá chúng Điều tiếp tục diễn giá áo hai nơi Do đó, giá giá áo jacket 55$ New York 275FFr Paris (tất nhiên giả sử tỷ giá hai đơn vị tiền tệ không thay đổi, tức 1$ = 5FFr) 9.4 NGANG BẰNG PARITY: PPP) sức MUA ppp (PURCHASING - POWER Nếu tỷ lệ lạm phát nước thấp nước ngoài, nội tệ trở nên mạnh tiền tệ nước p p p lý thuyết tiếng nhằm định nghĩa mối liên hệ đồng tiền Theo chất, việc thay đổi lạm ph át liên quan (có nghĩa so sánh tỷ lệ lạm phát nước) hai nước phải tạo thay đổi tỷ giá để giữ cho giá hàng hóa hai nước tương tợ Theo lý thuyết p p p , chẳng hạn, mức lạm phát Nhựt 2% lạm phát Hoa Kỳ 3,5%, trị giá đông đô-la Mỹ phải sụt giảm chênh lệch tỷ giá Sau đó, đồng đơ-la có trị giá đồng yen trước điều chỉnh tỷ giá, đồng yen có trị giá nhiều đồng đô-la trước điều chỉnh Các nhà quản trị kinh doanh quốc tê sử dụng cơng thức 302 sau để liên hệ lạm phát với biến đổi tỷ giá: e t ~e o v h ,t-if,t «o (9.1) + i f,t đó: e = tỷ giá ấn định theo số lượng đom vị nội tệ đốĩ với đơn ví ngoại tệ (tỷ giá trực tiếp) i = tỷ lệ lạm phát h nước chủ nhà (trong thí dụ Hoa Kỳ) f nước ngồi (trong thí dụ Nhựt) bắt đầu thời kỳ t cuối thời kỳ Tỷ giá tương lai dự tính tính theo cơng thức: e t = ec + i h,t ^ -1 +■ i* f,t f,t (9.2) J Thí dụ, giả sử sơ giá tiêu thụ (CPI) tăng từ 100 lên 103,5 ỗ Hoa Kỳ từ 100 lên 102 Nhựt thời kỳ tỷ giá bắt đầu thời kỳ 125 yen cho 1ƯSD, hay 0,008 dollars cho yen Tỷ lệ lạm phát là: _ 103,5-100 = 0,035 100 102-100 I ft = - " 0,02 100 Đến đây, công thức 9.2 cho: b i, t = et = 0,008 + 0,035 + 0,02 = 0,00812 Tỷ giá vào cuối kỳ phải 0,00812 USD yen, hay 123,15 yen USD Vì th ế đồng yen có giá đồng USD, đồng USD có giá yen, lạm phát Hoa Kỳ cao lạm phát Nhựt Một minh họa lý thú lý thuyết p p p để ước tính tỷ giá số tiền tệ “Big Mac” tờ The Economist Mỹ sử dụng mồi năm Từ 1986, tờ The Economist sử dụng giá Big Mac để ước tính tỷ giá đồng USD đơn vị tiền tệ khác (Xem Bảng “The Hamburger 303 Standard”) Vì Big Mac bán 100 nước nên dễ so sánh giá p p p gợi ý việc trao đổi cho phép định giá Hamburgers Hoa Kỳ giống nước ngồi Tuy nhiên, đơi việc định giá Big Mac cao hơn, thấp hơn, chứng tỏ đồng tiền định giá thấp hay cao xa cách th ế so với USD Hãy nhìn Bảng “The Hamburger Standard”, năm 2000, giá trung bình Big Mac 2,51$ Hoa Kỳ 55,0 Baht Thái Lan Bằng cách chia giá Big Mac tính đồng baht cho giá Big Mac tính USD có tỷ giá ngang sức mua 21,9 baht USD Tuy, nhiên, tỷ giá 38,0 Baht USD, đồng baht định giá thấp so với USD 42% Căn tỷ giá nay, Big Mac tốn 1,45 USD ở• Thái, tức {— — , th ế Big Mac môt sư măc thưc sư Thái 38 )' Lan so với Hoa Kỳ (Dĩ nhiên, chi phí vận tải ngốn hết chênh lệch ấy) Các đồng tiền châu Âu nằm bên khu vực đồng euro định giá cao so với đồng đô-la, khu vực đồng euro định giá cao chút Hầu hết đồng tiền khác định giá thấp so với đồng USD Ị Có vấn đề ngắn hạn tác động đến lý thuyết p p p sau: • Lý thuyết p p p giả sử sai lầm khơng có hàng rào mậu dịch chi phí vận tải • Các giá Big Mac nước khác bị sai lạc thuế Các nước Ầu châu với thuế trị giá gia tăng cao, tất nhiên có giá cao nước có thuế trị giá gia tăng thấp • Big Mac khơng phải rổ hàng hóa; giá bao gồm chi phí phi mậu dịch (non-traded costs) tiền thuê nhà, bảo hiểm, v.v • Mức lợi nhuận biến đổi theo sức mạnh cạnh tranh Cạnh tranh cao, mức lợi nhuận thấp giá thấp 304 TABLE 9.1 THE HAMBURGER STANDARD U N D E R (-» /O V E R ( B I G M A C P RICES U n ite d S ta le s t A rg e n tin a A u s tra lia IM PL IE D ACTUAL $ V A LU A T IO N IN L O C A l IN PPP* O P EXCHANGE A G A IN S T THE CURREN CY DO LLARS THE D O L L A R R A TE /0 /9 D O LLAR, % $2.51 2.51 — P e so2 5 1.00 0 A S 1.54 1.03 1.6 -3 — _ Rea!2.95 1.65 1.18 1.7 -3 £ 0 1.324 584 +20 C S 1.94 1.14 -2 C h ile P e s o l 26 2.4 5Ö2 514 -2 C h in a Y u an 9.90 1.20 3.94 8 -5 B z il B rita in Canada K o ru n a5 1.39 21.7 39.1 -4 D e n m a rk D k r2 3.0 6 +23 Euro a re a Eu ro2 2.3 0.98§ S -5 Fra n ce F frl 2.62 7.37 7 +4 G e rm a n y D M 9 2.3 1.99 2.11 -6 L ire ,5 0 2.1 1,793 ,0 8 -1 P ta375 2.0 149 179 -1 H K J 1.31 4.06 7 -4 C ze ch Rep Italy S p a in H o ng Kong H u n g a ry In d o n e sia Israel (sp a n M a la y s ia M e x ic o Forin t3 1.21 135 279 -5 R u p ia h l ,5 0 1.83 ,777 ,9 -2 S h ekel14.5 3.58 5.78 4.0 +43 ¥294 2.78 117 106 + 11 M S 1.19 1.80 -5 Peso20.9 2.22 8.33 9.41 -1 N Z $ 1.69 1.35 2.01 -3 P o la n d Z lo ty 5 28 2.19 -4 Russia R o u b le 1.39 15.7 -4 S S 1.88 U 7 -2 S o u th A fric a R a n d 0 1.34 3.5 -4 S o u th Korea W o n ,0 0 2.71 1,195 Sw eden Skr2 2.71 9.56 S w itz e rla n d Sfr5.90 3.48 T a iw an N T $ 0 2.29 T h a ila n d BahtSS.O 1.45 N e w Z e a la n d S in g a p o re ,1 +8 8 + 18 2.35 +39 27.9 -9 21.9 -4 “Purchasing-power parity loca! price divided by price in United States t Average of N ew York, Chicago, San Francisco and Atlanta $Dollars per pound §Dollars per euro Source From The Economnt, April ,1 9 00 The Economist Newspaper Croup, Inc Reprinted with permission Further reproduction prohibited www.economist.com 305 9.5 CÁC LÃI SUẤT Lãi suất danh nghĩa (the nominal interest rate) lãi suất thực (real interest rate) cộng lạm phát Vi lãi suất thực phải giống nước, nước có lãi suất cao phải có lạm phát cao Hiệu ứng quốc tế Fisher IFE hàm ý đồng tiền nước có lãi suất thấp mạnh lèn hay tăng giá tương lai Mặc dù lạm phát có ảnh hưởng lâu dài quan trọng nhứt tỷ giá, lãi suất quan trọng Thí dụ, tựa đề thị trường hối đoái tờ Wall Street Journal ghi nhận tác động lãi suất tỷ giá Để hiểu vấn đề trên, cần tìm hiểu hai lý thuyết tài chánh chủ yếu sau: Hiệu ứng Fisher (the Fisher Effect), Hiệu ứng quốc tế Fisher (The International Fisher Effect) Lý thuyết thứ nhứt liên kết lạm phát lãi suất, lý thuyết thứ hai liên kết lãi suất tỷ giá - Hiệu ứ n g Fisher (FE) lý thuyết mà lãi suất danh nghĩa r nước (lãi suất tiền tệ có vốn đầu tư) xác định lãi suất thực R (lãi suất danh nghĩa trừ lạm phát) tỷ lệ lạm phát (the inflation rate) i tính sau: (1 + r) = (1 + R) (1 + i) (9.3) Theo lý thuyết này, lãi suất thực 5%, tỷ lệ lạm phát ỗ Hoa Kỳ 2,9%, tỷ lệ lạm phát Nhựt 1,5%, sau lãi suất danh nghĩa Hoa Kỳ Nhựt tính sau: • rus = (1,05) (1,029) - = 0,08045, hay 8,045% r Nhựt = (1,05) (1,015) - = 0,06575, hay 6,575% Vì thế, hiệu số lãi suất Hoa Kỳ Nhựt hàm số chênh lệch, tỷ lệ lạm phát Nếu tỷ lệ lạm phát họ giống (tức hiệu số 0) Hoa Kỳ có lãi suất 10% Nhựt 6,575%, nhà đầu tư thích đặt tiền dầu tư vào Hoa Kỳ Nhựt Hoa Kỳ họ kiếm lợi nhuận thực cao 306 T A B LE 9.2 EXCHANGE RATES, MONDAY, APRIL 24, 2000 Because most currencies constantly fluctuate in value, many managers check values daily This table is from the Wall Street Journal CURRENCY PER US $ U.S $ EQUIV COUNTRY MON FRI MON FRI 1.0009 5927 9998 1.6800 9991 1.6871 Argentina (Peso) 1.0002 Australia (Dollar) 5952 Austria (Schilling) 06813 06817 14.678 14.669 2.6525 2.6525 3770 0232 5579 0233 43.0292 3770 43.0040 5626 1.7925 1.5779 1.5780 1.5784 1.5795 6771 6776 6785 6799 1.5780 1.5781 1.5785 1.5796 6338 6337 6336 6331 1.7775 6337 6337 6335 6331 6780 6784 6793 6808 1.4769 1.4759 1.4739 1.4709 1.4750 1.4740 1.4720 1.4689 001953 001960 512.15 510.25 8.2785 Bahrain (Dinar) Belgium (Franc) Brazil (Real) Britain (Pound) 1-month forward 3-months forward 6-months forward Canada (Dollar) 1-month forward 3-months forward 6-months forward Chile (Peso) 1208 1208 8.2786 0005035 0005016 1986.00 1993.50 02588 02583 38.636 38.711 1263 1258 7.9183 7.9466 00004000 1577 00004000 24999.50 1578 6.3421 24999.50 6.3384 France (Franc) I-month forward 3-months forward 6-months forward 1429 1432 1438 1446 1430 1433 1438 1447 6.9969 6.9837 6.9559 6.9140 6.9928 6.97% 6.9519 6.9108 Germany (Mark) 1-month forward 3-months forward 6-months forward 4793 4802 4822 4851 002794 4796 4805 4824 4853 002797 2.0862 2.0823 2.0740 2.0615 357.92 2.0850 2.0811 2.0728 2.0605 1284 1284 7.7888 7.7885 003635 003634 275.07 275.20 02291 02292 43-650 43.625 0001268 0001256 7885.00 7% 5.00 1.1903 1.1910 8401 8396 China (Renminbi) Colombia (Peso) Czech Rep (Koruna) Commercial rate Denmark (Krone) Ecuador (Sucre) Floating rate Finland (Markka) Greece (Drachma) Hong Kong (Dollar) Hungary (Forint) India (Rupee) Indonesia (Rupiah) Ireland (Punt) Israel (Shekel) Italy (Lira) Japan (Yen) 1-month forward 3-months forward 6-months forward 357.55 2478 2475 4.0350 0004842 0004845 2065.35 4.0410 2064.34 009453 009500 009602 009760 009448 009496 009596 009755 105.79 105.26 104.15 102.46 105.84 105.31 104.21 102.51 - Việc b đầu từ lãi suất đến tỷ giá giải thích Hiệu ứ n g Quốc T ế F ish er IFE (The International F isher Effect) Lý thuyết giải thích rằn g chênh lệch lãi suất sô dự báo không thiên lệch thay đổi tương lai tỷ giá giao Thí dụ, IFE tiên đốn lãi suất danh nghĩa Hoa Kỳ cao lãi suất danh nghĩa Nhựt, trị giá đồng USD phải sụt giảm tương lai chênh lệch lãi suất (interest - rate differential) m dẫn yếu kém, hay giảm giá USD Đó chênh lệch lãi suất trê n chênh lệch tỷ thảo luận Do đó, nước có lãi suất cao (và lạm phát cao hơn) phải có trị giá tiền tệ yếu Dĩ nhiên, vấn đề bao trùm dài hạn, điều xảy ngắn hạn Trong thời kỳ ổn định giá chung, nưđc (như Đức) nâng lãi suất m ình để thu hút vốn thấy đồng tiền m ình tăng giá trị mức cầu tăng Tuy nhiên, lý để tăng lãi suất lạm phát cao lạm phát nước đối tác mậu dịch chủ yếu m ình ngân hàng trung ương nước cố gắng để giảm thiểu lạm phát, dĩ nhiên, đồng tiền yếu lạm phát nguội Mặc dù chênh lệch lãi suất yếu tô" quan trọng số tiền tệ mua bán phổ biến nhứt, kỳ vọng (mong đợi) tỷ giá giao tương lai (the future spot rate) rấ t quan trọng Thông thường, nhà kinh doanh tự dộng ước tính tỷ giá giao tương lai cách sử dụng chênh lệch lãi suất sau điều chỉnh điều kiện thị trường khác Các lý thuyết liên hệ đến thí dụ dồng Euro niêm yết tờ báo Wall Street Journal th ế nào? Nếu Ngân Hàng Trung Ương Âu Châu không nâng lãi suất, nhà đầu tư phải bán đồng euros để lấy USD, nơi m họ nhận lợi nhuận thực cao Vì Ngân Hàng Trung Ương thơng báo họ nâng lãi suất, nhà đầu tư muốn giữ lại đồng tiền họ Âu Châu, nhứt Đức 9.6 CÁC YẾU TỐ KHÁC TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ Nhiều yếu tố khác có th ể gây biến đổi tỷ giá Một yếu tố không bỏ quên niềm tin Trong thời kỳ bất ổn định, dân chúng thích giữ đồng tiền xem an tồn Thí dụ, thời kỳ khủng hoảng Kosovo, tiền tệ chảy vào Hoa Kỳ liên quan đến vấn đề an toàn Tây Âu, khủng hoảng thực xảy 308 Yugoslavia liên quan đến người Nga Ngoài lực lượng kinh tế niềm tin, tỷ giá chịu ảnh hưởng yếu tố kỹ thuật thông báo số thống kê kinh tế quốc gia, mức cầu tiền tệ theo thời vụ, đồng tiền mạnh lên đôi chút thời kỳ đồng tiền bị suy yếu kéo dài, hay trái lại Vào mùa thu năm 1999, đồng USD bị suy yếu so vói đồng euro đồng yen Vào tháng 10-1999, đồng USD bị sụt xuống thơng báo thống kê cán cân thương mại cho thấy mức thiếu hụt mậu dịch Hoa Kỳ (trade deficit) gia tăng Vào tháng 1-2000, USD tăng giá so với đồng euro thông báo hợp nhứt the American Online/Time Warner 9.7 CÁC HÀM Ý KINH DOANH TRONG CÁC BIẾN Đổl TỶ GIÁ Tại cần phải lo lắng đến biến đổi tỷ giá? Biến đổi tỷ giá nói chúng ảnh hưởng đến tài sản chúng ta, tài sản tăng lên hay giảm xuống Thí dụ, nói phần trước, nhà đầu tư Mỹ đầu tư vào VN đầu năm 2002, tỷ giá đồng USD VND 1USD = 14.000VND Với tỷ giá đó, nhà đầu tư Mỹ đưa triệu USD vào VN, đổi thành 14 tỷ VND Đến cuối năm 2004 tỷ giá USD = 15.750 VND, triệu USD đổi thành 15,750 tỷ VND Như vậy, nhà đầu tư Mỹ đầu tư vào VN vào cuối 2004 có lợi với điều kiện yếu tố khác khơng thay đổi, vốn đầu tư tính đồng VN, lớn, nhiều so với năm 2002 Giờ đây, xem xét biến đổi tỷ giá tác động đến định marketing, sản xuất tài chánh th ế 309 1- Các q u y ết định m ark etin g Trị giá tiền tệ m ột nước m ạnh lèn có th ể tạo nên vấn để quan trọng nhà xuất 310 Các n h quản trị tà i chánh lưu ý đến tỷ giá chúng có th ể tác động đến mức cầu sản phẩm cơng ty ngồi nước Nếu cơng ty Sony bán TV Wega T rinitron XBR 325.000 yen, tức tương đương 2.500 USD ô Hoa Kỳ tỷ gia 130 Yen/USD Dự đoán tỷ giá 120 Yen/USD nên giá bán ỗ Hoa Kỳ 2.708 USD TV Chánh quyền Nhựt k ết luận cơng ty Nhựt có th ể cạnh tran h với tỷ giá 115 Yen/USD, tức có nghĩa giá TV 2.826 USD tỷ giá 100 Yen/USD giá TV tăng lên 3.250 USD Vào lúc này, người tiêu dùng có lựa chọn sau: - sẵn lòng trả 3.250 USD cho TV - chờ đợi TV hạ giá - bỏ nhãn hiệu Sony để tìm mua nhãn hiệu khác, Panasonic, Hitachi, Toshiba hay Philips Cịn Sony sao? Nếu đồng yen tiếp tục m ạnh lên so với USD, chưa đến 100 Yen/USD, chẳng hạn 95 Yen/USD, Sony tồn khơng? Qua thí dụ vừa nói, tỷ giá đồng tiền nước đóng vai trị quan trọng mậu dịch quốc tế - Các qu yết định sản xuất Cóc cơng ty đặt vị trí sản xuất nước có đồng tiền yếu vì: • Có vốn đầu tư ban đầu tương đối rễ • Một nước tốt cho xuất rể ' Các biến đổi tỷ giá tác động đến định sản xuất Thí dụ, nhà chế tạo m ột nước với lương bổng chi phí hoạt động cao có th ể thuyết phục để đặt địa điểm sản xuất nước với tiền tệ bị m ất giá nhanh Tiền tệ cơng ty có th ể mua nhiều loại tiền yếu, tạo cho vôn đầu tư ban đầu cơng ty rẻ Hơn nữa, hàng hóa chế tạo nước tương đơi rẻ thị trường th ế giới Chẳng hạn, hãng xe BMW định đầu tư thiết bị sản xuất South Carolina (Hoa Kỳ) tỷ giá bất lợi đồng m ark Đức trước đồng USD Tuy nhiên, công ty BMW thông báo kế hoạch sử dụng thiết bị không phục vụ cho thị trường Hoa Kỳ xuất khẩu, cho Âu Châu thị trường khác Việc m ất giá đồng Peso Mexico xảy thời gian ngắn, sau nước gia nhập Khôi Mậu Dịch Tự Do Bắc Mỹ (NAFTA), công ty sẵn sàng bắt đầu thiết lập điều hành Mexico để phục vụ cho thị trường Bắc Mỹ, dĩ nhiên đồng Peso rẻ tạo điều kiện thuận lợi cho chiến lược xuất họ 311 - Các q u y ết đ ịn h tà i ch án h (F in ancial D ecision s) Các tỷ giả ảnh hường đến nguồn gốc tài nguyên tài chánh, chuyển vốn xuyèn biến giới, bảo cáo kết tài chánh Sau cùng, tỷ giá có th ể tác động đến định tà i chánh, chủ yếu khu vực nguồn gốc tài nguyên tài chánh, chuyển vốn xuyên qua biên giới quốc gia, báo cáo k ết tài chánh Trong khu vực th ứ nhứt, cơng ty có th ể bị thuyết phục vay tiền nơi có lãi suất th ấ p nhứt Tuy nhiên, nhớ lại rằn g chênh lệch lãi suất tlẾrờng bù trừ th ị trường tiền tệ thông qua biến đổi tỷ giá Trong định luồng tà i chánh xuyên biên giới, công ty muốn chuyển đổi tiền địa phương th àn h tiền nước chủ nhà m ình, tỷ giá thuận lợi n h ứ t để có th ể tối đa hóa lợi nhuận Tuy nhiên, nước có đồng tiền yếu thường có chánh sách kiểm sốt tiền tệ, khiến cho cơng ty đa quốc gia khó thực việc vừa nói Sau cùng, biến đổi tỷ giá có th ể ảnh hưởng đến báo cáo kết tài chánh Một thí dụ đơn giản m inh họa tỷ giá có th ể có tác động đến lợi tức Nếu cơng ty Mexico thuộc công ty Mỹ kiếm triệu pesos tỷ giá 3,12 pesos m ột USD, số đơ-la tương đương lợi tức 320.513ƯSD Nếu đồng peso giảm giá xuống pesos/một USD, sơ" đơ-la tương đương với lợi tức sụt giảm cịn 125.000USD thay 320.513USD Điều trá i ngược lại xảy đồng tiền địa phương tăn g giá so với đồng tiền nước chủ nhà cơng ty Tóm lại, nhà quản trị không hiểu trị giá tiền tệ (currency values) xác định th ế nào, nhà quản trị phạm phải sai lầm trầm trọng, đ ắ t giá 312 TÓM TẮT - Mức cầu tiền tệ nước hàm số mức cầu hàng hóa dịch vụ mức cầu tài sản tài chánh tính tiền tệ - Ngân hàng trung ương can thiệp vào thị trường tiền tệ cách tăng mức cung đồng tiền nước ngân hàng muốn kéo trị giá đồng tiền hạ xuống bàng cách kích thích mức cầu đồng tiền ngân hàng muốn trị giá đồng tiền m ình tăng lên - Một số yếu tố xác định tỷ giá ngang sức mua (các tỷ giá lạm phát liên hệ), chênh lệch lãi suất thực (lãi suất danh nghĩa bị giảm sô tiền lạm phát) niềm tin vào khả quản trị môi trường chánh trị kinh tế chánh quyền số yếu tố có tính kỹ thuật nảy sinh từ mậu dịch - Các tỷ giá tác động đến định kinh doanh ba lãnh vực chánh sau: marketing, sản xuất, tài chánh 313 Tài liệu tham khảo I - T iế n g A n h 1- Alex Frino, Simone Kelley, Carole Comerton - Forde, Tony Cusack, K ent Wilson (2004) “Introduction to Corporate Finance”, Prentice Hall 2- Brigham Gapenski, E hrhardt, “Financial M anagem ent” 3- C harles 4- Eugene F Brigham, Joel F Houston (1998), “Fundam entals of Financial M anagem ent”, The Dryden Press 5- Francisco L Rivera - Batiz, Luis Rivera - Batiz, “International Finance and Open Economy Macroeconomics”, Mac Millan Publishing Company, New York 6- Geoffrey Yoichi, “Fundam entals of Investm ent M anagem ent”, 7- Jo h n Daniels & Lee H Radebaugh (2001), “International Business”, Prentice Hall 8- Keith Pibleam & Mac Millan (1998), “Intern atio n al Finance”, Business Press Limited 9- Orner L Carey, “The E ssentials of Financial M anagenm ent” 10- Richard A Brealey, Stew art c Myers, Alan J Marcus (1999), “Fundam entals of Corporate Finance”, Irvin/M c Graw - Hill w L Hill (1997), “International Business”, Irwin 11- Robert Grosse & Business”, Irwin Duane Kujawa (1988), “International 12- Susan p Douglas (1995), “Global M arketing Strategy”, Me Gr'aw-Hill 13- Lewellen - Halloran - L anser (2000), “Financial M anagem ent”, South-W estern College Pusblishing II- T iế n g P h p 14- Hugues Boisvert (1991), “Le Contrôle de G estion”, Collection Mercure, Canada 15- Réjean Belzile & Guy M ercier & Faouzi Rassi (1990), “Analyse et Gestion Financières”, Presses de rU niversité du Québec, Canada 314 QUẢN T K | T À I CH ÍN H HO ANH N G IIIỤ P H IỆ N D Ạ I T.s DƯƠNG h ữ u hạnh Chịu trách nhiệm xuất CẤT VĂN THÀNH Chịu trách nhiệm thảo T.S DƯƠNG HỮU HẠNH Biên tập T s THÁI THANH BẢY Trình bày mỹ thuật ĐÀM THUÝ NGÂN Sửa in MINH ANH XUÂN PHÚ Thiết k ế HOÀNG PHÚC LỘC Mã s ố : 33 - 335 96 -54-2005 TK 2005 ỉn 0 c u ố n : khổ l X 24 a n T i XN in Văn Ho;í Tham Tân Bình S ố đăng ký KHXB 96-54/XB-QLXB aia cục xuất han càịi ngày 17/01/200 -1 xong nộp lưu chiểu tháng 07 năm 2005 ... xí nghiệp Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp người sở hữu hình thức tổ chức doanh nghiệp phức tạp Doanh nghiệp tư nhân nói xí nghiệp có người sở hữu đồng thời nhà quản trị chánh cúa doanh nghiệp. .. Vai trị quản trị gia tài chánh Nhiệm vụ quản trị tài chánh đòi hỏi hợp tác cứa cá nhân tồn xí nghiệp Các n -iệm vụ quản trị gia tài chánh Các nhiệm vụ chủ yếu quản trị gia tài chánh tóm tắ t Hình...DƯƠNG HỮU HẠNH (MPA, 1973) Quản Trị Tài Chánh Doanh Nghiệp Hiện Đại (Corporate Finance Management) AN OVERVIEW OF FINANCIAL MANAGEMENT FINANCIAL STATEMENTS, CASH

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w