Truyện ngắn việt nam 1945 1975 như một trường diễn ngôn

178 33 0
Truyện ngắn việt nam 1945 1975 như một trường diễn ngôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học s- phạm hà nội - HOàNG THị THU GIANG TRUYệN NGắN VIệT NAM 1945 - 1975 NHƯ MộT TRƯờng diễn ngôn Chuyên ngành: lý luận văn học MÃ số : 62.22.01.20 LUN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phùng Ngọc Kiếm hµ néi – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận án xin cam đoan: - Luận án kết nghiên cứu cá nhân - Những số liệu tài liệu trích dẫn trung thực - Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm trước lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận án Hoàng Thị Thu Giang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ ý nghĩa luận án Bố cục luận án Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 1.2 Tình hình nghiên cứu diễn ngơn 13 1.2.1 Trên giới 13 1.2.2 Ở Việt Nam 16 Chương TRUYỆN NGẮN NHƯ MỘT TRƯỜNG DIỄN NGÔN 23 2.1 Diễn ngôn thẩm quyền diễn ngôn 23 2.2 Khái niệm trường diễn ngôn 28 2.3 Trường diễn ngôn truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 32 2.3.1 Những yếu tố chi phối hình thành, vận động trường diễn ngôn truyện ngắn giai đoạn 1945 – 1975 32 2.3.2 Các phận tâm biên trường diễn ngôn truyện ngắn 1945 – 1975 42 Chương DIỄN NGÔN TRUNG TÂM TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 1945 – 1975 54 3.1 Thẩm quyền sáng tạo 54 3.1.1 Nguyên tắc truyền bá, nêu gương 54 3.1.2 Khung truyện định sẵn 60 3.2 Thẩm quyền biểu đạt 65 3.2.1 Thế giới lưỡng cực hoá 65 3.2.2 Bức tranh chức phận 69 3.2.3 Không gian cộng đồng thời gian lịch sử 85 3.3 Thẩm quyền tiếp nhận 88 3.3.1 Lớp ngôn từ, lời văn đại chúng hóa, qn - trị hóa 88 3.3.2 Giọng điệu thể lập trường kháng chiến, cách mạng 94 Chương DIỄN NGÔN NGOẠI BIÊN TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 1945 – 1975 100 4.1 Thẩm quyền sáng tạo 100 4.1.1 Nguyên tắc phản tư với sáng tác tuyên truyền 100 107 4.2 Thẩm quyền biểu đạt 113 4.2.1 Thế giới đa diện hóa 113 4.2.2 Bức tranh đời muôn mặt 116 4.2.3 Không gian cá thể thời gian tục 127 4.3 Thẩm quyền tiếp nhận 131 4.3.1 Ngôn từ, lời văn ẩn ý, đa nghĩa 131 4.3.2 Giọng điệu thể ý thức phê phán tinh thần nhân 134 KẾT LUẬN 146 CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 THƯ MỤC THAM KHẢO 152 163 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong năm 1945 – 1975, dân tộc Việt Nam huy động sức mạnh vật chất tinh thần vào nghiệp chống xâm lược, bảo vệ dựng xây đất nước Trên mặt trận văn hoá nghệ thuật, truyện ngắn thể loại xung kích, có nhiều đóng góp, phát triển đều, “ở chặng có truyện hay” [68;134] Chính vậy, từ lâu, truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 trở thành đối tượng khảo sát nhiều công trình phê bình, nghiên cứu văn học Tuy nhiên, thấy, nay, đối tượng chủ yếu nghiên cứu phạm vi lời nói nghệ thuật phần nhiều dựa vào lí thuyết phản ánh Đó cách nghiên cứu theo hướng thi pháp lí thuyết, tách thể loại khỏi ngữ cảnh văn học phức tạp làm nên đời sống đích thực chúng, hướng tới khái quát đặc điểm yếu, tiêu biểu Các thành tựu nghiên cứu, phê bình chục năm qua truyện ngắn nói riêng văn học 1945 – 1975 nói chung thường tập trung khẳng định tính thống nhất, ý phân tích, lý giải phạm vi, yếu tố khác biệt tồn tại, vận động chỉnh thể văn học giai đoạn Tiếp cận đối tượng theo hướng tưởng nghiên cứu triệt để, khó phát thêm điều truyện ngắn Việt Nam 30 năm kháng chiến chống xâm lược Chúng tơi cho vận dụng lí thuyết diễn ngơn, xem xét đối tượng tồn vận động chỉnh thể, đa chiều, ta nhận thức đầy đủ, đánh giá toàn diện truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 1.2 Hướng quan tâm đến phương thức ngôn ngữ tạo tác nên thực, ngôn ngữ luận khuynh hướng lý thuyết ngày phát triển mạnh mẽ có nhiều ảnh hưởng khoa học xã hội đại Trong ngôn ngữ luận, lí thuyết diễn ngơn khu vực trội Khác với hướng nghiên cứu văn học theo phản ánh luận, thể luận, nghiên cứu văn học từ góc độ lí thuyết diễn ngơn xác định đối tượng tìm hiểu khơng “thế giới nghệ thuật” mà cịn cách thức, mục đích việc kiến tạo nên giới nghệ thuật Tiếp cận văn học từ góc nhìn diễn ngơn khơng hướng tới giải đoán ý nghĩa văn nghiên cứu, mà cịn xác định, tái tạo, mơ tả nguyên nhân, điều kiện, quy tắc để tạo văn ý nghĩa Nghiên cứu thể loại văn học hình thức diễn ngơn thực tiễn diễn ngơn nó, khảo sát lời nghệ thuật dãy với thể loại lời nói ngồi nghệ thuật, nghiên cứu đối tượng mơi trường đa ngữ theo tinh thần lí thuyết M Bakhtin, đem lại cách nhìn nhận thức vấn đề tưởng xong xuôi đời sống văn học, đặc biệt thời đại văn học đặc trưng thể loại tương tác diễn ngôn thời đại 1.3 Nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 trường diễn ngơn hướng tìm hiểu đặc trưng thể loại truyện ngắn góc nhìn mới, mang lại nhìn nhận đánh giá tồn diện, khách quan truyện ngắn dân tộc giai đoạn Cùng với điều đó, luận án góp phần làm sáng rõ chất diễn ngôn diễn ngôn văn học – vấn đề ngày quan tâm thảo luận, vận dụng nghiên cứu văn học Việt Nam Với ý nghĩa ấy, nghiên cứu đề tài góp thêm tài liệu tham khảo thiết thực với người quan tâm đến lý luận, phê bình văn học, người dạy – học văn học nhà trường cấp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trường diễn ngôn truyện ngắn 1945 – 1975 với phận tâm biên nó, từ xác lập quan niệm nhận thức diễn ngôn, trường diễn ngôn văn học, trường diễn ngôn thể loại gắn với lịch sử xã hội 2.2 Phạm vi nghiên cứu Với đối tượng nghiên cứu xác định trên, phạm vi nghiên cứu luận án bao gồm: sở lí thuyết diễn ngơn nghiên cứu văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng; trường diễn ngơn truyện ngắn 1945 – 1975 với phận cấu thành nó; thẩm quyền chiến lược thực thi thẩm quyền diễn ngôn trung tâm diễn ngôn ngoại biên truyện ngắn 1945 – 1975 Trong hoàn cảnh lịch sử đặc thù dân tộc, văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 gồm nhiều phận Làm nên diện mạo yếu văn học dân tộc giai đoạn phận văn học cách mạng (văn học kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ hai miền Nam, Bắc; văn học thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc năm 1954 - 1964) Ngồi ra, cịn có phận văn học vùng tạm chiếm năm 1946 – 1954, văn học đô thị miền Nam 1954 - 1975 văn học người Việt nước Trong khuôn khổ luận án, ứng với đối tượng phạm vi nghiên cứu xác định trên, tập trung khảo sát truyện ngắn thuộc phận văn học cách mạng giai đoạn 1945 – 1975 chúng nằm trường diễn ngôn (có chung hồn cảnh lịch sử, xã hội, chịu chi phối chế quyền lực, có chung môi trường sáng tác, chung đối tượng tiếp nhận, chung điều kiện lưu hành…) Những tác phẩm thuộc phận khác quan điểm nghệ thuật, phương pháp sáng tác chúng có giao tiếp, có quan hệ với Những truyện ngắn thuộc phận khác thuộc giai đoạn 1945 – 1975 không nằm trường diễn ngôn đặt phạm vi khảo sát luận án Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, việc kết hợp sử dụng thao tác chung nghiên cứu văn học phân tích, tổng hợp, thống kê, phân loại v.v, chúng tơi ý sử dụng phương pháp: phương pháp loại hình, phương pháp nghiên cứu liên ngành phương pháp so sánh - Phương pháp loại hình: Nhận diện, phân loại hình thái cấu thành trường diễn ngơn truyện ngắn giai đoạn 30 năm chiến tranh sở chứng minh nhóm tượng giống phương diện - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Đặt đối tượng vào mơi trường văn hóa mà sinh thành, vận động, xác định bối cảnh lịch sử, xã hội, chế quyền lực cụ thể chi phối chiến lược kiến tạo loại diễn ngôn trường diễn ngôn truyện ngắn 1945 – 1975 - Phương pháp so sánh: So sánh loại hình diễn ngôn thuộc trường diễn ngôn truyện ngắn 1945 – 1975 với với diễn ngôn văn học khác thời có nhìn sáng rõ đặc thù lịch sử truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 Nhiệm vụ ý nghĩa luận án 4.1 Từ thực tế nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 trường diễn ngôn, luận án xác lập làm rõ khái niệm trường diễn ngôn văn học, cụ thể trường diễn ngơn thể loại 4.2 Chỉ tính chất phức tạp cấu trúc chỉnh thể thực truyện ngắn giai đoạn 1945 – 1975, tác động trường tri thức quyền lực tới hình thành thành phần tạo nên cấu trúc tác động trở lại thành phần tới đời sống văn hóa, xã hội, trị giai đoạn 4.3 Phân tích tổng thể thẩm quyền, chiến lược thực thi thẩm quyền diễn ngôn khu vực trung tâm khu vực ngoại biên trường diễn ngôn truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, từ có nhìn tồn diện truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, Thư mục tham khảo Phụ lục, phần Nội dung luận án triển khai thành chương: Chương Tổng quan Chương Truyện ngắn trường diễn ngôn Chương Diễn ngôn trung tâm truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 Chương Diễn ngôn ngoại biên truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 Chương TỔNG QUAN Trong chương tổng quan, chúng tơi điểm lại cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 vấn đề diễn ngôn nghiên cứu văn học 1.1 Tình hình nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 Trong thể loại văn học thuộc giai đoạn 1945 – 1975, truyện ngắn, với thơ đối tượng nhận quan tâm, bình giá nhiều cả, kể thời gian ba mươi năm chiến tranh giai đoạn sau 1975 Thời kì khoảng 10 năm đầu sau cách mạng tháng Tám, dù số lượng tác phẩm truyện ngắn chưa nhiều, có viết đánh giá, bàn luận truyện ngắn cách mạng đương thời Càng sau có nhiều viết đánh giá, phê bình truyện ngắn giai đoạn 30 năm chiến tranh Có thể nói khó đếm phê bình truyện ngắn/tập truyện ngắn/tác giả truyện ngắn cụ thể Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chun sâu toàn truyện ngắn giai đoạn xuất từ sau năm 1975 Dưới điểm qua cơng trình nghiên cứu tiêu biểu đối tượng Trước hết, kể tới cơng trình Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 (bộ phận văn học cách mạng) Phùng Ngọc Kiếm Chọn quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn 1945 – 1975 làm đối tượng nghiên cứu, sở xác định quan niệm người ý thức nghệ thuật văn học giai đoạn nói chung, tác giả tập trung làm rõ cảm nhận người truyện ngắn, từ đưa kết luận: người sử thi – người mang vẻ đẹp lí tưởng dân tộc thời đại, sống với nghiệp chung cộng đồng, xả thân nghĩa lớn … kiểu nhân vật chủ yếu truyện ngắn 1945 – 1975 Với loại nhân vật này, truyện ngắn 1945 – 1975 “góp phần khắc họa, khẳng định, cổ vũ hồi sinh, trưởng thành dân tộc ánh sáng cách mạng kháng chiến” [57;179] Bên cạnh việc khẳng định vị trí trung tâm kiểu hình tượng người sử thi, với dẫn chứng cụ thể phân tích thấu đáo, sách khẳng định thức nhận tác giả truyện ngắn 1945-1975 người cá nhân – người tự khẳng định mình, có nhu cầu hưởng hạnh phúc, đau đớn với mát cá nhân… Tác giả khẳng định: “Các kiểu loại người sử thi với thức nhận người cá nhân nhiều tác phẩm chứng tỏ khát vọng, khả nắm bắt, nỗ lực sáng tạo nhà văn để miêu tả sống ngày phong phú sâu sắc, để tạo màu sắc thẩm mĩ ngày đa dạng, hấp dẫn” [57;179] Người viết cơng trình nhấn mạnh thành công chủ yếu nghệ thuật truyện ngắn 1945 – 1975: nghệ thuật miêu tả nhân vật tập thể, xây dựng chân dung cá nhân điển hình kiểu người sử thi; nghệ thuật tạo tình xung đột, dựng bối cảnh (không gian – thời gian) sắc vẻ đặc trưng giọng điệu, ngôn từ truyện ngắn giai đoạn Những thành công chứng tỏ: “thành tựu nghệ thuật truyện ngắn 1945 – 1975 phong phú phủ nhận” [57; 301] Cũng lấy đối tượng nghiên cứu truyện ngắn 30 năm sau Cách mạng Tháng Tám, Nguyễn Khắc Sính cơng trình Phong cách thời đại – nhìn từ thể loại văn học phân tích biểu phong cách thời đại thể loại ngắn gọn, động Theo tác giả, truyện ngắn thể loại có thành tựu bật văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975, thể độc đáo bật phong cách thời đại, phân biệt với văn học sau 1975 Nhưng vấn đề lại chưa quan tâm xem xét thật Từ nhận định đó, tác giả tập trung xem xét truyện ngắn 1945 – 1975 kết luận: phong cách thời đại truyện ngắn giai đoạn kết hợp bốn yếu tố thực, sử thi, lãng mạn, trữ tình Bốn yếu tố đặc trưng “làm thành diện mạo văn học thời với màu sắc riêng mà giai đoạn trước chưa có giai đoạn sau khơng lặp lại nữa” [133;362] Không dừng lại việc nêu, trình bày yếu tố làm nên phong cách thời đại truyện ngắn 1945 – 1975, Nguyễn Khắc Sính cịn vận động nó: thời kì 1945 – 1954, yếu tố thực chiếm ưu thế, sang thời kì 1955 – 1964, yếu tố trữ tình chiếm vị trí chủ đạo, đến thời kì 1965 – 1975, yếu tố sử thi trở thành nét trội Theo tác giả: tiền đề lịch sử, trị, đạo đức … tác động, chi phối tới vận động phong cách thời đại truyện ngắn 1945 – 1975 mô tả Trong Truyện ngắn Việt Nam – cơng trình có hợp tác nghiên cứu nhiều học giả GS.VS Phan Cự Đệ, PGS.TS Lý Hồi Thu đồng chủ trì đề tài, mảng truyện ngắn 1945 – 1975 đặc biệt quan tâm Trong cơng trình mang tính chất tổng kết mặt lí luận văn học sử, bao quát thành tựu 160 (2012), , H (1987), , H (1987), , H (1997), 1945- 1975, , H 142 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – Một số vấn đề lý thuyết lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, H (2013), Bản chất xã hội, thẩm mĩ diễn ngôn văn học, 143 http://trandinhsu.wordpress.com (2013), Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hôm nay, [TĐS, http://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/04/khai-niem-dien- ngon-trong-nghien-cuu-van-hoc-hom-nay/] (2013), Phê bình kiểm dịch, nguồn: http://trandinhsu.wordpress.com/2013/07/17/phe-binh-kiem-dich/ (2013), Ngoại biên hóa tiến trình văn học Việt Nam đương đại, nguồn: http://trandinhsu.wordpress.com/2013/07/28/ngoai-bienhoa-trong-tien-trinh-van-hoc-viet-nam-duong-dai/ 147 Lưu Tâm Vũ (2013), Viết ngoại biên , nguồn: http://trandinhsu.wordpress.com/2013/08/02/viet-ngoai-bien/ (1977), 1945), , H Warren (2009), , H 150 Ann Charters (1995), A Brief History of the Short Story, in The Story and Its Writers, Beford Books of St.Martin‟s Press, Boston 151 G.Douglas Atkins and Laura Morrow (Ed) (1989), Contemporary literary Theory, University of Massachusetts Press 152 Thomas O.Beebee (1994), The ideology of genre, The Pennsylvania State Ralph Conhen (Ed) ( 1989), The future of literary theory, Routledge, NewYork & London 161 153 Jonathan Culler (1997), Literary theory, a very short introduction, Oxford University Press, Oxford 154 Charles E.May (1976), Short story theories, Ohio University Press, Athens 155.T.A.vanDijk (2001), Discourse, ideology and context, http://discourses.org/ OldArticles/Discourse,%20ideology%20and%20context.pdf 156 T.A.van Dijk (2006), Ideology and discourse analysis, Journal of Political Ideologies, June 2006, p.115 - 140, Routledge Taylor Francis Group 157 T.A.van Dijk (1990), Handbook of Language and Social Psychology, Edited by H Giles and W.P Robinson © 1990 John Wiley & Sons Ltd 158 M.Foucault (1983), Discourse and Truth: The problematization of Parrhesia (six lectures given by Michel Foucault at Berkeley, Oct- Nov.1983), Fuocault.info 159 Gerard Gennete (1978), Narrative discourse, Harcout Brace Jovanovic Inc, USA University Press, Univerrsity Park, Pennsylvania 160 Susan Lohafer Jo Ellyn Clarey (1989), Short story at a crossroads, Lousiana State University Press – Baton Rouge and London 161 Seumas Miller (1990), Foucault on Discourse & Power, Theoria, 76 Oct, pp.115 162 Sara Mills (2004), Discourse, Routledge, Taylor & Francis Group, London and N.York 163 Ian Saunders (1988), The concept of discourse, Textual Practice, 2:2; pp.230241 164 童庆炳 (2008), 巴赫金与当代中国文学理论话语,《文艺争鸣.评论》, 3月 郭富平, (2011), “历史主义文学观的理论启示与话语困顿 以两部典型文论教材为对象”, 《甘肃理论学刊》, 3期, 5月 165 张清明, (2005), “20世纪40年代中国文学理论话语构成机制分析”, 《文学评论,2005 年第4期 162 166 南凡,刘小新,练晨生著作, (2008), 北京大学出版社 163 ện ngắn thuộc giai đoạn 1945 – 1975 khảo sát) ( TRUYỆN NGẮN KHU VỰC TRUNG TÂM ĐƯỢC KHẢO SÁT Vân An (1974), Trần Hoàng Bách (1971), Lê Bầu (1962), Thông reo Ngô Ngọc Bội (1963), (1995), Nguyễn Văn Bổng, Xuân Cang, Vũ Cao … (Tập 1/1960, Tập 2/ 1961), Nguyễn Vương Bổng (1960), Xn Cang, Tư Bích Hồng, Lê Khâm (1958), nhân dân Xuân Cang (1960), Xuân Cang (1962), Lên cao Xuân Cang (1963), ), Nxb Thanh niên, H Xuân Cang (1971), Vũ Cao (1969), (1997), , H Bùi Ngọc Tấn (1962), Nhật kí xi măng ), Nx Lương Sĩ Cầm (1962), , H (1958), Trần Cẩn (1962), Sau mưa ), Nxb Thanh niên Trần Cẩn, Vũ Minh Tân, Thế Nguyên, Nguyễn Văn (1975), Lí Biên Cương số tác giả (1969), Lí Biên Cương, Lê Điệp, Nguyễn Sơn Hà, Sĩ Hồng, Dương Đình Hy… (1970), ), Nx Lí Biên Cương (1972), Lí Biên Cương (1974), 164 Đỗ Bảo Châu (1872), Nguyễn Minh Châu (1970), (2001), , H Trung Chinh (1961), Những người sống mãi, Nxb Sử học (1965), Đỗ Chu (1967), ), Đỗ Chu (1971), Nguyễn Dậu (1961), Ánh đèn lò Châu Duyên (1962), Bá Dũng (1971), ), Nxb Văn học, H ), Nxb Thanh niên, H n), Nxb Thanh niên Bá Dũng (1974), Trần Dũng (1974), Trần Hướng Dương, Văn Thảo Nguyên, Hải Tân, (1972), Tuổi trẻ đường 9, Nxb Quân đội nhân dân Bùi Quang Đoài (1956), Lịch sử câu chuyện tình, Báo Đất mới, số 1, 1956 Trung Đông (1974), Trở làng, Nxb Phổ thông Anh Đức (1965), Bức thư Cà Mau Vũ Giang, Bàng Sĩ Nguyên, Hồ Phương (1957), Tập truyện ngắn số tác giả trẻ, Nxb Thanh niên Nam Hà (1972), Chuyện bên sông nhỏ, Ban vận động Văn Nam Hà (1970), Bốn năm chống Mĩ cứu nước 1965-1968 ), Nxb Nam Hà Tình u Văn hóa Thu Hà, Xn Quang (1957), Quê cũ, Nxb Minh Đức Thu Hà (1960), Nắng Tây Bắc Trúc Hà (1960), Chuyện người cha, Nxb Văn học Phạm Tương Hạnh (1962), Vợ chồng Bảy Theo, Nxb Văn học Nông Hân (1964), Việt Bắc, Nxb Dân tộc Anh Hồng (1961), Ơng bố già làng Đại, Nxb Phổ thơng Nguyễn Chu Hồng (1955), Nơng dân với địa chủ Trọng Hứa (1973), Ngã ba cuối phố 165 Phạm Hưng, Xuân Vũ (1959), Theo sau xung kích, Nxb Văn học Bùi Hiển (1961), , H Bùi Hiển (1970), Những tiếng hát hậu phương, Nxb Thanh niên (1972), , - (1987), , (1994 – , (1997), , H Giang Trung Học (1974), Ngày bình thường Tơ Hồi (1955), Tào Lường ), Nxb Hội văn nghê ), Nxb Văn học Tơ Hồi (1960), Truyện Tây Bắc Tơ Hồi (1961), Trăng thề ), Nxb Văn học Từ Bích Hồng (1951), Tổ ba người Từ Bích Hồng (1955), Trở ), Nxb Qn đội nhân dân ), Nxb Thời đại Minh Hoàng (1957), Đống máy, Báo Vănsố 34 ngày 27-12-57 Hải Hồ (1960), Mùa xuân Hải Hồ (1962), , H ), Nxb Văn học Hải Hồ (1971), Chuyện nhỏ rừng Phạm Hổ (1962), Vườn xoan ), Nxb Văn học (2004), , H (2000), , H Văn Huy (1963), Con vịt bầu, Nxb Phụ nữ Khương Hương (1965), Cô Tấm, Nxb Văn học Ma Văn Kháng (1969), Xa Phủ, Nxb Văn học Ma Văn Kháng (1972), Người trai họ Hạng Ma Văn Kháng (1972), Mùa mận hậu Ma Văn Kháng (1973), Cái móng ngựa, Nxb Lao động Ma Văn Kháng (1974), Bài ca trăng sáng, Nxb Văn học Nguyễn Xuân Khánh (1963), Rừng sâu, Nxb Văn học ), Nxb Thanh niên 166 Nguyễn Kiên (1960), Trong làngVăn học, Nxb Nguyễn Kiên (1963), Tiếng gọi, Nxb Phổ thông Nguyễn Kiên (1972), Chiếc xe ra, Nxb Văn học Trần Kiên, Hà Pha, Nam Lang (1965), Trưởng thành, Y học Thể dục Thể thao Lê Khánh, Xuân Thiều, Cẩm Giang (1959), Ngành nuôi động vật , H Kim Lân (1954), Nên vợ nên chồng Kim Lân (1962), Con chó xấu xí, Nxb Văn học Kim Lân (1996), , H Hồng Lân, Vũ Hồ, Phú Bằng, Hai Thành, Mai Vui (1964), Tiêu diệt kẻ địch ngoan cố, Nxb Quân đội nhân dân Lê Khánh (1962), Những niền vui, Nxb Văn học Lê Khánh (1971), Một đêm đi, Nxb Văn học Phan Khơi (1958), Ơng Năm Chuột, Báo Văn, số 36 Ngọc Linh, Nguyễn Thị Nhân, Hồ Hải (1960), Ánh sáng về, Nxb Lao động Văn Linh (1973), Phim-Pha, Nxb Thanh niên (1995), , H Như Mai (1956), Thi sĩ máy, Báo Tổ quốc, số 41 Giang Nam (1962), Vở kịch cô giáo, Nxb Văn học Vũ Tú Nam (1962), Cuộc phiêu lưu văn ngan tướng công, Nxb Kim Đồng Bàng Sĩ Nguyên (1958), Phó thác, Nxb Thanh niên Lệ Nguyện, Thanh Tùng (1974), Trên đôi cánh ước mơ, Nxb Thanh niên Trọng Nghĩa (1966), Những trận đánh kì diệu, Nxb Quân đội nhân dân (1951), Nhân dân giới yêu mến trẻ, Nxb Quân đội nhân dân (1952), Bà cụ Dĩ phục vụ thương binh, Nxb Quân đội nhân dân (1954), Truyện bảy anh hùng giải phóng miền Nam, Nxb Quân đội nhân dân (1957), , Nxb Thanh niên (1960), Trận đầu mặt biển, Nxb Phổ thông (1960), Trận đầu chiến đấu Điện Biên phủ, Nxb Quân đội nhân dân 167 (1960), Bên đồng nước úng, Nxb Văn học (1960), Biến nhà tù thành xưởng, Nxb Lao động (1961), Truyện nữ dân quân, Nxb Phụ nữ (1961), Bình minh, Nxb Phổ thơng (1961), Vượt thời gian, Nxb Thanh niên (1961), Tình mẹ, Nxb Lao động (1961), Bơng hoa đỏ, Nxb Văn học (1961), Tiếng bom Ngô Mậy, Nxb Phổ thơng (1961), Con đường bí mật, Nxb Phổ thông (1961), Vật kỉ niệm, Nxb Phổ thông (1961), Vết sẹo, Nxb Lao động (1961), Tiếng sáo, Nxb Thanh niên (1961), Chuyến thư trước ngừng bắn, Tổng cục bưu điện (1961), Cô gái vùng mỏ, Nxb Phụ nữ (1962), Trai Bãi Sậy, Nxb Quân đội nhân dân (1962), Thử thách, Nxb Quân đội nhân dân (1962), Tức nước vỡ bờ, Nxb Phổ thông (1962), Vào ca đêm, Nxb Phổ thông (1962), Ánh lửa xanh ), Nxb Phụ nữ (1962), Con đường nguy hiểm, Nxb Công an nhân dân (1962), Tiếng sáo đêm giao thừa, Nxb Lao động (1962), Tiếng hát mạch dây, Tổng cục bưu điện (1962), Triệu Mùi Náy, Nxb Phổ thông (1962), Trong mù, Nxb Phổ thơng (1962), Cửa gió, Nxb Qn đội nhân dân (1963), Thuyền trưởng, Nxb Lao động (1963), Trên đường vạn dặm, Nxb Phổ thơng (1963), Vì mùa xn người, Nxb Y học (1963), Trở về, Nxb Phổ thông (1963), Thuyền trưởng tàu số 5, Nxb Quân đội nhân dân 168 (1963), (1964), Tiếp tục chiến đấu, Nxb Quân đội nhân dân (1964), Trên Tây Côn Lĩnh, Nxb Quân đội nhân dân (1964), Thử lửa, Nxb Lao động (1964), Thần voi voi thần, Nxb Quân đội nhân dân (1964), Ánh sáng bên hàng xóm, Nxb Văn học (1964), Truyện ngắn Việt Bắc, Nxb Dân tộc Việt Bắc (1964), Bắt sống Đờ cát, Nxb Quân đội nhân dân (1964), Câu chuyện sống, Nxb Quân đội nhân dân (1964), Một ca mới, Nxb Phụ nữ (1964), Chiến đấu người Đảng viên, Nxb Quân đội nhân dân (1964), Chuyện làng Ra Pồng, Nxb Văn học (1965), Truyện anh hùng quân đội giải phóng miền Nam, Nxb Qn đội nhân dân (1965), Trên dịng sơng Nhật Lệ, Nxb Phụ nữ (1965), Bên bờ sông Mã, Nxb Văn học (1965), Truyện ngắn miền Nam chọn lọc, Nxb Văn học (1966), Từ bến Thủy, Nxb Cơng đồn (1966), Chiến sĩ đồng ruộng, Nxb Phổ thông (1966), Truyện ngắn miền Nam giải thưởng Nguyễn Đình Chiểu 1965, Nxb Văn học (1966), Những dũng sĩ diệt Mĩ núi Thành, Nxb Quân dội nhân dân (1967), Uống nước nhớ nguồn, Ban tổ chức Dân trí Tình u Thơng tin (1967), Tuổi trẻ chiến đấu, Nxb Quân đội nhân dân (1967), Trên tuyến lửa, Nxb Quân đội nhân dân (1967), Trăm nghìn việc tốt, Ty Thơng tin, (1967), Ba đảm đang, Nxb Phụ nữ (1968), Trở thành dũng sĩ, Nxb Phổ thơng (1968), Tuổi cao chí cao, Nxb Phổ thơng (1968), Trở xóm cũ, Nxb Phụ nữ 169 (1968), Thề diệt Mĩ đến cùng, Nxb Quân đội nhân dân (1968), Chị chủ tịch xã, Nxb Phụ nữ (1968), Ánh sáng đèn biển, Nxb Văn học (1968), Cánh đồng quê hương, Nxb Phụ nữ (1969), Thử thách mới, Nxb Văn nghệ (1969), Tuyến đường xa, Nxb Lao động (1969), Chuyện Mường, Nxb Văn học (1970), (1970), Thư xóm núi, Nxb Phụ nữ (1970), Truyện ngắn Quảng Ninh, Hội văn nghệ (1970), Tia nắng, Nxb Thanh niên (1970), 1960 – 1970 (1970), Chuyện chị Ngà, Nxb Phụ nữ (1971), Truyền thống Lát xa vông, Nxb Văn học (1971), Trong làng nhỏ, Nxb Phụ nữ 1970 – 1971 (1972), (1972), Bên sông Hồng, Nxb Phụ nữ (1972), Tấm ảnh kỉ niệm, Nxb Phổ thông (1973), Chuyện người chiến sĩ trẻ, Nxb Thanh niên (1973), Tiếng nói biển, Nxb Văn nghệ (1973), Bút máu, Nxb Văn nghệ (1974), Bên suối Đôterien, Nxb Văn nghệ (1974), Trăng lưỡi liềm, Nxb Thanh niên (1974), Lửa chân sóng, Nxb Phụ nữ (1974), Buổi trưa gò Sơn ấy, Nxb Phụ nữ Nhiều tác giả (1975), Tuổi trẻ xung trận, Cục Chính trị Ban Văn nghệ quân khu Tây Bắc Nhiều tác giả (1975), Truyện Nghệ Tĩnh 1965-197, Hội văn nghệ Nghệ Tĩnh Nhiều tác giả (1975), Tiết học , Nxb Hội văn nghệ Nhiều tác giả (1975), , Nxb Tác phẩm 170 Nhiều tác giả (1975), Bức kí họa, Nxb Phụ nữ (1976), 1974- 1975 (2008), (2008), (B (2008), Trần Ninh, Phan Hách (1973), Vườn hoa cổng ô, Nxb Văn học Hồ Phương, Phan Văn Tài, Vũ Cao (1960), Cận vệ, Quân đội nhân dân Hồ Phương, Lưu Hương (), Thư nhà, Nxb Văn nghệ Huy Phương (1963), Tầm sáng, Nxb Văn học Huỳnh Thế Phương, Đàm Nguyện (1962), Chung thuỷ, Nxb Văn học Tâm Quán (1971), Tấm lòng hậu phương, Nxb Phổ thơng Nguyễn Hồng Qn(1956), Ngọn lửa ), Nxb Tre xanh Xuân Sách (1962), Cô giáo làng, Nxb Văn học (2002), Mai Văn Tạo (1975), Bông điệp đỏ, Nxb Lao động Tạp chí Giai phẩm mùa xuân (1956) Tạp chí Giai phẩm mùa thu, tập I (1956) Tạp chí Giai phẩm mùa thu, tập II (1956) Tạp chí Giai phẩm mùa thu, tập III (1956) Tạp chí Giai phẩm mùa đơng, tập I (1956) Trần Cơng Tấn (1972), Chỗ gặp nhau, Nxb Văn học (1973), Trần Công Tấn, Bạch Liên, Lê Ngọc Thụ (1973), Chiếc áo cưới, Nxb Thanh niên Nguyễn Ngọc Tấn (1971), Trăng sáng, Nxb Văn học (1996), , H Võ Huy Tâm (1975), Trăng bão, Nxb Văn học Hoàng Thanh Tâm (1964), Niềm vui 171 Trần Thanh Tâm (1960), Tiếng đàn người hát dạo, Nxb Thanh niên Thu Tâm (1946), Chị lái đị sơng Rạch Ơn, Nxb Hội VH cứu quốc Hồng Thái, Hồng Sơn, Hồng Phong (1960), Trường Sơn người mở lối, Nxb Lao động Trần Kim Thành 91964), Phía trước, Nxb Văn học Nguyễn Trung Thành (1975), Trận đánh hôm nay, Nxb Văn học Nguyễn Thị Cẩm Thạnh (1964), Những người bạn gái, Nxb Văn hố Tồn Thắng, Huệ An (1971), Sức mạnh lòng nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân Nguyễn Quang Thân (1971), Ba người bạn, Nxb Thanh niên Bùi Bình Thi (1973), Mùa mưa đến sớm Nguyễn Thi (1966), Những đứa gia đình, Nxb Giải phóng Nguyễn Thi, Lê Vĩnh Hòa, Lê Văn Thảo (1970), Truyện ngắn chọn lọc 1960-1970, Nxb Giải phóng (1987), Nguyễn Đình Thi (1957), Bên bờ sơng Lơ (tập truyện), Nxb Hội nhà văn Ngọc Thị, Chu Lương, Huyền Tân (1963), Tay khơng bắt biệt kích, Nxb Qn đội nhân dân Xuân Thiều (1969), Trời xanh, Nxb Văn học Ngô Thông (1953), Chiến sĩ dân công Nguyễn Thị Cam, Bộ Tư lệnh Bích Thuận (1971), , Nxb Văn học Lê Hữu Thuấn (1972), Cái tiếng, Nxb Văn hoá Đỗ Đức Thuật (1961), Vẫn người, Nxb Văn học Vũ Thị Thường (1959), Cái hom giỏ, Nxb Văn học Vũ Thị Thường (1965), Vợ chồng ông lão chăn vịt, Nxb Văn học Vũ Thị Thường (1967), Bông hoa sung, Nxb Văn học Ngơ Thực (1973), Mùa mía ), Nxb Văn n Trần Dũng Tiến (1966), Những người Bãi Sậy, Nxb Văn hố Đỗ Quang Tiến (1960), Ngoại ), Nxb Thanh niên Nguyễn Văn Tin (1961), Bốn lần đày đọa, Nxb Lập công Phan Tứ (1964), Về làng, Nxb Văn học 172 Phan Tứ, Nguyễn Lai, Thanh Giang (1964), Chông ba lá, Nxb Văn học Nguyễn Mạnh Tường (1956), Hai câu chuyện, Nhân văn phần II (1996), , H Vũ Tuyến (1964), Truyền tin lửa đạn, Nxb Phổ thông Vũ Tuyến (1975), Bức thư xa, Nxb Lao động Trần Hữu Tòng (1972), Bầy cọp núi (tập truyện), Nxb Thanh niên Huy Trâm (1971), Trời yên biển lặng, Nxb Thanh niên Nguyễn Duy Trinh, Nguyễn Khoát (1962), Cái đinh ốc, Nxb Thanh niên Tất Ứng (1964), Nông Hâng Chu Văn (1960), Cơ lái đị sơng Ninh, Nxb Văn học Chu Văn, Hữu Thọ, Huy Vũ (1962), Bữa cơm chiều, Nxb Phổ thông Tô Hải Văn (1974), Chiều dài ngày, Nxb Văn học Tô Nhuận Vĩ (1970), Người sơng Hương Tuấn Vinh (1973), Ơng giao liên giơ lệnh, Nxb Lao động Đức Vĩnh (1961), Cô gái Tây Nguyên, Nxb Phụ nữ Nhuận Vũ, Hoài Nam (1962), Tôi thấy ánh sáng, Nxb Phổ thông Xuân Vũ (1960), Chiến lũy ngầm, Nxb Văn học Xuân Vũ (1965), Người miền Nam TRUYỆN NGẮN KHU VỰC NGOẠI BIÊN ĐƯỢC TRÍCH DẪN TRONG LUẬN ÁN Hồng Cát (1973), Cây táo ông Lành, Tuần báo Văn nghệ, 1.6.1973 Phùng Cung (1956), Con ngựa già chúa Trịnh, Báo Nhân văn số 4, 1956 Phùng Cung (1956), Mộ phách, Phùng Cung, truyện thơ, NXB Văn nghệ Califonia (2003) Trần Dần (1956), Lão Rồng, Giai phẩm mùa xuân Trần Dần (1956), Chú bé làm văn, Tạp chí Tự diễn đàn (12/1956) (đăng lại Tạp chí Nhà văn số tháng năm 2011, tặng thưởng Tác phẩm hay Tạp chí Nhà văn 2011) 173 Trần Dần (1957), Hai đứa trẻ vào đêm giao thừa, Tạp chí Nhà văn, số tháng năm 2011 Trần Duy (1956), Tiếng sáo tiền kiếp, Giai phẩm mùa thu, tập I Trần Duy (1956), Những người khổng lồ, Giai phẩm mùa thu, tập II Bùi Quang Đoài (1956), Lịch sử câu chuyện tình, Báo Đất (11/1956) Minh Hồng (1957), Đống máy, Báo Văn, số 34 Nguyên Hồng (1960), Chuyện xóm tha hương cửa rừng Suối Cát hùm mồ côi, Tuyển tập Nguyên Hồng, tập I, NXB Văn học (2000) Phan Khơi (1956), Ơng bình vơi, Giai phẩm mùa thu, tập II Phan Khơi (1958), Ơng Năm Chuột, Báo Văn, số 36 Kim Lân (1962), Ông lão hàng xóm, NXB Văn nghệ, HN (in lại Tuyển tập Kim Lân, NXB Văn học, 1996) Kim Lân (1962), Con chó xấu xí, NXB Văn học, HN, (in lại Tuyển tập Kim Lân, NXB Văn học, 1996) Hữu Loan (1956), Lộn sịng, Giai phẩm mùa đơng, tập I Nguyễn Thành Long (1968), Cái gốc, Tuần báo Văn nghệ, số 260, (in lại Tuyển tập Thành Long, NXB Văn học, 1995) Như Mai (1956), Thi sĩ máy, Báo Nhân văn số Vũ Tú Nam (1963), Văn ngan tướng công, NXB Kim Đồng (1963), Tái 2013 Hoàng Tiến (1963), Sương tan, Tập “Sương tan”, NXB Văn học Hoàng Tiến (1963), Bà mẹ, Tập “Sương tan”, NXB Văn học Nguyễn Mạnh Tường (1956), Hai câu chuyện, Giai phẩm mùa đông, tập I Trần Lê Văn (1956), Bức thư gửi người bạn cũ, Giai phẩm mùa thu, tập I ... Chương Tổng quan Chương Truyện ngắn trường diễn ngôn Chương Diễn ngôn trung tâm truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 Chương Diễn ngôn ngoại biên truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 Chương TỔNG QUAN Trong... kiến tạo loại diễn ngôn trường diễn ngôn truyện ngắn 1945 – 1975 - Phương pháp so sánh: So sánh loại hình diễn ngôn thuộc trường diễn ngôn truyện ngắn 1945 – 1975 với với diễn ngôn văn học khác... động trường diễn ngơn truyện ngắn giai đoạn 1945 – 1975 32 2.3.2 Các phận tâm biên trường diễn ngôn truyện ngắn 1945 – 1975 42 Chương DIỄN NGÔN TRUNG TÂM TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 1945

Ngày đăng: 16/02/2021, 21:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan