Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 226 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
226
Dung lượng
22,35 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐỀ TÀI HỒN THIỆN HÌNH s ụ• • PHÁP LUẬT • TĨ TỤNG • NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT BÀO CHỮA CỦA LUẬT su • ĐỘNG • • Mã số: LH - 2013 - 2771/ĐHLHN CHỦ NHIỆM ĐÈ TÀI: TS PHAN THỊ THANH MAI TRUNG TẨMTHƠNG TÍMTHƯv ộ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LilÂTHÀ NỘ: )ỌC HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC • t Trang MỞ ĐẦU TỒNG THUẬT KẾT QUẢ NGHIÊN c u 13 Những vấn đề chung hoạt động bào chữa luật sư hoàn 13 thiện PLTTHS nhằm nâng cao hiệu hoạt độna, luật sư Thực trạng hoạt động bào chừa luật sư nguyên nhân pháp 31 luật thực trạng Kiến nghị hoàn thiện số quy định pháp luật TTHS nhằm 42 nâng cao hiệu hoạt động bào chữa luật sư CÁC CHUYÊN ĐỀ 59 Một số vấn đề lý luận hoạt động bào chữa luật sư hoàn 59 thiện pháp luật TTHS nhàm nâng cao hiệu hoạt động bào chữa luật sư Địa vị pháp lý vai trò luật sư mơ hình tố tụng 77 Hcàn thiện số quy định pháp luật TTHS nhằm nâng cao hiệu 89 hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn khỏi tổ, điều tra, truy tố Hcàn thiện số quy định pháp luật TTHS nhằm nâng cao hiệu 108 hcạt động bào chừa luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm Hcàn thiện số quy định pháp luật TTHS nhằm nâng cao hiệu 133 hcạt động bào chữa luật sư giai đoạn xét xử phúc thẩm H(àn thiện sổ quy định BLTTHS nhằm nâng cao hiệu 150 hoìt động bào chữa luật sư người chưa thành niên H(àn thiện sổ quy định BLTTHS thủ tục rút gọn nhằm 168 nâia cao hiệu hoạt động bào chữa luật sư Hcạt động bào chừa luật sư giai đoạn khởi tố, điều tra, truy 183 tố.xét xử vụ án hình TÀI LIỆU THAM KHẢO 215 DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT Bộ luật hình BLHS Bộ luật tố tụng hình BLTTHS Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CHXHCN Hội đồng xét xử HĐXX Liên đồn luật sư LĐLS Tịa án nhân dân tối cao TANDTC Tổ tụng hình TTHS Viện kiêm sát VKS Viện kiểm sát nhân dân tối cao VKSNDTC NHŨNG NGƯỜI THỤC HIỆN ĐÈ TÀI Chủ nhiệm đề tài: TS Phan Thi Thanh Mai - Trưỏng khoa Pháp luật hình Đại học Luật Hà Nội Thư ký đề tài: ThS Nguyễn Hải Ninh - Bộ môn Luật tổ tụng hình - Trường Đại học Luật Hà Nội Nhũng ngưòi tham gia thực Luật sư Nguyễn Văn Chiến - Ưỷ viên thường vụ, Phó tổng thư ký Liên đồn luật sư Việt Nam, Phó chủ nhiệm Đoàn luật sư Hà Nội ThS Hoàng Văn Hạnh - Bộ mơn Luật tố tụng hình - Trường Đại học Luật Hà Nội ThS Mai Thanh Hiếu - Phó Trưởng khoa Pháp luật hình - Trường Đại học Luật Hà Nội TS Vũ Gia Lâm - Trưởng Bộ mơn Luật tố tụng hình - Trường Đại học Luật Hà Nội ThS Nguyễn Thị Liên - Bộ mơn Luật tố tụna; hình - Trưòng Đại học Luật Hà Nội PGS TS Hồng Thị Minh Sơn - Bộ mơn Luật tố tụng hình - Trường Đại học Luật Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong mơ hình tố tụng quốc gia nào, việc giải hài hoà nhiệm vụ TTHS ln u cầu mà xã hội địi hỏi Đê đạt mục đích đó, cần phải có thể chế phù họp vừa bảo đảm đấu tranh phịng, chống tội phạm có hiệu cao, vừa đảm bảo quyền người TTHS, đặc biệt quyền người bị buộc tội, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Đòi hỏi xã hội, nhân dân yêu cầu TTHS phải công cụ sắc bén đấu tranh phòng chổng tội phạm đồng thời phải thật chỗ dựa nhân dân bảo vệ công lý, triệt đê tôn trọng bảo vệ quyền người, bảo đảm không làm oan người vơ tội Những u cầu phải quán triệt thực xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật Trong TTHS, việc tham gia bào chữa luật sư có vai trị quan trọng việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, hạn chế lạm quyền từ phía người tiến hành tố tụng Đồng thời, hoạt động bào chữa luật sư góp phần làm sáng to thật vụ án bảo đảm pháp chế TTHS Hoạt động bào chữa luật sư phải tiến hành theo quy định pháp luật Các quy định pháp luật TTHS sở pháp lý đế ỉuật sư thực hoạt động bào chữa Chính vậy, việc hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động bào chữa người bào chữa (trong có luật sư) nhằm tạo khung khổ pháp ỉý hồn chỉnh, họp lý, đáp ứng yêu cầu hoạt động bào chữa luật sư có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động bào chữa luật sư BLTTHS năm 2003 có quy định cụ thể quyền nghĩa vụ người bào chữa, đồng thời quy định trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng việc đảm bảo cho luật sư thực quyền hoạt động bào chữa quy định khác điều chỉnh hoạt động bào chừa luật sư Nhừng quy định tương đối đầy đủ họp lý, nhiên tồn nhũng bất cập định, làm hạn chế hoạt động bào chừa luật sư, địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu hồn thiện Nhận thức rõ vấn đề này, tiến trình cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nuớc pháp quyền xâ hội chủ nghĩa Việt Nam, Đảng ta trọns, đến việc tầng cườna tranh tụng dân chủ TTHS trọng đến công tác cải cách tổ chức hoạt động luật sư Nghị 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị “Ve số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” đặc biệt quan tâm đến vai trò luật sư đặt nhiệm vụ cho quan tư pháp việc bảo đảm hoạt động luật sư tổ tụng Nghị nêu rõ: “nâng cao chất lượng công tố kiểm sát viên phiên tòa, bảo đảm tranh tụng dân chu với luật sư, ngưò'i bào chừa người tham gia tố tụng khác; quan tư pháp có trách nhiệm để luật sư tham gia vào trình tố tụng; tham gia hỏi cun2 bị can, nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranh luận dân chủ phiên tòa”.1 Thực trạng TTHS Việt Nam năm gần đây, sau thời gian thực cải cách tư pháp theo đinh hướng “nâng cao chất lượng hoạt động cy quan tư pháp, chất lượng trang tụng tất phiên xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp”2 hoạt động TTHS có chuyển bến tích cực, phiên tịa hình tiến hành thận trọng, dân chủ, p.iáp luật hon vai trò luật sư nhìn nhận tích cực trước Tuy miên, hoạt động bào chữa luật sư nhiều hạn chế, vướng rĩắc, chưa phát huy tốt vai trò luật sư bào chữa, chí cịn có tnờng hợp luật sư vi phạm pháp luật Một nguyên nhân quan trọng cia thực trạng số bất cập quy định pháp luật TTHS Các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động tổ tụng theo hướng tăng cường tnnh tụng chưa đầy đủ; quyền người bào chữa quy định, mưng hạn chế; pháp luật quy định quyền người bào chữa lại ứiếu quy định bắt buộc để bảo đảm việc thực quyền người bào ìíghị 08-NQ/TW năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm tư pháp thời gian tới lighị 49 - NQ/TƯ năm 2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 chừa; chưa quy định đầy đủ trách nhiệm người tiến hành tố tụng việc bảo đảm thực quyền người bào chừa; đặc biệt chưa có đủ chế tài cần thiểt đổi với quan người THTT vi phạm quyền người bào chữa; nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa chưa cụ thể hóa thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử Thực trạng địi hỏi phải nghiên cứu làm rõ bất cập quy định pháp luật kiến nghị hoàn thiện quy định đó, nhàm nâng cao hiệu hoạt động bào chữa luật sư đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việc nghiên cửu hoạt động bào chữa người bào chữa, hoàn thiện phap luật TTHS điều chỉnh hoạt động bào chữa vấn đề nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu phạm vi, mức độ khác có kết đáng trân trọng Tuy nhiên, cơng trình thưịng nghiên cứu chung người bào chữa hoạt động bào chừa nói chung, chưa có cơng trình lựa chọn hoạt động bào chữa luật sư làm đổi tượng nghiên cứu cách tồn diện sâu sắc, khẳng định luật sư chủ thể thực hoạt động bào chữa có hiệu Những phân tích cho thấy, việc nghiên cửu đề tài Hoàn thiện pháp luật TTHS nhằm nâng cao hiệu hoạt động bào chữa luật sư cần thiết troig giai đoạn Đe tài nghiên cứu góp phần vào việc thực nhiệm vụ cải cách tư pháp lĩnh vực lập pháp xác định Nghị qu'ết 48 Bộ Chính trị chiến lược xây dụng hoàn thiện hệ thống pháp luậ Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 “xây dựng hoàn thién hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trcng tâm, đối chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạih, thực quyền ngưòi, quyền tự do, dân chủ công dân” N siị 48 Bộ trị ỉ ỉ định hưởng đến năm 2020 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm Tình hình nghiên cứu Hoạt động bào chữa luật sư vấn đề nghiên cứu sổ cơng trình nghiên cứu góc độ tiếp cận, mức độ, phạm vi khác đạt kết nghiên cứu đáng trân trọng v ề mặt lý luận, nghiên cửu vấn đề quyền người, mơ hình tố tụng, chức tố tụng cải cách tư pháp Việt Nam sở lý luận định hướng cho việc nghiên cứu đề tài Những nghiên cứu quyền người kể đến sách chuyên khảo: “Quyền người —tiếp cận đa ngành liên ngành Luật học”— GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb KHXH, Hà Nội 2010 (2 tập); “Cơ chế bảo đơm bảo vệ quyền người G.TS Vố Khánh Vinh chủ biên, Nxb KHXH, Hà Nội 2011; “Giảo trình lý luận pháp luật quyền n g r nhóm tác giả gồm GS.TS Nguyễn Đăng Dung,TS Vũ Công Giao Th.s Lã Khánh Tùng chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 viết “ Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sư ” PGS TSKH Lê Cảm, Tạp chí TAND số 11, 13 14/2006 Nhưrm cơng trình làm rõ vấn đề lý luận quyền ngưò'i, tiếp cận vấn đề quyền người phạm vi rộng, hẹp khác nhau, có quyền bào chữa đối tượng bị buộc tội Những vấn đề lý luận giúp cho tác giả đề tài có cách tiếp cận đắn quyền bào chữa hoạt động bào chừa cia luật sư xác định hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật nguyên tắc vừc bảo đảm quyền bào chữa đối tượng bị buộc tội, vừa bảo đảm lợi ích nhà nưỳc, lợi ích chung xã hội, bảo đảm lợi ích quan, tổ chức, quyền lợi úh họp pháp cá nhân khác Nghiên cứu lý luận mơ hình tố tụng cần kể đến sách Tư pháp hnh so sánh Philip.L.Reichel (bản dịch tiếng Việt - Viện nghiên cún Khoa lọc Pháp lý) Trong sách này, tác giả phân tích đặc điểm so sánh CcC truyền thống pháp luật khác thể giới Tác giả phân tích làm rõ /à so sánh loại mơ hình tố tụng, đặc biệt mơ hình tố tụng kiểm sốt tội phạm mơ hình tố tụng cơng băng Những nghiên cứu cho thấy chung mục đích tìm thật, phát xử lý tội phạm truyền thống pháp luật sử dụng mô hình tố tụng khác đặt vấn đề cách thức đưọ’c xem tốt đế tìm thật Sự khác mơ hình tố tụng tất yếu dẫn đến khác nhau, có khác địa vị pháp lý chủ cách thức vận hành chức tố tụng, có khác quy định liên quan đến hoạt động bào chữa luật sư Cuốn sách Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ (dịch từ nguyên bàn tiếng Anh Outỉine o f the U.S Legaỉ System, Congressional Quarterly, Inc, 2001) tài liệu đáng quan tâm nghiên cứu sách “phác họa tranh toàn cảnh hoạt động luật pháp Hoa Kỳ - thấm phán, luật sư, bồi thẩm đoàn; thủ tục TTHS dân sự; tòa án tối cao, tòa sơ thẩm phúc thẩm cấp bang liên bang”.4 Đặc biệt, sách đề cập đến hoạt động vai trò luật sư tronẹ việc thương lượng lời khai (hay gọi mặc thú tội), mà đổi lấy việc nhận tội, bị cáo áp dụng pháp luật nội dung hình thức theo hưóng có lợi Hoạt động khơng có Việt Nam có thê nghiên cứu đê rõ mức độ chủ động luật sư TTHS Việt Nam, VKSNDTC chủ trì soạn thảo Đe án Mơ hình TTHS Việt Nam Đề án nghiên cứu mơ hình TTHS điển hình giới mơ hình tố tụng cua số nước; nghiên cứu lịch sử mơ hình TTHS Việt Nam; tổng kết thực tiễn thi hành BLTTHS năm 2003 phương hưóng xây dựng mơ hình TTHS Việt Nam Những nghiên cứu mơ hình tố tụng nói có nội dung liên quan đến hoạt động bào chừa người bào chữa, có luật sư Vì vậy, việc tham khảo tài liệu giúp cho việc nghiên cứu tác giả đề tài có hiểu biết cần thiết mơ hình tố tụng, sở đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp lý, phù hợp với mơ hình tổ tụng pha trộn mà cẻi cách tư pháp Việt Nam hướng tới Lời Nhà xuất bàn giới thiệu K hái quát hệ th ổ ngpháp luật H oa K ỳ - N XB Chính trị quốc gia IV MỘT SĨ GIẢI PHÁP VÀ KIÉN NGHỊ v ề hoàn thiện pháp luật Thứ nhất, Cần sớm ban hành sửa đơi quy định có liên quan BLTTHS văn pháp luật khác có liên quan, tạo sở pháp lý đông cho việc đổi phát triển nghề luật sư, phù họp với chu trương lộ trình cải cách tư pháp theo Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 BLTTHS cần xây dụng chương riêng bảo đảm quyền bào chừa, bảo vệ đại diện luật sư để cụ thể hóa quyền, nghĩa vụ luật sư trình tham gia tố tụng thực tranh tụng phiên tòa nhằm tháo gỡ nhừng vướng mắc, bất cập thực quyền bào chữa luật sư thực tiễn BLTTHS cần phải bổ suna; điều luật đảm bảo nguyên tắc tranh tụng Tòa án nhân dân quan có chức xét xử, có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Để thực chức xét xử, bên cạnh nguyên tắc TTHS ghi nhận BLTTHS, cần bổ sung nguyên tắc tranh tụng vào dự thảo, phù hợp Nghị số 08/NQ-TW ngày 2/01/2002 Bộ Chính trị ĐCSVN dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi ghi nhận nguyên tắc Việc ghi nhận nguyên tắc tranh tụng đề cao q trình dân chủ hóa hoạt động tố tụng bình đẳng trình giải vụ án Đó sở nâng cao lực, trình độ, trách nhiệm, lĩnh nghề nghiệp chủ thể thực chức mình, đáp ứng địi hỏi trình cải cách tư pháp Thứ hai, việc cấp giấy chứng nhận người bào chữa Chúng ta biết, quyền bào chữa nhờ người khác bào chừa quyền Hiến định, quyền đương nhiên người bị tình nghi phạm tội người bào chữa Tuy nhiên, thực tể, quyền gặp nhiều cản trở, khó khăn, việc trình thủ tục, xét cấp Giấy chứng nhận người bào chừa tiếp xúc ngưòi bào chừa người bị tình nghi phạm tội giai đoạn điều tra Do vậy, BLTTHS cần xóa bỏ 207 qu>; định cấp Giấy chứng nhận người bào chữa Thay vào cần quy định người bào chừa mang theo Thẻ luật sư, văn yêu cầu nhờ luật sư khách hàng (hoặc văn định luật sư trường họp phải định luật sư) giấy giới thiệu tổ chức hành nghề luật sư đủ thủ tục cho phép luật sư tiếp xúc với khách hàng Thời hạn giải yêu cầu nói khơng vượt q 48 tiếng đồng hồ thời gian ngày làm việc thức Thứ ba, thời gian mà luật sư bào chữa tiếp xúc với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo ngắn gây ảnh hưởng đến chất lượng bào chữa luật sư Do cần có sửa đổi theo hướng không hạn chế thời gian eặp gỡ, tiếp xúc trao đổi người bị tạm giữ, bị can để làm rõ thật khách quan vụ án Pháp luật cần phải quy định cụ thể tính chế tài hành vi cổ tình cản trở việc tiếp xúc người bị tạm giữ, bị can, bị cáo luật sư bào chữa Thứ tư, quy định pháp luật thực định thực tiễn hoạt động tố tụng chưa đảm bảo quyền giao tiếp bí mật với luật sư bào chữa, vấn đề cần nghiên cứu để bổ sung vào quy định TTHS Nên có quy định người tạm giữ, bị can, bị cáo bị tạm giam tạo hội, thời gian, phòng riêng để người bào chữa đến gặp gặp gỡ mang tính riêng biệt Những gặp tiến hành tầm nhìn khơng tầm nghe người tiến hành tố tụng Thứ năm, quy định cụ thể trách nhiệm định người bào chừa cho bị can, bị cáo thuộc trường họp quy định điểm a, b khoản Điều 57 BLTTHS giai đoạn tố tụng cho quan tiến hành tố tụng Vì vậy, đề nghị sửa đổi bổ suns; khoản Điều 57 Bộ lụật TTHS sau: trường hợp bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ không mời người bào chữa tùy theo giai đoạn tố tụng quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án phải yêu cầu Đoàn Luật sư cử người bào chừa cho họ đề nghị ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên tơ chức 208 Thứ sáu, cân bô sung quy định việc tham gia băt buộc người bào chữa trona hoạt động lấy lời khai, hỏi cung bị can hoạt động điều tra khác luật sư có văn đề nghị tham gia tất hoạt động điều tra có chế tài đảm bảo Nếu Cơ quan điều tra có văn thơng báo thời gian, địa điêm tiến hành hoạt động điều tra mà luật sư không tham gia họ tự từ bỏ quyền mình, hoạt động điều tra tiến hành bình thường kết điều tra có giá trị pháp lý Nsược lại, luật sư có văn đề nghị mà Cơ quan điều tra không thông báo cho luật sư tham gia biên shi lời khai, hỏi cung bị can biên hoạt động điều tra khơng có diện luật sư khơng cơng nhận chứng hợp pháp Điều giúp loại bỏ tình trạng phiên tòa, hầu hết bị cáo phản cung, phủ nhận tồn phần lời khai giai đoạn điều tra với lí có ép cung, mớm cung, dùng nhục hình điều tra viên Thứ bảy, đề nghị xây dụng điều khoản riêng quyền đọc, ghi chép chụp hồ sơ vụ án nhằm vừa khẳng định quyền người bào chữa, đồng thời trách nhiệm đảm bảo quan tiến hành tố tụng Hiện nay, quyền thu thập chứng cứ, đồ vật, BLTTHS dành cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án, khơng quy định trình tự, thủ tục thu thập chứng ngưò'i tham gia tố tụng, luật sư người bảo vệ quyền lợi cho đưang sự, có nghĩa chưa cơng bàng, bình đẳng thực chất chưa trang bị cho họ phương tiện để họ bảo vệ quyền lợi chưa đảm bảo cho việc tranh tụng Do đó, chứng thu thập chứng cần quy định cho người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi cho đương có quyền thu thập chứng cứ, để xuất trình đưa thẩm tra, tranh luận phiên tịa góp phần làm sáng tỏ thật khách quan vụ án Thứ tám, qua báo cáo đánh giá thực trạng LĐLSVN, đa phần người bào chữa không gặp gỡ, trao đơi riêng tư với bị cáo phiên tịa Trong số triròng hợp, cán dẫn giải, cảnh sát tư pháp hạn chế, chí ngăn cản 209 việc tiếp xúc người bào chữa bị cáo bị tạm giam, muốn gặp bị cáo, người bào chừa phải thơng báo qua thư ký Tịa án đề nghị Thấm phán chủ tọa giải Bên cạnh đó, vẩn đề đặt khái niệm “tiếp xúc” mà khoản điều 188 BLTTHS nói dường chưa rõ ràng, dẫn đến ngưòi bào chừa tiếp xúc lại không quyền tư vấn, trao đổi, giúp đỡ cho bị cáo chuẩn bị nội dung trả lời càu hỏi Hội đồng xét xử Kiểm sát viên Đó chưa kể, việc thiết kế phịng xử án, vị trí chỗ ngồi nẹười bào chừa không thống nhất, cách xa nơi bị cáo đứng trình bày, nên hạn chế việc tiếp xúc trao đổi họ với Vì thể cần có điều luật quy định quyền gặp gỡ, trao đổi riêng tư với bị cáo phiên tòa Trong trường hợp có u cầu, Tịa án ngưng phiên tòa để tạo điều kiện cho người bào chữa bị cáo trao đổi ý kiến Thứ chỉn, BLTTHS hành có khoảng trống đáng lo ngại: Đó sau kết thúc phiên tịa sơ thẩm, có u cầu kháng cáo, bị cáo mong muốn gặp ngưòi bào chữa để tư vấn, giúp đỡ nhằm soạn thảo đơn kháng cáo, khơng có quy định cho phép Do hồ sơ từ cấp sơ thẩm chưa chuyến lên Tòa phúc thâm, khơng có hội gặp mặt bị cáo đê có văn yêu cầu nhờ người bào chữa, nên Tịa phúc thẩm chưa có để cấp Giấy chứng nhận người bào chữa Đó chưa kể, hồ sơ chuyển lên Tịa phúc thẩm chưa có định phân cơng Thẩm phán chưa lên lịch xét xử Tịa phúc thẩm chưa cấp Giấy chứng nhận người bào chữa không cho người bào chữa tiếp xúc hồ sơ vụ án Tình trạng luật sư gọi “sự luẩn quẩn”, bắt chẹt ngưòi bào chữa, hạn chế lớn đến quyền lợi họp pháp bị cáo ảnh hưởng đến vị trí, vai trị quyền hành nghề hợp pháp người bào chữa Xuất phát từ quyền gặp mặt bị cáo với người bào chữa đưong nhiên, cùns với quan điểm bãi bỏ chế độ cấp Giấy chứng nhận người bào clìữa, việc gặp mặt người bào chữa với bị cáo sau kết thúc phiên tòa sơ thâm phải ghi nhận tôn trọng 210 Thứ mười, phiên tòa giám đổc thẩm, tái thâm gần khơng có diện người bào chữa Điêu xuất phát từ giới hạn “khi xét thấy cần thiết” mà điều luật quy định, mặt khác, cịn trống vắng vai trị người bào chừa theo trình tự Điều 280 BLTTHS có quy định: “Khi xét thấy cần thiết, Tịa án phải triệu tập người bị kết án, người bào chừa triệu tập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên tòa giám đốc thẩm” (quy định áp dụng cho phiên tịa tái thẩm) Tuy trình tự giám đốc thẩm, tái thâm cấp xét xử, mà trình tự xem xét lại án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, số liệu thổng kê hai ngành Tòa án Viện kiểm sát cho thấy đơn, thư khiếu nại xin xem xét theo trình tự giám đốc thẩm tái thẩm lớn Xuất phát từ điều kiện thực tế nêu trên, LĐLSVN quan niệm cần mạnh dạn xác định vai trò người bào chữa tham gia bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bị án có đơn xin xem xét án, định có hiệu lực pháp luậl theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm Họ có dầy du vai trị, quyền hạn trách nhiệm bình thường tham gia giai đoạn TTHS khác nhằm bảo vệ quyền lợi ích họp pháp cho bị án Mười một, BLTTHS năm 2003 khơng có điều luật quy định tham sia người bào chữa giai đoạn thi hành án hình v ề mặt lý luận, thi hành án hình xác định giai đoạn TTHS, nên khôns thể thiếu vai trò người bào chữa Thực tế có nhiều u cầu từ phía bị án, người đại diện hợp pháp người thân thích họ việc trợ giúp, tư vấn mặt pháp lý q trình xin hỗn, tạm hỗn chấp hành hình phạt tù, giảm thời hạn, miền chấp hành hình phạt, thủ tục xin xét tha tù trước thời hạn, đặc xá, xin ân xá án tử hình Ớ điều kiện phải chấp hành hình phạt tù, bị án khơng có điều kiện hiểu biết quy định pháp luật, sách Nhà nước liên quan đến trình tự, thủ tục nêu trên, nên cần hỗ trợ người bào chừa Mười hai, Điều 258 259 BLTTHS năm 2003 quy định chi tiết thủ tục xem xét án tử hình trước đưa thi hành trình tự thi hành hình phạt tử hình Có thề nhận thấy thiểu vắng vai trò diện ngưcri bào chừa việc tư vấn, trợ giúp mặt pháp lý cho ngưò’i bị tuyên phạt án tử hình trình làm đơn xin ân xá lên Chủ tịch nước, thời gian Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhàn dân tối cao xem xét hồ sơ vụ án để định kháng nghị giám đốc thẩm hay tái thẩm hay không Trong thực tiễn, người bào chữa tham gia vụ án mà bị cáo bị tun phạt án tử hình khó khăn gần thực tế việc tiếp xúc, gặp mặt trao đổi người bào chữa với họ cịn khó khăn nhiều Bên cạnh chế độ giam giữ đặc biệt đổi với người bị tuyên phạt án tử hình khắc nghiệt, họ khơng có hội việc tự bảo vệ nêu nguyện vọng xin xem xét lại mức án tử hình theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm, xin ân xá lên Chủ tịch nước Do tính chất đặc biệt trình tự xem xét thi hành hình phạt tử hình có liên quan đến mạng sống người bị tuyên phạt, nên BLTTHS cần coi tham gia người bào chữa trình tự bắt buộc, điều kiện xác định tính họp pháp định khơng kháng nghị Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao định bác đon xin ân xá Chủ tịch nước công tác tổ chức, xếp lại chức danh tu pháp Thứ nhất, cần nhanh chóng bổ sung đủ số lượn^ đồng thời nâng cao chất lưọng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán đáp ứng đòi hỏi yêu cầu cơng tác giải vụ án hình Khẩn trương triển khai thực việc thành lập tòa sơ thẩm khu vực, khơng theo địa giới hành nhằm đảm bảo tốt tính độc lập tịa án Mở rộng nguồn bổ nhiệm thẩm phán từ luật sư hành nghề có uy tín, khơng bổ nhiệm thẩm phán từ thư ký tòa án; xây dựne thực tiêu chí bổ nhiệm thẩm phán theo hướng chặt chẽ, đề 212 cao lực chuyên môn, kinh nghiệm sống, đạo đức nghề nghiệp; đổi công tác đào tào cử nhân luật, đào tạo nghề chức danh tư pháp Thứ hai, cần có chế độ đãi ngộ, thưỏng phạt họp lý người làm công tác tiến hành tố tụng Hiện nay, lưong cộng với khoản phụ cấp ngồi lng Thư ký, Thẩm phán, Kiểm sát viên thấp, chưa đáp úng sống vật chất hàng ngày, chưa tương xứng với tính chất nghề nghiệp đổi tượng Có chế độ đãi ngộ, thưởng phạt hợp lý làm cho người tiến hành tố tụng nhiệt tình với công việc quan trọng tránh cám dỗ vật chất, yên tâm công tác tốt Thứ ba, đẩy mạnh việc đào tạo bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngũ luật sư nhàm nâng cao kỹ hành nghề, kiến thức pháp luật đạo đức luật sư cơng tác bào chữa Hồn thiện chương trình đào tạo chung ba chức danh thấm phán, kiềm sát viên luật sư theo ý kiến đạo Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương Thông báo số 03-TB/CCTP ngày 29/12/2011 việc cần thiết phải đào tạo chung ba chức danh thẩm phán, kiểm sát viên luật sư để tạo mặt bàng kiến thức chung cho đối tượng này, góp phần thực yêu cầu nâng cao chất lượng tranh tụng phiên toà; tạo điều kiện mở rộng nguồn bổ nhiệm thẩm phán, kiểm sát viên việc chuyển đối chức danh theo định hướng Đảng cải cách tư pháp Chiến lược phát triển Luật sư đến năm 2020 Chính phủ v ề nhân thức Thứ nhất, nâng cao nhận thức pháp luật cho nhân dân, tăng cưịng cơng tác giáo dục phổ biến pháp luật, giáo dục pháp luật thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng, tăng cường hon phiên tòa xét xử lưu động Thứ hai, song song với việc nâng cao lực chuyên môn nên giáo dục thường xuyên mặt nhận thức cho nhũng người tiến hành tố tụng: tôn trọng quyền nghĩa vụ cônơ dân, quyền luật sư bào chừa; đồng thời tạo cho người tiến hành tố tụng quen dần với có mặt người bào 213 chữa hoạt động TTHS xu hướng tất yểu cải cách tư pháp Để nâng cao chất lượng hoạt động nghề nghiệp luật sư, trước hết cần thay đôi nhận thức quan người tiến hành tố tụng vai trò luật sư nghề luật sư xã hội Chừng chưa thấy tham gia luật sư tố tụng cần thiết đối trọng, hình thức giám sát hoạt động quan người tiến hành tô tụng diện luật sư mang tính hình thức đe cho hoạt động tố tụng dân chủ, văn minh mà thôi./ 214 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban đạo cải cách tư pháp (2011), “Sơ kết năm thực Nghị 49-NQ/TƯ Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” kèm theo Báo cáo sổ 19-BC/CCTP ngày 4/7/2011 Dương Thanh Biểu, “Mơ hình tố tụng hình Việt Nam đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, sổ 9, 10/2008 Bộ Cơng an, “Báo cáo Cục trị Tổng cục cảnh sát nhân dân năm 2012” Bộ Công an, “Công văn số 4099/BCA-V19 ngày 21/10/2013 trả lời Liên đoàn luật sư Việt Nam tình hình liên quan đến bảo đảm quyền bào chữa luật sư” Bộ Công an, “Mầu số 10 VB, Ban hành kèm theo Quyết định số 1351/QĐ BCA (C ll)ngày 18/11/2004 Bộ Công an, Thông tư số 70/2011/TT- BCA “Quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình liên quan đến việc bảo đảm bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình sự” ngày 10/10/2011 Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, “Tư pháp hình so sánh” tác giả Philip.L.Reichel (bản dịch tiếng Việt) Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, “Quy chế tạm giữ,tạm giam” ban hành kèm theo Nghị định sổ 89/1988/NĐ-CP ngày 7/11/1998 Chương trình phát triển Liên họp quốc (2010), “Báo cáo quyền bào chữa pháp luật hình thực tiễn áp dụng Việt Nam”, Hà Nội 10 Nguyễn Huy Cường, (2013), Luận văn thạc sĩ, “Quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên TTHS Việt Nam”, Hà Nội 11 Đại học Quốc gia, Khoa Luật (2010), “Quyền người - tập họp bình luận, khuyến nghị chung ủ y ban công ước liên hiệp quốc”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 215 12 Đại học Quốc gia, Khoa Luật, “Quyền người - tập hợp bình luận”, Hà Nội, 2010 13 Đảng cộng sản Việt Nam, Bộ Chính trị, “Nghị số 49-NQ/TW v ề chiến lược cải cách tư pháp đển năm 2020” ngày 02/6/2005 14 Đảng cộng sản Việt Nam, Bộ Chính trị, Nghị số 08/NQ-TW v ề sô nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 15 Đảng CSVN, Bộ trị, Nghị số 48- NQ/TW ngày 24/5/2005 “về Chiến lược xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hưóng đến năm 2020” 16 Đảng Đồn Liên đồn Luật SƯ Việt Nam (2012), “Báo cáo thực trạng hành nghề luật sư tố tụng hình sự” kèm theo Báo cáo số 26BC/ĐĐLĐLSVN ngày 18 tháng năm 2012 17 Đảng đoàn Liên đoàn luật sư Việt Nam, “Báo cáo sổ 26-BC/ĐLĐLSVN Thực trạng hành nghề luật sư hoạt động tố tụng hình sự” ngày 18/7/2013 18 Nông Thị Hồng Hà (2007), "Cần tháo bở rào cản Luật sư tham gia tổ tụng từ giai đoạn điều tra”, Báo Pháp luật TP.HCM ngày 22/4/2007 19 Nguyễn Văn Hiển, “Nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn”, luận án tiến sĩ, 2010 20 Nguyễn Văn Hiển (2004), “Thủ tục rút gọn pháp luật tố tụng hình Việt Nam”, Nhà xuất Tư pháp, Hà nội 21 Nguyễn Mạnh Hùng (2012), “Các chức TTHS Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn”, luận án tiến sĩ 22 Nguyễn Ngọc Khanh, “Nâng cao vị neười bào chữa phiên tồ hình sự”, Tạp chí Luật học, số 7/2008 23 Liên đoàn Luật sư Việt Nam phổi họp tổ chức Chương trình phát triển Liên Họp quốc (2010), ‘‘Báo cáo quyền bào chữa pháp luật hình thực tiễn Việt Nam”, Hà Nội, 8/2010 216 24 Liên đoàn Luật sư Việt Nam, “Báo cáo số 251/LĐLSVN đánh giá thực trạng bảo đảm quyên bào chừa quan điêm sửa đôi, bô sung BLTTHS năm 2003”, ngày 29/10/2012 25 Liên đoàn luật sư Việt Nam, k‘Báo cáo tô chức, hoạt động năm 2011 phương hướng hoạt động năm 2012” 26 Liên đoàn luật sư Việt Nam, ‘wBáo cáo tổ chức, hoạt động năm 2012 phương hướng hoạt động năm 2013” 27 Liên đoàn Luật sư Việt Nam, “Số liệu tổng họp từ báo cáo Đoàn luật sư nưóc, từ năm 2007 đến năm 2011” 28 Liên đoàn Luật sư Việt Nam, “Báo cáo đại diện ủ y ban Bảo vệ Quyền lợi Luật sư”, buổi làm việc lãnh đạo Liên đoàn Luật sư Việt Nam với Viện trưởng Viện kiêm sát nhân dân tối cao 29 Nguyễn Đức Mai, “Đặc điểm mô hình tố tụng tranh tụng phương hưóng hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Tồ án nhân dân, sổ 23/2009 30 Phan Thị Thanh Mai (2010), “Một số kiến nghị hạn chế việc phải chuyển từ thủ tục rút gọn sang thủ tục chung để giải vụ án”, Tạp chí Luật học số 5/2010 31 Khuất Văn Nga, Khẩn trương xây dựng BLTTHS cho năm sau 2010, Tạp chí Kiểm sát, VKSNDTC sổ 15/2005 32 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2006), “Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ” (dịch từ nguyên tiếng Anh Outline of the U.S Legal System, Congressional Quarterly, Inc, 2001) 33 Nhà xuất Pháp lý, (1985) “Thuật ngữ pháp lý phổ thông”, dịch tiếng Việt từ nguyên tiếng Nga, dịch giả: Nguyễn Quốc Việt, Đinh Thế Cơng, Nguyễn Bình 34 Nguyễn Hải Ninh, Nguyễn Hà Thanh, “Tố tụng tranh tụng tố tụng thẩm vấn tư pháp hình giới”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11/2009 217 35 Nguyễn Hải Ninh (2009), “Hoàn thiện quy định pháp luật nhằm bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo chưa thành niên”, Tạp chí Luật học sổ 11 36 Nguyễn Thái Phúc (2007), “Sự tham gia bắt buộc người bào chữa TTHS”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số Hà Nội 37 Đỗ Ngọc Quang (2013), “Cải cách tư pháp hoàn thiện chế định bào chữa BLTTHS”, Hội thảo quốc tế “Bảo đảm quyền người TTHS đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, VKSNDTC ửy ban nhân quyền Australia, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Quảng, “Hoàn thiện thủ tục rút gọn Luật TTHSVN Những vấn đề lý luận thực tiễn”, LATS, Hà Nội năm 2011 39 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, (2006), “Luật trợ giúp pháp lý” 40 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, “Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam”, 2013, thông qua ngày 28/11/2013 41 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, “Luật Luật sư” năm 2006 “Luật sửa đổi, bổ sung Luật luật sư” năm 2012 42 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, “Luật Tổ chức Tòa án nhân dân” năm 2002 43 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, “Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân” năm 2002 44 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, “Hiển pháp nước CHXHCN Việt Nam”, thông qua ngày 28/11/2013 45 Lương Thị Mỹ Quỳnh (2011), “Hồn thiện quv định bảo đảm quyền có người bào chừa pháp luật Tổ tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, sổ 24/2011 46 TANDTC, “Báo cáo công tác năm 2011 phương hướng công tác năm 2012” 47 TANDTC, uBáo cáo công tác nhiệm kỳ 2007- 2011” 48 TANDTC, ‘'Báo cáo số 20/BC-TA ngày 15/8/2012 việc chấp hành pháp luật tố tụng hình cơng tác điều tra, truy tố xét xử” 218 49 TANDTC, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, “Nghị sổ 03/2004/NQ-HĐTP”, ngày 02 tháng 10 năm 2004 50 TANDTC, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Nghị số 04 “Hướng dẫn thi hành sổ quy định phần thứ ba “xét xử sơ thẩm” BLTTHS năm 2003” , ngày 5/11/2004 51 TANDTC, Nghị sổ 05/NQ-HĐTP “Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ tư "Xét xử phúc thẩm" BLTTHS” ngày 8/12/2005 HĐTP TANDTC, mục 1, phần II 52 Lê Quốc Thể, “v ề thủ tục rút gọn bất cập thực tiễn điều tra, truy tổ, xét xử”, Tạp chí TAND số 13 tháng năm 2007 53 Thủ tướng Chính phủ, “Chiến lược phát triển Luật sư đến năm 2020” (kèm định số 1072/QĐ-Ttg ngày 15/11/2011) 54 Nguyễn Thành Thủy, (2010), “Vai trò Luật sư việc hình thành nguồn pháp luật Australia đại”, Tạp chí Kiểm sát, số 19 55 Nguyễn Thị Thủy, (2011) “Các mơ hình tố tụng hình điển hình giói xu hướng hồn thiện mơ hình tố tụng hình nước ta ”, Tạp chí Kiểm sát, số 56 Nguyễn Thị Thủy, “Mơ hình tố tụng hình vấn đề xác định quyền, nghĩa vụ chủ thể tổ tụng hình ”, Tạp chí Kiểm sát, số 9/2012 57 Trung tâm Từ điển học, (1998), “Từ điển tiếng Việt”, NXB Đà Nằng 58 Trường Đại học Luật Hà Nội, (1994), “Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật” 59 Trương Đại học Luật Hà Nội (2011), đề tài “Hoàn thiện quy định BLTTHS năm 2003 nhàm bảo đảm thực nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền cơng dân” 60 Nguyễn Văn Tn, “Vai trị luật sư việc bảo vệ quyền lợi ích họp pháp bị can, bị cáo tố tụng hình sự”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 5/2000 219 61 Thanh Tùng (2013), “Khi luật sư “chỉnh” thẩm phán”, Báo Pháp Luật Tp HCM đăng ngày 23/9/2013 62 ủ y han Thưòng vụ Quốc hội, “Pháp lệnh Tổ chức Điều tra hình sự”, năm 2004 63 Viện Ngôn ngừ học, Trung tâm Từ điển học (1998), “Từ điển Tiếng Việt”, Nxb Đà Nằng 64 VKSNDTC, (1993), “Bộ luật tố tụng hình Nhật Bản” (bản dịch tiếng Việt) 65 VKSNDTC, (1995), “Bộ luật tố tụng hình Thái Lan” (bản dịch tiéng Việt) 66 VKSNDTC, (1998) “Bộ luật tố tụng hình Hàn Quốc” (bản dịch tiếng Việt) 67 VKSNDTC, (1998), “Bộ luật tố tụng hình Canada” (bản dịch tiếng Việt) 68 VKSNDTC, (1998), “Bộ luật tố tụng hình Tây ú c ” (bản dịch tiếng Việt) 69 VKSNDTC, (2002), “Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga”, (bản dịch tiếng Việt) 70 VKSNDTC, “Báo cáo tổng kết năm thi hành BLTTHS năm 2003”, Hà Nội, tháng 1/2013 71 VKSNDTC, “Số liệu thống kê năm 2012” Tài liệu tiếng nưóc ngồi 72 Bernard Bouloc, Haritini Matsopoulou, “Droit pénal général et procédure pénale”, 17eéd„ Sirey, 2009, p 177 73 Jean Pradel, Droit pénal comparé, 2eéd., Dalloz, 2002, p 473 74 Philippe Conte, Patrick Maistre du Chambon, Procédure pénale, 4e éd., Armand Colin, 2002, p 13 Tài liêu website 75 http://dantri.com.vn/xa-hoi/bi-ep-tien-do-luat-su-dong-loat-bo-toa190707.htm 76 http://liendoanluatsu.org.vn/index.php/vi/tin-tuc/phap-luat/1590-khi-luat-suchinh-tham-phan.html 77 http://phapluattp.vn/20130802113334257p0c 1063/mot-giay-bao-chua- 220 xuyen-suot-to-tung.htm 78 http://www.thanhnien.com.vn/newsl/pages/200741/211816.aspx, (káp thành long, “Nỗi niềm luậ t sư”, Báo Thanh niên Online, 27/7/2013) 79 http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130122/khong-duoc-lam-dung-lonstin-cua-nhan-dan.aspx (trích lời Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trả lời Thông xã Việt Nam, báo Thanh niên Online đăng ngày 22/1/2013) 80 https://www.google.com.vn/search?q=Hậu+vụ+án+sai+phạm+đất+đai+ở+ Mũi+Né%2C+Bình+Thuận%2C&oq 221 ... nhàm nâng cao hiệu hoạt động bào chữa luật sư Địa vị pháp lý vai trò luật sư mơ hình tố tụng 77 Hcàn thiện số quy định pháp luật TTHS nhằm nâng cao hiệu 89 hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn... nâng cao hiệu hoạt động bào chừa luật sư + Địa vị pháp lý vai trị luật sư mơ hình tố tụng + Hoàn thiện sổ quy định pháp luật TTHS nhàm nâng cao hiệu hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn khởi tố, ... VÈ HOẠT ĐỘNG BÀO CHỮA CỦA LƯẶT Sư VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TTHS NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BÀO CHỮA CỦA LUẬT s 1.1 Nhận thức chung hoạt động bào chữa luật SU’ 1.1.1 Khái niêm hoat đơng bào