1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ cơ sở lý luận và thực tiễn của chế định trưng cầu ý dân

180 23 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - TRẦN HOÀNG HẠNH CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHẾ ĐỊNH TRƯNG CẦU Ý DÂN LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - TRẦN HOÀNG HẠNH CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHẾ ĐỊNH TRƯNG CẦU Ý DÂN Chuyên ngành: Lí luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã Số: 9380101.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Võ Trí Hảo TS Phạm Thị Duyên Thảo HÀ NỘI – 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những điểm Luận án CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các nghiên cứu nước liên quan đến nội dung luận án 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 18 1.3 Đánh giá, nhận xét chung 33 1.4 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 34 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH TRƯNG CẦU Ý DÂN 37 2.1 Khái niệm, đặc điểm chế định trưng cầu ý dân 37 2.2 Lịch sử hình thành phát triển chế định trưng cầu ý dân 47 2.3 Các yếu tố cấu thành chế định trưng cầu ý dân 53 2.4 Vai trò chế định trưng cầu ý dân 69 2.5 Những yếu tố tác động đến chế định trưng cầu ý dân 71 2.6 Những tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện chế định trưng cầu ý dân 81 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CHẾ ĐỊNH TRƯNG CẦU Ý DÂN TẠI VIỆT NAM 87 3.1 Quá trình hình thành phát triển chế định trưng cầu ý dân Việt Nam: 87 3.2 Thực trạng chế định trưng cầu ý dân Việt Nam nay: 98 3.3 Đánh giá quy định chế định trưng cầu ý dân Việt Nam: 115 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH TRƯNG CẦU Ý DÂN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 121 4.1 Mục đích, u cầu lý việc hồn thiện chế định trưng cầu ý dân Việt Nam nay: 121 4.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật chế định trưng cầu ý dân 132 KẾT LUẬN 164 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tác giả lựa chọn đề tài “Cơ sở lý luận thực tiễn chế định trưng cầu ý dân” để nghiên cứu xuất phát từ số nguyên nhân, lý sau đây: Cùng với chế độ bầu cử trưng cầu ý dân nhiều quốc gia giới đánh giá hình thức thực thi dân chủ trực tiếp tiến hình thức giúp tạo điều kiện hội cho người dân tham gia vào quản lý nhà nước, đưa định hay lựa chọn phương án giải liên quan đến vấn đề hệ trọng quốc gia, dân tộc thông qua góp phần củng cố quyền lực nhân dân Hiện nay, nhiều quốc gia giới sử dụng hình thức cơng cụ hiệu việc thực thi dân chủ, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân Tuy nhiên nước ta, trước Hiến pháp 2013 hình thức chưa coi trọng ghi nhận thành chế định độc lập Hiến pháp pháp luật Lý luận chế định trưng cầu ý dân hoạt động trưng cầu ý dân nội dung nghiên cứu quan trọng pháp luật quyền người, quyền công dân nhiều quốc gia giới, có lịch sử tồn lâu dài Tuy nhiên Việt Nam, vấn đề lý luận liên quan đến trưng cầu ý dân chế định trưng cầu ý dân chưa thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều chun gia pháp luật, chưa có cơng trình tập hợp, hệ thống hóa hay phân tích, đánh giá chuyên sâu nội dung Xuất phát từ thực tiễn hệ thống pháp luật nước ta, Hiến pháp 1946 quy định chế định trưng cầu ý dân cụ thể chi tiết hình thức tương tự “quyền phúc quyết” Tuy nhiên nhiều lý Hiến pháp 1959, 1980, 1992 không nâng tầm vấn đề trưng cầu ý dân thành chế định pháp luật độc lập dẫn đến thực tiễn pháp luật giai đoạn coi trọng hình thức dân chủ gián tiếp, bỏ quên dân chủ trực tiếp, việc thực quyền lực trực tiếp nhân dân nước ta mức độ hạn chế Chỉ có Hiến pháp 2013 chế định tái khẳng định, tạo lập sở pháp lý để người dân có hội thực hình thức dân chủ trực tiếp, thể quyền làm chủ thực tế Quan điểm tư tưởng, nhận thức quyền người, quyền công dân Đảng Nhà nước ta có nhiều thay đổi, chuyển biến theo hướng tích cực thơng qua việc ban hành số nghị quyết, chủ trương liên quan đến bảo đảm thực thi dân chủ xã hội, sở cho việc xây dựng hoàn thiện hoạt động lập pháp nhằm đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng người dân, đáp ứng đòi hỏi xã hội Nhà nước có trách nhiệm trì thiết lập chế bảo đảm quyền người, quyền công dân phù hợp hiệu Việc xây dựng ban hành quy định cụ thể chế định trưng cầu ý dân việc làm cần thiết, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi tất yếu thực tiễn khách quan Yêu cầu công hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa nay, tư pháp hệ thống pháp luật quốc gia muốn thừa nhận ngang với pháp luật quốc tế đòi hỏi phải cải cách, học hỏi, kế thừa, tiếp thu, thể chế hóa, cụ thể hóa tư tưởng, quan điểm, quy định pháp luật phù hợp, tiến bộ, hướng tới mục tiêu bảo đảm quyền người, quyền cơng dân, trì củng cố dân chủ xã hội Một mục tiêu công xây dựng nhà nước pháp quyền Đảng Nhà nước ta đặt phát huy dân chủ xã hội, tôn trọng quyền người, quyền công dân nhằm đảm bảo công bằng, tiến bộ, tạo lập đồng thuận cộng đồng nên việc tổng kết đánh giá quy định pháp luật nội dung để điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi hoàn thiện việc làm quan trọng cần thiết Mặc dù mặt lý thuyết, trưng cầu ý dân có nhiều ưu so với hình thức dân chủ đại diện, mặt thực tiễn, việc thực chế định gặp phải nhiều rào cản, khó khăn định Đây nguyên nhân mà phủ nhiều quốc gia cịn quan ngại chưa muốn áp dụng hình thức cách đại trà, phổ biến Thực tế Việt Nam cho thấy chưa tổ chức hoạt động trưng cầu ý dân từ xưa đến nay, chưa có kinh nghiệm thực tiễn dân chủ trực tiếp Chính vậy, điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nay, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật dân chủ trực tiếp, bước đưa quy định vào thực thi thực tiễn việc làm cần thiết song cần thận trọng có xem xét, đánh giá, tổng kết để mơ hình phát huy hiệu mong muốn Xuất phát từ nguyên nhân lý nêu khẳng định việc nghiên cứu đề tài “Cơ sở lý luận thực tiễn chế định trưng cầu ý dân” nội dung mang tính thời sự, cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án tập trung làm rõ vấn đề lý luận chế định trưng cầu ý dân, nhìn nhận, phân tích thực tiễn áp dụng chế định trưng cầu ý dân số quốc gia điển hình giới qua đánh giá thành tựu, hạn chế, kinh nghiệm, học từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế định pháp luật trưng cầu ý dân tiến đến thực thi hiệu chế định Việt Nam thời gian tới Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án có nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ khái quát tóm tắt tình hình nghiên cứu sở lý luận thực tiễn chế định trưng cầu ý dân nước nước, xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, phát triển luận án Thứ hai phân tích, đưa quan điểm, nhận xét, đánh giá liên quan đến nội dung mặt lý luận chế định trưng cầu ý dân khái niệm, đặc điểm, vai trò, nguyên tắc, hình thức trưng cầu, yếu tố tác động, tiêu chí đánh giá, nội dung, phạm vi, quy trình, thủ tục trưng cầu ý dân Thứ ba nghiên cứu thực tiễn quy định pháp luật trưng cầu ý dân Việt Nam qua thời kỳ cụ thể qua Hiến pháp (cơ sở pháp lý, đánh giá nội dung quy định, mối liên hệ chế định với chế định ngành gần, vấn đề đặt ra.) Thứ tư thơng qua việc đánh giá, phân tích pháp luật thực trưng cầu ý dân đúc kết học, kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia giới đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu lực, hiệu điều chỉnh chế định trưng cầu ý dân, bước tiến đến việc thực thi thực tế số nội dung trưng cầu ý dân quan trọng cần thiết 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án: chế định trưng cầu ý dân góc độ lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Phạm vi nghiên cứu luận án: mặt nội dung luận án tập trung vào số vấn đề sau đây: - Lý luận chế định trưng cầu ý dân - Pháp luật trưng cầu ý dân Việt Nam qua thời kỳ cụ thể Hiến pháp số văn quy phạm pháp luật có liên quan - Thành tựu, ưu điểm, hạn chế, kinh nghiệm hoạt động lập pháp thực thi chế định trưng cầu ý dân qua thực tiễn số quốc gia giới - Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu lực, hiệu chế định trưng cầu ý dân Về mặt thời gian: luận án tập trung nghiên cứu nội dung liên quan đến chế định trưng cầu ý dân giai đoạn từ Hiến pháp 1946 đến nay, nhiên thời điểm tập trung nghiên cứu chủ yếu có Hiến pháp 2013, Luật Trưng cầu ý dân 2015 đến Về mặt không gian: luận án tập trung nghiên cứu lý thuyết dân chủ, chủ quyền nhân dân chế định trưng cầu ý dân Việt Nam Bên cạnh số nội dung luận án tập trung phân tích, so sánh, đối chiếu quy định pháp luật thực tiễn trưng cầu ý dân số quốc gia điển hình giới tập trung chủ yếu châu Âu châu Mĩ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án thực dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử triết học Marx-Lenin nhằm mục đích tìm hiểu, làm sáng tỏ mối liên hệ phổ biến nội hàm dân chủ, chủ quyền nhân dân, trưng cầu ý dân hình thức khác trạng thái vận động, phát triển Thông qua thực tiễn lịch sử hình thành, phát triển chế định trưng cầu ý dân Việt Nam chứng minh trình độ sản xuất, quan hệ sản xuất thay đổi dẫn đến thay đổi tất yếu hệ thống trị pháp luật 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu phổ biến bao gồm: - Phương pháp quy nạp diễn giải: tác giả sử dụng phương pháp chủ yếu chương tổng quan nghiên cứu nước liên quan đến nội dung đề tài chương sở lý luận nhằm hệ thống hóa cơng trình, lý thuyết nghiên cứu có trước đây, tìm điểm chung, điểm khác biệt từ hình thành định hướng nghiên cứu riêng biệt đề tài không trùng lắp so với kết có - Phương pháp phân tích tổng hợp: sử dụng để phân tích vấn đề lý luận liên quan đến chế định trưng cầu ý dân, quy định pháp luật trước liên quan chế định này, làm sáng tỏ nội dung chế định trưng cầu gồm vấn đề gì, yếu tố gây tác động ảnh hưởng đồng thời xác định tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện chế định trưng cầu ý dân cụ thể - Phương pháp lịch sử: phương pháp sử dụng chủ yếu chương để kháo sát trình hình thành phát triển chế định trưng cầu ý dân Việt Nam xuyên suốt tiến trình lịch sử gắn với trình ban hành Hiến pháp đạo luật có liên quan Bên cạnh phần sở lý luận chương tác giả phương pháp để trình bày nội dung lịch sử hình thành phát triển chế định trưng cầu ý dân giới - Phương pháp so sánh, đối chiếu: sử dụng để làm rõ điểm tương đồng khác biệt pháp luật trưng cầu ý dân Việt Nam với pháp luật quốc gia khác giới; rõ điểm riêng biệt hay hạn chế pháp luật nước ta so với quốc gia khác Tác giả sử dụng phương pháp để phân định khác quy định chế định trưng cầu ý dân Hiến pháp nước ta chương - Phương pháp hệ thống hóa: dùng để tập hợp, hệ thống hóa tất quy định pháp luật có liên quan đến chế định trưng cầu từ trước đến làm sở để tác giả nhận xét, đánh giá Trong trình tìm hiểu, đúc kết kinh nghiệm học thực tiễn số quốc gia tiêu biểu, điển hình xây dựng pháp luật trưng cầu thực thi trưng cầu phổ biến làm sở cho Việt Nam kế thừa tác giả sử dụng đến phương pháp Ngoài ra, số nội dung luận án có vận dụng hệ thống lý thuyết quan điểm Đảng xây dựng phát huy dân chủ, chủ quyền nhân dân, quyền người, cải cách tư pháp… để nghiên cứu phạm trù dân chủ chế định trưng cầu ý dân Việt Nam Những điểm Luận án Luận án có đóng góp sau đây: Là cơng trình nghiên cứu cấp độ tiến sĩ hệ thống hóa cách toàn diện nội dung quan trọng sở lý luận chế định trưng cầu ý dân đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng chế định trưng cầu ý dân Việt Nam trước Đúc kết học kinh nghiệm, nhìn nhận tồn tại, hạn chế xây dựng pháp luật thực thi trưng cầu ý dân số quốc gia điển hình giới làm tham khảo, vận dụng quan trọng cho Việt Nam nước ta chưa có bề dày thực tiễn Xác định bất cập, thiếu sót, đưa khuyến nghị cần thiết, cách thức cụ thể để triển khai thực thi thông qua đề xuất áp dụng trưng cầu ý dân lần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp gần Là nguồn tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu pháp luật quyền người, cho quan, tổ chức, người dân có nhu cầu quan tâm, tìm hiểu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án Về phương diện lý luận ý nghĩa khoa học luận án thể ở: Thứ bổ sung số nội dung thuộc sở lý luận chế định trưng cầu ý dân chưa ghi nhận thời gian qua; đưa khái niệm chung chế định trưng cầu ý dân, mối liên hệ chế định với chế định pháp luật khác Thứ hai luận án kế thừa, phát triển quan điểm cơng trình nghiên cứu trước mối liên hệ logic có tính phổ biến dân chủ với chủ quyền nhân dân, ý nghĩa hình thức thực thi dân chủ với việc đảm bảo quyền người, quyền công dân Về phương diện thực tiễn luận án có đóng góp: Thứ nhất, luận án nhận xét, đánh giá mức độ phù hợp hoàn thiện chế định trưng cầu ý dân Việt Nam so với pháp luật quốc tế; rõ thành tựu, học kinh nghiệm, hạn chế trình lập pháp thực thi mà Việt Nam cần lưu ý q trình xây dựng, hồn thiện pháp luật vận dụng vào thực tiễn Thứ hai nhìn nhận vai trị, ý nghĩa, chất trưng cầu ý dân dân chủ trực tiếp đời sống xã hội, với việc đảm bảo quyền người, quyền công dân giai đoạn Thứ ba, luận án bổ sung thêm số nội dung thuộc lý thuyết nghiên cứu lĩnh vực liên quan đến luật học, quyền người, trị học v.v Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục Danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận án kết cấu thành 04 chương, 15 tiết: Chương – Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài; Chương – Cơ sở lý luận chế định trưng cầu ý dân; Chương – Cơ sở thực tiễn chế định trưng cầu ý dân Việt Nam; Chương – Giải pháp hoàn thiện chế định trưng cầu ý dân Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG Mục đích chương đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện chế định trưng cầu ý dân Việt Nam Dựa thực trạng chế định trưng cầu ý dân nhận xét, đánh giá mức độ hoàn thiện chế định chương 3, luận án đề xuất ba nhóm giải pháp bao gồm: (1) nhóm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật chế định trưng cầu ý dân; (2) nhóm giải pháp thực chế định trưng cầu ý dân thực tế (3) nhóm giải pháp điều kiện đảm bảo thực chế định trưng cầu ý dân thực tiễn Nhóm giải pháp thứ bao gồm sáu giải pháp tập trung giải pháp (1) cần sớm ban hành văn quy phạm pháp luật luật hướng dẫn cụ thể Luật Trưng cầu ý dân, nhằm điều chỉnh, cụ thể hóa, chi tiết hóa điểm cịn chưa rõ ràng, thống luật; (2) số điều khoản Luật Trưng cầu ý dân cần sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế xã hội địi hỏi người dân Nhóm giải pháp thứ hai có bốn giải pháp đề xuất quan trọng cần tổ chức thực bỏ phiếu trưng cầu ý dân Hiến pháp 2013 sửa đổi, bổ sung thời gian tới để người dân quen dần với hoạt động trị xã hội đồng thời minh chứng với giới việc nước ta chủ động hòa nhập với xu chung tôn trọng phát huy dân chủ Nhóm giải pháp thứ ba có tác dụng hỗ trợ số điều kiện tiên nhằm đảm bảo việc thực trưng cầu ý dân thực tế (nếu có) minh bạch, cơng khai, khách quan, trung thực, đạt chất lượng hiệu mục tiêu ban đầu 163 KẾT LUẬN Chế định trưng cầu ý dân hình thành từ thời kỳ cổ đại số quốc gia phương Tây, xuất phát từ thực tế quyền ý thức vai trị, vị trí người dân việc kiến tạo hệ thống máy nhà nước, hoạch định chủ trương, sách quan trọng nên xây dựng nên định chế pháp luật nhằm tạo hội điều kiện cho người dân tham gia, góp sức vào hoạt động phủ, trực tiếp định nhiều sách lớn lao Với phát triển xã hội, quy định hoàn thiện phát triển trở thành chế định quan trọng, hiến định Hiến pháp – văn pháp lý có giá trị cao quốc gia, góp phần vào việc củng cố phát huy dân chủ xã hội, bảo đảm chủ quyền đáng nhân dân Ngày nay, chế định trưng cầu ý dân trở thành chế định phổ biến, xây dựng thực thi 167/214 (khoảng 78%) quốc gia vùng lãnh thổ giới, thước đo mức độ tiến bộ, văn minh, công dân chủ chế độ xã hội Dước góc độ lý luận chế định trưng cầu ý dân hiểu theo nghĩa chung tập hợp nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến tồn q trình trưng cầu ý dân kể từ phát sinh quan hệ kết thúc Từ khái niệm dẫn đến số đặc điểm đặc thù chế định khác với chế định khác (1) chế định pháp luật thuộc ngành luật hiến pháp; (2) sở pháp lý quan trọng đảm bảo quyền tham gia quản lý nhà nước trực tiếp người dân, (3) tiêu chí, để đánh giá mức độ hồn thiện dân chủ quốc gia; (4) minh chứng cho việc thực thi mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền dân chủ (5) đồng thời chứng việc nội luật hóa điều ước quốc tế mà quốc gia tham gia ký kết gia nhập Về mặt thực tiễn, chế định trưng cầu ý dân khơng có khuôn mẫu chung mà quốc gia tùy nghi lựa chọn cho cách thức tiến hành cho phù hợp với tình hình thực tế nước, truyền thống trị - pháp lý, văn hóa, lịch sử, tơn giáo, trình độ dân trí v.v… Tuy nhiên, thống đa số quốc gia lựa chọn hai hình thức trưng cầu ý dân bắt buộc trưng cầu ý dân tùy nghi hay hai Tương ứng với hình thức nội dung trưng cầu cụ thể 164 quy định Phạm vi trưng cầu đa dạng, tiến hành tồn quốc cấp độ số địa phương, vùng miền định tùy thuộc vào nội dung trưng cầu Kết trưng cầu tùy thuộc vào hình thức trưng cầu có giá trị bắt buộc (chính quyền phải tổ chức thực hiện) tham khảo Mục đích cuối chế định trưng cầu ý dân nhằm tạo lập sở pháp lý bảo đảm cho việc thực thi dân chủ trực tiếp người dân, qua giúp củng cố nguyên tắc chủ quyền nhân dân, phát huy dân chủ xã hội Do hiến định hiến pháp, nhà nước phải có trách nhiệm thiết lập chế đảm bảo thực chế định thông qua hoạt động xây dựng pháp luật, giao quyền cho chủ thể cụ thể tổ chức thực thi Lịch sử phát triển quốc gia giới cho thấy, đâu coi trọng thực thi tốt nguyên tắc chủ quyền nhân dân, tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động Nhà nước trực tiếp gián tiếp sở đảm bảo cho việc phát huy dân chủ ngược lại tình trạng dân chủ số quốc gia sản phẩm việc không xem trọng tinh thần “quyền lực thuộc nhân dân” Các quyền dân chủ châu Âu Thụy Sĩ, Anh, Đức, Pháp, nước Bắc Âu v.v…dần dần mở rộng sang Hoa Kỳ, số quốc gia châu Mỹ, châu Úc minh chứng điển hình việc áp dụng thành cơng hình thức dân chủ trực tiếp có trưng cầu ý dân Tư tưởng dân chủ, nguyên tắc chủ quyền nhân dân, lấy dân làm gốc, trưng cầu ý dân xuất muộn Việt Nam vào năm đầu kỷ XX, đặc thù quốc gia phong kiến tập quyền chuyên chế kéo dài ngàn (1000) năm, thể việc ban hành Hiến pháp năm 1946, có số điều khoản ghi nhận chế định phúc – tiền đề cho việc phát triển hoàn thiện chế định trưng cầu ý dân Tuy nhiên, hoàn cảnh chiến tranh diễn lâu chi phối kéo dài quan điểm tập quyền xã hội chủ nghĩa, làm chủ tập thể, coi trọng dân chủ đại diện nên thời gian dài chế định trưng cầu ý dân khơng có hội phát triển hồn thiện Việt Nam Chỉ đến giai đoạn bắt đầu đổi mới, xóa bỏ quan liêu bao cấp (1986), với chuyển biến kinh tế, cải cách hệ thống trị, thay đổi quan điểm, tư tưởng, nhận thức dân chủ, chủ quyền nhân dân, nhà nước pháp quyền, quyền người, quyền cơng dân v.v…đã có nhiều bước chuyển tích cực, góp phần tác động khơng nhỏ đến hoạt động sinh hoạt trị nước ta, việc xuất hiện, 165 dung nạp chấp nhận học thuyết trị - pháp lý – xã hội khác ngày trở nên dễ dàng, đa dạng phong phú Nhận định minh chứng cụ thể qua kết lần sửa đổi hiến pháp gần 2013 cho thấy việc tiếp nhận học hỏi kể phần phản ánh điều khoản quy định Tuy nhiên, xem bước đầu trình thay đổi, nhận thức người dân nói chung phạm trù dân chủ, nhân quyền, thực thi hình thức dân chủ trực tiếp Việt Nam mẻ chưa thống nhất, ý thức vị trị cơng dân xã hội cịn chưa cao, chưa nhìn nhận vai trị, vị trí hoạt động trị hay việc kiến tạo đồng thuận xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền Trong giai đoạn nay, với xu tồn cầu hóa, hội nhập hợp tác quốc tế, hướng tới mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền, củng cố phát huy dân chủ, Việt Nam cần phải tiếp tục nghiên cứu, phân tích, đánh giá nhằm đảm bảo thực tốt hai nội dung: Thứ nhất, bổ sung, điều chỉnh hoàn thiện chế định trưng cầu ý dân mặt lý luận quy định Thứ hai, bước cụ thể hóa quy định hành nhằm thực hóa việc tổ chức trưng cầu ý dân thực tế thời gian tới mở đầu hoạt động thông qua Hiến pháp 166 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ CƠNG BỐ Trần Hồng Hạnh (2019), “Thành cơng hạn chế tiến trình trưng cầu ý dân từ thực tiễn số quốc gia giới”, Tạp chí Cơng thương, số (4/2019), tr 183 – 190 Trần Hoàng Hạnh (2019), “Trưng cầu ý dân – Một hình thức quan trọng dân chủ trực tiếp”, Tạp chí Đại học Sài Gịn, số 64 (4/2019), tr.77 – 85 Trần Hoàng Hạnh (2019), “Chế định trưng cầu ý dân: Khái niệm, đặc điểm số yếu tố tác động”, Tạp chí Cơng thương, số 17 (9/2019), tr.28 – 36 Trần Hoàng Hạnh (2020), “Quyền tham phụ nữ Việt Nam nay”, Tạp chí Cơng thương, số 17 (7/2020), tr.42 – 50 167 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: [1] Đào Duy Anh (1957), Từ điển Hán – Việt, Nxb Trường Thi, Hà Nội [2] Nguyễn Quang Anh (2014), “Cơ chế nhân dân kiểm soát quyền lực Nhà nước theo quy định Đảng Hiến pháp 2013”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 10, tr.3 – [3] Ban Bí thư Trung ương Đảng (1992), Chỉ thị số 12/CT/TW ngày 12/7/1992 vấn đề quyền người quan điểm, chủ trương Đảng ta [4] Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa X (2010), Chỉ thị số 44 – CT/TW, ngày 20/7/2010 cơng tác nhân quyền tình hình [5] Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 [6] C Mac – Ph Angghen (1980), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội [7] C Mac – Ph Angghen (1980), Toàn tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội [8] C Mác Ph Ăng-ghen (1993), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [9] Phạm Văn Các (2000), Từ điển Hán – Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [10] Cơng ước quyền dân - trị 1966 [11] Trần Việt Dũng – Lê Tấn Phát (2015), “Phạm vi áp dụng trưng cầu ý dân pháp luật Pháp Nga: Một số kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22(302), tr.56 – 64 [12] Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [13] Hà Thị Thùy Dương (2013), “Quyền tham gia quản lý nhà nước công dân theo dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 10, tr.18 – 22 [14] Nguyễn Minh Đoan (2012), “Việc thể chủ quyền nhân dân Hiến pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22(230), tr.3 – 168 [15] Nguyễn Minh Đoan (2011), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Bùi Xuân Đức – Bùi Tiến Đạt (2011), “Chế định quyền nghĩa vụ công dân – Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung giai đoạn nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11(283), tr.14 – 22 [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh bổ sung, phát triển cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1991 [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn tập lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Vũ Công Giao – Cầm Thị Lai (2014), “Dân chủ trực tiếp giới dân chủ trực tiếp nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 21(277), tr.59 – 64 [22] Vũ Cơng Giao (2015), “Góp ý hồn thiện dự thảo Luật trưng cầu ý dân”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10(330), tr.3 – 10 [23] Lê Thị Thiều Hoa (2012), “Bản chất quyền tham gia quản lý nhà nước công dân nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11(295) 2012, tr.23 – 32 [24] Hồ Chí Minh (1985), Về vấn đề giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội [25] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [26] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [27] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 169 [28] Hội đồng TW đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác Lenin (2015), Giáo trình Triết học Mác – Lenin & tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] IDEA quốc tế (2014), Dân chủ trực tiếp: Sổ tay IDEA quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [30] IDEA quốc tế (2015), Dân chủ cấp địa phương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [31] Vũ Đức Khiển (Chủ nhiệm đề tài) (2005), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Báo cáo phúc trình Đề tài KX 04.05 thuộc Chương trình KX-04, Hà Nội [32] Vũ Đức Khiển (2012), “Sửa đổi, bổ sung điều điều Hiến pháp 1992”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 7, tr.3 – [33] Vũ Đức Khiển (2012), “Quyền lực Nhà nước nhân dân việc bảo đảm để nhân dân thực quyền lực Nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19, tr.8 – 13 [34] Nguyễn Duy Lãm – Nguyên Thành (2004), Thuật ngữ pháp lý dùng hoạt động Quốc hội Hội đồng nhân dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội [35] Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2017), Giáo trình Những vấn đề Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [36] Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân [37] Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, 2008, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [38] Nguyễn Trọng Nhân (2011), “Dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp điều kiện nước ta nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 4, tr.23 – 28 [39] Từ điển Pháp – Việt, pháp luật – hành (1992), Nxb Thế giới, Hà Nội [40] Nguyễn Như Phát (2012), “Tham vấn nhân dân dự thảo Hiến pháp sửa đổi – chất nguyên tắc thực hiện”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10 (294), tr.20 – 24 170 [41] Nguyễn Như Phát (2012), “Một số định hướng phương pháp ghi nhận quyền công dân, quyền người Hiến pháp sửa đổi”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2(286), tr.3 – [42] Nguyễn Như Phát (2015), “Góp ý dự thảo Luật trưng cầu ý dân”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7(327), tr.12 – 16 [43] Trương Hồng Quang & Phạm Mai Diệp (2012), “Những vấn đề quyền phúc quyết”, Tạp chí Nhà nước – Pháp luật số 10 (294), tr.37 – 45 [44] Quốc hội (2010), Hiến pháp 1946, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [45] Quốc hội (2010), Hiến pháp 1959, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Quốc hội (2010), Hiến pháp 1980, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] Quốc hội (2012), Hiến pháp 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] Quốc hội (2014), Hiến pháp 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] Quốc hội (2014), Luật tổ chức Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [50] Quốc hội (2015), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [51] Quốc hội (2015), Luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [52] Quốc hội (2015), Luật Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [53] Quốc hội (2015), Luật tổ chức Chính phủ, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [54] Quốc hội (2015), Luật tiếp cận thông tin, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [55] Quốc hội (2015), Luật trưng cầu ý dân 2015, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [56] Quốc hội (2017), Bộ luật hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [57] Quốc hội (2018), Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 171 [58] Jean Jacques Rousseau (2013), Khế ước xã hội, Nxb Thời đại, Hà Nội [59] Sổ tay IDEA quốc tế (2015), Bỏ phiếu từ nước ngoài, Nxb Hồng Đức [60] Bùi Trọng Tài, Lê Văn Cảnh (2011), Chính trị học Đại cương, Nxb Đại học Thái Nguyên [61] Từ điển Tiếng Việt (1995), Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học [62] Đặng Minh Tuấn (2015), Lý luận thực tiễn trưng cầu ý dân giới Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [63] Lương Minh Tuấn (2015), “Kinh nghiệm Thụy Sĩ dân chủ trực tiếp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 07(287), tr.57 - 64 [64] Đặng Minh Tuấn (2015), “Bàn số vấn đề Luật trưng cầu ý dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20(300), tr.11 - 17 [65] Nguyễn Minh Tuấn (2014), “Các hình thức dân chủ việc mở rộng dân chủ Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 6(314), tr.35 – 42 [66] Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948 [67] Bùi Anh Thủy (2014), “Hiến pháp sửa đổi 2013 vấn đề xây dựng Luật Trưng cầu ý dân”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5(313), tr.15 – 19 [68] Thái Thị Thu Trang – Đậu Công Hiệp (2015), “Trưng cầu ý dân địa phương Một nội dung quan trọng xây dựng Luật Trưng cầu ý dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 07(287), tr.32 - 36 [69] Hồng Thị Thanh Thủy (2015), “Các hình thức thực thi dân chủ trực tiếp giới Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 11, tr.29 - 33 [70] Phạm Hương Thủy (2011), “Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội công dân Hiến pháp 1992 vấn đề cần sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 12, tr.9 - 13 [71] Đào Trí Úc – Đinh Phượng Quỳnh (2012), “Chế định chủ quyền nhân dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17(225), tr.3 - [72] Đào Trí Úc – Hồng Thị Kim Quế (2017), Giáo trình Đại cương Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 172 [73] Đào Trí Úc (2013), “Bản chất, nội dung yêu cầu trưng cầu ý dân”, Kỷ yếu Hội thảo Trưng cầu ý dân Hội Luật gia Việt Nam tổ chức Hà Nội, ngày 04/6/2013 [74] Đào Trí Úc (2015), Giáo trình Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [75] Viện sách công pháp luật (2015), Thiết kế hệ thống bầu cử: Cẩm nang nhóm IDEA quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [76] Viện sách cơng pháp luật (2015), Thiết kế quản lý bầu cử: Sổ tay IDEA quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [77] Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2015), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa – Nxb Tư pháp [78] Hội Luật gia Việt Nam (2015), Báo cáo đánh giá tác động Luật Trưng cầu ý dân [79] Hội Luật gia Việt Nam (2015), Tờ trình số 114/TTr – HLGVN ngày 26/3/2105 dự án Luật trưng cầu ý dân [80] Lê Kim Việt (2018), “Tổ chức hoạt động hệ thống trị Việt Nam vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lý luận trị, số 7, tr.5 - [81] Nguyễn Cửu Việt (2012), “Sửa đổi Hiến pháp 1992 nhìn từ nguyên tắc chủ quyền nhân dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18(226), tr.3 - 13 [82] Nguyễn Cửu Việt (2013), “Nguyên tắc chủ quyền nhân dân dự thảo Hiến pháp sửa đổi năm 2013: Có đổi mới, nửa vời mâu thuẫn”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2(238), tr.18 - 23 [83] Đinh Ngọc Vượng (2015), Những vấn đề cần xin ý kiến chuyên gia Luật Trưng cầu ý dân, Tổ biên tập Luật Trưng cầu ý dân 2015 [84] Voskresenskaia, N.M & Davletshina, N.B (2008), Chế độ dân chủ Nhà nước xã hội, Nxb Tri thức, Hà Nội [85] United Nations, Các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, truy cập từ http://www.un.org.vn/vi/un-jobs/50-mdgs/what-are-the-mdgs/20-cac-mc-tieuphat-trin-thien-nien-k.html 173 [86] Ủy ban người Việt Nam nước ngồi (2018), Báo cáo tổng kết tình hình người Việt Nam nước năm 2018, truy cập từ https://vietnamnet.vn/vn/thoisu/hon-4-5-trieu-nguoi-viet-song-o-nuoc-ngoai-90272.html TIẾNG ANH [87] Annette Monika Fath – Lihic (2015), The instruments of direct democracy, IDEA News, at https://www.idea.int/news-media/news/instruments-direct- democracy, [accessed: 15/02/2019] [88] Australian Human Rights Commission (2011), Constitutional reform: Creating nation for all of us, Social Justice Unit, Sydney [89] Australian Human Rights Commission (2019), Historical Lessons for a Successful Referendum, Social Justice Unit, Sydney [90] Bruno Kaufmann (2017), Global Passport to Modern Direct Democracy, International IDEA, Stockholm, Sweden [91] Bruno Kaufmann, Rolf Büchi & Nadja Braun (2013), Guidebook to Direct Democracy in Switzerland and Beyond, Marburg: The Initiative & Referendum Institute Europe [92] Cary M (1967), A History of Rome: Down to The Reign of Constantine, St 2nd edition, Martin's Press [93] Christian Schoenenberger (2015), Direct Democracy: The Swiss Experience, IDEA News, at https://www.idea.int/news-media/news/direct-democracy-swissexperience, [accessed: 03/6/2019] [94] Christiano Tom (2015), Democracy, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition) [95] Christope Premat (2006), “Direct Democracy in a Comparative Perspective”, Taiwan Journal of Democracy , 2(1), pp.137-142 [96] Diamond & L., Lecture (2014), What is Democracy, Hilla University for Humanistic Studies Press [97] Elliot Bulmer (2015), Local Democracy, International IDEA, Stockhom, Sweden 174 [98] European Commission for Democracy Through Law (Venice Commission) (2005), Referendum in European - An analysis of the legal rules in Europeans States, Report adopted by the Council for Democratic Elections at its 14th meeting (Venice, 20 October 2005 and the Venice Commission at its 64th plenary session) [99] G Williams and D Hume (2010), People Power: The History and Future of the Referendum in Australia, UNSW Press, Sydney [100] Gothom Arya (2015), Direct Democracy: The Thai Experience, IDEA News, at https://www.idea.int/news-media/news/direct-democracy-thai-experience, [accessed: 07/02/2019] [101] Henry George Liddell & Robert Scott (1940), A Greek-English Lexicon, Oxford Clarendon Press [102] Initiative & Referendum Institute (2013), History of initiative and referendum in the U.S, Temple University Press [103] International IDEA (2007), Voting from abroad, IDEA Stockholm & Federal Electoral Institute of Mexico [104] International IDEA (2008), Direct Democracy, IDEA Stockholm, Sweden [105] International IDEA & United Nations (2013), Democracy and Humans Rights: The Role of UN, the Permanent Observer for International IDEA to the United Nations, NewYork, USA [106] International IDEA (2015), Presidential Terms and Tenures in Africa – the Current State of Play, IDEA News, at https://www.idea.int/news- media/news/presidential-terms-and-tenures-africa-%E2%80%93-current-state%C2%A0play, [accessed: 08/3/2018] [107] International IDEA (2018), Reflections on Referendums, IDEA Stockholm, Sweden [108] J W Gough (1936), The Social Contract, Oxford: Clarendon Press [109] Jack Goodman (2013), Atlas Obscura: A brief history of the referendum, at https://www.atlasobscura.com/articles/a-brief-history-of-the-referendum, [accesses: 04/4/2019] 175 [110] John Dunn (1994), Democracy: the unfinished journey 508 BC – 1993 AD, Oxford University Press [111] John Dunn (1994), Democracy: the unfinished journey 508 TCN - 1993CN, Oxford University Press [112] John Locker (2003), Two Treaties of Government and A Letter Concerning Toleration, Yale University Press [113] Kobach & Kris W (1993), The Referendum: Direct Democracy in Switzerland, Dartmouth Publishing Company [114] Kurt A Raaflaub, Josiah Ober & Robert W Wallace (2007), Origin of Democracy in Ancient Greece, University of California Press [115] Leena Rikikila Tamang (2015), Tumultuous year for Democracy in Asia & the Pacific, IDEA News, at https://www.idea.int/es/node/278402, [accessed: 06/5/2019] [116] Matt Qvortrup (2015), Voting on Independence and National Issues: A Historical and Comparative Study of Referendums on Self-Determination and Secession, Revue Franỗaise de Civilisation Britannique, ISSN 2429-4373, at http://journals.openedition.org/rfcb/366; DOI: https://doi.org/10.4000/rfcb.366, [accessed: 09/4/2019] [117] Manzoor Elahi Laskar (2013), Summary of Social Contract Theory by Hobbes, Locke and Rousseau, Symbiosis International University, at https://ssrn.com/abstract=2410525 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.2410525 [accessed: 11/2/2019] [118] Merriam – Webster Dictionary, Democracy – Definition and More, at https://www.merriam-webster.com/dictionary/democracy, [accessed: 01/3/2019] [119] Michael Gallagher & Pier Vincenzo Uleri (1996), The Referendum Experience in Europe, MacMillan Press Ltd [120] Oxford English Dictionary (2008), Democracy, Cambrige University Press [121] Plutarch (1970), Plutarch’s Lives, Seasons 1, Loeb Classical Library edition 176 [122] Raul Cordenillo (2018), Voting is no longer enough, IDEA News, at https://www.idea.int/news-media/news/voting-no-longer-enough, [accessed: 20/4/2019] [123] Steve Muhlberger (1998), Democracy in Ancient India, Nipissing University Press [124] Thomas Hobbes (2014), Leviathan (The Matter, Form, and Power of a Commonwealth Ecclesiastical and Civil), Wordsworth Editions Ltd [125] UNDP (2013), Democracy and Development: The Role of the UN, International IDEA, Stockholm, Sweden, [126] Weatherford & J McIver (1988), Indian givers: how the Indians of the America transformed the world, New York: Fawcett Columbine [127] World Book Encyclopedia (2006), A Democracy, World Book Inc 177 ... đến đề tài; Chương – Cơ sở lý luận chế định trưng cầu ý dân; Chương – Cơ sở thực tiễn chế định trưng cầu ý dân Việt Nam; Chương – Giải pháp hoàn thiện chế định trưng cầu ý dân Việt Nam CHƯƠNG... làm sáng tỏ phương diện lý luận thực tiễn chế định này, nhiệm vụ thuộc chương luận án 36 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH TRƯNG CẦU Ý DÂN 2.1 Khái niệm, đặc điểm chế định trưng cầu ý dân 2.1.1... tố tác động đến chế định trưng cầu ý dân 71 2.6 Những tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện chế định trưng cầu ý dân 81 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CHẾ ĐỊNH TRƯNG CẦU Ý DÂN TẠI VIỆT NAM

Ngày đăng: 17/02/2021, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w