1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

72 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG HỒ ĐÌNH QUÂN TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG HỒ ĐÌNH QUÂN TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Quyết định giao đề tài: 525/QĐ - ĐHNT ngày 12/06/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 913/QĐ-ĐHNT ngày 20/8/2018 Ngày bảo vệ: 11/9/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÀNH CƯỜNG Chủ tịch Hội Đồng: TS NGUYỄN VĂN NGỌC Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Tác động cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn thu thập sử dụng cách trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài nghiên cứu Khánh Hòa, tháng năm 2018 Tác giả luận văn iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Quý thầy trường Đại học Nha Trang tồn thể anh chị lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2014 ln giúp đỡ tơi q trình học tập Tôi xin đặc biệt cảm ơn TS Nguyễn Thành Cường quan tâm nhiệt tình hướng dẫn cho suốt thời gian thực luận văn để giúp tơi hồn thành tốt luận văn Sau cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình hết lịng quan tâm tạo điều kiện tốt cho tơi để hồn thành chương trình cao học Trong trình thực hiện, cố gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp thầy bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu, song tránh khỏi sai sót Rất mong nhận thơng tin đóng góp, phản hồi từ q thầy bạn Tơi xin chân thành cảm ơn kính chúc thầy cô, bè bạn đồng nghiệp sức khỏe, hạnh phúc thành công lĩnh vực Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, tháng năm 2018 Tác giả luận văn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu đề tài .3 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .5 2.1 Một số khái niệm liên quan đến cấu trúc vốn hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần 2.1.1 Khái niệm cấu trúc vốn 2.1.2 Khái niệm hiệu hoạt động ngân hàng .7 2.2 Tổng quan số lý thuyết cấu trúc vốn .10 2.2.1 Lý thuyết cấu trúc vốn Modigliani Miller 10 2.2.2 Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn (Static trade-off theory) 12 v 2.2.3 Lý thuyết trật tự phân hạng tài trợ (Pecking order theory) 13 2.3 Tổng quan hệ thống ngân hàng Việt Nam 14 2.4 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ cấu trúc vốn hiệu hoạt động ngân hàng 17 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Mơ hình nghiên cứu 21 3.2 Các giả thuyết nghiên cứu 21 3.2.1 Mối quan hệ cấu trúc vốn (TDR) hiệu hoạt động NHTMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam (ROA) 22 3.2.2 Mối quan hệ biến kiểm soát hiệu hoạt động NHTMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam (ROA) 22 3.3 Đo lường biến mơ hình 24 3.4 Nguồn số liệu phương pháp thu thập số liệu .25 3.5 Phương pháp ước lượng mơ hình 25 3.5.1 Phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu gộp (Pooled OLS) 25 3.5.2 Phương pháp ước lượng theo mơ hình tác động cố định – FEM (Fixed Effect Model) 26 3.5.3 Phương pháp ước lượng theo mô hình tác động ngẫu nhiên – REM (Random Effect Model) 26 3.6 Phương pháp kiểm định khuyết tật mơ hình 27 3.6.1 Kiểm định tượng đa cộng tuyến (Multicollinearity) 27 3.6.2 Kiểm định tự tương quan chuỗi (Autocorrelation) 28 3.6.3 Kiểm định phương sai thay đổi (Heterokedasticity) 28 Tóm tắt Chương 29 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Tình hình số lượng NHTMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam mẫu nghiên cứu 30 4.2 Thực trạng hiệu hoạt động NHTMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2006-2017 30 vi 4.3 Thực trạng cấu trúc vốn NHTMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2006-2017 .32 4.4 Thực trạng quy mô NHTMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2006-2017 .32 4.5 Thực trạng hội tăng trưởng NHTMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2006-2017 33 4.6 Thống kê mơ tả biến mơ hình 34 4.7 Kết phân tích hồi quy tác động cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động NHTMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam .36 4.7.1 Phân tích tương quan biến mơ hình .36 4.7.2 Kết hồi quy tác động cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động NHTMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam .37 4.8 Tổng hợp kết nghiên cứu so sánh với nghiên cứu trước 41 Tóm tắt Chương 42 CHƯƠNG BÀN LUẬN KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP 43 5.1 Định hướng chiến lược phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đến 2020 43 5.1.2 Tăng cường lực tài (cơ cấu lại tài chính) 43 5.2 Giải pháp tái cấu trúc vốn nhằm nâng cao hiệu hoạt động NHTMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 44 5.3 Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động NHTMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 47 5.3.1 Mở rộng quy mô ngân hàng nắm bắt hội tăng trưởng 47 5.3.2 Kiểm sốt chi phí hoạt động hợp lý 47 5.3.3 Nâng cao lực quản trị ngân hàng .50 Tóm tắt Chương 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FEM (Fixed Effects Model) Mơ hình hiệu ứng cố định MM Modilligani Miller NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NIM (Net Interest Margin) Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên OLS (Ordinary Least Squares) Phương pháp bình phương nhỏ REM (Random Effects Model) Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên ROA (Return on total assets) Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tổng tài sản ROE (Return on common equity) Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu VCSH Vốn chủ sở hữu viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Ký hiệu, đo lường biến dấu tác động dự kiến mơ hình 24 Bảng 3.2: Bảng tóm tắt thủ tục kiểm định tượng phương sai thay đổi (heteroskedasticity) phương pháp ước lượng .28 Bảng 4.1: Thống kê mơ tả biến mơ hình .34 Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan biến mơ hình .36 Bảng 4.3: Kết hồi quy tác động cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động NHTMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam .37 Bảng 4.4: Kết kiểm định lựa chọn mơ hình FEM REM 38 Bảng 4.5: Số lượng ngân hàng thuộc ngưỡng cấu trúc vốn theo năm 41 Bảng 4.6: So sánh kết nghiên cứu tác giả với nghiên cứu trước .41 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Cấu trúc vốn tối ưu giá trị doanh nghiệp 12 Hình 2.2: Tăng trưởng tín dụng ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2013-2017 .15 Hình 2.3: Tỷ lệ nợ xấu ngành ngân hàng Việt Nam qua giai đoạn 2013 - 2017 16 Hình 2.4: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2013 - 2017 17 Hình 3.1: Mơ hình tác động cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động NHTMCP Việt Nam 21 Hình 4.1: Số lượng NHTMCP mẫu nghiên cứu 30 Hình 4.2: Hiệu hoạt động NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2006-2017 31 Hình 4.3: Cấu trúc vốn NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2006-2017 .32 Hình 4.4: Quy mơ tài sản NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2006-2017 .33 Hình 4.5: Cơ hội tăng trưởng NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2006 - 2017 .34 Hình 4.6: Mối quan hệ phi tuyến ROA TDR dựa hàm bậc hai .39 x sách phân phối cổ tức thấp để trích lợi nhuận hàng năm bổ sung vốn chủ sở hữu Với cấu tài giúp cho ngân hàng vừa phát huy kiểm sốt địn cân nợ vừa có sức chống đỡ tốt kinh doanh gặp nhiều rủi ro Để tăng vốn chủ sở hữu, NHTMCP Việt Nam thực phương án sau đây:  Phát hành cổ phiếu thường: Ưu điểm hoàn trả cho người mua cổ phiếu, cổ tức cổ phiếu thường gánh nặng tài cho ngân hàng năm làm ăn thua lỗ Phương pháp làm tăng quy mô vốn nên làm tăng khả vay nợ ngân hàng tương lai Nhưng nhược điểm chi phí cao làm lỗng quyền sở hữu ngân hàng, giảm mức cổ tức cổ phiếu, làm giảm tỷ lệ địn bẩy tài mà ngân hàng tận dụng  Phát hành cổ phiếu ưu đãi: Ưu điểm khơng phải hồn trả vốn khơng làm phân tán quyền kiểm sốt ngân hàng, tăng khả vay nợ ngân hàng tương lai Nhưng có nhược điểm cổ tức phải trả cho cổ đơng gánh nặng tài năm ngân hàng bị thua lỗ, chi phí phát hành cao, giảm mức cổ tức cổ phiếu  Tăng lợi nhuận giữ lại: Đây lợi nhuận ngân hàng đạt năm, không chia cho cổ đông mà giữ lại để tăng vốn Ưu điểm khơng tốn chi phí, khơng làm lỗng quyền kiểm sốt ngân hàng khơng phải hồn trả Phương pháp giúp ngân hàng không phụ thuộc vào thị trường vốn nên tránh chi phí huy động vốn Còn hạn chế áp dụng với ngân hàng lớn, làm ăn có lãi liên tục đặn Hình thức khơng thể áp dụng thường xun làm ảnh hưởng đến quyền lợi cổ đơng Tóm lại vấn đề cấu trúc vốn, ngân hàng nên gia tăng vốn chủ sở hữu cấu trúc vốn Với khối lượng vốn lớn ngân hàng có thêm nhiều hội đầu tư vào dự án tốt, mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Hơn nữa, nguồn vốn chủ sở hữu lớn làm giảm chi phí sử dụng vốn ngân hàng, gia tăng lợi nhuận thu về, đồng thời chắn vững giúp ngân hàng chống lại rủi ro phá sản bù đắp cho thiệt hại từ đầu tư thua lỗ, đồng thời gia tăng uy tín niềm tin khách hàng 46 5.3 Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động NHTMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 5.3.1 Mở rộng quy mô ngân hàng nắm bắt hội tăng trưởng Theo kết nghiên cứu, quy mơ ngân hàng hội tăng trưởng có tác động tích cực đến hiệu hoạt động NHTMCP Việt Nam Do việc mở rộng quy mơ ngân hàng nằm bắt hội góp phần nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Lý cho mối quan hệ tích cực ngân hàng lớn có lợi cạnh tranh theo quy mô điều dự kiến chuyển thành lợi nhuận cao Các ngân hàng lớn tăng sức mạnh thị trường họ tận dụng giao dịch đầu tư lớn mà ngân hàng nhỏ thực Các ngân hàng lớn hưởng lợi từ việc đa dạng hóa, làm giảm tác động biến động có khả chịu thêm nợ Đây lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đưa tăng yêu cầu vốn tối thiểu cho ngân hàng thương mại Việt Nam 5.3.2 Kiểm sốt chi phí hoạt động hợp lý Để tận dụng tốt nguồn vốn huy động từ việc gia tăng huy động, ngân hàng cần phải lưu ý vấn đề kiểm soát chi phí, giảm tỷ lệ chi phí thu nhập, tăng tỷ lệ cho vay huy động để tận dụng tốt nguồn vốn huy động Tuy nhiên cần lưu ý vấn đề gia tăng tín dụng phải đảm bảo chất lượng khoản cho vay, giảm thiểu khoản nợ xấu chi phí cho nợ xấu, có hiệu hoạt động gia tăng Khi gia tăng cho vay với điều kiện cạnh tranh gay gắt việc phải giảm lãi suất cho vay gia tăng lãi suất huy động điều tránh khỏi với ngân hàng Nhưng thực theo sách tỷ lệ chi phí thu nhập ngân hàng bị ảnh hưởng đáng kể Do để giảm tỷ lệ ngân hàng cần đa dạng hóa sản phẩm mình, tạo gói sản phẩm đặc sắc tạo nhiều thuận tiện cho khách hàng việc giao dịch thu hút khách hàng mà không bị hút vào đua cạnh tranh lãi suất Để làm tốt việc gia tăng qui mô đồng thời với kiểm sốt tốt tỷ lệ chi phí thu nhập ngân hàng cần trọng làm tốt khâu, giai đoạn qui trình hoạt động kinh doanh Cụ thể: 5.3.2.1 Đối với khâu huy động vốn Minh bạch thông tin yêu cầu cấp thiết ngân hàng huy động vốn từ bên ngồi thơng qua chủ nợ nhà đầu tư thấy rõ lực tài 47 chính, tiềm phát triển ngân hàng họ biết vốn đầu tư sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh Minh bạch thông tin giảm thiểu vấn đề bất cân xứng thông tin điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn dễ dàng hơn, từ giảm chi phí sử dụng vốn cho ngân hàng Cần thiết kế nhiều loại hình thức, thể loại huy động vốn với mức lãi suất, kỳ hạn phương thức trả lãi khác phù hợp với nhu cầu khách hàng Việc xây dựng nhiều gói sản phẩm với tính linh hoạt cao thu hút nhiều nguồn vốn từ khách hàng khác khu vực khác kinh tế Nên bỏ bớt thủ tục gây phiền hà cho khách hàng, tăng cường công tác phục vụ tận nhà cho khách hàng Một ưu điểm dịch vụ tư nhân nhanh chóng, thuận lợi phục vụ chỗ Vì để thu hút khách hàng thời buổi cạnh tranh gay gắt này, việc xây dựng quy trình cho thực thủ tục giao dịch với khách hàng tinh gọn tạo thoải mái cho khách hàng Việc quảng bá thương hiệu giải pháp nhằm gia tăng vốn huy động Đặc biệt trường hợp ngân hàng muốn mở rộng thị phần thị trường ngách vùng nơng thơn việc tăng cường cơng tác thông tin quảng cáo tuyên truyền đài phát thanh, đài truyền hình, báo chí lại cần thiết Sở dĩ thị trường dịch vụ ngân hàng chưa biết đến nhiều mà đa phần người dân quen với hoạt động huy động vốn tín dụng cá nhân người quen, đồng nghiệp, người nhà… Các hoạt động giao dịch mang tính cá nhân thường mang lại nhiều rủi ro phí giao dịch thường cao ngân hàng Do đó, ngân hàng mở rộng hoạt động thông tin quảng bá tăng cường giao dịch tận nhà khu vực thiết nghĩ mở cho ngân hàng hướng mang lại nhiều hiệu bất ngờ Chất lượng dịch vụ vấn đề cốt lõi hoạt động ngân hàng, hoạt động ngân hàng hoạt động dịch vụ, dịch vụ tài Mà lĩnh vực dịch vụ chất lượng dịch vụ ln vấn đề sống cịn Đặc biệt nay, số lượng ngân hàng ngày gia tăng, với việc mở rộng quan hệ quốc tế, gia nhập ạt ngân hàng nước làm miếng bánh thị phần ngân hàng Việt Nam nói chung hệ thống NHTMCP ngày thu nhỏ lại Vì việc cần phải trọng nâng cao chất lượng dịch vụ ngày có tầm quan trọng định với ngân hàng 48 Ngày nay, với phát triển hỗ trợ khoa học công nghệ, sản phẩm ngành ngân hàng ngày đa dạng Việc đời dịch vụ ngân hàng như: banknet, phonebanking, homebanking, internetbanking tiết kiệm thời gian chi phí nhiều cho ngân hàng khách hàng Vì vậy, việc phát triển dịch vụ banknet, homebanking, internetbanking để tạo tiện ích cho khách hàng trình sử dụng vấn đề mà ngân hàng nên quan tâm Nhưng thực tế cho thấy, chất lượng dịch vụ chưa cao ví dụ việc truy cập vào trang web ngân hàng để thực giao dịch đơi cịn bị chậm, hay bị nghẽn mạng, ngân hàng chung hệ thống banknet nhiều không thực giao dịch máy ngân hàng khác đặc biệt giai đoạn cao điểm Tết, Lễ Để khắc phục nhược điểm ngân hàng cần phải trọng đầu tư sở hạ tầng ổn định, đặt biệt xây dựng hệ thống mạng tốt, làm tảng cho việc phát triển dịch vụ tiện ích thông qua mạng Internet 5.3.2.2 Đối với khâu cấp tín dụng Đặc biệt trọng việc bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ cán tín dụng đủ sức thực nhiệm vụ theo yêu cầu việc đại hố hội nhập hoạt động tín dụng ngân hàng Chất lượng nhân viên tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng làm giảm thiểu rủi ro chi phí cho ngân hàng Với đội ngũ cán tín dụng linh hoạt, lành nghề giàu kinh nghiệm đễ dàng đánh giá khách hàng tiềm khách hàng tiềm ẩn rủi ro ngân hàng Đội ngũ nhân viên giỏi giúp ngân hàng giảm thiểu chi phí hoạt động, trước hết chi phí cho hoạt động thẩm định hồ sơ Với quy trình thẩm định gọn gàng, hợp lý nhanh chóng rút gọn thời gian triển khai hoạt động tín dụng, nâng cao uy tín với khách hàng làm khách hàng thêm hài lòng với dịch vụ ngân hàng Bên cạnh đó, với đội ngũ cán tín dụng có lực chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng gia tăng, giảm thiểu nợ xấu, làm giảm chi phí dự phịng chi phí giải nợ xấu Việc bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán khơng chun mơn mà cịn đạo đức ngành nghề Một nhân viên tín dụng có lực đạo đức lợi ích thân mà bỏ qua nhận định không tốt khách hàng, mang lại bất lợi cho ngân hàng, dẫn đến khoản nợ xấu tương lai 49 Một vấn đề không phần quan trọng vấn đề nhân viên ngân hàng phải xây dựng hệ thống lương thưởng phù hợp, vừa có tính chất khích lệ động viên đồng thời vừa phản ánh kết hoạt động nhân viên Chế độ lương thưởng phải có tính chất thưởng phạt nghiêm minh, gắn liền với quyền lợi trách nhiệm nhân viên cụ thể Việc gắn liền quyền lợi nghĩa vụ nhân viên vào chế độ lương thưởng phần giúp quản lý hiệu chi phí ngân hàng Đồng thời chế độ lương thưởng công bằng, minh bạch hấp dẫn phần làm giảm thiểu hạn chế mặt đạo đức cán tín dụng 5.3.3 Nâng cao lực quản trị ngân hàng Để góp phần nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng, ngân hàng cần nâng cao lực quản trị cách đại hóa cơng nghệ ngân hàng sau: Hiện đại hóa đồng hạ tầng kỹ thuật công nghệ phạm vi toàn hệ thống NHTMCP nhằm quản trị rủi ro phát triển đa dạng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại dựa công nghệ tiên tiến Hiện công nghệ lõi (core banking) thường ngân hàng mua từ tổ chức tài giới tốn kém, ngân hàng cần xem xét lực để có phương án chọn mua công nghệ tiết kiệm hiệu Ngân hàng nhỏ mua lại phần tồn cơng nghệ từ ngân hàng lớn Ngoài ra, cần tăng cường liên doanh, liên kết hợp tác ngân hàng với NHTMCP với tổ chức kinh tế khác nước để tối đa tiện ích cho khách hàng, đồng thời giảm dần việc toán tiền mặt Đây vừa kênh huy động vốn, vừa kênh bán chéo,cũng quản lý tài khách hàng hiệu cho NHTMCP Tóm tắt Chương Trên sở định hướng chiến lược phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đến 2020 kết nghiên cứu chương 4, chương tác giả đề xuất giải pháp tái cấu trúc vốn số giải pháp khác nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động NHTMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian tới 50 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu tác động cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động NHTMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2006-2017 Luận văn phân tích thực trạng cấu trúc vốn hiệu hoạt động NHTMCP niêm yết Việt Nam giai đoạn 2006-2017 Bằng phương pháp hồi quy liệu bảng với mơ hình tác động cố định (FEM) mẫu gồm 24 NHTMCP niêm yết Việt Nam giai đoạn 2006–2017, kết nghiên cứu phát tồn cấu trúc vốn tối ưu NHTMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam với tỷ số nợ 64,8% Theo đó, có khoảng 97% NHTMCP chưa phát huy hiệu ứng tích cực đòn cân nợ Kết nghiên cứu tác giả phù hợp với lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn phát lĩnh vực ngân hàng Đồng thời kết nghiên cứu cho thấy quy mô hội tăng trưởng ngân hàng có tác động tích cực đến hiệu hoạt động NHTMCP niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Ngồi nghiên cứu cịn phát ngân hàng trẻ hoạt động hiệu ngân hàng hoạt động lâu đời Kết nghiên cứu sở để đề xuất giải pháp chương Từ kết nghiên cứu này, tác giả đề xuất đề xuất giải pháp tái cấu trúc vốn số giải pháp khác nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động NHTMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian tới Kết nghiên cứu đáp ứng mục tiêu câu hỏi nghiên cứu đặt Bên cạnh kết đạt được, luận văn tác giả nghiên cứu nhóm NHTMCP khơng phải tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam nên có tính đại diện chưa phản ánh đầy đủ cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Đồng thời biến kiểm sốt mơ hình biến số nội Ngân hàng chưa đưa biến số vĩ mơ lạm phát, tăng trưởng kinh tế, …Do đó, hướng mở cho tác giả sau nghiên cứu bổ sung 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đặng Thị Quỳnh Anh Quách Thị Hải Yến (2014), “Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn Doanh nghiệp niêm yết Sở Giao dịch chứng khốn tp.HCM”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Trường Đại học Ngân hàng tp.HCM số 18 Đặng Văn Dân Nguyễn Hoàng Chung (2017), “Các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn cơng ty niêm yết Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, Trường Đại học Ngoại Thương Võ Hồng Đức Võ Tường Luân (2014), “Bằng chứng thực nghiệm hạn mức sử dụng nợ tối ưu doanh nghiệp niêm yết VN”, Tạp chí Phát triển Kinh tế số 280 (02/2014), trang 43-60 Lê Đức Hoàng (2015), “Tác động cấu trúc sở hữu tối hiệu hoạt động Doanh nghiệp Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Nguyễn Thị Minh Huệ Đặng Tùng Lâm (2017), “Tác động cấu trúc sở hữu đến hiệu hoạt động công ty niêm yết thị trường chứng khoáng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà nội số 1, tập 33 Nguyễn Thái Hà (2014), “Đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn Doanh nghiệp – Nghiên cứu Công ty niêm yết sàn chứng khoán HCM”, Trường Đại học Thăng Long Hà Nội Trần Thị Kim Oanh Hoàng Thị Phương Anh (2017), “Cấu trúc vốn hiệu hoạt động Doanh nghiệp ngành công nghệ chế biến Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng số 132 Nguyễn Hoàng Phương (2014), “Cấu trúc vốn hiệu hoạt động công ty kinh doanh thủy sản”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Tài Marketing Thơng tư số 49/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 “về việc sửa đổi, bổ sung số điều khoản chế độ báo cáo tài tổ chức tín dụng ban hành kèm theo định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007 thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước” 52 10 Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Bùi Đan Thanh Nguyễn Trần Thái Hà (2017), “Tác động cấu trúc vốn vốn luân chuyển đến hiệu tài Doanh nghiệp nhỏ vừa”, Tạp chí Tài Doanh nghiệp 12 Từ Thị Kim Thoa Nguyễn Thị Uyên Uyên (2014), “Mối quan hệ quản trị vốn luân chuyển khả sinh lời: chứng thực nghiệm Việt Nam, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Trường Đại học Ngân hàng tp.HCM số 14 II Tiếng Anh 13 Adesina, J B., Nwidobie, B M., & Adesina, O O (2015) Capital structure and financial performance in Nigeria International Journal of Business and Social Research, 5(2), 21-31 14 Anarfo, E B (2015) Capital Structure and Bank Performance–Evidence From Sub-Sahara Africa European Journal of Accounting, Auditing and Finance Research, 3(3), 1-20 15 Awunyo-Vitor, D., & Badu, J (2012) Capital structure and performance of listed banks in Ghana Global Journal of Human-Social Science Research, 12(5) 16 Cheng, Y.-S., Liu, Y.-P., & Chien, C.-Y (2010) Capital structure and firm value in China: A panel threshold regression analysis African Journal of Business Management, 4(12), 2500-2507 17 Cuong, N T., & Canh, N T (2012) The effect of capital structure on firm value for Vietnam’s seafood processing enterprises International Research Journal of Finance and Economics, 89(89), 221-233 18 Dougherty, C (2011) Introduction to econometrics: Oxford University Press 19 Firer, C., Ross, S A., Westerfield, R W., & Jordan, B D (2012) Fundamentals of corporate finance: McGraw-Hill Higher Education 20 Goyal, A (2013) Impact of capital structure on performance of listed public sector banks in India International Journal of Business and Management Invention, 2(10), 35-43 53 21 Gujarati, D N (2004) Basic econometrics.: Student solutions manual for use with Basic econometrics 22 Halim Ahmad, A., & Adiana Hiau Abdullah, N (2013) Investigation of optimal capital structure in Malaysia: a panel threshold estimation Studies in economics and finance, 30(2), 108-117 23 Lin, F.-L (2010) A panel threshold model of institutional ownership and firm value in Taiwan International Research Journal of Finance and Economics, 42, 54-62 24 Modigliani, F., & Miller, M H (1958) The cost of capital, corporation finance and the theory of investment The American economic review, 48(3), 261-297 25 Modigliani, F., & Miller, M H (1963) Corporate income taxes and the cost of capital: a correction The American economic review, 53(3), 433-443 26 Moyer, R C., McGuigan, J., Rao, R., & Kretlow, W (2011) Contemporary financial management: Nelson Education 27 Musah, A (2018) The Impact of Capital Structure on Profitability of Commercial Banks in Ghana Asian Journal of Economic Modelling, 6(1), 21-36 28 Myers, S C (1984) The capital structure puzzle The journal of finance, 39(3), 574-592 29 Nikoo, S F (2015) Impact of capital structure on banking performance: Evidence from Tehran stock exchange International Research Journal of Applied and Basic Sciences, 9(6), 923-927 30 Njeri, M M K., & Kagiri, A W (2013) Effect of capital structure on financial performance of banking institutions listed in Nairobi Securities Exchange International Journal of Science and Research, 4(7), 924-930 31 Nwude, E C., & Anyalechi, K C (2018) Impact of Capital Structure on Performance of Commercial Banks in Nigeria International Journal of Economics and Financial Issues, 8(2), 298-303 32 Saeed, M M., Gull, A A., & Rasheed, M Y (2013) Impact of capital structure on banking performance (A Case Study of Pakistan) Interdisciplinary journal of contemporary research in business, 4(10), 393-403 54 33 Siddik, M N A., Kabiraj, S., & Joghee, S (2017) Impacts of capital structure on performance of banks in a developing economy: evidence from Bangladesh International journal of financial studies, 5(2), 13 34 Smart, S B., Gitman, L J., & Megginson, W L (2007) Corporate finance: Thomson South-Western 35 Taani, K (2013) Capital structure effects on banking performance: A case study of Jordan International Journal of Economics, Finance and Management Sciences, 1(5), 227-233 55 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Giá trị trung bình biến theo ngân hàng STT NGÂN HÀNG ROA TDR SIZE GROW AGE ABB 0.0072 0.8572 17.3309 0.5996 15.5 ACB 0.0101 0.9384 18.8886 0.2255 19.5 BID 0.0075 0.9455 20.0108 0.1949 56.0 CTG 0.0084 0.9356 19.8495 0.2134 22.5 EIB 0.0095 0.8728 18.3670 0.2609 20.5 HDB 0.0079 0.9020 17.5253 0.5404 22.5 KLB 0.0138 0.7943 16.1908 0.4935 17.5 LPB 0.0167 0.8612 17.8394 0.4587 5.5 MBB 0.0139 0.9041 18.4833 0.3613 18.5 10 MRB 0.0057 0.9073 17.9869 0.3348 21.5 11 NAB 0.0071 0.8669 16.6385 0.3030 20.5 12 NVB 0.0046 0.8808 16.8382 0.9232 17.5 13 OCB 0.0102 0.8774 17.0079 0.2848 16.5 14 PGB 0.0100 0.8608 16.3788 0.4695 19.5 15 SEB 0.0054 0.9048 17.7931 0.3388 18.5 16 SGB 0.0154 0.8057 16.5668 0.0818 26.5 17 SHB 0.0082 0.8874 17.8370 1.1185 19.5 18 STB 0.0113 0.9048 18.7299 0.3343 21.5 19 TCB 0.0131 0.9156 18.5735 0.3288 19.5 20 TPB 0.0097 0.8617 17.1607 0.7722 5.5 21 VAB 0.0067 0.8824 17.0636 0.2281 10.0 22 VCB 0.0108 0.9284 19.7855 0.1814 49.5 23 VIB 0.0067 0.9070 17.9806 0.2680 16.5 24 VPB 0.0118 0.9154 18.0498 0.3822 19.5 Toàn mẫu 0.0096 0.8890 17.8797 0.4048 20.9 PHỤ LỤC Thống kê mơ tả biến mơ hình variable roa tdr size grow age N mean sd max 280 0095777 0067763 00011 05952 280 8890199 0673823 5374 96421 280 17.87967 1.369827 13.6256 20.9075 256 404787 8591276 -.3923964 8.354907 280 20.925 11.09384 61 PHỤ LỤC Ma trận tương quan biến roa roa tdr size grow age 1.0000 -0.4529* -0.2578* 0.1567* -0.1734* tdr size grow age 1.0000 0.7004* 1.0000 -0.0557 -0.2768* 1.0000 0.3317* 0.6005* -0.1981* 1.0000 PHỤ LỤC Hệ số nhân tử phóng đại phương sai (VIF) Variable VIF 1/VIF size tdr age grow 3.00 2.03 1.61 1.12 0.333438 0.493060 0.620001 0.889795 Mean VIF 1.94 PHỤ LỤC Kết theo mơ hình tác động cố định (FEM) Fixed-effects (within) regression Group variable: bank Number of obs = Number of groups = R-sq: Obs per group: within = 0.3870 between = 0.0000 overall = 0.0136 = avg = max = 10.7 11 = = 18.10 0.0000 F(5,23) Prob > F corr(u_i, Xb) = -0.9594 256 24 (Std Err adjusted for 24 clusters in bank) Robust Std Err roa Coef t tdr_2 tdr size grow age _cons -.1216943 1577221 0058417 0007545 -.0016573 -.1045216 050698 0851569 0016997 000435 0003415 0397644 sigma_u sigma_e rho 01618918 00436357 93227088 (fraction of variance due to u_i) -2.40 1.85 3.44 1.73 -4.85 -2.63 P>|t| 0.025 0.077 0.002 0.096 0.000 0.015 [95% Conf Interval] -.2265712 -.0184383 0023256 -.0001453 -.0023637 -.1867806 -.0168174 3338826 0093577 0016543 -.0009509 -.0222627 PHỤ LỤC Kết theo mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) Random-effects GLS regression Group variable: bank Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.2003 between = 0.0708 overall = 0.1367 corr(u_i, X) = = 256 24 = avg = max = 10.7 11 = = 26.97 0.0001 Wald chi2(5) Prob > chi2 = (assumed) (Std Err adjusted for 24 clusters in bank) Robust Std Err roa Coef z P>|z| tdr_2 tdr size grow age _cons -.1019438 1247665 0007423 0012227 -.0001187 -.0320119 077087 1250962 0006423 0006299 000087 0553259 sigma_u sigma_e rho 00214167 00436357 19412812 (fraction of variance due to u_i) -1.32 1.00 1.16 1.94 -1.37 -0.58 0.186 0.319 0.248 0.052 0.172 0.563 [95% Conf Interval] -.2530315 -.1204175 -.0005167 -.0000119 -.0002892 -.1404486 049144 3699504 0020012 0024573 0000517 0764248 PHỤ LỤC Kết kiểm định lựa chọn mơ hình FEM REM Coefficients (b) (B) fixed random tdr_2 tdr size grow age -.1216943 1577221 0058417 0007545 -.0016573 -.1019438 1247665 0007423 0012227 -.0001187 (b-B) Difference -.0197505 0329557 0050994 -.0004682 -.0015386 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0008396 0001869 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 92.28 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) PHỤ LỤC Kiểm định tượng tự tương quan mơ hình FEM Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 23) = 6.274 Prob > F = 0.0198 PHỤ LỤC Kiểm định tượng phương sai thay đổi mô hình FEM Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (24) = Prob>chi2 = 13077.26 0.0000 ... quy tác động cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động NHTMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Bảng 4.3 trình bày kết hồi quy tác động cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động NHTMCP niêm yết thị trường chứng. .. cấu trúc vốn hiệu hoạt động NHTMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian qua - Ngồi để phân tích tác động cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động NHTMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG HỒ ĐÌNH QUÂN TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN

Ngày đăng: 17/02/2021, 09:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thị Quỳnh Anh và Quách Thị Hải Yến (2014), “Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của Doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán tp.HCM”, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, Trường Đại học Ngân hàng tp.HCM số 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của Doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán tp.HCM”
Tác giả: Đặng Thị Quỳnh Anh và Quách Thị Hải Yến
Năm: 2014
2. Đặng Văn Dân và Nguyễn Hoàng Chung (2017), “Các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty niêm yết tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, Trường Đại học Ngoại Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty niêm yết tại Việt Nam”
Tác giả: Đặng Văn Dân và Nguyễn Hoàng Chung
Năm: 2017
3. Võ Hồng Đức và Võ Tường Luân (2014), “Bằng chứng thực nghiệm về hạn mức sử dụng nợ tối ưu trong các doanh nghiệp niêm yết tại VN”, Tạp chí Phát triển Kinh tế số 280 (02/2014), trang 43-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bằng chứng thực nghiệm về hạn mức sử dụng nợ tối ưu trong các doanh nghiệp niêm yết tại VN”
Tác giả: Võ Hồng Đức và Võ Tường Luân
Năm: 2014
4. Lê Đức Hoàng (2015), “Tác động của cấu trúc sở hữu tối hiệu quả hoạt động của các Doanh nghiệp ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác động của cấu trúc sở hữu tối hiệu quả hoạt động của các Doanh nghiệp ở Việt Nam”
Tác giả: Lê Đức Hoàng
Năm: 2015
5. Nguyễn Thị Minh Huệ và Đặng Tùng Lâm (2017), “Tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoáng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà nội số 1, tập 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoáng Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Huệ và Đặng Tùng Lâm
Năm: 2017
6. Nguyễn Thái Hà (2014), “Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn của Doanh nghiệp – Nghiên cứu tại các Công ty niêm yết trên sàn chứng khoán HCM”, Trường Đại học Thăng Long Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn của Doanh nghiệp – Nghiên cứu tại các Công ty niêm yết trên sàn chứng khoán HCM”
Tác giả: Nguyễn Thái Hà
Năm: 2014
7. Trần Thị Kim Oanh và Hoàng Thị Phương Anh (2017), “Cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của các Doanh nghiệp ngành công nghệ chế biến Việt Nam”, Tạp chí Công nghệ ngân hàng số 132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của các Doanh nghiệp ngành công nghệ chế biến Việt Nam”
Tác giả: Trần Thị Kim Oanh và Hoàng Thị Phương Anh
Năm: 2017
8. Nguyễn Hoàng Phương (2014), “Cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của các công ty kinh doanh thủy sản”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Tài chính Marketing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của các công ty kinh doanh thủy sản
Tác giả: Nguyễn Hoàng Phương
Năm: 2014
9. Thông tư số 49/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 “về việc sửa đổi, bổ sung một số điều khoản của chế độ báo cáo tài chính đối với các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007 của thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “về việc sửa đổi, bổ sung một số điều khoản của chế độ báo cáo tài chính đối với các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007 của thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước
10. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2005
11. Bùi Đan Thanh và Nguyễn Trần Thái Hà (2017), “Tác động của cấu trúc vốn và vốn luân chuyển đến hiệu quả tài chính của Doanh nghiệp nhỏ và vừa”, Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác động của cấu trúc vốn và vốn luân chuyển đến hiệu quả tài chính của Doanh nghiệp nhỏ và vừa”
Tác giả: Bùi Đan Thanh và Nguyễn Trần Thái Hà
Năm: 2017
13. Adesina, J. B., Nwidobie, B. M., & Adesina, O. O. (2015). Capital structure and financial performance in Nigeria. International Journal of Business and Social Research, 5(2), 21-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Business and Social Research, 5
Tác giả: Adesina, J. B., Nwidobie, B. M., & Adesina, O. O
Năm: 2015
14. Anarfo, E. B. (2015). Capital Structure and Bank Performance–Evidence From Sub-Sahara Africa. European Journal of Accounting, Auditing and Finance Research, 3(3), 1-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Journal of Accounting, Auditing and Finance Research, 3
Tác giả: Anarfo, E. B
Năm: 2015
15. Awunyo-Vitor, D., & Badu, J. (2012). Capital structure and performance of listed banks in Ghana. Global Journal of Human-Social Science Research, 12(5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Journal of Human-Social Science Research, 12
Tác giả: Awunyo-Vitor, D., & Badu, J
Năm: 2012
16. Cheng, Y.-S., Liu, Y.-P., & Chien, C.-Y. (2010). Capital structure and firm value in China: A panel threshold regression analysis. African Journal of Business Management, 4(12), 2500-2507 Sách, tạp chí
Tiêu đề: African Journal of Business Management, 4
Tác giả: Cheng, Y.-S., Liu, Y.-P., & Chien, C.-Y
Năm: 2010
17. Cuong, N. T., & Canh, N. T. (2012). The effect of capital structure on firm value for Vietnam’s seafood processing enterprises. International Research Journal of Finance and Economics, 89(89), 221-233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Research Journal of Finance and Economics, 89
Tác giả: Cuong, N. T., & Canh, N. T
Năm: 2012
19. Firer, C., Ross, S. A., Westerfield, R. W., & Jordan, B. D. (2012). Fundamentals of corporate finance: McGraw-Hill Higher Education Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamentals of corporate finance
Tác giả: Firer, C., Ross, S. A., Westerfield, R. W., & Jordan, B. D
Năm: 2012
20. Goyal, A. (2013). Impact of capital structure on performance of listed public sector banks in India. International Journal of Business and Management Invention, 2(10), 35-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Business and Management Invention, 2
Tác giả: Goyal, A
Năm: 2013
22. Halim Ahmad, A., & Adiana Hiau Abdullah, N. (2013). Investigation of optimal capital structure in Malaysia: a panel threshold estimation. Studies in economics and finance, 30(2), 108-117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies in economics and finance, 30
Tác giả: Halim Ahmad, A., & Adiana Hiau Abdullah, N
Năm: 2013
23. Lin, F.-L. (2010). A panel threshold model of institutional ownership and firm value in Taiwan. International Research Journal of Finance and Economics, 42, 54-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Research Journal of Finance and Economics, 42
Tác giả: Lin, F.-L
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w