Nghiên cứu tổng hợp keo nano đồng nhằm ứng dụng trị bệnh nấm hồng trên cây cao su

110 56 0
Nghiên cứu tổng hợp keo nano đồng nhằm ứng dụng trị bệnh nấm hồng trên cây cao su

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - TRẦN ĐỨC THỌ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP KEO NANO ĐỒNG NHẰM ỨNG DỤNG TRỊ BỆNH NẤM HỒNG TRÊN CÂY CAO SU CHUN NGÀNH: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG PHONG Cán chấm nhận xét 1: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP.HCM, ngày tháng năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ VÀ TÊN: TRẦN ĐỨC THỌ Ngày sinh: 24 – 10 – 1985 Nơi sinh: Hà Nam Chun ngành: Cơng nghệ Hóa học MSHV: 09050121 Khóa: 2009 Giới tính: Nam Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP KEO NANO ĐỒNG NHẰM ỨNG DỤNG TRỊ BỆNH NẤM HỒNG TRÊN CÂY CAO SU Nhiệm vụ luận văn: - Tổng hợp keo nano đồng phương pháp polyol kết hợp với nhiệt vi sóng dùng Polyvinylpyrrolidone (PVP) làm chất ổn định - Phân tích tính chất hóa lý mẫu nano đồng chế tạo qua kết UV-Vis, TEM, XRD - Khảo sát khả kháng diệt bệnh nấm hồng (Corticium salmonocolor) keo nano đồng phịng thí nghiệm Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 6/2010 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 12/2010 Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Phương Phong Nội dung yêu cầu Luận Văn Thạc Sĩ thông qua Bộ Môn CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG PHONG ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực thân, cịn có giúp đỡ chia sẻ nhiều người Đầu tiên muốn gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Thị Phương Phong, người trực tiếp hướng dẫn làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn thầy cô Phịng Hóa Lý Ứng Dụng – Khoa Hóa – Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên tạo điều kiện tốt sở vật chất tinh thần để thực luận văn Cảm ơn bạn Minh, Phương, Khương giúp suốt thời gian tơi thực luận văn phịng thí nghiệm Cảm ơn gia đình người thân ln động viên giúp tơi vượt qua khó khăn lúc làm luận văn Và cuối cùng, chúc quý thầy cô bạn có nhiều thành cơng sống Người viết Trần Đức Thọ iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Bệnh nấm hồng gây loài nấm ký sinh có tên khoa học Corticium salmonicolor Bệnh đặt tên theo màu hồng nhạt cành nhánh cao su bị bệnh với lớp vỏ phát triển sợi nấm mạng nhện Đây loại bệnh gây hại nguy hiểm cho thân cao su, hủy hoại nhiều cành nhánh chính, đặc biệt từ đến năm tuổi Trong luận văn này, dung dịch keo nano đồng tổng hợp phương pháp polyol từ tiền chất đồng oxalat Dung dịch keo nano đồng dùng để diệt nấm hồng cao su Đồng oxalat tạo từ phản ứng đồng (II) sulfat axít oxalic với hiệu suất cao Ảnh FE – SEM cho kích thước hạt trung bình 300 nm Kết XRD DTA/TG cho thấy mẫu nhiệt phân hủy 240 – 310oC Đồng oxalat dùng làm nguyên liệu trung gian cho trình tổng hợp hạt keo nano đồng điều kiện vi sóng với chất bảo vệ PVP 55000, PVP 1000000 môi trường glycerin Dung dịch keo nano đồng xác định nhiễu xạ tia X (XRD), phổ hồng ngoại (UV – Vis), hiển vi điện tử truyền qua (TEM) Phương pháp nhiễu xạ tia X phương pháp mạnh để định danh vật liệu tinh thể (Cu) Kích thước hạt nano đồng tính tốn theo cơng thức Scherrer 33 nm Phân tích UV – Vis cho thấy nano đồng hấp thụ bước sóng 580 – 600 nm Phân tích TEM cho thấy kích thước hạt nano đồng trung bình nm Dung dịch keo nano đồng chế tạo diệt nấm hồng cao su với nồng độ thấp 5ppm iv ABSTRACT Corticium Salmonocolor is the cause of Pink Disease This disease was named after the light pink color of the rubber tree branches that was infected by it with of the bark of the branches growing with fungis like a spider web This type of disease causes damage to the trunk of the rubber trees, it is dangerous and can cause damages to mainly major branches of the tree; especially those to years of age In this thesis, colloidal solution of copper nanoparticles were going on synthesizing by polyol method from copper oxalate as a precursor This colloidal solution was used as anti Corticium Salmonocolor agent for rubber tree Copper oxalate complex were prepared by copper (II) sulfate and oxalic acide with high yield The average size particles was under 300 nm via FE – SEM images The results of XRD and DTA/TG showed that as prepared are pure and thermal o decomposed at 240 – 310 C This complex were used as a precusor to prepare colloidal solutions of metallic copper nanoparticles in Microwave condition with protectant agent such as PVP 55000, PVP 1000000 and glycerine media Copper nanoparticles colloidal solution were characterized by X – ray diffracton, UV – Vis, TEM XRD analysis revealed broad pattern for fcc crystal structure of copper metal The particle size by use of Scherrer’s equation was calculated to be about 33 nm UV – Vis showed an absorption of copper nanoparticles at 580 – 600 nm TEM analysis demontrated copper nanoparticles with an average diameter of about nm This colloidal solution was used as anti – Corticium salmonocolor agent for rubber tree at low concentration of 5ppm v MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN iv ABSTRACT v MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU viii MỤC LỤC CÁC HÌNH VẼ ix DANH PHÁP CÁC TỪ VIẾT TẮT xiii MỤC LỤC CÁC SƠ ĐỒ xiv LỜI MỞ ĐẦU 1 TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan kim loại đồng 1.1.1 Lịch sử 1.1.2 Cấu trúc tinh thể đồng 1.1.3 Tính chất vật lý đồng 1.1.4 Tính chất điện tử đồng 1.1.5 Tính chất hóa học đồng 1.1.6 Vai trò sinh học đồng 1.1.7 Những ứng dụng đồng thực tế 1.2 Tổng quan vật liệu nano kim loại 1.2.1 Vật liệu nano kim loại 1.2.2 Tính chất vật liệu nano 10 1.2.3 Phân loại vật liệu nano 13 1.2.4 Hạt nano kim loại 14 1.3 Các phương pháp chế tạo ứng dụng nano đồng 21 1.3.1 Các phương pháp chế tạo nano đồng 21 1.3.2 Các ứng dụng nano đồng 27 1.4 Bệnh nấm hồng cao su 30 1.4.1 Cây cao su 30 1.4.2 Bệnh nấm hồng 30 THỰC NGHIỆM 37 vi 2.1 Nguyên vật liệu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp điều chế đồng oxalat 38 2.2.2 Phương pháp điều chế nano đồng 40 2.2.3 Khảo sát hoạt tính kháng diệt nấm hồng nano đồng 42 2.2.4 Thiết bị 45 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 53 3.1 Lựa chọn phương pháp chế tạo nano đồng 53 3.2 Chế tạo đồng oxalat 54 3.3 Chế tạo dung dịch có chứa hạt nano đồng 57 3.3.1 Xác định nhiệt độ phân huỷ tối ưu 57 3.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phản ứng 59 3.3.3 Kết phân tích XRD 66 3.3.4 Kết phân tích TEM 69 3.3.5 Kết phân tích khả kháng diệt nấm hồng 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 4.1 Kết luận 81 4.2 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 vii MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số nguyên tử lượng bề mặt hạt nano hình cầu 11 Bảng 1.2: Độ dài đặc trưng số tính chất vật liệu 13 Bảng 1.3: Các phương pháp tổng hợp nano đồng khử hóa học dung dịch 22 Bảng 1.4: Phản ứng aryl halogen với dẫn xuất phenol dùng xúc tác nano đồng 27 Bảng 3.1: Các thí nghiệm khảo sát nhiệt độ phân hủy đồng oxalat 57 Bảng 3.2: Thí nghiệm khảo sát điều chế nano đồng với chất ổn định PVP 55000 với tỉ lệ khối lượng CuC2O4/PVP tăng dần 59 Bảng 3.3: Giá trị độ hấp thu A bước sóng với nhiệt độ phản ứng 240oC dung dịch nano đồng ứng với tỉ lệ khối lượng CuC2O4/PVP tăng dần 60 Bảng 3.4: Thí nghiệm khảo sát điều chế nano đồng với chất ổn định PVP 1000000 với tỉ lệ khối lượng CuC2O4/PVP tăng dần 63 Bảng 3.5: Giá trị độ hấp thu A bước sóng với nhiệt độ phản ứng 260oC dung dịch nano đồng ứng với tỉ lệ khối lượng CuC2O4/PVP tăng dần 64 Bảng 3.6: Khả ức chế sinh trưởng nấm hồng nano đồng nồng độ khác 73 Bảng 3.7: Điểm thu qua thí nghiệm 79 viii MỤC LỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Các vật dụng làm đồng giai đoạn Gò Mun .2 Hình 1.2: Cấu trúc tinh thể đồng .3 Hình 1.3: Cấu hình electron đồng .5 Hình 1.4: Giản đồ Latime Hình 1.5: Đồng tiền xu mạch điện tử đồng Hình 1.6: Tượng Nữ Thần Tự Do dây điện đồng Hình 1.7: Trống đồng Đơng Sơn kèn đồng .8 Hình 1.8: Thang kích thước 10 Hình 1.9: Hai nguyên lý để chế tạo hạt nano kim loại 16 Hình 1.10: Tổng quát trình hình thành dung dịch nano kim loại 17 Hình 1.11: Hình minh họa trình hình thành hạt nano đồng 25 Hình 1.12: Gradient nhiệt độ nghịch gia nhiệt vi sóng (trái) so với gia nhiệt dẫn nhiệt (phải) 27 Hình 1.13: Máy in phun cơng nghiệp mực in nano Cu phát triển Samsung Electro-Mechanics 29 Hình 1.14: Hơi nước gặp bề mặt Cu/C tạo dải màu sắc (c – f) ethanol tiếp xúc với bề mặt Cu/C tạo giải màu sắc (a – b) 29 Hình 1.15: Lưới lọc nano đồng máy điều hịa Toshiba 30 Hình 1.16: Giống cao su Hevea brasiliensis 33 Hình 1.17: Bệnh nấm hồng 34 Hình 2.1: Mẫu đồng oxalat 39 Hình 2.2: Phân tán đồng oxalat glycerin nhiệt độ 100oC 41 Hình 2.3: Dung dịch nano đồng 42 Hình 2.4: NETZSCH STA 409 PC/PG .45 Hình 2.5: Hệ thống hiển vi điện tử truyền qua JEM – 1400 47 Hình 2.6: Cấu tạo kính hiển vi điện tử truyền qua 48 Hình 2.7: Nguyên lý phương pháp nhiễu xạ tia X 49 ix Chương Kết bàn luận Trước phun Sau phun lần Hình 3.22: Thử hoạt tính nano Cu với nồng độ 10 ppm lên nấm hồng phương pháp phun trực tiếp - Thử hoạt tính dung dịch nano Cu với nồng độ 20 ppm lên nấm hồng (Corticium salmonicolor) phương pháp phun trực tiếp 78 Chương Kết bàn luận Trước phun DK = 9,0 cm Sau phun lần DK = - cm Hình 3.23: Thử hoạt tính nano Cu với nồng độ 20 ppm lên nấm hồng phương pháp phun trực tiếp Bảng 3.7: Điểm thu qua thí nghiệm 0ppm 3ppm 5ppm 7ppm 10ppm 20ppm 4 4 7 7 7 Điểm trung bình 3,3 4 4 3,8 7 79 Chương Kết bàn luận Bảng 3.7 thể khả diệt nấm hồng mẫu nano đồng nồng độ khác Kết cho thấy với nồng độ nano đồng 10ppm khả diệt nấm hồng hoàn toàn lần phun (7 điểm) Với nồng độ nano đồng lớn 10ppm khả diệt hồn tồn nấm hồng lần phun Với nồng độ nano đồng nhỏ 10ppm phải đến lần phun thứ thứ diệt nấm hồng Có khả diệt nấm cao hạt nano đồng tạo có hình cầu (khả diệt nấm tốt nhất) có kích thước nhỏ Do đó, cần sử dụng với lượng nhỏ nano đồng tiêu diệt hồn tồn nấm hồng Điều có ý nghĩa cho việc sản xuất cơng nghiệp ta tạo dung dịch nano Cu/PVP nồng độ cao sử dụng masterpaste (hỗn hợp chủ) sau tiến hành pha loãng khoảng vài chục lần với nước thông thường, tiết kiệm thời gian, chi phí sản xuất 80 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương Kết luận kiến nghị KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Với nhiệm vụ nghiên cứu đặt ban đầu, đề tài thu số kết sau:  Đã chế tạo thành công đồng oxalat với hiệu suất cao (96%) Mẫu đồng oxalat o nhận diện qua giản đồ nhiễu xạ tia X, có nhiệt phân hủy từ 240 – 310 C qua kết phân tích DTA/TG có kích thước 100 – 300 nm qua ảnh FE – SEM  Đã chế tạo thành công dung dịch keo nano đồng từ tiền chất đồng oxalat, chất bảo vệ polyvinylpyrrolidone (PVP 55000; PVP 1000000) môi trường glycerin Các nghiên cứu phổ UV – Vis cho thấy mẫu cho đỉnh hấp thụ dao động từ 580 – 600 nm  Xác định điều kiện thích hợp để chế tạo nano đồng là: với PVP 55000 nhiệt o độ phân hủy 240 C, tỉ lệ CuC2O4 : PVP 1:1 Với PVP 1000000 nhiệt độ phân hủy 260oC, tỉ lệ CuC2O4 : PVP 1:1  Kết phân tích XRD cho thấy diện hạt nano đồng với kích thước trung bình 33 nm  Ảnh TEM dung dịch nano đồng cho dạng hình cầu, kích thước từ – 10 nm với tỉ lệ CuC2O4 : PVP 55000 1:1 kích thước 80 nm với tỉ lệ CuC2O4 : PVP 55000 1:20  Mẫu keo nano đồng chế tạo với tỉ lệ CuC2O4 : PVP 55000 (1:1) có khả ức chế toàn phát triển nấm hồng nồng độ ppm tiêu diệt hoàn toàn nấm hồng phát triển nồng độ 10ppm 81 Chương Kết luận kiến nghị 4.2 Kiến nghị  Thời gian làm luận văn có hạn nên số khảo sát khả diệt nấm hồng nano đồng vườn cao su không kịp lấy kết để báo cáo  Ngoài khảo sát khả diệt nấm hồng cao su, khảo sát khả diệt loại nấm khác công nghiệp khác: tiêu, cafe, long, 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Trí (2004), Cao su thiên nhiên, Nhà Xuất Bản Trẻ, – 138 Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Công nghệ vật liệu nguồn, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Nguyễn Hoàng Hải (2007), Các hạt nano kim loại, Trung tâm Khoa học vật liệu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội G.GIÔGHÊNÔP, Hoàng Hạnh Nguyễn Duy Ái dịch (2002), Lịch sử tìm ngun tố hóa học, NXB Thanh Niên Hoàng Nhâm, Các nguyên tố chuyển tiếp, NXB Giáo Dục Lại Thị Kim Dung, Nghiên cứu khả ứng dụng chất kháng sinh học polychitosan khối lượng phân tử thấp khảo sát hiệu lực với bệnh: nấm hồng, nứt vỏ, loét mặt cạo cao su, Viện Khoa Học Vật Liệu Ứng Dụng (2010) Arnold Sharples (2008), Diseases and Pests of the Rubber Tree, READ BOOKS, 2008 Masoud Salavati-Niasari, Fatemeh Davar, Noshin Mir (2008), Synthesis and characterization of metallic copper nanoparticles via thermal decomposition, Polyhedron 27 (2008) 3514–3518 C Yong, B.C Zhang, C.S Seet, A See, L Chan, J Sudijono, S.L Liew, C.H Tung, and H.C Zeng, Cool Copper Template for Formation of Oriented Nanocrystalline α-Tantalum, Journal of Physical Chemistry B, Vol 106 (2002) pp 12366-12368 (Letter) 10 M Kidwai, et al (2007), Cu-nanoparticle catalyzed O-arylation of phenols with aryl halides via Ullmann coupling, Tetrahedron Lett 48 (2007) 95 11 S Chen, J.M Sommers, Alkanethiolate-Protected Copper Nanoparticles: Spectroscopy, Electrochemistry, and Solid-State Morphological Evolution, J Phys Chem B, 2001, 105 (37), pp 8816–8820 12 H Zhu, C Zhang, Y Yin, Novel synthesis of copper nanoparticles: influence of the synthesis conditions on the particle size, Nanotechnology 16 (2005) 3079 83 13 S.S Joshi, et al., Synthesis of high-concentration Cu nanoparticles in aqueous CTAB solutions, Nanostruct Mater 10 (1998) 1135 14 M P Pileni, et al., Direct relationship between shape and size of template and synthesis of copper metal particles, Adv Mater 11 (1999) 1358 15 K.J Ziegler, R.C Doty, K.P Johnston, and B.A Korgel, Synthesis of organically-stabilized copper nanoparticles in supercritical water, J Am Chem Soc 2001, 123, 7797 16 R G Song, et al., Investigation of metal nanoparticles produced by laser ablation and their catalytic activity, Appl Surf Sci 253 (2007) 3093 17 B K Park, et al., Synthesis and size control of monodisperse copper nanoparticles by polyol method, Sci 311 (2007) 417 18 T Xin-ling, R Ling, S Ling-na, I Wei-guo, C Min-hua, H Chang-wen, Chem Res Chin U 22 (2006) 547 19 X F Zhang, et al., High permittivity from defective carbon-coated Cu nanocapsules, Nanotechnology 18 (2007) 275701 20 N A Dash, et al., Synthesis, Characterization, and Properties of Metallic Copper Nanoparticles, Chem Mater 10 (1998) 1446 21 Y H Liou, et al., Size effect in reactivity of copper nanoparticles to carbon tetrachloride degradation, Water Research 41 (2007) 1705 – 1712 22 Copper In: Recommended Dietary Allowances, Washington, D.C, National Research Council, Food Nutrition Board, NRC/NAS (1980) 151–154 23 Bonham, et al (2002), The immune system as a physiological indicator of marginal copper status, British Journal of Nutrition 24 Amount of copper in the normal human body, and other nutritional copper facts, Retrieved April ( 2009) 25 Royal Society and Royal Academy of Engineering (2004), Nanoscience and nanotechnologies: opportunities and uncertainties, Retrieved 2008-05-18 26 H Bönnemann, et al.(2004), Chemical Synthesis of Nanoparticles, Encyclopedia of Nanoscience and Nanotechnology 1-58883-057-8 84 27 C H Yu, K Tam and S.C Tsang, Chemical Methods for Preparation of Nanoparticles in Solution, Handbook of Metal Physics, Volume 5, 2008, 113-141 28 Murali Sastry, et al (25/7/2003), Biosynthesis of metal nanoparticles using fungi and actinomycete, CURRENT SCIENCE, VOL 85, NO 29 Z.Wang, L Ma (2009), Gold nanoparticle probes, Coord Chem Rev., doi:10.1016/j.ccr.2009.01.005 30 Shiying He, et al (2007), Biosynthesis of gold nanoparticles using the bacteria Rhodopseudomonas capsulata, Materials Letters 61, 3984–3987 31 M.I Husseiny, et al (2007), Biosynthesis of gold nanoparticles using Pseudomonas aeruginosa, Spectrochimica Acta Part A 67, 1003–1006 32 Liangwei Du, et al (2007), Biosynthesis of gold nanoparticles assisted by Escherichia coli DH5a and its application on direct electrochemistry of hemoglobin, Electrochemistry Communications 1165–1170 33 K Badri Narayanan, N Sakthivel (2008), Coriander leaf mediated biosynthesis of gold nanoparticles, Materials Letters 62, 4588–4590 34 M Agnihotri, et al (2009), Biosynthesis of gold nanoparticles by the tropical marine yeast Yarrowia lipolytica NCIM 3589, Mater Lett (2009), doi: 10.1016/j.matlet.2009.02.042 35 Shlomo Magdassi, et al., Copper Nanoparticles for Printed Electronics: Routes Towards Achieving Oxidation Stability, Materials (2010), 3, 4626-4638 36 I Lisiecki, et al., Control of the shape and the size of copper metallic particles, J Phys Chem (1996), 100, 4160-4166 37 Qi, et al., Synthesis of copper nanoparticles in nonionic water-in-oil microemulsions, J Colloid Interface Sci (1997), 186, 498-500 38 X Y Song, et al., A method for the synthesis of spherical copper nanoparticles in the organic phase, J Colloid Interface Sci (2004), 273, 463-469 39 C Salzemann, et al., Anisotropic copper nanocrystals synthesized in a supersaturated medium: Nanocrystal growth, Langmuir (2004), 20, 11772-11777 40 S H Wu, et al., Synthesis of high-concentration Cu nanoparticles in aqueous CTAB solutions, J Colloid Interface Sci (2004), 273, 165-169 85 41 Y H Wang, et al., Synthesis of well-defined copper nanocubes by a one-pot solution process, Nanotechnology (2006), 17, 6000-6006 42 C W Wu, et al., One-step green route to narrowly dispersed copper nanocrystals, J Nanopart Res (2006), 8, 965-969 43 D Mott, et al., Synthesis of size-controlled and shaped copper nanoparticles, Langmuir (2007), 23, 5740-5745 44 P Kanninen, et al., Influence of ligand structure on the stability and oxidation of copper nanoparticles, J Colloid Interface Sci (2008), 318, 88-95 45 P K Khanna, et al., Synthesis of hydrophilic copper nanoparticles: effect of reaction temperature, J Nanopart Res (2009), 11, 793-799 46 M Grouchko, et al., Synthesis of copper nanoparticles catalyzed by preformed silver nanoparticles, J Nanopart Res (2009), 11, 713-716 47 B T Meshesha, et al., Polyol mediated synthesis & characterization of Cu nanoparticles: Effect of 1-hexadecylamine as stabilizing agent, Nanotechnology, (2009) 48 S H Gold, et al., System for continuous production of nanophase materials using a microwave-driven polyol process, American Institute of Physics, (2007), 78 49 J G Yang, et al., Surface modification of antioxidated nanocopper particles’ preparation, Surface Engineering (2007), VOL.23, NO.6 50 Angshuman Pal, Sunil Shah, Surekha Devi (2007), Synthesis of Au, Ag and Au–Ag alloy nanoparticles in aqueous polymer solution, Colloids and Surfaces A: Physicochem Eng Aspects 302, (2007), 51–57 51 Www.wikipedia.org 52 Www.webelements.com 53 Https://sem.samsung.co.kr 54 Www.fml.ethz.ch/research/Former_researchprojects/Sensors 55 Www.toshiba.com 56 Www.vra.com.vn/web 57 Http://agriviet.com 86 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Abstract đăng hội nghị: The 5th International Workshop on ADVANCED MATERIALS SCIENCE AND NANOTECHNOLOGY (IWMSN2010), từ ngày – 12 tháng 11 năm 2010 Hà Nội, mã NLE – P14 PHỤ LỤC 2: Bài báo đăng tạp chí hóa học, năm 2010, tập 48 – số 4A, trang 334 – 338 PHỤ LỤC 3: Kết phân tích nhiệt DTA/TG LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRẦN ĐỨC THỌ Sinh ngày: 24 tháng 10 năm 1985 Nơi sinh: Hà Nam Địa liên lạc: 191 - Nguyễn Thị Nhỏ - Q11 - Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 0937131747 Mail: walkman185@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ 2004 – 2009: học Đại học ngành Cơng nghệ Hóa học trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Từ 2009 đến nay: học Cao học ngành Công nghệ Hóa học trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC: Từ tháng 4/2009 – 7/2010: làm việc Xí nghiệp Acquy Sài Gịn – PINACO Từ 4/2010 đến làm luận văn Phịng Hóa Lý Ứng Dụng – ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM ... tính: Nam Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP KEO NANO ĐỒNG NHẰM ỨNG DỤNG TRỊ BỆNH NẤM HỒNG TRÊN CÂY CAO SU Nhiệm vụ luận văn: - Tổng hợp keo nano đồng phương pháp polyol kết hợp với nhiệt vi sóng... Hình 1.17: Bệnh nấm hồng 34 Chương Tổng quan 1.4.2.2 Bệnh nấm hồng cao su Bệnh đặt tên theo màu hồng nhạt cành nhánh cao su bị bệnh với lớp vỏ phát triển sợi nấm mạng nhện Đây loại bệnh gây hại... pháp chế tạo nano đồng 21 1.3.2 Các ứng dụng nano đồng 27 1.4 Bệnh nấm hồng cao su 30 1.4.1 Cây cao su 30 1.4.2 Bệnh nấm hồng 30 THỰC NGHIỆM

Ngày đăng: 17/02/2021, 08:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan