1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính thể cộng hoà lý thuyết và thực tiễn vận dụng ở việt nam

73 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC L U Ậ T HÀ NỘI NGUYỄN H ũ u SƠN C H Í M ứ I I I I T O T H Ể V À Ỏ c ộ i\( i T H Ư C V IỆ T T lẾ X M H O À v Ị v D Ẹ X ti N Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60.38.01 LUẬN SỸ LUẬT HỌC * VÃN THẠC • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ NGỌC THỊNH THƯ Vi Ẻ N I TRƯỞNG ÒẬ= HOC LUÀ : HÀ Nỏl HÀ NỘI 2007 MỤC LỤC Trang Phán mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận vổ hình thức the cộng hồ 1.1.Khái niệm, đặc trưng, phân loại hình thức thố cộng hồ ỉ 1.1 Khái niệm, đặc trưng thể cộng hồ 1.1.2 Phân loại hình thức thể cộng hồ 1.2 Sư lược lịch sử phát triển thể cộng hoà 2.1 Thời kỳ cổ đại 2.2 Thời kỳ trung cổ 2.3.Thời kỳ cận đại đại 1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh thể cộng hồ Chương II: Chính thể cộng hồ thực tiễn xây dựng phát triển Việt Nam 2.1 Chính thể cộng hồ Việt Nam theo Hiến pháp 1946 thực tiễn vận dụng giai đoạn 1946 -1959 2.1.1 Hoàn cảnh đời Hiến pháp 1946 2.1.2 Chính thể cộng hồ Việt Nam theo Hiến pháp 1946 thực tiễn vận dụng giai đoạn 1946 - 1959 2.2 Chính thể cộng hồ Việt Nam theo Hiến pháp 1959 thực tiễn vận dụng giai đoạn 1959 - 1980 2.2.1 Hoàn cảnh đời Hiến pháp 1959 2.2.2 Chính thể cộng hồ Việt Nam theo Hiến pháp 1959 thực tiễn vận dụng giai đoạn 1959 - 1980 2.3 Chính thể cộng hoà Việt Nam theo Hiến pháp 1980 thực tiễn vận đụng giai đoạn 1980 - 1992 2.3.1 Hồn cảnh đời Hiến pháp 1980 2.3.2 Chính thể cộng hoà Việt Nam theo Hiến pháp 1980 thực tiễn vận dụng giai đoạn 1980 đến 1982 2.4 Chính thể cộng hồ Việt Nam theo Hiến pháp 1992 thực tiễn vận dụng giai đoạn 1992 đến 2.4.1 Hoàn cảnh đời Hiến pháp 1992 2.4.2 Chính thể cộng hồ Việt Nam theo Hiến pháp 1992 thực tiễn vận dụng giai đoạn 1992 đến Chương III: Quan điểm nội dung hồn thiện mơ hình thể cộng hồ trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam 3.1 Quan điểm hồn thiện mơ hình thể cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2 Nội dung hồn thiện mơ hình thể cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phần kết luận: Tài liệu tham khảo 6 14 14 18 20 22 28 28 28 29 35 35 36 42 42 43 48 48 50 57 57 61 68 69 PHẨN MỎ ĐẨÍJ Tính cáp thiết đề tài Xây dựng nhà nước pháp xã hội chù nghĩa nhân dân, nhàn dân nhân dân yêu cầu cấp bách đặt cơng cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nhằm đáp ứng đòi hỏi nghiệp đổi toàn diện đất nước Một nội dung quan trọng việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân nhân dân nhân dân cần phải tổ chức thực quyền lực nhà nước cách hữu hiệu, thiết lập cho máy quyền vừa thực thi quyền lực nhân dân giao phó vừa có khả nãng kiểm sốt quyền lực chống lại lạm quyền từ phía quan công nhà nước nhằm bảo vệ tính tối cao Hiến pháp, pháp luật, có quyền tự công dân tôn trọng Mổi quốc gia giới có cách thức tổ chức thực quyền lực nhà nước với nhiều mơ hình khác nhau, khác phụ thuộc vào điều kiện lịch sử, truyền thơng văn hố quốc gia Các đặc điểm cách thức tổ chức quyền lực, trình tự thành lập mối quan hệ quan nhà nước trung ương mà trước hết mối quan hệ nhánh quyền lập pháp hành pháp kiến tạo nên hình thức thể quốc gia Có hai hình thức thể phổ biến tồn tại: Chính thể cộng hồ thể qn chủ Trong đó, thể cộng hoà xu đa số nước giới Việc nghiên cứu hình thức thể cộng hồ thực tiễn vận dụng số nước giới kinh nghiệm quý báu để đúc kết xây dựng hình thức thể cộng hồ Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Xuất phát từ ý nghĩa lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân tơi lựa chọn để tài luận văn thạc sỹ luật là: “Chính thể cộng hoà - Lý thuyết thực tiễn vận dụng Việt Nam” Tình hình nghiên cứu Trong năm vừa qua có nhiều hài viết nghiên cứu dược đăng sách báo tạp chí đề cập đến khía cạnh hình thức thể quốc gia giới, tố chức máy nhà nước Việt Nam qua thời kỳ lịch sử quan điểm hoàn thiện máy nhà nước Việt Nam như: “H ình thức th ể nước th ế giới” TS Vũ Hồng Anh - Tạp chí luật học số 4/1998, “//ọ c thuyết phân chia quyền lực - áp dụng tổ chức hoạt động máy nhà nước ỏ sô nước”, PGS.PTS Nguyễn Đăng Dung - Tạp chí nhà nước pháp luật số' 2/1-99 phát triển chê dân chủ đại diện nước ta qua Hiến pháp” PGS.TS Bùi Xuân Đức - Tạp chí nhà nước pháp luật số 12/1998, “Mợ/ số vấn đề vê quan hệ chức giám sát Quốc hội với chức lập hiến, lập pháp định vấn đê quan trọng đất nước” Nguyễn Quang Minh - Tạp chí nhà nước pháp luật số 7/1999, “Hồn thiện thiết chê phủ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước giai đoạn mới" PGS.TS Lê Minh Thơng - Tạp chí nhà nước pháp luật sô 5/2001, 'Những yếu tô chi phơi ổn định Chính phủ c h ế độ đại nghị” Ths Nguyễn Hoàng Anh- Tạp chí Nhà nước pháp luật sơ 12/2004, “Quốc hội Việt Nam: 60 năm xây dựng phát triển” PGS.TS Bùi Xuân Đức - Tạp chí nhà nước pháp luật số 9/2005 Đã có số luận văn thạc sỹ nghiên cứu hình thức thể quốc gia giới tổ chức máy nhà nước Việt Nam như: “Nguyên tắc phân quyền áp dụng tổ chức máy nhà nước sô' nước” Ths Nguyễn Thị Hồi, “Hệ thống kiềm chê đối trọng hiến pháp M ỹ” Ths Trần Thị Hiền, “VỊ trí, cấu, tổ chức chức nấng Nghị viện nước Cộng hoà Pháp theo Hiến pháp 1958” Ths Bùi Thị Thái, “S ự p h t triển máy hành nhà nước qua H iến pháp” Ths.Nguyễn Thị Liên Việc nghiên cứu hình thức thể quốc gia giới Việt Nam quan tâm xem xét nhiều góc độ khác nhau, lác giá đéu đưa quan điểm riêng góp phần hồn thiện hộ máy nhà nước Việt Nam Đê góp thêm góc nhìn đánh giá luận văn thạc sỹ luật: “Chính thê cộng hoà - Lý thuyết thực tiễn vận dụng Việt Nam” đề xuất số giải pháp nhằm liếp tục hoàn thiện mặt tổ chức nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước Việt Nam tình hình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài a Mục đích nghiên cứu: Làm sáng tỏ đặc trưng hình thức thể cộng hồ nói chung cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng, có phân tích, s.o sánh mơ hình thể cộng hồ với với Việt Nam để đưa kiến nghị hoàn thiện mơ hình thể cộng hồ Việt Nam, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân b Nhiệm vụ nghiên cứu: Xuất phát từ mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xác định: - Nghiên cứu làm sáng tỏ khái niệm hình thức thể, hình thức thể cộng hồ biểu thể cộng hoà số quốc gia giới - Làm rõ cách thức tổ chức quyền lực máy nhà nước Việt Nam, mối quan hệ nhánh quyền lực lập pháp hành pháp qua việc nghiên cứu hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 - Chỉ hạn chế việc tổ chức máy nhà nước Việt Nam theo hiến pháp 1992, từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện mặt tổ chức nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ hạn chế luận văn thạc sỹ, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề số mơ hình thể cộng hồ biến dạng áp dụng số quốc gia Hoa Kỳ, Cộng hoù Pháp Cộng hoà liên hang Đức Luận vãn cũnc nghiên cứu hình thức thê cộne hồ xã hội nghĩa Việt Nam Việl Nam qua giai đoạn lịch sử lừ dời cho đốn thông qua việc nghiên cứu phương thức, trình tự thành lập cư quan lập pháp, hành pháp mối quan hệ hai quan đê từ đưa giải pháp nhắm liếp tục hoàn thiện tổ chức hoạt dộng máy nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Những điểm mói luận văn - Luận văn khái quát nét đặc trưng hình thức thể cộng hoà, biểu vận dụng hình thức thể cộng hồ nhà nước Việt Nam - Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện mơ hình thể cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam năm Phương pháp nghiên cứu Đê đạt mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, luận văn quán triệt sâu sắc phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối-chính sách Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân điều kiện kinh tế thị trường Ngoài ra, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể khác như: Phân tích, so sánh, tổng hợp, lịch sử cụ thể Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có chương: - Chương I: Cơ sở ỉý luận hình thức thể cộng hồ - Chương II: Hình thức thể cộng hồ thực tiễn xây dựng phát triển Việt Nam - Chương III: Quan điểm nội dung hồn thiện mơ hình thể cộng hồ q trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam CHVONGi C ỏ S ( > LÝ L U Ậ N V Ê H Ĩ N H T H Ứ C C H I N H T H Ể C Ổ N G H O À 1.1 K H Á I N I Ệ M , Đ Ặ C T R U N G , P H Â N LO ẠI C H Í N H T H E C Ộ N G H O À 1.1.1 K hái niệm, đậc trưng thể cộng hồ: Theo từ điển tiếng Việt Trung tâm ngôn ngữ vãn hoá Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (Nhà xuất bán ván hố thơng tin năm 1999), khái niệm thể hiểu “Hình thức tổ chức trị nhà nước" [Tr 369,43] Trong khoa học pháp lý thuật ngữ “chính thể” (hay hình thức thể) nhà khoa học đề cập nhiều góc độ kháổ Giáo trình lý ỉuận nhà nước pháp luật-Trường Đại học luật Hà Nội cho hình thức thể “Cách thức trình tự đ ể lập cấc quan tối cao nhà nước xác lập mối quan hệ quan đố [Tr 58, 11]; cịn Giáo trình Luật hiến pháp nước tư bản-khoa Luật-Đại học khoa học xã hội nhân văn thuộc Đại học quốc gia Hà nội lại quan niệm: “Hình thức th ể biểu bề ngồi thành mơ hình, hình dáng nhà nước thông qua cách thức cấu bền (rong việc tổ chức, vị trí, quyền hạn, trách nhiệm, mối quan hệ quan nhà nước chất, nguồn gốc quyền lực nhà nước” [Tr 92, 13] Mặc dù khái niệm hình thức thể diễn đạt theo nhiều góc độ nhiều cách khác tựu chung lại hiểu theo nghĩa chúng cách thức tổ chức, trình íự-íhành ỉập mối quan hệ q u an nhà nước tru n g ương m ột quốc gia Mỗi quốc gia tùy thuộc vào điều kiện ỉịch sử, truyền ĩhống văn hoá, phong tục tập quán mà có cách thức tổ chức máv nhà nước khác Các nước giới ngày tổ chức theo hai hình thức thể 'quân 'chủ cộng hồ, phần lqn quốc gia theo thể cộng hồ Khi xác định hình thức thể quốc gia, ưước hết dựa vào cách thức ĩhành ỉập nguyên thủ quốc gia (người đứng đầu nhà nước) Sau xét đến cách thức tổ chức mối quan hệ quan • •• , r i : ' K f u i e rr.h c h u VÍU ki iTỈ i C h í n h the q u n ch u la c h i nh ;ií lập phtip hàn h pn.-'ip r r.Ị/.yèn thủ q u ố c gi a đ ợ c t hanh hịp hằn» phương thức thừa kế (truyền nsối), nguyên thủ quốc gia thường gọi Ịà “vua” hay “nữ hồng”, thể qn chủ, quyền lực nhà nước thường giải thích có nguồn gốc từ cõi "’hư vơ” Khác với thể qn chủ thể cộng hồ ngun thủ quốc gia thiết lập thơng qua đường bầu cử (trực tiếp gián tiếp) quyền lực nhà nước có nguồn gốc từ nhân dân Thuật ngữ “cộng hồ” tiếng Anh “Republic” có nguồn gốc từ tiếng Latin “Res publica” nghĩa việc cơng, việc x-ã hội Mơ hình tổ chức nhà nước xuất từ thời La Mã - Hy Lạp cổ đại, nhiên đến chế độ phong kiến bị loại dần bị thay thể qn chủ chun chế mơ hình trở nên phổ biến phát triển từ chế độ tư Hiện hình thức thể cộng hồ trở thành xu xây dựng đa số quốc gia giới Như vậy, thê cộng hoà phương thức tổ chức máy nhà nước tru n g ương nguyên thủ quốc gia quan nhà nước khác tru n g ương hình thành thơng qua đường bầu cử (Chế độ dân chủ) Xuất pháĩ từ khái niệm qua phân tích số mơ hình tổ chức quyền lực số nước giới ta đưa số đặc trưng thể cộng hồ sau: - T rong th ể cộng hồ, vị trí ngun thủ quốc gia thiết ỉập đường bầu cử Có thể nói ìà đặc điểm quan trọng mang tính chất định giúp ta phân biệt nhà nước tổ chức theo thể cộng hồ hay qn chủ Trong thể qn chủ, người đứng đầu nhà nước có địa vị minh thông qua đường truyền (thừa kế), ỏ ohần lớn quốc gia đại nhà vua hay nữ hoàng biểu tượng cho thống nhất, độc lập đoàn kết dân tộc quốc gia ( Như nữ hoàng Anh hay vua Tây ban nha ) 'và ỚS' 112oai, Nhi.Ti.z ncuvj'f Ihử quốc alà Cling sè phát huy vai irò ù LU nước rơi vào thời khác khủng hoảng vổ trị ổ nước theo hình thức thể cộnơ hồ vị trí nsuyên thủ quốc gia xác lập bàng đườn° bầu cử theo nguvên tắc phổ thông đầu phiếu, nguyên thủ quốc gia nước thường có thực quyền, đặc biệt ở'những nước mà nguyên thủ quốc gia nhân dân trực tiếp bầu - Chính thê cộng hồ có nhiều biến dạng khác Trên giới quốc gia theo thể cộng hồ có phương pháp tổ chức quyền lực khác xuất phát từ điều kiện kinh tế, trị, xã hội truyền thống văn hoá, sắc dân tộc quốc gia Xuất phát từ cách thức bầu quan quyền lực nhà nước trung ương, mối quan hệ quan mà thể cộng hồ có nhiều hình thức (biến dạng ) khác cộng hoà đại nghị, cộng hoà tổng thống, cộng hồ hỗn hợp - Trong th ể cộng hồ, quyền lực nhà nước có nguồn gốc từ nhân dân Theo tinh thần hiến pháp quốc gia theo hình thức thể cộng hồ quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân chủ thể cao quyền lực nhà nước Nhân dân, thông qua đường bầu cử, thiết lập nên hệ thống quan đại diện để thực quyền lực nhà nước mà nhân dàn trao cho Đâỳ điểm khác biệt so với thể quân chủ, nơi mà quyền lực nhà nước thường coi có nguồn gốc từ cõi hư vơ 1.1.2 P h ân loại hình thức thể cộng hồ Như “đã phân tích, thể cộng hồ có nhiều biển dạng (hình thức) khác mối quan hệ, tác động qua lại ảnh hưởng lẫn quan nhà quan nhà nước trung ương quốc gia mà cụ thể mối quan hệ N’ghi viện (quốc hội) Chính phủ Qua nghiên cứu hiến pháp thực tiễn hoạt động quốc gia đại giới, CHƯƠNG III QUAN ĐIỂM VẢ NỘI DUNG HỒN THIỆN MƠ HÌNH CHÍNH THỂ CỘNG HỒ TRONG Q TRÌNH XẢY DỤNíỉ NHẢ NƯỚC PHÁP QUYỂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 QUAN ĐIỂM HỒN THIỆN MƠ HÌNH CHÍNH THE CỘNG HỒ XÃ HÔI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Bộ máy nhà nước ta xây dựng từ giành quyền qua cách mạng tháng 8/1945 ủng cố, hoàn thiện qua giai đoạn lịch sử khác Nhận thức lý luận Đảng nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân bắt nguồn từ quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước xã hội chủ nghĩa Đó q trình phát triển lâu dài gắn chặt với lịch sử đấu tranh cách mạng hào hùng dân tộc Việt Nam qua chục năm trường kỳ kháng chiến công đổi đất nước, Việt Nam, công đổi toàn diện đất nước Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI, từ đến thời kỳ thể tập trung phát triển quan điểm đường lối Đảng mơ hình tổ chức máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta bắt đầu nêu vấn đề cải cách, hoàn thiện máy nhà nước: ‘‘Tăng cường máy nhà nước từ trung ương đến địa phương sở thành hệ thống thống nhất, có phân định rành mạch nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cấp theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phân biệt rõ chức quản lý hành chính-kinh tế với quàn lý sản xuất-kinh doanh tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước; trước hết nêu cao vị trí Quốc hội; quản lý đất nước pháp luật không chỉ’bằng đạo lý ” [Tr 8,33] Trong vãn kiện Đại hội VII, Đảng ta nêu phương hướng, nhiệm vụ cải cách nhà nước năm 1991-1995: “Tiếp tục cải cách máy nhà nước theo phương hướng: nhà nước thực dân, dân dân Nhà nước quản Ịỷ xã hội bâng pháp luật lãnh đạo Đáng, tổ chức hoạt (lộng theo nguyên lác tập iniị (lân chủ, lììực íhốniị Illicit (/un lực ulìinnỊ phân cơnt>, phân cấp rành much; máv linh íỊÍàn, iỊọtì nhẹ \'ủ hoạt lỉộniị có chất lượng cao sở ứng clụniỊ thành tực khoa học, kỹ thuật, quan lý" [Tr 297, 1], Tại cương lĩnh xây dụng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội VII Đảng ta khẳng định quan điểm hoàn thiện tổ chức máy nhà nước: “Nhà nước có mối liên hệ Ịhường xuyên chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng lắng nghe ỷ kiến nhân dân, chịu giám sút nhân dán Có chế biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm, xám phạm quyền dân chủ công dán TỔ chức hoạt động máy quán lý nhà nước theo nguyên tắc tập truníị dân chủ, thống quyền lực, cố phân công, phân cấp, thời bảo đám đạo thống Trung ương Nhà nước Việt Nam thống ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp với phân công rành mạch ba quyền ” [Tr 328, 1] Tại Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khố VII, báo cáo cáo trị Ban chấp hành Trung ương nêu nhiệm vụ chủ yếu thời gian tới, nhiệm vụ thứ xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam: “Tiếp tục xây dựng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam Đó nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật, đưa đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền Việt Nam xây dựng sở tăng cường, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, lấy liên minh giai cấp công nhản với nông dân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng ta lãnh đ o ” [Tr 432, 1] Đê thực chủ trương nêu trên, Đảng ta rõ yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể là: “ Tiếp tục tinh giản đổi máy nhà nước, bảo đảm quyền lực thống nhất, phân công rõ phát huy hiệu lực ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp Làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ Nâng cao chất lượng hoạt động Quốc hội để làm tốt chức nâng lập pháp giám sát Tăng số đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách Xúc tiến cải cách hành ” [Tr 434, 1], Như vậy, lần 58 thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền” sử dụng tronR văn kiện thức Đáng trở thành chủ trương chiến lược, định hướng cho tồn hộ q trình đổi hồn thiện tổ chức nhà nước ta Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII đưa quan điểm cần quán triệt trình xây dựng hồn thiện máy nhà nước: - Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân dân; lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng cộng sản lãnh đạo - Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - Thực nguyên tấc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động nhà nước - Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Quản ý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức - Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta lần khẳng định tâm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với với chất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân: : “Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, nhà nước pháp quyền dân, dân dân Quyền lực nhà nước thống có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” [tr 674, 1] Trong Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X có nêu rõ quan điểm tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: “Xây dựng chế vận hành nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nguyên tắc tất cá quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; quyền lực nhà nước thống Illicit, có phán cơiìiị, phổi hợp ý ữ a cúc co' quan iroiìíỊ việc thực quyên lập pháp, hành plĩáp, tư pháp Đổi vù lión thiện tó chức hoạt dộniị Quốc hội Hoàn thiện co' chê bầu cừ nhàm núníị cao chất lượn (lại hiếu Quốc hội; lăní> liợp lý số lượn dại biểu chuyên trách, phát lìitv tốt vai trị dại biểu vù đồn đại biểu quốc hội Đẩy mạng củi cácli hành chính, đổi tổ chức hoạt dộng Chính phủ theo hướng xây íìựniị quan hành pháp thống nhất, thõng suốt, đại ” [Tr 126, 2] Như vậy, thấy từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến nay, Đảng ta không ngừng quán triệt tinh thần đổi mới, hoàn thiện máy nước Qua văn kiện kỳ Đại hội, mơ hình nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa khắc hoạ cách rõ nét Trong trình đổi tồn diện đất nước hội nhập quốc tế, việc hồn thiện mơ hình thể cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần quán triệt nguyên tắc sau: - Nguyên tắc bảo đảm tính đại diện nhân dân Quốc hội: quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội nhân nhân dân bầu nhân dân uỷ quyền hợp pháp để thay mặt nhân dân thực thẩm quyền quan trọng mang tính quyền lực nhà nước Với tư cách quan đại diện, Quốc hội nơi thể cách tập trung ý chí, nguyên vọng đại đa số tầng lớp dân cư xã hội, Quốc hội phải phản ánh đầy đủ lợi ích xã hội nhàm bảo đảm quyền lợi tầng lớp dân cư Như vậy, “tính đại diện Quốc hội thể khơng góc độ thành phần mà cịn góc độ tổ chức, phương thức hoạt động đặc biệt sản phẩm lập pháp ”[tr 322, 23], - Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, bảo đảm phân công phối hợp quan nhà nước: Bản chất quyền lực nhà nước thống xuất phát từ nhân dân tập trung vào nhân dân Thông qua hiến pháp, Quốc hội trực tiếp nhận quyền lực từ nhân dân, quyền nhân dân giao phó phải thực cách khoa học hiệu Với tính chất quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội trao chức quan trọng nhà nước, đảm trách thực nhánh quyền mạnh (lập pháp), nhiên điều khơng có nghĩa Quốc hội có “tồn quyền” hoại động máy nhà nước mà chi cỏ ưu hưn so với quan nhà nước khác Trong nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp mỏi loại quyền có đặc thù riêng, có loại quyền có tính chất cao, iru việt quyền khác Đặc trưng loại quyền lực nhà nước quy định đặc trưng tổ chức hoạt động quan phân công thực loại quyền lực tương ứng Tuy nhiên điều khơng có nghĩa quan chủ yếu giao thực quyền lực có tính chất cao phải xếp đứng quan lại Sự phối hợp diễn sỏ có phân cơng phân nhiệm, phối hợp có nghĩa khơng có chống đối hay đối trọng để giữ cân ba nhánh quyền lực mà kết hợp nhịp nhàng thống với việc thực quyền lực nhà nước, khơng phải xố nhồ phân cơng phân nhiệm quan nhà nước Quan hệ “phối hợp” hiểu tách biệt độc lập hồn tồn quan việc thực quyền lực trao mà có tham gia quan khác q trình giải cơng việc cụ thể - Nguyên tắc bảo đảm tính chấp hành quyền hành pháp ưu Quốc hội: Tính chấp hành Chính phủ thể chức thi hành Luật, Nghị Quốc hội thẩm quyền Quốc hội việc định tác động đến định tổ chức máy Chính phủ Thực tế nước, hành pháp ln có xu hướng vươn tới độc lập để thoát khỏi kiểm soát Quốc hội, để thực định hướng việc đề cao vị Quốc hội cần có quan điểm rõ ràng mối quan hệ Quốc hội Chính phủ “Một Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao cần hạn chế cạnh tranh thẩm quyền lập pháp hành pháp” [tr 353, 23] 3.2 NỘI DUNG HỒN THIỆN MƠ HÌNH CHÍNH THE CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Trên sở quan điểm, nguyên tắc nêu trên, việc hồn thiện mơ hình thê cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần tập trung vào số vấn đề sau: - Nguyên tấc mang tính chất hiến định tổ chức máy nhà nước ta tất quyén lực nhà nước thuộc nhân dân Như vậy, nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước Hiến pháp văn ẹhi nhận việc nhân dân uỷ quyền cho Quốc hội thực quyền lực nhà nước, thực uỷ quyền nhân dân khơng trao tồn quyền lực cho Quốc hội mà trao số quyền quan trọng Các quyền lại, nhân dân giữ lại sử dụng qua chế dân chủ trực tiếp, nhân dân trao quyền cho Quốc hội tính chất đại diện quan này: Quốc hội cợ quan nhân dân trực tiếp bầu ra, phản ánh lợi ích nhân dân Từ cách tư đó, cần có quy định phù hợp cách thức sử dụng quyền lực nhà nước nhân dân, không nên quy định theo tinh thần điều Hiến pháp 1992: “Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đỏng nhân dân” dường coi Quốc hội Hội đồng nhân dân kênh để nhân dân thực quyền lực nhà nước, nhân dân cịn thực quyền lực nhà nước thơng qua hình thức dân chủ trực tiếp cách tham gia thể ý kiến qua trưng cầu ý dân Do nên cần quy định: "Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông quơ hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện ” Quy định phù hợp với xu dân chủ ngày phát triển Mặt khác nên nghiên cứu quy định thủ tục sửa đổi Hiến pháp theo quy định Hiến pháp 1946 để tiếp thu yếu tố dân chủ Hiến pháp này: Hiến pháp sau thơng qua Quốc hội phải đưa trưng cầu ý kiến nhân dân, thông qua nhân dân, Hiến pháp đương nhiên có hiệu lực Nếu quy định Hiến pháp thực trở thành văn ghi nhận chuyển giao quyền lực nhân dân cho quan đại diện Quốc hội - v é lâu dài, Quốc hội nước ta ngày chuyên mạnh sang hoạt động thường xuycn với số lượng dại hiểu chuyên trách nhiều, xu tất yếu để tăng tính chuyên nghiệp đại hiểu Quốc hội vấn đổ tổ chức lại uỷ ban thường vụ Quốc hội cần phải đặt Hiện Quốc hội không hoạt động Ihường xuyên nên Ưỷ ban thường vụ Quốc hội Hiến pháp quy định quan thường trực Quốc hội, có chức tổ chức hoạt động Quốc hội đồng thời thực thẩm quyền Quốc hội giao hai kỳ họp Khi Quốc hội chuyên sang hoạt động thường xun với đại biểu chun nghiệp khơng cần thiết phái có quan thường trực Quốc hội đảm nhận tất chức Uỷ ban thường vụ Quốc hội, số nhiệm vụ khác có tính chất đại diện cho nhà nước định tổng động viên, ban bố tình trạng khẩn cấp chuyển sang cho Chủ tịch nước đảm nhiệm - Đối với thiết chế Chủ tịch nước, quy định người đứng đầu nhà nước Với vị trí Chủ tịch nước có khó khãn định việc tham gia vào cấu phối hợp quốc gia Do vậy, cần tăng cường quyền hạn Chủ tịch nước lĩnh vực đối ngoại mở rộng phạm vi tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế thoả thuận quốc tế nhân danh nhà nước Việt Nam không với “người đứng đầu nhà nước khác” quy định hành Hiến pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực sách đối ngoại mềm dẻo nhà nước theo hướng hội nhập giới; nên nghiên cứu tăng cường quyền Chủ tịch nước việc phê chuẩn điều ước quốc tế Chỉ điều ước quốc tế có quan hệ trực tiếp tới chủ quyển, an ninh quốc gia, lãnh thổ cần phải để Quốc hội phê chuẩn - Hiện tại, Hiến pháp quy định quyền Chủ tịch nước việc đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại Pháp lệnh, Nghị quan ban hành Cần nghiên cứu giao cho Chủ tịch nước quyền tham gia vào hoạt động lập pháp cách đề nghị Quốc hội xem xét đạo luật, Nghị thông qua, cụ thể: Cho phép Chủ tịch nước, trường hợp không ý với Quốc hội có quyền yêu cầu Quốc hội thảo luận lại luật, 63 nghị lán thứ hai vòng 10 ngày trước ký han hành lần thứ hai Quốc hội thông qua với đa sỏ' phiếu văn han hành (Có the coi quyền phủ “tương đối” Chủ tịch nước văn bán nhánh lập pháp) Cũng nên nghiên cứu tăng thêm thẩm quyền Chủ tịch nước lĩnh vực tư pháp thông qua định ân xá đặc xá mà không cần phải theo thủ tục chặt chẽ như: Có đơn xin ân xá tử tù, có ý kiến Chánh án tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao hay Hội đồng tư vấn đặc xá trung ương Việc tăng thẩm quyền cho Chủ tịch nước nhằm mục đích quan xem xét lại cách cẩn trọng thông qua luật, Nghị án hình thức sửa chữa sai lầm mà quan mắc phải - Điều 105 Hiến pháp 1992 quy định “Khi xét thấy cần thiết, Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Chính phủ”, với xu hướng tăng thêm quyền hạn Chủ tịch nước lĩnh vực hành pháp quy định khơng phù hợp Thiết chế nguyên thủ quốc gia thực tiễn tổ chức quyền lực quốc gia giới thường gắn với hành pháp, điều thể quyền nguyên thủ quốc gia bổ nhiệm Thủ tướng, định chấp nhận giải tán Chính phủ thể đại nghị đứng đầu, trực tiếp lãnh đạo hành pháp thể cộng hồ tổng thống Đối với Chính phủ nước ta có nét đặc trưng mang đặc điểm chung Chủ tịch nước giới thiệu Thủ tướng để Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm; vào nghị Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng thành viên khác Chính phủ Do vậy, có lẽ cần tiếp thu yếu tố hợp lý quy định thiết chế Chủ tịch nước Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 để nghiên cứu để sửa đổi theo hướng Chủ tịch nước trường hợp cần thiết tham dự chủ toạ phiên họp Chính phủ nhằm bảo đảm tính gắn kết Chủ tịch nước hoạt động hành pháp Quyền chủ tọa phiên họp quyền quan trọng để bảo đảm cho nguyên thủ quốc gia đứng đầu lãnh đạo hành pháp Trên diẽn đàn khoa học pháp lý nay, cịn có sơ ý kiến cho đê nâng cao vị thố Chủ tịch nước cần phải quy định lại cách thức thành lập thiết chế theo hướng Chủ tịch nước “phai cức cử tri trực tiếp bull ra, túììịị cườníỊ lỵriì chức nă)ìi> thẩm quyền dìu Chủ tịch nước dê Ìùììì cho Chủ lịch nước phui thực nquyên thủ quốc ỳa cỉể c/iuín lý, diều hành mặt nhà nước hành bãi bó chức vụ Phó Chủ tịch nước vù quy định trường hợp Chủ tịch nước khơnịỉ làm việc khuyết Thủ tướng Chủ tịch nhiệm kỳ bầu Chủ tịch Iiước m i.” [tr 8, 34] Thiết nghĩ vấn đề cần quan tâm nghiên cứu thêm - Trong hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật của Quốc hội Chính phủ cần phân cơng rành mạch hoạt động lập pháp lập quy: Ở nhà nước ta Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Thông qua việc cho phép Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh, Quốc hội thực chất ủy phần quyền lập pháp cho quan Trong thực tế quyền lập pháp lại uỷ quyền lần thông qua việc ban hành Nghị định Chính phủ, Nghị định ban hành độc lập để điều vấn đề chưa có luật điều chỉnh Để thực phân công rành mạch hoạt động lập pháp lập quy Quốc hội cần tập trung vào chức lập pháp nhằm hạn chế tối đa việc Ưỷ quyền lập pháp cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ thu hẹp vấn đề cần giao cho Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Như vậy, cần phải ban hành luật uỷ quyền để xác định nguyên tắc, phạm vi, ranh giới hình thức uỷ quyền từ Quốc hội cho Chính phủ, cần xác định rõ vấn đề mà Quốc hội uỷ quyền lập pháp cho Chính phủ vấn đề quyền, nghĩa vụ cơng dân, hình - Hiến pháp 1992 khẳng định ưu trội Quốc hội so với quan khác, Chính phủ-cơ quan phái sinh từ Quốc hội phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Nghị Quyết số 51/2001/QH 10 Quốc hội khoá X việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992 bổ sung thêm quy định chế độ bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội, theo Quốc hội "bó plìiếu tín nhiệm dối voi nhữniị níỊirời ÍỊIỮ chức vụ Quốc hội bầu phê ('huấn Xét mối quan hệ lập pháp - hành pháp ihì đày quy định nhằm tăng cường trách nhiệm hành pháp trước lập pháp, dây Hiến pháp quy định việc bỏ phiếu tín nhiệm cá nhân giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn mà không quy định việc bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội tập thể phủ Như có thê thấy Hiến pháp quy định Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội lại chưa rõ hình thức trách nhiệm cụ thể trình tự xử lý trách nhiệm Do cần phải quy định cụ thể trách nhiệm tập thể Chính phủ trước Quốc hội, trách nhiệm xảy Chính phủ bị Quốc hội bất tín nhiệm Cần phải có quy định rõ người có thẩm quyền nêu vấn đề bất tín nhiệm Chính phủ, điều kiện nêu vấn đề bất tín nhiệm, thủ tục hậu - Về thủ tục chịu trách nhiệm Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội quy định tương đối rõ thực hai cách: Thứ nhất, Thủ tướng khơng có “tín nhiệm” Chủ tịch nước, Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bãi nhiệm Thủ tướng; Thứ hai, Uỷ ban thường vụ Quốc hội sở kiến nghị Hội đồng dân tộc, uỷ ban Quốc hội 20% tổng số đại biểu Quốc hội trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm Thủ tướng Chính phủ Nếu khơng đạt tín nhiệm Quốc hội sau tiến hành miễn nhiệm, bãi nhiệm theo thủ tục chung, số quốc gia giới, người đứng đầu Chính phủ bị thay đổi kéo theo giải tán Chính phủ để người kế nhiệm có khả lựa chọn ê kíp nhằm tạo Chính phủ mạnh thống nhất, bảo đảm quyền lãnh đạo mình, Hiện tổ chức lại Chính phủ theo xu hướng tăng thẩm quyền cho Thủ tướng vấn đề cần quan tâm nghiên cứu, xem xét - Trong mối quan hệ cơng tác Chính phủ với Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước, điều 109 Hiến pháp 1992 quy định Chính phủ có trách nhiệm báo cáo cơng tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Đây quy định nhằm bảo đảm theo dõi, giám sát thiết chế đơi với Chính phủ Trong thời gian tới, Quốc hội gia tăng số lưựim đại biêu chuyên trách ngày trở thành quan hoạt động thường xun vai trị Uý ban thường vụ Quốc hội việc thực nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội giao giảm đi, lúc cần phải bỏ trách nhiệm báo cáo cơng tác Chính phủ với Ưỷ ban thường vụ Quốc hội mà giữ lại chế độ báo cáo với Chủ tịch nước KẾT LUẬN Xây dựng nhà nước pháp quyền trở thành xu thê khách quan tất yếu nhiéu quốc gia dàn chủ giới đại Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật đó, việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam ghi nhận thức văn kiện Đảng thời kỳ đổi trở thành nhiệm quan trọng Đảng ta Mục đích tối thượng nhà nước pháp quyền xác lập chế độ dân chủ, tức thừa nhận bảo đảm thực quyền lực củạ nhân dân Nói cách khác nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước phải xác lập, thực cách đầy đủ sở ý chí đích thực nhân dân người chủ đích thực quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước phải sản phẩm ý chí nhân dân Ngay từ cách mạng tháng thành công, nhà nước dân chủ nhân dân thành lập, chất nhà nước ta thể tính nhân dân cách mạng sâu sắc, đẻ khối đại đồn kết tồn dân “khơng phân biệt giống nòi, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” Trải qua 60 năm xây dựng phát triển, máy nhà nước ta có thay đổi cho phù hợp với xu chung thời đại, tinh hoa pháp lý nhân loại việc tổ chức quyền lực nhà nước tiếp thu có sáng tạo để áp dụng vào điều kiện thực tế đất nước ta Việc nghiên cứu hình thức thể cộng hồ thực tiễn vận dụng số nước giới Việt Nam qua thời kỳ lịch sử nhằm đưa số đề xuất, kiến nghị xây dựng thể cộng hồ Việt nam có ý nghĩa thiết thực việc hoàn thiện máy nhà nước ta giai đoạn Giải tốt mối quan hệ lập pháp hành pháp góp phần xây dựng chế giám sát phối hợp hữu hiệu hai quan này, từ nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị hướng tới đích xây dựng nhà nước pháp quyền thực nhân dân, nhân dân J TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đối (Đại hội VII, VII, VIII, IV) NXB trị quốc gia Hà nội 2005 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X NXB trị quốc gia Hà nội 2006 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà 1946 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà 1959 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1980 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Hiến pháp Hoa Kỳ 1787 Hiến pháp Cộng hoà liên bang Đức 1949 Hiến pháp Đệ ngũ cộng hoà Pháp quốc 1958 10 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam Trường Đại học luật Hà nội NXB Công an nhân dân Hà nội 2006 11 Giáo trình lý luận nhà nước Pháp luật Trường Đại học luật Hà nội NXB Tư pháp Hà nội 2006 12 Giáo trình Lịch sử nhà nước Pháp luật giới Đại học luật Hà Nội NXB công an nhân dân Hà nội 1999 13 Giáo trình Luật hiến pháp nước tư Đại học khoa học xã hội nhân văn NXB Đại học quốc gia Hà nội 1998 14 Lịch sử giới cổ đại NXB Giáo dục Hà nội 2005 15 Lịch sử giới trung đại NXB Giáo dục Hà nội 2006 ] Lịch sử giới cận đại NXB Giáo dục Hà nội 2006 17 Lịch sử giới đại NXB Giáo dục Hà nội 2006 18 Nguyễn Thị Liên: “Sự phát triển máy hành nhà nước qua hản Hiến pháp” - Luận văn thạc sỹ luật học 19 Trần Thị Hiền: “Hệ thống kiềm chế đối trọng hiến pháp Mỹ” - Luận văn thạc sỹ luật học 20 Bùi Thị Thái: “Vị trí, cấu, tổ chức chức Nghị viện nước Cộng hoà Pháp theo Hiến pháp 1958” - Luận văn thạc sỹ luật học 21 Bùi Ngọc Sơn: Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh NXB lý luận trị Hà nội 2004 22 PGS.TS Bùi Xuân Đức: Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn NXBTưpháp Hà nội 2007 23 GS.TSKH Đào Trí úc: Mơ hình tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Tir pháp Hà nội 2006 24 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung: Tim hiểu Hiến pháp Việt Nam.NXB Tư pháp Hà nội 2007 25 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung: Nhà nước trách nhiệm nhà nước NXB Tư pháp Hà nội 2006 26 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung: Quốc hội Việt Nam nhà nước pháp quyền NXB Đại học quốc gia Hà nội Hà nội 2007 27 TS Lê Thanh Vân: Một số vấn đề đổi tổ chức, hoạt động Quốc hội Nhà xuất tư pháp Hà nội 2007 28 TS Nguyễn Thị Hồi: Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước sô' nước NXB Tư pháp Hà nội 2005 29 PTS Vũ Hồng Anh: Hình thức thể nước giới Tạp chí luật học số 4/1998 30 Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946-1960 NXB Chính trị quốc gia Hà nội 1994 31 TS Bùi Xuân Đức: Sự phát triển chế dân chủ đại diện nước ta qua Hiến pháp Tạp chí nhà nước pháp luật số 12/1998 32 PGS.TS Bùi Xuân Đức: Thiết chế Chủ tịch nước 60 năm qua Tạp chí nhà nước pháp luật số 10/2005 33 Trần Thái Dương: Sự hình thành phát triển quan điểm nhà nước pháp quyền XHCN VN Đảng ta thời kỳ đổi Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 2/2005 34 TSKH Lê Cảm: Tổ chức máy quyền lực nhà nước giai đoạn xây dựng nhà nước Pháp Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí nhà nước pháp luật số 11/2001 35 Ths Bùi Ngọc Sơn: Chù tịch Hổ Chí Minh với thiết chế Chủ tịch nước Việt Nam Tạp chí nhà nước pháp luật số 5/2005 36 Trần Thị Tuyết: Bơn Hiến pháp lịch trình 60 năm nhà nước cách mạng Việt Nam Tạp chí nhà nước pháp luật số 9/2005 37 Mác-Ảnghen tuyển tập, tập 6, Nhà xuất thật Hà nội 1984 38 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nhà xuất CTQG, Hà nội 2000 39 Hồ Chí Minhtồn tập, tập 7, Nhà xuất CTQG,Hà nội 2000 40 Hổ Chí Minhtồn tập, tập 8, Nhà xuất CTQG,Hà nội 2000 41 Hồ Chí Minhtồn tập, tập 2, Nhà xuất CTQG,Hà nội 1995 42 Hồ Chí Minhtồn tập, tập 5, Nhà xuất thật, Hà nội 1985 43 Từ điển tiếng Việt Trung tâm ngôn ngữ văn hoá Việt Nam - Bộ Giáo dục đào tạo Nhà xuất văn hố thơng tin Hà nội 1999 ... 2.3.2 Chính thể cộng hoà Việt Nam theo Hiến pháp 1980 thực tiễn vận dụng giai đoạn 1980 đến 1982 2.4 Chính thể cộng hồ Việt Nam theo Hiến pháp 1992 thực tiễn vận dụng giai đoạn 1992 đến 2.4.1 Hoàn... Chính thể cộng hồ Việt Nam theo Hiến pháp 1946 thực tiễn vận dụng giai đoạn 1946 - 1959 2.2 Chính thể cộng hồ Việt Nam theo Hiến pháp 1959 thực tiễn vận dụng giai đoạn 1959 - 1980 2.2.1 Hoàn cảnh... Hiến pháp 1959 2.2.2 Chính thể cộng hồ Việt Nam theo Hiến pháp 1959 thực tiễn vận dụng giai đoạn 1959 - 1980 2.3 Chính thể cộng hoà Việt Nam theo Hiến pháp 1980 thực tiễn vận đụng giai đoạn 1980

Ngày đăng: 16/02/2021, 20:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w