1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sổ tay nuôi một số đối tượng thủy sản nước ngọt tập 1 nguyễn khắc hường biên dịch

316 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ế B ộ THỦY S Á N TRUNG TÂM KHUYỂN NGU QUỐC GIA ■■ BỘ THỦY SẢN TRUNG TÂM KHUYẾN NGƯ QUỐC G IA SỔ tay NUÔI MỘT số ĐỐI TƯỢNG THUỶ SẢN NƯỚC NGỌT (Tập 1) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2006 Chịu trách nhiệm nội dung: Trần Văn Quỳnh Biên dịch: TS Nguyễn Khắc Hường Biên tập, hiệu đính: Đỗ Đức Hạnh Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Thu Hằng Đỗ Thi Viêt Oanh LỜI NÓI ĐẦU Đ ề góp phần cung cấp kiến thức kinh nghiệm sản xuất đến đông đảo bà nông ngư dân cán kỹ thuật thủy sản người làm công tác khuyến ngư nước Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia tổ chức biên dịch số tài liệu Trung Quốc - đất nước có truyền thống, kinh nghiệm lâu dời ni trồng thuỷ sản vồ có q trình hỗ trợ, hợp tác với kỹ thuật lĩnh vực Cuốn sách “S ổ tay nuôi m ột s ố đối tượng thuỷ sản nước ngọt” “SỔ tay nuôi m ột s ố đối tượng thuỷ sản nước m ặ n ” xuất năm 2005 Nội dung sách giới thiệu kiến thức sơ' lồi thủy sản nước nuôi Trung Quốc, gồm: cá mó, cá chình, cá : ngạnh mõm dài, cá nheo miệng to, cá quả, cá sộp, cá chạch, lươn Với đối tượng, giói thiệu nội dung đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi, phương pháp phòng trị bệnh Do sách biên dịch từ tài liệu sản xuất cách lâu, nên thông tin chưa cập nhập, bổ sung Khi tham khảo, mong bạn đọc ý vận dụng cho phù hợp với tình hình cụ th ể địa phương, đơn vị - việc sử dụng hố chất, kháng sinh để phịng bệnh cho cá ni Khơng dùng loại hố chất, kháng sinh bị cấm sử dụng nuôi trổng thuỷ sản theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BTS ngày 241212005 Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản Rất mong bạn dọc góp ý để việc xuất tài kiệu kỹ thuật phục vụ công tác khuyến ngư ngày tốt Xin chân thành cảm on TRẦN VĂN QUỲNH Giám đốc Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia Chương I NUÔI CÁ MĨ I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 1.1 Vị tr í phân loại Cá mó (Siniperca) cịn gọi cá hoa quế, cá hạnh, thuộc họ cá mú (Serranidae) cá vược (Perciformes) Giống cá mó có nhiều lồi cá mó mắt to (S.kneri), cá mó mõm vênh (S.chuatsi) Cá có thịt ngon, thành phần dinh dưỡng phong phú, nhiều người ưa chuộng Tuy nhiên giải vấn đề thức ăn cho cá khó, triển khai việc nuôi cho đẻ nhân tạo 1.2 Đặc điểm sinh trưởng Tốc độ sinh trưởng cá mó tương đối nhanh, cá đẻ năm từ 50 - 100g trứng Năm thứ cá đạt đến cỡ 500g, sang năm thứ đạt đến - l,5kg; từ năm thứ trở tốc độ tăng trưởng giảm mạnh Do đó, cá mó ni - tuổi hiệu Hiện thường dùng giống cho đẻ sớm, đến cuối năm có cá đạt cỡ 500g để cung cấp cho thị trường 1.3 M ồi ăn Cá m ó lồi ăn thịt Cá vừa nở khơng lâu, nuốt sống ln lồi cá giống khác Người ta dùng cá ăn, hiệu tốt Lúc cá đạt đến 4cm, chuyển sang ăn tơm nhỏ chính; lớn 10cm, chuyển sang cho ăn cá nhỏ, có lúc chúng ăn thịt lẫn Cá m ó có dày hình cầu, vách dày dãn tuỳ theo lượng thức ăn Cá m ó bắt mồi dựa vào quan cảm giác Khi ni nhân tạo cá mó, dùng cá tạp ngồi tự nhiên nhỏ cá nuôi ăn; dùng cá diếc, cá rơ phi sản xuất cá để ni cá mó Nói tóm lại, chọn ni cá mó, trước tiên phải tính đến thức ăn phải vào khả cung cấp thức ăn xác định lượng cá ni 1.4 N guồn cá giống Cá giống bắt từ thiên nhiên, tiến hành cho đẻ nhân tạo Cá mó đực tuổi, cá tuổi thành thục Lượng chứa trứng tuỳ kích thước tuổi cá có sai khác, thường từ 400.000 - 1.500.000 trứng Mùa đẻ từ đầu tháng đến hết tháng 8; cá đẻ rộ vào tháng Ở tình trạng tự nhiên cá thường đẻ làm đợt, bãi đẻ trứng nơi nước chảy, thời gian đẻ vào ban đêm 1.5 Cho đẻ nhân tạo Cho cá mó đẻ nhân tạo, trước tiên phải ni kích dục cá bố mẹ, sau dùng phương pháp tiêm não thuỳ thể vói liều lượng 10 - 21mg/kg cá tự đẻ trứng Nhiệt độ nước từ 26 - 28°c, sau tiêm 24 - 27 cá đẻ trứng Trứng cá nổi, vỏ trứng dày, mật độ lớn, nước tĩnh trứng chìm xuống đáy Thơng thường ấp trứng cần tăng tốc độ nước chảy làm cho trứng đảo Trứng thụ tinh xong qua - nở cá Sau bọc nỗn hồng tiêu hết, cá chủ động bắt mồi, cần kịp thời bón thức ăn, tránh tượng ăn thịt đồng bọn xảy 1.6 Nguồn cá bố mẹ Cá bố mẹ bắt loại phương tiện nào, địa phương nào, cần phải khoẻ mạnh, không bị thương tổn Trải qua thời gian nuôi ngắn khoảng 30 - 35 ngày kích dục cho đẻ năm II NI CÁ MĨ THƯƠNG PHẨM 2.1 Điều kiện ao, đìa Ao, đìa ni cá mó so với loài cá khác yêu cầu cao hơn, chủ yếu phải có chất nước tốt, diện tích mức nước sâu thích hợp, chất bùn tương đối ít, v.v cụ thể sau: 2.1.1 Nguồn nước chất nước Nguồn nước phải đầy đủ, chất nước nguồn nước phải tốt, lượng oxy tương đối cao (DO lớn 4mg/l), khơng bị nhiễm, khơng có chất độc, cấp thoát nước phải tiện lợi 2.1.2 Diện tích độ sâu Nếu ni m ột loại cá mó, diện tích ao khơng nên q lớn Ao, đìa diện tích nhỏ ni cho kết tương đối tốt, có lợi để nâng cao m ật độ cá làm thức ăn, tăng thêm hội bắt mồi, giảm bớt tiêu hao lượng thân, nâng cao tốc độ sinh trưởng cá mó Diện tích ao thường từ 0,5 - 0,7 ha, nước sâu 1,5 - 2,5m Cần xác định cá giống dùng làm thức ăn sau: lấy cá mè hoa, mè trắng làm thức ăn, nên chọn ao cạn thích hợp, cá m è hoa, mè trắng loại cá m ặt, đặc biệt cá m è hoa bơi lội nhanh, ao cạn chút có lợi cho việc cá mó bắt mồi; lấy cá tầng đáy làm thức ăn, ao cần sâu hơn, tỷ lệ độ dốc 1: 1,5 - 2,5, đáy đìa dốc nghiêng phía cửa cống, để tiện việc bắt cá Trong đìa tốt trồng cỏ nước, có lợi cho cá mó nghỉ ngơi bắt mồi 2.1.3 Tình trạng ao Ao, đìa cần hồn chỉnh, có quy tắc, tốt hình chữ nhật theo hướng đơng tây, tiện việc quản lý, cho ăn đón lấy ánh sáng m ặt trịi lâu, thời cho nước vào dễ làm cho nước tràn ao lưu động ao có cá đầu, thuận tiện cho việc giải cứu Xung quanh bờ ao khơng nên có to để tránh ánh sáng bị che chắn có gió thổi mạnh, ảnh hưởng đến quang hợp thực vật phù du dịng khơng khí với mặt nước, ảnh hưởng đến việc nâng cao độ hòa tan oxy 2.1.4 Cải tạo đáy ao, đìa u cầu ao, đìa ni cá mó có chất bùn ít, độ sâu lớp bùn 20cm Trừ số ao mới, ao khác sau qua giai đoạn nuôi cá có tích luỹ xác chết sinh vật, phân cá, thức ăn thừa v.v , thêm vào hỗn hợp bùn cát, đáy ao tích lũy thành lớp bùn dày định, cá mó lợi mà hại nhiều Do qua năm vào mùa đông trước thả giống nuôi cần vét bùn ao, phơi nắng đáy ao, cải tạo chất đáy, tốt dùng vơi sống làm vệ sinh đìa, mặt để tiêu diệt ký sinh trùng vi khuẩn gây bệnh bùn ao, mặt khác có lợi cho việc nâng cao độ pH độ cứng nước ao 2.1.5 Trang bị điện, máy Tuỳ theo kỹ thuật nuôi yêu cầu kế hoạch nuôi để triển khai quy mô cho cá ăn thức ăn nhân tạo Cần vào trình độ quy mơ sản xuất để trang bị máy sục khí, máy chế biến thức ăn thiết bị khác, vừa có lợi để nâng cao trình độ sản xuất, vừa có lợi để đẩy mạnh nghề ni cá mó theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố sản xuất 2.2 Ni cá mó giống Ni dưỡng cá mó giống trại ni cá Việc ni giống cá mó khơng giống loài cá nước khác dùng phương pháp trực tiếp cho ăn thức ăn công nghiệp bán thị trường dùng nước béo để nuôi dưỡng Kỹ thuật nuôi tốt trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận việc ni cá mó Ni cá giống bao gồm phận: nuôi cá nuôi cá tuổi 2.2.1 Nuôi cá bột cá hương Cá bột vừa chui khỏi vỏ trứng thân thể mềm yếu, so với cá nhà nhỏ hơn, chiều dài thân khoảng 4mm Sau nuôi 50 - 60 giờ, cá bắt đầu mở mồm bắt thức ăn, chuyển vào giai đoạn nuôi dưỡng cá giống ( ỉ) N uôi dưỡng cá giống: Có hai cách ni là: ni nước chảy nuôi nước tĩnh Nuôi nước chảy lại chia dùng bình ấp nước vịng; ni nước tĩnh lại chia nuôi bể xi m ăng lồng lưới Ni cá giống nước chảy có tỷ lệ sống cao nuôi nước tĩnh tốc độ sinh trưởng lại chậm - Ni nước chảy: có ưu điểm chất nước luôn mới, lượng nước trao đổi lớn, nhiệt độ nước đồng đều, độ chênh lệch nhiệt độ nhỏ, oxy hoà tan phong phú, phù hợp vói u cầu sinh trưởng cá mó giống mơi trường Hiện nay, đa phần đơn vị sản xuất dùng phương pháp Cá giống cá mó vừa mói khỏi bình ấp tiếp tục cho vào bể vịng dùng nhân công khống chế nước chảy Nuôi giống ban đầu, mật độ thả nuôi từ 5.000 - 10.000 cá thể/m2, tuỳ theo độ lớn lên cá mà giảm bớt Cứ ngày cần kết hợp việc phân loại cỡ cá mú giống chuyển bể vòng lần, đồng thời chà rửa chất bẩn bám vào thành đáy bể Cá mó tham ăn, tốt nên dừng lại thời gian cá ăn trước chuyển bể vịng, tránh gây tổn thất khơng cần thiết cá giống bạo thực - Nuôi nước tĩnh: Ni cá mó giống nước tĩnh thường dùng bể xi măng, diện tích bể 30 - 50 m2, độ sâu 0,8 - lm , đáy bể làm rạn đá cho giống với tự nhiên Trước thả giống nuôi, cần phải tiệt trùng triệt để đáy đìa, mật độ thả 10 4m 5m X 5m), sâu 0,8m, giữ nước sâu 20cm, sâu, lươn khơng dễ thị đầu lên thở, thể lực tiêu hao lớn Do lượng nước nhiều, m ật độ thả nuôi so với thả nuôi chum vại thùng gỗ nhỏ hơn, thời gian nuôi tạm dài Nhưng cần số lượng ni tạm nhiều ít, mức độ nhiễm bẩn mặt nước, nhiệt độ có tăng lên hay khơng, để thay nước lúc thích hợp dùng nhiều biện pháp khác 5.2 Nuôi tr ữ lươn M ùa lươn rộ nên mua trữ lại Khi mùa lươn vãn, bán thu nhiều lọi nhuận Kiểu ni tạm thời gian dài gọi nuôi trữ 5.2.1 Xây dựng ao nuôi trữ Ao, bể nuôi trữ, ni rộng lươn nói chung giống ao bể ni lươn thịt Ao ni trữ chọn nơi ngồi trời, địa cao, nguồn nước đầy đủ, hướng phía mặt trời mọc, chọn nơi gần nhà để dễ quản lý, xây dựng nhà dùng cho quy mơ gia đình Hình trạng ao địa m định, nói chung phần nhiều hình chữ nhật Diện tích theo quy mô, từ 20 - 200 m (nuôi trữ gia đình 10 - 15 m đủ); độ sâu 1,0 - l,2m , nước sâu 10 - 20cm Ao bể xi măng đất (1) A o đất Ao có chiều rộng 60 - 80cm, chiều cao 50 - 60cm, bờ đắp đất nện chặt Ao nhỏ dùng bạt lưới phủ bờ, chồn chặt vào đất phòng lươn đào hang chui trốn Cần sửa tốt đường câp thoát nước mắc lưới chống lươn chạy trốn 286 (2) B ể xi măng: Đào đất sâu 30 - 40cm, lấy gạch xây vách, đáy bể lấy gạch lót, xây xi măng Bên vách cần trơn liền, đầu vách bể có xây hình chữ "T" Miệng ống nước ngang với đáy bể, miệng ống cấp nước cách mặt bể lOcm; miệng ống dùng lưới mắt nhỏ bọc kín Miệng ống nước thường dùng nút gỗ nút kín, tháo nước lấy (3) Lựa chọn xử lý ao trữ: Chất lượng ao trực tiếp ảnh hưởng đến thành bại việc nuôi trữ lươn Phương pháp xử lý tương tự với ao nuôi thường 5.2.2 Nguồn gốc, tuyển chọn phương pháp thả nuôi lươn nuôi trữ ( ỉ) Nguồn gốc tuyển chọn: Lươn nuôi trữ thường mua từ chợ Lúc mua cần chọn lươn có thân màu vàng xanh, màu sắc phải sáng, bơi lội lanh lẹ, không bị thương, nói chung cá thể tương đối lớn (mỗi lkg có - 10 con) Đối với lươn nuôi tạm số ngày khơng chọn có phần đầu phình to, lượng nhớt thân tiết nhiều, bắp thân phát đỏ Lươn câu lươn bắt móc, kẹp khơng dùng để ni trữ, dễ bị bệnh chết Lươn nuôi nhân tạo cần chọn lựa không bệnh, không bị thương, thể chất khỏe mạnh (2) Phương pháp thả nuôi - Tiệt trùng thân lươn: trước thả nuôi, thân lươn cần tiệt trùng 287 - Mật độ nuôi trữ: Căn nhân tố chất đáy, chất nước, mùa vụ trình độ quản lý để tính tốn Nói chung khí hậu nóng vào m ùa hè, m ật độ thả - 5kg/m2; cuối xuân, đầu mùa hè vào mùa thu, mật độ 15 - 20kg/m2; mùa đông đến đầu mùa xuân 20 - 27kg/m2 Nếu nuôi trữ, người chưa có nhiều kinh nghiệm, mật độ cần giảm thấp - Phương pháp thả lươn nuôi trữ: Khi số lượng ni trữ tương đối nhiều, dùng phương pháp thả lươn cách nhật, phân cấp làm nhiều lần Trước tiên thả cá thể tương đối to, sau thả cá thể đặc biệt lớn lại thả cá thể bình thường, cuối thả cá thể tương đối nhỏ, sau cịn thả vào lươn qua tiệt trùng Lúc thả nuôi, cố gắng làm cho lươn phân bố đồng ao, cần nắm vững mật độ thả nuôi trữ 5.2.3 Quẩn lý ni trữ Quản lý ni trữ gồm có cơng việc: cho ăn, quản lý chất nước, chống nóng, phịng hại, qua đơng, phịng chạy mất, phịng bệnh tật v.v (1) Quản lý cho ăn: Lúc ni trữ mật độ lớn, đặc biệt trước qua đông, cần cho mồi mà lươn thích ăn như: giun đất, dòi bọ, nhộng tằm, ốc, thịt nghêu v.v Cho ăn lần thứ không nên nhiều, - % tổng trọng lượng lươn, ngày hôm sau kiểm tra, toàn thức ăn lươn ăn hết tăng thêm lượng bón; thừa giảm bớt Lượng cho ăn vào biến hố nhiệt độ nước để điều tiết Lúc đói lươn có tập tính ăn thịt đồng bọn, cho ăn phải đầy đủ, 288 kiên trì đến lươn khơng ăn thơi, phòng ngừa ăn thịt bọn (2) Quản lý mực nước chất nước * Quản lý chất nước: Mật độ lươn nuôi ao nuôi trữ cao, nước ao cạn, chất nước dễ bị thối, dẫn đến bệnh tật, việc làm tốt công tác quản lý chất nước đặc biệt quan trọng Chất nước yêu cầu béo, vệ sinh, hàm lượng oxy đầy đủ, lượng oxy hồ tan khơng thấp 2mg Phòng trị thối nước cần thường xuyên thay nước, mùa hè, - ngày thay nước lần, tuỳ theo nhiệt độ hạ thấp, cường độ hoạt động lươn giảm yếu, số lần thay nước giảm thiểu Thức ăn thừa thãi phân cần kịp thời làm sạch, thiết không để nước ô nhiễm sinh hoạt chảy vào ao lươn * Quản lý chất nước: mực nước ao giữ vũng 10 17cm vừa Lươn cần thò đầu khỏi mặt nước để thở, mực nước sâu, đầu vươn khỏi mặt nước, gây nên hơ hấp khó khăn, thòi gian dài làm lươn chết ngạt Nước ao không nên lúc cạn lúc sâu, cần giữ cho ổn định Thời kỳ qua đông, lươn chui vào bùn để ngủ đơng, lúc lươn thở yếu, mơi trường khô hạn, lươn thường dùng màng nhầy xoang miệng tiến hành hô hấp, lực chịu ngưỡng oxy thấp mạnh, mùa đơng tháo cạn nước (3) Biện pháp phịng nóng hạ nhiệt: Khi nhiệt độ nước 28°c, lươn bắt mồi giảm thấp, ảnh hưởng đến sinh trưởng Đề phịng nóng, trồng dây leo quanh hồ, cho che bớt ánh sáng Lúc nhiệt độ vượt 30°c, cần siêng thay nước (thấy lươn khỏi hang nằm mặt bùn, thấy 289 người chạy trốn, cần xối thêm nước, thay nước để nước ao nguyên mức nước cũ, chênh lệch nhiệt độ vượt 3°c, để tránh lươn cảm mạo) (4) Phịng lươn chạy trơh phịng hại: Lươn dễ chạy trốn, việc làm thiết bị chống cịn phải ý lúc mưa to gió lớn nước tràn vào ao, lươn vượt ao Phát nước ao dâng lên, cần kịp thời tháo nước Cần phòng chim, thú, rắn, chuột v.v vào làm hại lươn, đặc biệt cần ý đề phòng gà, vịt, heo v.v vào ao (5) Quản lý qua đông: Trước qua đông cần cho lươn ăn nhiều để tích luỹ dinh dưỡng Lúc nhiệt độ hạ thấp đến 15°c, cho lươn ăn thức ăn có chất lượng cao, làm cho thân khỏe mạnh, an tồn qua đơng Khi nhiệt độ xuống 10°c, lươn dừng lại không ăn, bắt đầu chui vào bùn sâu 20 - 40cm để ngủ đơng, lúc cần làm cơng tác chống rét Chú ý tháo cạn nước, giữ cho đất ẩm ướt Trời mưa, tuyết roi cần phải tháo cạn nước dọn tuyết, khơng cho nước cịn lại đóng băng Khi mùa đơng lạnh, cần phủ lên rơm rạ thời gian ngủ đơng (6) Phịng trừ bệnh hại: - Nguyên nhân: Nguyên nhân chủ yếu mật độ nuôi trữ lớn, không thay nước kịp thời, thân thể lươn bị thương nhiễm bệnh vi khuẩn; nhiệt độ biến đổi đột ngột gây cho lươn cảm mạo rét cóng; ao bùn chất hữu nhiều, vi khuẩn nhiều, nước thối nguyên nhân gây bệnh cho lươn 290 - Biện pháp phòng trị: Tiệt trùng ao triệt để, nắm vững mật độ ni thích hợp Trước thả lươn vào ao cần tiến hành tiệt trùng, cần làm cơng việc phịng nóng - hạ nhiệt phòng rét, bão 5.2.4 Bắt lươn nuôi trữ Để nuôi trữ mùa đông, trước bắt lươn cần dọn dẹp tạp chất, rơm rạ, bùn nhão, ao có đáy cứng, cho nước vào đất bùn để làm đáy mềm Lúc lấy lươn ra, trước tiên lấy đất bùn góc ao ngồi, sau dùng tay bẻ khối bùn để bắt lươn, không dùng dụng cụ sắt để đào bới, tránh làm cho lươn bị thương Lươn bắt dùng nước để rửa, tạm rộng bể nuôi thùng gỗ, ngày thay - lần nước, đợi cho phân tiết mang bán Sau nuôi tạm 24 giờ, dùng 300.000 đơn vị pennicilin G/m cho vào thùng lươn, cách - khuấy động lần, dùng tay lưới vợt cho vào đến đáy thùng đảo lươn lên, cho vào số cá chạch, tác dụng 5.3 Vận chuyển lươn sống Lươn chịu đói tốt, thiếu dưỡng khí, rời nước thịi gian dài khơng thể chết Điều có lợi cho việc vận chuyển lươn sống Lươn thích bóng tối n lặng, đường vận chuyển mật độ lớn, lươn núp đáy thùng dễ phát sinh chết ngạt Lúc thả vào số cá chạch (tỷ lệ lươn cá chạch 10-20:1) Nếu vận chuyển vào ngày có nhiệt 291 độ cao, thêm vào lượng định nước đá Vận chuyển lươn sống vào khí hậu, số lượng, độ dài vận chuyển m dùng phương pháp vận chuyển khác 5.3.1 Vận chuyển khô bao đay Phương pháp vận chuyển số lượng không nhiều lắm, thời gian phạm vi 24 trở lại Bao đay cần giặt sạch, ngâm ướt, bao chứa 25 - 30kg lươn, lúc nhiệt độ khơng khí cao, phun nước lên bao Vận chuyển đến nơi, dùng nước rửa lươn thả vào bể ni tạm Thịi gian nuôi tạm tương đối dài, trước thả vào bể cần tiến hành tiệt trùng 5.3.2 Vận chuyển lồ, giỏ tre Đây phương pháp vận chuyển nông thơn, chứa từ - 5kg lươn Lồ tre lớn nhốt nhiều lươn, không nên nhốt nhiều Khi vận chuyển lồ, nên thả vào cá chạch 5.3.3 Vận chuyển thùng gỗ Đây phương pháp thường dùng Nó có ưu điểm là: vừa làm đồ đựng tạm ni vừa đồ vận chuyển, vừa thay nước, vừa đóng hàng thuận lợi Thùng gỗ hình trịn, dùng ván dày 1,2 - l,5cm để đóng, thùng cao 70cm, có đường kính 50cm, đáy thùng nhỏ miệng thùng, miệng thùng có nắp đậy, có lỗ thơng khí Nhiệt độ nước 25°c, vận chuyển 24 giờ, thùng nhốt 25 - 30kg, cho thêm nước 292 vào 20 - 25kg; nhiệt độ cao, lượng vận chuyển nên giảm Trong vận chuyển cách - thay lần nước, cần thả vào cá chạch 5.3.4 Vận chuyển hộp sắt không gỉ Dùng hộp làm inox, sắt không gỉ, chiều dài 80cm, chiều rộng 40 - 50cm, chiều cao 20 - 30cm Trên miệng có lưói nắp gỗ đậy lại, nắp có lỗ nhỏ Ưu điểm hộp đựng để chồng lên nhau, thích hợp cho việc vận chuyển đường dài, vận chuyển xe ôtô, thuyền v.v , hộp đựng 15 - 25kg Trên đường vận chuyển phải theo dõi nhiệt độ, cách - thay lần nước, cần thả thêm vào cá chạch 5.3.5 Vận chuyển bao da rắn Dùng để vận chuyển xe ơtơ, xe ba bánh, thuyền, khơng thích hợp để chồng lên nhau; buộc miệng bao không nên chặt, lượng lươn bao 1/3 - 1/2 bao da rắn 5.3.6 Vận chuyển thuyền Nơi có điều kiện vận chuyển thuận lợi dùng thuyền, số lượng lươn vận chuyển tương đối nhiều, giảm chi phí vận chuyển Lươn chứa khoang thuyền Lúc dùng thuyền vận chuyển nên ý điểm sau đây: thuyền không lớn, trọng tải 30 - 40 vừa, chứa đầy lươn không vượt 70% trọng tải thực tế thuyền, trọng lượng lươn, nước chứa thuyền chiếm 50%; đáy thuyền 293 phẳng, vách thuyền cao, khoang thuyền không lậu nước, ngồi đáy thuyền cịn chứa nước dùng để thay cần thiết Những thuyền chở lươn thuyền chở dầu mỡ, thuốc trừ sâu, loại có chất độc thuyền vừa sơn sửa năm Nếu thuyền chở vơi, muối ăn, thuốc loại hàng hố có chất kích thích tương đối mạnh, chưa làm vệ sinh triệt để không dùng để chở lươn Trên đường vận chuyển, vào nhiệt độ nước lộ trình, cần thay nước lúc thích hợp 5.3.7 Dùng túi nylơng có bơm oxy đ ể vận chuyển Cách thích hợp cho việc xuất lươn sống, chở lươn máy bay, xe lửa, ôtô v.v để vận chuyển đường xa Túi nylơng đơi có kích thước 30cm X 28cm X 65cm, túi chứa lươn nước lOkg Nếu vận chuyển nhiệt độ nước cao, trước đóng bao dùng phương pháp giảm nhiệt cấp, hạ thấp nhiệt độ thân lươn 10°c Phương pháp cụ thể là: lươn nuôi tạm nhiệt độ độ 25°c bắt thả vào nước ni tạm có nhiệt độ nước 18 - 20°c 20 - 30 phút, sau lại vớt lươn thuyền 14 - 15°c nuôi tạm - phút, sau chuyển lươn vào nước -12°c -5 phút Sau đóng bao, bổ sung oxy, buộc miệng, xong đặt thùng giấy, thùng đóng túi Thùng giấy có kích thước 32cm X 35cm X 65cm; lại đặt thùng giấy vào thùng xốp nhựa, thùng xốp, đặt thêm túi nước đá, sau niêm phong vận chuyển Cách vận chuyển này, tỷ lệ sống cao 24 đến địa điểm bán lươn, lươn không chết 294 VI GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA LƯƠN Lươn giá trị làm thực phẩm xuất dùng làm thuốc đơng dược Lươn có thịt ngon, dinh dưỡng phong phú, lOOg thịt lươn có chất đạm 18,0g, chất béo l,4g, đường l,2g, lân 206mg, vơi 42mg, sắt 2,5g, cịn có vitamin A, B l, E nguyên tố vi lượng Mỗi lOOg thịt lươn có lượng 372 Kcalo Lươn loại dinh dưỡng cao đạm, thực phẩm chất béo động vật, loại dinh dưỡng lý tưởng cho người già 6.1 G iá trị thuốc Từ thịt lươn chiết xuất chất "lươn tố A" "lươn tố B" Tác dụng chất làm giảm đường huyết, điều tiết đường huyết, nên dùng để trị bệnh đái tháo đường Trong đông y dùng thịt máu lươn để điều trị bệnh suy nhược thể, thận suy, thiếu máu v.v Dùng thịt lươn chế thành bột lươn khô, da lươn phơi khô xay bột chế thành bột da lươn, cắt đuôi lấy máu lươn phơi khô nghiền thành bột máu lươn khô Đó sản phẩm thuốc đơng y Khi sử dụng lươn cần ý: có lươn vàng lươn xanh, lươn vàng tốt lươn xanh mặt bảo vệ sức khỏe cho người Ngoài ra, lươn vàng khơng nên ăn q nhiều lần, khơng khó tiêu hố Lươn bị chết cấm khơng ăn thịt, ăn bị trúng độc 6.2 Giá trị xuất Lươn chế biến thành nhiều sản phẩm xuất sang thị trường Nhật Bản lươn nướng Trân Châu, lươn ngũ hương 295 Quy trình chế biến lươn nướng Trân Châu: Lươn nguyên liệu —>cắt bỏ đầu —> lột da —>vất bỏ nội tạng —> cắt đoạn —» rửa —> làm nước —» điều vị —> ngâm tẩm -> làm xâu -» nướng khô —» nướng chín -> gỡ —> kiểm tra —» cân trọng lượng —> bao gói thành phẩm Sản phẩm chế biến thành bán thành phẩm (khơng điều vị), trực tiếp bán thị trường Quy trình chế biến lươn ngũ vị: lươn nguyên liệu —» muối sương —> hấp chín —» phoi khơ -» điều vị ngũ hương nướng chín -> bao gói -> thành phẩm 6.3 G iá trị thực phẩm Lươn chế biến nhiều ăn đặc sản, tuỳ theo địa phương khác có phong vị khác Lươn Có thể xào, nướng, om, lươn nấu canh, lươn nấu cháo nếp cháo gạo tẻ v.v ăn phổ biến dân gian 296 M ỤC LỤC Chương I Ni cá mó I Đặc điểm sinh học II Ni cá mó thương phẩm 5 II Kỹ thuật nuôi 43 43 44 Chương III Nuôi cá ngạnh mõm dài I Đặc điểm sinh học II Kỹ thuật ni m Bệnh cá cách phịng trị 76 77 77 94 Chương IV Nuôi cá nheo miệng rộng IV Phòng trị bệnh 97 98 99 104 120 Chương V Nuôi cá I Đặc điểm sinh học 124 124 n Kỹ thuật nuôi 125 Chương VI Nuôi cá sộp I Đặc điểm sinh học II Kỹ thuật ni 150 150 Chương II Ni cá chình I Đặc điểm sinh học I Đặc điểm sinh học n Kỹ thuật nuôi III Nuôi cá thương phẩm 151 297 C hương VII Nuôi cá chạch I Đặc điểm sinh học n Sinh sản cá chạch in Đánh bắt cá chạch giống thiên nhiên nuôi nhân tạo IV Nuôi cá chạch thương phẩm V Đánh bắt, cho qua đông, nuôi tạm vận chuyển cá chạch VI Phòng trị bệnh 162 163 165 199 208 C hương X Nuôi lươn l Đặc điểm sinh học 213 214 n Kỹ thuật sinh sản nhân tạo m Kỹ thuật nuôi lươn thương phẩm 228 244 174 182 IV Nuôi tăng sản đánh bắt lươn thiên nhiên hoang dã 278 V Nuôi tạm, nuôi trữ, vận chuyển đóng gói lươn VI Giá trị sử dụng lươn 298 284 295 NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 6/167 - Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: (04) 8524504 -8521940 FAX: (04)5760748 E-mail: nxbnn@hn.vnn.vn CHI NHÁNH NXB NÔNG NGHIỆP 58 Nguyên Bỉnh Khiêm - Q.l Tp Hồ Chí Minh ĐT: (08) 8297157 - 8299521 FAX: (08)9101036 V J Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN CAO DOANH Phụ trách thảo LẠI THỊ THANH TRÀ Trình bày bìa TỒN LINH In 1.015 khổ (15 X 21)cm Công ty c ổ phần in thương mại Đông Bắc Giấy chấp nhận KHĐT số 3382007/CXB/343-57/NN Cục xuất cấp ngày 9/5/2007 In xong nộp lưu chiểu quý 11/2007 ... Cuốn sách “S ổ tay nuôi m ột s ố đối tượng thuỷ sản nước ngọt? ?? “SỔ tay nuôi m ột s ố đối tượng thuỷ sản nước m ặ n ” xuất năm 2005 Nội dung sách giới thiệu kiến thức sơ' lồi thủy sản nước ni Trung...BỘ THỦY SẢN TRUNG TÂM KHUYẾN NGƯ QUỐC G IA SỔ tay NUÔI MỘT số ĐỐI TƯỢNG THUỶ SẢN NƯỚC NGỌT (Tập 1) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2006 Chịu trách nhiệm nội dung: Trần Văn Quỳnh Biên dịch: ... chọn lựa địa điểm 2 .1. 1 Nguồn nước Nguồn nước yếu tố nuôi trồng thủy sản gồm chất nước lượng nước Ngoài tiêu chất nước yêu cầu nghề cá ra, cần phải ý hạng mục ghi bảng Lượng nước cung ứng cần đảm

Ngày đăng: 17/02/2021, 09:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN