Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 213 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
213
Dung lượng
18,57 MB
Nội dung
7 ■, :\Ị^ụ:~-'-ỀỆẩ"' "* / 'V _ *’ • ~ í V’ _ y Ọ Ệ Ío |pi||li| '■':i |||i '-Vrís ^ Ộ T * ': ỳ ? l \ ¥ ,VJ Jm h ọ c LỤẬT h Nội V A ;ẵSfỊ NGUYỄN MINH HẰNG ypii! ỂSSÊÊmÊẵ C B Ế s p * i É « M í m AMfi T ố T ỊJN $ ÍS H Ắ N m 9j V I Ệ®T NAU* ÍẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC * H I ■v ^ i - : ■v:Ị :ií f t ấ - Bộ GIM DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN MINH HANG c n íí BỊNII CHỨNG MINII TllONG TỐ TỤNG DÂN s ự• VIỆT NAM • • C H U Y Ê N N G À N H LUẬT D Â N s ự M Ã SỐ 62.38.30.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHAN HỮU THƯ TS NGUYỄN NGỌC KHÁNH T H J VI ẸN TRƯỜNG-)/ iiC '1 ■ I PHONG HÀ NỘI - 2007 LỜI CAM ĐOAN T ô i x in cam đoan cơng trình n ghiên cứu riêng tỏi C ác sô liệu nêu luận án tru n g thực N h ữ n g k ế t luận kh o a học luận án chưa từ n g cô n g b ố bất k ỳ công trìn h khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN NGUYỄN MINH HẰNG M Ụ C LỤ C TrangỊ Trang pbiỊ bìa Lời cam coan Mục lục Danh mụ: chữ viết tắt Vlở ĐẦU :hương 1: VHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỂ CHẾ ĐỊNH CHÚNG VIINH TRONG PHÁP LUẬT T ố TỤNG DÂN s ự VIỆT NAM 1.1 Chế iịnh chứng minh sở, phương pháp luận chế định chứng minh Pháp luật tố tụng dân Việt Nam 1.2 Đối ượng chứng minh Pháp luật tố tụng dân Việt Nam 1.3 Chủ ihể chứng minh quy định quyền - nghĩa vụ chứng minh chủ thể chứng minh tố tụng dân Việt Nam 1.4 Chứng - Vấn đề mấu chốt hoạt động chứng minh Tố tụng dân Việt Nam 40 thương 2: VỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHÚNG MINH TRONG TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN s ự VIỆT NAM HIỆN HÀNH 71 13 19 2.1 Sự hhh thành phát triển quy định điều chỉnh hoạt động chứng minh Pháp luật tố tụng dân Việt Nam 2.2 Hoạt động cung cấp chứng Tố tụng dân Việt Nam.! 2.3 Hoạt động thu thập chứng Tố tụng dân Việt Nam 2.4 Hoạt động nghiên cứu chứng - điểm tựa cho việc giải vụ, 71 86 94 việc cân 112 2.5 Đánh giá chứng - hoạt động khép lại trình chứng minh 125 iuhương 3: THỰC TIỄN p d ụ n g , p h n g h n g v k i ế n n g h ị h o n THIỆN CHẾ ĐỊNH CHÚNG MINH TRONG T ố TỤNG DÂN s ự VIỆT NAM 134 3.1 Thực tiễn áp dụng chế định chứng minh việc giải tranh chấp dân sự, hcn nhân gia đình Tịa án Việt Nam 3.2 Phươig hướng hoàn thiện chế định chứng minh Tố tụng dân Việt Nam 134 169 ÌKẾTLUẬN Ịd a n h m ụ c c n g t r ì n h l i ê n q u a n đ ế n l u ậ n n đ ã c ô n g b ố IrÀI LIỆU THAM KHẢO |pHỤ LỤC 196 NH ŨNG CHỮ VIẾT TẮ T Bộ luật Dân BLDS Bộ luật Tố tụng dân BLTTDS Hội đồng xét xử H Đ XX H ôn nhân gia đình HN&GĐ Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân PLTTGQCVADS Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế PLTTGQCV AKT Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động PLTTGQCTCLĐ Tòa án nhân dân TA ND Tòa án nhân dân Tối cao TANDTC Tố tụng dân TTDS Uỷ ban nhân dân UBND Viện kiểm sát VKS Xã hội chủ nghĩa XHCN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nhà nước trụ cột hệ thống trị, cơng cụ thực quyền lực nhân dân Công đổi ngày mở rộng, đòi hỏi bách phải xây đựng, kiện toàn máy nhà nước vững mạnh, sạch, quản lý có hiệu lực hiệu điều kiện mới, bảo đảm cho máy nhà nước ta giữ vững chất cách mạng, thực Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Để thực quyền làm chủ nhân đân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng người dân, bảo đảm kỷ cương xã hội, nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước đặt phải bước hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung hồn thiện Pháp luật tố tụng dân nói riêng nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội tất lĩnh vực Trong trình giải tranh chấp dân sự, chủ thể tham gia tố tụng phải vào chứng để tranh tụng Các phán Tòa án phải dựa việc nghiên cứu phân tích đánh giá chứng cách khách quan, đầy đủ, toàn diện, sở kết tranh tụng phiên toà, nhằm mục đích giải vụ, việc dân cách nhanh chóng pháp luật Trong thực tiễn giải vụ, việc dàn năm gần nhìn chung Tịa án nhân dân cấp nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động chứng minh, trách nhiệm xác minh nghiên cứu, đánh giá chứng từ làm tốt nhiệm vụ mình, đồng thời đảm bảo cho chủ thể tham gia tố tụng thực tốt quyền nghĩa vụ họ nhằm mục đích giải đắn vụ, việc dân Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy tỷ lệ án bị hủy, bị sửa qua nhiều cấp xét xử chiếm tỷ lệ cao Nguyên nhân tình trạng phần xuất phát từ việc chưa có nhận thức thống nhất, đắn vấn đề chứng cứ, chứng minh; chưa xác định nghĩa vụ trách nhiệm chủ thể chứng minh; hoạt động cung cấp, thu thập, nghiên cứu chứng chủ thể chứng minh chưa đầy đủ, đánh giá chứng chưa xác Những thiếu sót đề cập đến nhiều hầu hết báo cáo cơng tác ngành Tịa án từ nhiều năm qua đặc biệt liên quan đến vấn đề thu thập đánh giá chứng Đây vấn đề gây nhiều trăn irở không nhà Lập pháp, nhà Nghiên cứu mà nhà Hoạt động thực tiễn nhằm tìm giải pháp khắc phục Nhìn từ góc độ lịch sử, nói vấn đề chứng cứ, chứng minh nói chung hoạt tíộng chứng minh tố tụng dân nói riêng thời điểm trước ban hình Bộ luật tố tụng dân cịn quy định đơn giản có nhiều bất cập Đặc biệt, vấn đề liên quan đến khái niệm chứng cứ, xác định chứng cứ, quyền nghĩa vụ chứng minh chủ thể chứng minh, trình tự thủ tục cung cấp, tiu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng chưa pháp điển hoá quy định pháp luật Vì vậy, thực tiễn áp dụng Pháp luật tố tụng dân vào vệc giải vụ việc cụ thể gặp khơng khó khăn Bên cạnh đó, với phít triển khoa học cơng nghệ, giao dịch thương mại điện tử ngày trở nén phổ biến mạng internet, giống giao dịch truyền thống, tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại điện tử mà Tòa án phải giải tương lai không xa điều khó tránh khỏi Điều liên quan đến việc )ác định chứng cứ, chứng minh có tồn kiện, tình tiết làm sở cho yìu cầu đương loạt vấn đề khác cần phải dự liệu nghiên cứu C1 thể Với Bộ luật tố tụng dân Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 15/6/’004, chế định chứng minh pháp điển hoá cụ thể luật bắt đầu đ vào sống kể từ ngày 1/1/2005 Với năm, khoảng thời gian cịn q í để quy định Bộ luật tố tụng dân thực in vào ý thức qian tiến hành tố tụng dân người tiến hành tố tụng dân sự, đặc biệt để có th:y đổi nhận thức truyền thống chứng minh nhằm loại bỏ trách nhiệm chứn; minh xưa Tòa án “gánh thay” nghĩa vụ chứng minh cho đương Bên íạnh đó, nhiều lý khác chế định chứng minh BLTTDS khôn; khỏi bộc lộ nhiều bất cập, chưa thực phù hợp với tình hình mới, bối cảnh - bối cảnh chủ động hội nhập kinh tế, quốc tế việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Thực tiễn áp dụng BLTTDS năm [Ua cho thấy nhiều quy định chưa phát huy hiệu thực tiễn xét Xf, nhiều trường hợp việc giải vụ, việc dân Tòa án bị bế tắc quy định pháp luật liên quan đến vấn đề chứng minh chưa đầy đủ, thiếu chặt chẽ, rõ ràng Chính từ thực trạng đòi hỏi phải nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc đầy đủ chế định chứng minh nhằm hoàn thiện chế định chứng minh Pháp luật tố tụng dân Việt Nam, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp đòi hỏi cấp thiết đời sống kinh tế, xã hội, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Với lý đó, việc nghiên cứu “C h ếđ ịn h chứng minh T ố tụng dân Việt N am ” có ý nghĩa khoa học có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chế định chứng minh chế định khó phức tạp Cho đến có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến chế định chứng khía cạnh khác như: “Mộ? s ố vấn đề sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Bộ luật T ố tụng dân s ự ’ (Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 95-98-046/ĐT Toà án nhân dân tối cao), luận văn ThS Vũ Trọng Hiếu “Chứng hoạt động chứng minh tố tụng dân Việt Nam” năm 1998, số viết tạp chí khoa học pháp lý “Đánh giá chứng vụ kiện địi nợ" (Tạ Ngọc Hải, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 1/1990), “Nghĩa vụ cung cấp chứng nghĩa vụ chúTig minh tố tụng dân sứ ' (Phan Hữu Thư, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 9/1998), “Đánh giá toàn chứng tìm chất việc” (Duy Kiên, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 1/2000), “Xác định địa vị tố tụng đương đánh giá chứng vụ án dân sụ” (LS Nguyễn Thế Giai, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 9/2000), “Chứng chứng minh tố tụng dân ' (TS Hồng Ngọc Thinh, Tạp chí Luật học, số đặc san góp ý dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự, tháng 4/2004), “Chứng chứng minh - Sự thay đổi nhận thức pháp luật tố tụng dân Việt Nam ” (Tưởng Duy Lượng, Đặc san Nghề luật, số 10 tháng 01/2005) khía cạnh khác nhau, việc nghiên cứu lý luận chế định chứng miah Pháp luật tố tụng dân số tác giả đề cập đến, nhiên mci dừng lại mảng vấn đề cụ thể, tiếp cận vài góc độ chế địrh chứng minh chủ yếu khai thác nghiên cứu theo quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 Vì vậy, vấn đề đặt cần nghiên cứu cách chuyên sâu, toàn diện, đầy đủ đảm bảo tính logíc, hệ thống chế định chứng minh Pháp luật tố tụng dân Việt Nam Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài M ục đích việc nghiên cứu đê tài sở việc nghiên cứu quy định Pháp luật tố tụng dân Việt Nam chế định chứng minh thực tiễn áp dụng để làm sáng tỏ chất hoạt động chứng minh trình giải vụ, việc dân sự; luận giải sở lý luận thực tiễn chế định chứng minh để hoàn thiện pháp luật vấn đề Việt Nam Đ ể đạt mục đích đó, Luận án đặt nhiệm vụ sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận bản, ý nghĩa phương pháp luận chế định chứng minh Pháp luật tố tụng dân Việt Nam; Nghiên cứu quy định Pháp luật tố tụng dân Việt Nam chế định chứng minh {đặc biệt quy định chứng minh BLTTDS Việt Nam) để làm rõ có nhận thức đắn vấn đề chứng minh, chứng cứ, nghĩa vụ chứng minh; hoạt động cung cấp, thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng q trình Tịa án thụ lý giải vụ việc dân sự; phân tích thực trạng hoạt động chứng minh vụ kiện dân từ thực tiễn xét xử, nghiên cứu góc độ so sánh với quy định số nước giới vấn đề phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật chế định chứng minh - Nghiên cứu thực trạng chứng minh đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chế định chứng minh Pháp luật tố tụng dân Việt Nam, giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động chứng minh vụ, việc dân Tòa án Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đôi tượng nghiên cứu: Các quy định Pháp luật tố tụng dân chế định chứng minh việc áp dụng quy định Tòa án Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Luận án nghiên cứu chế định chứng minh vụ, việc dân theo quy định Pháp luật tố tụng dân Việt Nam sở áp dụng chế định thực iễn giải vụ kiện dân sự, nhân gia đình Luận án khơng có tham vọng sâu phân tích việc áp dụng chế định thực tiễn giải tranh chấp kinh ioanh, thương mại, lao động việc giải việc dân sự, kinh doanh thươrg mại, lao động Tòa án nhân dân - Luận án có đề cập đến số quy định chứng minh Pháp luật tố tụr.g dân số nước giới để đối chiếu, so sánh cần thiết nà không sâu nghiên cứu lĩnh vực Phương pháp nghiên cứu - Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin tưtưcng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta quản lý nhà nước, quản lý xã hội; - Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu ìhu: Phân tích, tổng hợp, lơgíc, lịch sử, qui nạp, đối chiếu, so sánh, khảo sát thărr dè lấy ý kiến phạm vi người làm công tác thực tiễn, sử dụng kết hống kê để làm sáng tỏ chế định chứng minh Pháp luật tố tụng dân ViệtNam Điểm ý nghĩa luận án - Luận án cơng trình nghiên cứu đầu tiên, toàn diện, hệ thống đảm bảo lưọc tính lơgíc quy định pháp luật thực tiễn áp dụng chế định chứng minl Pháp luật tố tụng dân Việt Nam; - Làm rõ vấn đề lý luận, sở khoa học, cán pháp lý chế định chứig ninh Pháp luật tô tụng dân Xây dựng hệ thống khái niệm, quai điểm có tính khoa học chế định chứng minh, khái niệm chứng minh, đối tượrg chứng minh hoat động hợp thành nội dung hoạt động chứng minh (hoự đòng cung cấp chứng cứ, thu thập chứng cứ, nghiên cứu chứng đánh giá chứig cứ) chưa đề cập đến BLTTDS; làm rõ nội hàm khái niệm chứig mối liên hệ chứng với chứng minh Pháp luật tô tụng dân Mệt Nam; 194 luận tranh tụng, việc đào tạo kỹ thực hành khơng đồng Trình nghiêp vu kỹ hành nghề đội ngũ Thâm phán, Luật sư, Kiem sat VIen hãn chế Vai trò HĐXX, đăc biệt cua chu toạ phicn toa tranh tụng điều khiển trình tranh tụng bên, hướng cho chủ thể tập trung làm rõ tất tình tiết vụ việc, vấn đê cân giai quyêt vụ viẹc, theo trình tư thủ tuc pháp luât quy định Tuy nhiên, nhiêu Tham phan khong nắm vững quy định pháp luật nên không thực đầy đủ thủ tục phần bắt đầu phiên tồ như: khơng giải thích đầy đủ xác cac quyen va nghĩa vu người tham gia phiên toà; Kỹ điêu khiên phiên toa giai đoạn hỏi, tranh luận sô Thẩm phán yếu, bị động, lung tung xư ly tinh xảy ra, nhầm lẫn nội dung hỏi tranh luận Vai tro cua Luật sư (hoặc người bảo vê quyên lợi ích hợp pháp cuã đương sứ) nhăm giup cho viẹc xác định sư thât khách quan vu án, đê bảo đảm cho phán quyêt cua HĐXX chinh xác công minh Tuy nhiên, thưc tế sư tham gia cua Luật sư vao qua trinh giai vu án chưa đươc quan tiến hành tô tụng COI trọng va chưa phat huy đươc hết vai trị, cịn tính hình thức Mặt khác, đội ngu Luạt sư nươc ta nhìn chung trình độ nghiệp vụ cịn hạn chế, kỹ tranh tụng non yếu, đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm trước thân chủ chưa cao Một số Luật sư cịn có biểu tiêu cực thực nhiệm vụ: móc nối, hối lộ để chạy án, đưa chứng giả, Về mạt thực tiễn, để nâng cao chất lượng hoạt động chứng minh Tịa án nay, chúng tơi cho cần phải thực vấn đề sau đây: - Cần tăng cường sô lượng chất lượng cán phụ trách c ô n g tac xet xư đồnơ thời phải nâng cao tinh thần trách nhiệm cua Thâm phan, Kiem sat vien việc nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án việc chuẩn bị xét xử phiên tồ Để có phiên tịa thực có tranh tụng, phải nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ xét xử Thẩm phán, kỹ kiểm sát viêc tuân theo pháp luật hoạt đọng to tụng dân Kiểm sát viên; - Trong q trình xét xử, Hội đồng xét xử phải tơn trọng ý kiến người tham gia tố tụng; thực tốt nguyên tắc bình đẳng, dân chủ cơng khai; 195 phải nâng cao trình độ tinh thần trách nhiệm cho Hội thẩm nhân dân để họ đủ điều kiện thực công tác xét xử; - Phải nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp trách nhiệm Luật sư việc bảo vệ pháp luật, pháp chế, tránh tình trạng thiên bảo vệ quyền lợi thân chủ mà thiếu tôn trọng tuân thủ pháp luật; - Tuyên tuyền phổ biến nâng cao ý thức pháp lu ật đương Trên số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chế định chứng minh tố tụng dân nhằm nâng cao hiệu xét xử Tòa án KẾT LUẬN CHƯƠNG Để hoàn thiện chế định chứng minh, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động chứng minh công tác giải vụ việc dân cân tiên hanh đong bọ giải pháp khác là: hồn thiện quy định Pháp luật tố tụng dân sự, hoàn thiên quy đinh Pháp luât dân liên quan đên chê định chưng minh; đổi công tác tổ chức cán bộ, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, Luật sư, nâng cao ý thức pháp luật cho người tham gia tố tụng Các giải pháp có liên quan chặt chẽ tác động qua lại lẫn Giải pháp tiền đề điều kiên để tiến hành giải pháp ngược lại 196 KẾT LUẬN Hoạt động chứng minh tố tụng dân Việt Nam dạng q trình nhận thức, ln nằm vận động tạo hoạt động có tính chất khác chủ thể chứng minh với phương pháp tiến hành mục đích cụ thể cần phải đạt Nhưng điều khơng có nghĩa giai đoạn q trình tồn độc lập, tách biệt mà chúng nằm mối quan hệ hữu phận trình trọn vẹn Việc phân chia trình chứng minh thành giai đoan cu thể (cung cấp chứng cứ, thu thập chứng cứ, nghiên cứu chứng đánh giá chứng cứ) để khẳng định tính độc lập tuyệt đơi cua giai đoan mà giúp định hướng nhiêm vụ mà chủ thê chứng minh phai giai nhằm hướng đến mục đích cuối q trình chứng minh xác định chân lý khách quan, tạo sở cho việc giải đắn vụ, việc dân Qua nghiên cứu “Chế định chứng minh Tố tụng dân Việt Nam”, kết nghiên cứu Luận án thể hiện: - Luận án luận giải sâu sắc vấn đề lý luận chế định chứng minh: hoạt động chứng minh, khái niệm chứng cứ, nguồn chứng cứ, để xác định chứng cứ, viêc phân loai chứng tiếp cận vấn đê nghiên cứu hình thành, phát triển quy định điều chỉnh hoạt động chứng minh góc độ lịch sử hình thành phát triển Pháp luật tố tụng dân Việt Nam, từ kế thừa phát triển, in dấu ấn quy định điều chỉnh hoạt động chứng minh Bộ luật Tố tụng dân - Luận án tìm sở lý luận việc hình thành chế định chứng minh tô tụng dân sư Viêt Nam xuất phát từ lý luận triết học Mác - Lênin va chu nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài ra, luận án tập trung nghiên cứu sô vấn đề khác lý luân chứng minh chủ thê chứng minh, đôi tượng chứng minh đặc biệt luận giải rõ ràng vấn đề trước gây nhiều tranh cãi liên quan đến quyền nghĩa vu chứng minh, phạm vi nghĩa vụ chứng minh cua cac chủ thể chứng minh tố tụng dân sự; - Kết nghiên cứu xây dựng số khái niệm giai đoạn trình chứng minh: Cung cấp chứng cứ, thu thập chứng cứ, nghiên cứu chứng 197 đánh giá chứng Nội dung hoạt động chứng minh, thủ tục chứng minh nghiên cứu đề tài cách cu thể, tồn diện có hệ thống; - Từ việc tìm hiểu Pháp luật tố tụng dân số nước giới, khai thác bình diên nghĩa vu chứng minh, trình tự thủ tục chứng minh, kêt qua nghiên cứu luận án nhằm điểm tương đồng, khác biệt lý luận chứng minh hệ thống pháp luật Những kiến nghị đề xuất luận án việc sửa đổi, bổ sung nhiều quy định BLTTDS chế định chứng minh thực quyền - nghĩa vụ chứng minh đương xây dựng sở tổng kết vướng mắc hoạt động chứng minh từ thưc tiễn xét xử, kết hợp với việc tuân thủ nguyên tăc định hướng viêc hoàn thiên chê định chứng minh tô tụng dân Việt Nam Đây tảng tạo nên sức sống quy định Pháp luật tố tụng Có thể nói, “Bộ luật tố tụng động cỗ máy pháp luật quan tư pháp Đ ể xây dựng nhà nước pháp quyền, hoàn thiện hệ thống pháp luật tao dựng mơt hình ảnh đáng tin cậy tnăt nhà đáu tư nươc ngoai Vã người nước làm việc Việt Nam, hệ thông pháp luật tư phap cua Viêt Nam vân hành mà đơng Các Bộ luật tơ tụng phai đăt lên pháp luật nội dung Các quy định hoàn hao vê sơ hưu tri tuẹ, cạnh tranh chẳng có ý nghĩa khơng có phận pháp luật phù hợp” [52 tr.27] Như vậy, song song với việc hoàn thiện quy định khác Pháp luật tô tụng dân sự, việc nhận thức đắn, đầy đủ vấn đề lý luận vê chứng minh thực hoá nhận thức việc xác định chứng vân đê chưng minh thực tiễn tố tụng cách khoa học, hợp lý có ý nghĩa to lớn hiệu hoạt động giải vụ, việc dân Tòa án Việt Nam NHỮNG CƠNG TRÌN H KHOA HỌC ĐÃ CƠNG B ố LIÊN QU AN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Minh Hằng (2005), ”Bàn khái niệm chứng Luật tố tụng dân sựViệt Nam”, Tạp chí Kiểm sát số 2/01-2005, Hà Nội Nguyễn Minh Hằng (2005), "Đại diện theo ủy quyền - từ pháp luật nội dung đến tố tụng dân s ự \ Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (52)/5-2005, Hà Nội Nguyễn Minh Hằng (2005), "Một số vấn đề thời hiệu khởi kiện vụ án dân thời hiệu yêu cầu giải việc dân sự”, Tạp chí kiểm sát số 19/10-2005, Hà Nội Nguyễn Minh Hằng (2006), ”Một sơ'căn hỗn phiên tòa dân sơ thẩm từ quy định Bộ luật Tơ'tụng dân s ự \ Tạp chí Nghề luật số 5/2006, Hà Nội Nguyễn Minh Hằng (2006), ”Xác định cha, mẹ, con: Thực tiễn vấn đề trao đổi”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 17/9-2006, Hà Nội Nguyễn Minh Hằng (2006) ”Bàn thủ tục sơ định Tịa án phiên tịa dân sơ thẩm”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 22/11-2006, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ảngghen F (1971), Chống Đuyrinh, Nxb Sự thật Ảngghen F (1971), Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật Bộ Bắc kỳ pháp viện biên chế năm 1921 Bộ trị - Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 2/1/2002 Một s ố nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, tr 5 Bộ trị - Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 ve Chỉêh lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, mục 2.2 Bộ trị - Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp từ năm 2020 Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 1995 Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam (2005), Nxb Chính trị quốc gia Bộ luật Dân sự, Thương tố tụng Bắc kỳ năm 1921 10 Bộ luật Dân sự, Thương tố tụng Trung kỳ năm 1935 11 Bộ luật Tố tụng dân Liên Bang Nga 2002 (2005), Nxb Tư pháp 12 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 13 Bộ Trung kỳ pháp viện biên chế năm 1935 14 Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu đào tạo (1998), Luật T ố tụng dânsự Nhật bản, (2), tr 453, 454 15 Các văn pháp luât tổ chức Tòa án nhân dân (2001), Nxb Chinh tn quoc gia 16 Cơng báo Việt Nam cộng hịa Chính quyền Sài gịn cũ (1972), ngày 20 tháng chạp năm 1972, Bộ luật Dãn Thương tố tụng 17 Nguyễn Văn Cung (1997), Các nguyên tắc T ố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội L8 Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường (2002), Một sô' vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia L9 Nguyễn Văn Cừ (2005), Chứng Luật tơ' tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp Ỉ0 Hồng Thị Hồng Dỗn (1999), Một số vấn đề TTDS, Tạp chí Kiểm sát số tháng 10/1999 21 Nguyễn Văn Du (2006), Quá trình chứng minh vụ án hình nước ta, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật 22 Dương Thị Định (1998), Trách nhiệm chíữig minh tố tụng dân sự, Tạp chí Tịa án nhân dân 23 Đỗ Văn Đương (2001), Thu thập, đánh giá sử dụng chứng điều tra vụ án hình Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học cảnh sát nhân dân 24 Nguyễn Thị Thu Hà (2001), Tranh tụng phiên tòa sơ thẩm số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 25 Tạ Ngọc Hải (1990), Đánh giá chứng vụ kiện đòi nợ, Tạp chí Tịa án nhân dân số 1/1990 26 Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - 1992 (1993), Nxh Chính trị quốc gia 27 Học viện tư pháp (2005), Đặc san Nghề luật, sô' chuyên đề Bộ Luật tô tụng dân sự, tr 28 Học viện Tư pháp (2007), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam (Chương II “Các nguyên tắc Luật tố tụng dân ”- TS Nguyễn Ngọc Khánh), Nxb Công an nhân dân, tr 79 29 Bùi Thị Huyền (2001), Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thẩm phán TTDS, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 70 30 Phạm Hưng (1998), Pháp luật tố tụng dân Đan Mạch Thuỵ Điển, Tạp chí Tịa án nhân dân , (1), tr 42 31 InSun Yn G.s (1994), Luật xã hội Việt Nam th ế kỷ thứ XVII - X/1II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), C hế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam, Nxb Tư phấp, tr.413 *3 Duy Kiên (2000), Đánh giá toàn chứng tìm chất việc, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 1/2000 Ỉ4 Lê nin V.I (1977), Lê nin toàn tập, tập 32 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr 55 Lê nin V.I (1977), Lê nin toàn tập, tập 42 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr 32, 72 36 Lê nin V.I (1981), Lê nin toàn tập,Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr 104, 179, 281 364 37 Trần Văn Liêm (1974), Dân luật, Dân luật nhập môn th ế nhân, tr 191, 195, 201, 202 38 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 39 Luật Thương mại năm 2005 40 Luật Tổ chức TAND ngày 10/10/1992 41 Đoàn Đức Lương, Định giá tài sản chi phí định giá tài sản việc giải vụ án dân sự, Tạp chí Tịa án nhân dân số 12/1998 42 Tưởng Duy Lượng (2001), Bình luận số án dân hôn nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, tr 16 43 Tưởng Duy Lượng (2005), Chứng chứng minh - thay đổi nhận thức pháp ỉuât tô tung dân sưV iêt Nam, Đăc san Nghề luật sô 10/2005 44 Mác G , Ảngghen F (1971) Tuyển tập Tập 1, Nxb Sự thật 45 Mác c., Ảngghen F (1976) Tuyển tập Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia 46 Triệu Quốc Mạnh (2000), Pháp luật dân luật đại cương, Nxb TP Hồ Chí Minh, tr 47 John Henry Maưyman (1998), “Truyền thống luật dân sự: giới thiệu cấc hệ thống luật Tây âu M ỹ Latinh”, Kỷ yếu Hội thảo T ố tụng dân sự, TANDTC, Ha Nội, tr 1, 48 Phạm Hữu Nghị (2000), v ề nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12(152)/2000, tr 42 49 Nhà pháp luật Việt Pháp (1998), Bộ luật TTDS Cộng hịa Pháp, NXB Chính trị quốc gia, tr 38 50 Nhà pháp luật Việt Pháp (1999), Kỷ yếu hội thảo pháp luật tố tụng dân sự, tr 42, 43,50,51 51 Nhà pháp luật Việt Pháp (2000), Kỷ yếu hội thảo pháp luật tố tụng dân sự, tr 40, 44 52 Nhà pháp luật Việt Pháp (2001), Kỷ yếu hội thảo pháp luật tố tụng dân sự, tr 27, 33 53 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân (1989) 54 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế (1994) 55 Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động (1996) 56 Lê Kim Quế (1990), Thủ tục kiện thi hành án dân sự, NXB Pháp lý, tr 10 57 Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, tr 227 58 Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật - Lịch sử hình thành nội dungvà giá Nxb Khoa học xã hội trị, 59 Lê Minh Tâm (2000), Pháp luật - yếu tố quan trọng đảm bảo tăng trưởng kỉnh tế phát triển bền vững, Tạp chí Luật học sô 3/2000 60 Lê Minh Tâm (2002), v ề tư tưởng Nhà nước phấp quyền khái niệm nhà nước pháp quyền, Tạp chí Luật học số 2/2002 61 Đinh Văn Thanh (2004), Vai trò Luật sư điều kiệnmở rộng tranhtụng, thông tin khoa học pháp lý số tháng 2/2004 62 Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu (2001), Hoàng Việt Luật Lệ, tập V, Nxb Văn hóa thơng tin, tr 838, 839, 1009, 1010 63 Hồng Ngọc Thỉnh (2000), Quyền sở hữu cá nhân phương thức bảo vệ, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 64 Hoàng Ngọc Thỉnh (2004), Chứng chứng minh T ố tụng dân sự, Tạp chí Luật học số đặc san góp ý dự thảo Bộ luật Tố tụng dân tháng 4/2004 65 Phan Hữu Thư (1998), Ng/iĩứ vụ cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân sự, Tạp chí dân chủ pháp luật (9), tr 66 Phan Hữu Thư (2001), Xây dựng BLTTDS - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, tr 223, 229 67 Trần Minh Tiến, Tra cứu Bộ luật tố tụng dân (2006), Nxb Tư pháp 68 Trần Quang Tiệp (2004), C hế định chứng Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 59 TAND thành phố Đà Nẵng (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hướng công tác năm 2007 ngành TANDTP Đà Năng, tr 10 70 TAND thành phố Hà Nội (2006), Bảo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hướng công tác năm 2007 ngành TANDTP Hà Nội, tr 12 71 TAND thành phố Hồ Chí Minh (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hướng công tác năm 2007 ngành TANDTP H Chí Minh 72 TANDTC (1963), Tổng kết hội nghị cơng tác ngành Tịa án năm 1963 73 TANDTC (1968), Thơng tư s ố 594/NCPL ngày 27/81968 tổng kết kinh nghiệm hướng dẫn đường lối xét xử việc tranh chấp thừa kế 74 TANDTC (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ tố tụng dân ban hành đến 31 / 12/ 1974 , tr 68, 69 75 TANDTC (1977), Tập hệ thống hóa luật lệ tô'tụng dân sự, tr 62 76 TANDTC (1996), Một số vấn đề sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự, Đề tài 95-98-046/ĐT, tr 117 77 TANDTC (2000), "Nghị s ố 02/2000/NQ-HĐTP ngày 2311212000 hướng dẫn áp dụng sơ quy định Luật Hơn nhăn gia đình năm 2000 - điêm b, mục 78 TANDTC, UNDP (2000), Kỷ yếu dự án VIE/95/0Ỉ7- v ề pháp luật TTDS, Viện Khoa học xét xử, tr 38, 62, 84 79 TANDTC (2001), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tịa án năm 2001, tr 17 80 TANDTC (2004), Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, Đổi cơng tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán Tòa án nhân dân địa phương 81 TANDTC (2004), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2004, tr 3, 82 TANDTC (2005), Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao năm 2003-2004 83 TANDTC (2005), Mẩu án sơ thẩm ban hành kèm theo Nghị sô 01/2005/NQ-HĐTP ngày 3113/2005 hướng dẫn thi hành s ố quy định phần thứ “Những quy định chung” BLTTDS năm 2004 84 TANDTC (2005), Nghị s ố 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005 hướng dẫn thi hành sô quy định Bộ luật tô tụng dân vê “Chứng minh chứng c íỉ\ tr 4, 12, 13 15 TANDTC (2005), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2005, tr 3, 16 TANDTC (2006), Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày ỉ 2/5/2006 hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” M TANDTC (2006), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2006, tr 3, Ỉ8 TANDTC (2006), Một s ố nội dung cần rút kinh nghiệm mặt công tác TAND địa phương năm 2006, tr 5, 59 TANDTC (2007), Phụ lục kèm theo báo cáo số50/BC.TA ngày 151112007 90 Tòa dân TANDTC (1968), Báo cáo tổng kết công tác năm chống chiến tranh phá hoại (1965-1968) 91 Tòa dân TANDTC (1970), Công văn s ố 86-DS ngày 18/2/1970 tổng hợp nhận xét án thỉnh thị năm 1969 92 Triết học Mác - Lê nin, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1998, tr 188 93 Trường cán bơ Tịa án - TANDTC, Tài liêu tâp huấn Bộ luật tô tụng dân sự, tr 45 94 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Tạp chí Luật học N° 2-1998, tr 55 95 Trường Đại học Luât Hà Nội (1999), Từ điên giải thích thuật ngữ Luật học (Luạt dân sự, Luật Hôn nhân Gia đình, Luật T ố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân 96 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Cơng trình nghiên cứu khoa học câp trương, Cơ sở lý iuận thực tiến việc hoàn thiện số ch ế định Pháp luật T ố tụng dân Việt Nam, tr 65, 66 97 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân 98 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Cơng an nhân dân 99 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, tr 11, 132, 151 100 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân L01 Từ điển tiếng Việt (1996), Nxb Đ àN ẵng, tr 28, 186, 846, 963, 1120 PHỤ LỤC * Phụ lục : TỔNG KẾT SỐ LƯỢNG ÁN DÂN s ự , HÔN NHÂN GIA ĐÌNH VÀ VIỆC DÂN S ự GIẢI QUYẾT TRONG NĂM (2004, 2005 VÀ 2006) Nám 2004, Toà án cấp sơ thẩm thụ lý 127.763 vụ, giải 110.510 vụ (đạt tỷ lệ 86,5%) Tỷ lê án, ciuyêt đinh Tòa án cấp sơ thẩm bi hủy 0,95%, sửa 3,63%: số vụ án có kháng cáo, kháng nghị phải giải trình tự phúc thẩm 14.358 vụ Trong TAND cấp tỉnh giải 13.231 vụ, đạt tỷ lệ chung 92,15% Tỷ lê án, đinh Tòa án cấp phúc thẩm bi hủy 0,36%, sửa 0,04% Đối với việc xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, thụ lý 575 vụ; xét xử 531 vụ, đạt tỷ lệ 92,35%” [81, tr 3,4] Năm 2005, Toà án nhân dân cấp giải theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm giám đốc thẩm tranh chấp, yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đinh 129.926 vụ việc tổng số 150/195 vụ việc, đạt 87% Các Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý 134.332 vụ việc; giải 115.186 vụ việc, đạt 86% (trong tịa án cấp huyện giải 110.228 vụ việc, tòa án cấp tỉnh giải 4.898 vụ việc); Các Tòa án cấp phúc thẩm thụ lý 15.161 vụ việc; giải 14.051 vụ việc, đạt 93% (trong Tịa án cấp tỉnh giải 13.238 vụ việc, tòa án phúc thẩm TAND tối cao giải 813 vụ việc) Đối với việc xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thụ lý 702 vụ việc, xét xử 689 vụ việc, đạt 98% (trong Tịa án cấp tỉnh xét xử 440 vụ, việc; Tòa dân Hội đồng thẩm phán TAND tối cao xét xử 249 vụ việc) Tỷ lệ án, định giải tranh chấp, yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình bị hủy 1,5%, bị sửa 3,6% So với năm 2004, tỷ lê án, puyếỉ đinh bi hủy tãng 0,2%, bi sửa giảm 0,1% [85, tr.3, 4] Số lượng vụ án dân sự, hôn nhân gia đình bị sửa, bị hủy tiếp tục tăng năm 2006, cụ thể là: Năm 2006, công tác giải tranh chấp, yêu cầu dân sự, nhân gia đình, tịa án nhân dân cấp giải theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm giám đốc thẩm 143.580 vụ việc tổng số 160/979 vụ việc, đạt 89% tăng 2% so với kỳ năm 2005, đó: - Các Tòa án cấp sơ thẩm giải 127.137 vụ việc tổng số 143.404 vụ việc thụ lý, đạt 88,6% (các Tòa án cấp huyện giải 123.087 vụ việc, Tòa án cấp tỉnh giải 4.050 vụ việc); - Các Tòa án cấp phúc thẩm giải 15.856 vụ việc tổng số 16.926 vụ việc thụ lý, đạt 93% (các Tòa án cấp tỉnh giải 15.229 vụ việc; tòa phúc thẩm TAND tối cao giải 627 vụ); - Các hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm xét xử 587 vụ việc tổng số 649 vụ việc thụ lý, đạt 89% (các ủy ban thẩm phán Tòa án cấp tỉnh xét xử 242 vụ việc; Tòa dân Hội Thẩm phán TAND tối cao xét xử 345 vụ việc Tỷ lệ án, định giải tranh chấp, yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình bị hủy 1,4%, bị sửa 3,8% So với năm 2005, tỷ lê án, đinh bi hủy siảm 0.1% bi sửa tăng 0.2% Trong đó, tỷ ỉê án, đinh Tòa án cấp sơ thẩm bi hủy để giải lai chiếm 2%, sửa chiếm 4%; tỷ lê án phúc thẩm bi hủy chiếm 2% [87, tr 3-4] * P hụ lục BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TỶ LỆ ÁN DÂN s ự ĐÃ GIẢI QUYẾT VÀ ÁN TỔN ĐỌNG CỦA NGÀNH TÒA ÁN 15 TỈNH, THÀNH PHỐ KHU Vực PHÍA BẮC (NĂM 2006) STT Tịa án Thụ lý Giải Ty lệ giải quyet Tỷ lệ án tồn đọng TP Hà Nội 1546 1351 87,4% 12,6% Bắc Ninh 366 353 96,4% 3,6% Hải Phòng 444 385 86,7% 13,3% Hà Tây 897 773 86,2% 13,8% Vĩnh Phúc 484 436 90,1% 9,9% Nghệ An 965 879 91,1% 8,9% Hà Nam 164 148 90,2% 9,8% Hà Tĩnh 174 162 93,1% 6,9% Hải Dương 333 307 92,2% 7,8% 10 Hưng Yên 307 280 91,2% 8,8% 11 12 13 14 Nam Định 323 304 94,1% 5,9% Ninh Bình 271 260 Quảng Ninh 377 361 95,9% 95,8% 4,1% 4,2% Thái Bình 403 378 93,8% 6,2% Thanh Hóa 640 581 90,8% 9,2% 15 * P hụ lục 3: BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TỶ LỆ ÁN HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH ĐÃ GIẢI QUYẾT VÀ ÁN TỔN ĐỌNG CỦA NGÀNH TÒA ÁN 15 TỈNH, THÀNH PHỐ KHU v ự c PHÍA BẮC (NÃM 2006) STT r p N X Tòa án Thụ lý Giải Tỷ lệ giải TP Hà Nội 4364 4209 96,4% 3,6% Bắc Ninh 684 663 97,0% 3,0% Hải Phòng 1774 1718 96,8% 3,2% Hà Tây 1534 1475 96,2% 3,8% Vĩnh Phúc 901 846 93,9% 6,1% Nghệ An 1457 1362 93,5% 6,5% Hà Nam 334 308 92,2% 7,8% Hà Tĩnh 374 356 95,2% 4,8% Hải Dương 1383 1337 96,7% 3,3% 10 Hưng Yên 756 732 96,8% 3,2% 11 Nam Định 924 879 95,0% 5,0% 12 Ninh Bình 373 366 98,1% 1,9% 13 Quảng Ninh 1361 1316 96,7% 3,3% 14 Thái Bình 1025 971 94,7% 5,3% 15 Thanh Hóa 1068 995 93,2% 6,8% Tỷ lệ án tồn đọn ... hệ này, Pháp luật tố tụng dân có nhiều chế định khác nhau, chế định chứng minh chế định trung tâm Chế định chứng minh tố tụng dân thực chất chế định Pháp luật tố tụng chứng minh Vì vậy, muốn... LUẬT T ố TỤNG DÂN s ự VIỆT NAM 1.1 Chế iịnh chứng minh sở, phương pháp luận chế định chứng minh Pháp luật tố tụng dân Việt Nam 1.2 Đối ượng chứng minh Pháp luật tố tụng dân Việt Nam ... chề định chứng m inh T ố tụng dân Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỂ CHẾ ĐỊNH CHỨNG MINH TRONG PHÁP LUẬT T ố TỤNG DÂN s ự VIỆT NAM 1.1 Chê định chứng minh sở, phương pháp luận chế định