Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ VĂN BÌNH NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG PHỤ PHẾ LIỆU LÒ MỔ ĐỘNG VẬT ĐỂ THU NHẬN MỘT SỐ CHẾ PHẨM ENZYM CÓ GIÁ TRỊ VÀ CÁC ỨNG DỤNG Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mã số: 60.42.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Đồng Thị Thanh Thu Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng 08 năm 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày 30 tháng 06 năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Văn Bình Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 23/07/1982 Nơi sinh: Đồng Tháp Chuyên ngành: Công nghệ sinh học MSHV: 03106663 Khóa: 2006 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG PHỤ PHẾ LIỆU LÒ MỔ ĐỘNG VẬT ĐỂ THU NHẬN MỘT SỐ CHẾ PHẨM ENZYM CÓ GIÁ TRỊ VÀ CÁC ỨNG DỤNG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Thu enzym pepsin từ niêm mạc dày heo - Thu hỗn hợp enzym pancreatin từ tụy tạng heo - Thu hỗn hợp enzym protease từ niêm mạc ruột non - Thử nghiệm ứng dụng enzym sản xuất pepton - Thử nghiệm ứng dụng enzym đông tụ sữa III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 25 tháng 02 năm 2008 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 30 tháng 06 năm 2008 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS ĐỒNG THỊ THANH THU CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH PGS TS Đồng Thị Thanh Thu Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH tháng năm 2008 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: ¾ Ban Giám Hiệu Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh ¾ Phịng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh ¾ Ban chủ nhiệm Khoa Cơng nghệ hóa học – Dầu khí, Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh ¾ Ban chủ nhiệm Bộ Mơn Cơng nghệ sinh học, Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh, tất q thầy hết lịng truyền đạt kiến thức cho tơi suốt thời gian học trường ¾ PGS TS Đồng Thị Thanh Thu tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn ¾ Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè hết lịng giúp đỡ, động viên suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời chúc sức khỏe đến tất quý thầy cô anh chị Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 06 năm 2008 Lê Văn Bình TĨM TẮT Protease nhóm enzym xúc tác thủy phân liên kết peptide, liên kết chủ yếu phân tử protein peptide Protease thực nhiều chức đa dạng có ứng dụng quan trọng công nghệ sinh học Protease ba nhóm enzym cơng nghiệp lớn, ứng dụng sản xuất chất tẩy rửa, công nghiệp thuộc da, công nghiệp dược, công nghiệp thực phẩm, Trong nghiên cứu này, thu nhận enzym pepsin từ niêm mạc dày heo, hỗn hợp enzym pancreatin từ tụy tạng heo thu hỗn hợp enzym protease từ niêm mạc ruột non Sau đó, chúng tơi thử nghiệm ứng dụng chế phẩm enzym sản xuất pepton đông tụ sữa Để thu nhận enzym pepsin, chúng tơi thực q trình tự phân HCl 0,5% kết tủa muối amôn sulfat 70% Để thu nhận enzym pancreatin hỗn hợp protease từ niêm mạc ruột non, tiến hành tự phân môi trường kiềm kết tủa enzym cồn 960 Những kết đạt được: ¾ Hiệu suất thu nhận chế phẩm enzym pepsin, pancreatin protease từ niêm mạc ruột non là: 7,17%, 6,22% 2,21% ¾ Hoạt độ protease chế phẩm enzym pepsin, pancreatin protease từ niêm mạc ruột non là: 16,670, 3,831 1,920 (UI/g CPE) ¾ Hoạt độ đơng tụ sữa chế phẩm enzym pepsin, pancreatin protease từ niêm mạc ruột non sữa không béo 10% là: 344,400, 54,400 27,600 (x 103 UI/g CPE) ¾ Hiệu suất thủy phân chế phẩm enzym pepsin 1% dịch chất đậu nành 25%, tôm 25%, thịt bò 25% albumin 2% là: 9,245%, 14,171%, 11,215% 21,977% ¾ Hiệu suất thủy phân chế phẩm enzym pancreatin 3% dịch chất đậu nành 25%, tơm 25%, thịt bị 25% casein 2% là: 14,668%, 31,993%, 30,452% 46,444% Tương tự, protease ruột non 3% là: 8,885%, 26,539%, 25,992% 38,347% ABSTRACT A protease is any enzyme that conducts proteolysis, that is, begins protein catabolism by hydrolysis of the peptide bonds that link amino acids together in the polypeptide chain Proteases execute a large variety of functions and have important biotechnological applications Proteases represent one of the three largest groups of industrial enzymes and find application in detergents, leather industry, pharmaceutical industry, food industry and so on In this study, we recover pepsin from pig stomach mucosae, pancreatin from pig pancreases and proteases from pig small intestine mucosae Then, we test enzymes for hydrolysing protein in pepton production and curdling milk In order to recover pepsin, comminuted pig stomach mucosae were steeped in 0.5% hydrochloric acid solution and 70% amonium sulfate was used for enzyme precipitation In order to recover pancreatin and proteases from pig small intestine mucosae, comminuted pig pancreases and small intestine mucosae were steeped in base solution and 96% ethanol was used for enzyme precipitation Results: ¾ The recovery yields of pepsin, pancreatin and proteases from small intestine mucosae were 7.17%, 6.22% and 2.21%, respectively ¾ The activities of pepsin, pancreatin and proteases from small intestine mucosae were 16.670, 3.831 and 1.920 (Units/g enzyme), respectively ¾ The activities of curdling of pepsin, pancreatin and proteases from small intestine mucosae on 10% fat-free milk were 344.400.103, 54.400.103 and 27.600.103 (Units/g enzyme), respectively ¾ The hydrolysis yields of 1% pepsin on 25% soya-bean, 25% shelled shrimp, 25% beef and 2% albumin solution were 9.245%, 14.171%, 11.215% and 21.977%, respectively ¾ The hydrolysis yields of 3% pancreatin on 25% soya-bean, 25% shelled shrimp, 25% beef and 2% casein solution were 14.668%, 31.993%, 30.452% and 46.444%, respectively Similarly, 3% proteases from small intestine mucosae were 8.885%, 26.539%, 25.992% and 38.347% MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Phần 1:TỔNG QUAN .2 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÓM ENZYM PROTEASE 1.1.1 Khái niệm chung .2 1.1.2 Phân loại nhóm enzym protease 1.1.3 Các ứng dụng protease .4 1.2 PEPSIN 1.2.1 Lịch sử pepsin 1.2.2 Nguồn thu nhận 1.2.3 Thành phần cấu tạo .7 1.2.4 Đặc tính 10 1.2.5 Sự hoạt hóa pepsinogen thành pepsin .11 1.2.6 Tính chất đặc hiệu khả thủy phân protein pepsin .14 1.2.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính pepsin .15 1.2.8 Các phương pháp thu nhận pepsin 17 1.2.9 Ứng dụng pepsin .20 1.3 PANCREATIN 21 1.3.1 Nguồn thu nhận enzym từ tụy tạng 21 1.3.2 Thành phần tính chất pancreatin 22 1.3.3 Protease tuyến tụy 22 1.3.4 Amylase tuyến tụy 27 1.3.5 Lipase tuyến tụy 28 1.3.6 Các phương pháp thu nhận pancreatin 29 1.4 PEPTON 30 1.4.1 Khái niệm pepton 30 1.4.2 Phân loại pepton 30 1.4.3 Tính chất pepton .31 1.4.4 Các dẫn xuất pepton 31 1.4.5 Phương pháp thu nhận pepton .32 1.4.6 Ứng dụng pepton 32 1.5 ENZYM ĐÔNG TỤ SỮA .33 1.5.1 Tính chất enzym đông tụ sữa 33 1.5.2 Cơ chế đông tụ sữa 33 Phần 2: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 NGUYÊN LIỆU 34 2.1.1 Nguyên liệu để thu enzym .34 2.1.2 Các nguyên liệu sử dụng phương pháp xác định hoạt độ enzym, sản xuất pepton đông tụ sữa 34 2.2 HÓA CHẤT 34 2.3 THIẾT BỊ SỬ DỤNG .35 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.4.1 Sơ đồ nghiên cứu 35 2.4.2 Phương pháp thu nhận pepsin 36 2.4.3 Phương pháp tách chiết pancreatin kết tủa cồn 960 38 2.4.4 Phương pháp thu hỗn hợp protease từ niêm mạc ruột non kết tủa cồn 960 39 2.4.5 Phương pháp xác định hoạt độ protease 39 2.4.6 Phương pháp định lượng protein theo Lowry 41 2.4.7 Xác định nitơ tổng số theo phương pháp Kjeldahl 43 2.4.8 Xác định nitơ formol theo phương pháp Sorensen 45 2.4.9 Xác định hoạt tính enzym α-amylase theo phương pháp Smith Roe .47 2.4.10 Xác định hoạt tính enzym lipase theo phương pháp định lượng axít béo 49 2.4.11 Phương pháp xác định hoạt độ đông tụ sữa 51 2.4.12 Phương pháp sản xuất pepton .52 Phần 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 53 3.1 THU NHẬN CHẾ PHẨM ENZYM PEPSIN 53 3.1.1 Dịch chiết enzym pepsin từ màng nhầy dày sau tự phân 53 3.1.2 Thu chế phẩm enzym pepsin từ dịch lọc .54 3.1.3 Xác định hoạt độ đông tụ sữa chế phẩm enzym pepsin 58 3.1.4 So sánh khả thủy phân chế phẩm enzym pepsin dịch chất khác 61 3.2 THU NHẬN CHẾ PHẨM ENZYM PANCREATIN 64 3.2.1 Dịch chiết enzym pancreatin từ tụy sau tự phân .64 3.2.2 Thu chế phẩm enzym pancreatin từ dịch lọc 66 3.2.3 Xác định hoạt độ đông tụ sữa chế phẩm enzym pancreatin .72 3.2.4 So sánh khả thủy phân chế phẩm enzym pancreatin dịch chất khác 74 3.3 THU NHẬN HỖN HỢP ENZYM PROTEASE TỪ NIÊM MẠC RUỘT NON 77 3.3.1 Dịch chiết hỗn hợp enzym protease từ niêm mạc ruột non sau tự phân 77 3.3.2 Thu chế phẩm enzym protease từ dịch lọc 78 3.3.3 Xác định hoạt độ đông tụ sữa chế phẩm enzym protease từ ruột non 81 3.3.4 So sánh khả thủy phân chế phẩm enzym protease từ ruột non dịch chất khác 83 Phần 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .86 4.1 KẾT LUẬN .86 4.2 ĐỀ NGHỊ 87 Phần 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Phần 6: PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần amino acid pepsin Bảng 1.2 Khối lượng phân tử loại pepsinogen pepsin 10 Bảng 1.3 Lượng enzym tuyến tụy .22 Bảng 3.1 Giá trị ΔOD theo hàm lượng tyrosin 53 Bảng 3.2 Hoạt độ protease dịch lọc 54 Bảng 3.3 Hiệu suất thu chế phẩm enzym pepsin .54 Bảng 3.4 Hàm lượng muối (NH4)2SO4 chế phẩm enzym pepsin 55 Bảng 3.5 Hoạt độ chế phẩm enzym pepsin .56 Bảng 3.6 Thời gian thủy phân protein theo Dược điển Việt Nam 56 Bảng 3.7 Giá trị ΔOD theo hàm lượng albumin 57 Bảng 3.8 Hàm lượng protein chế phẩm enzym pepsin 58 Bảng 3.9 Hoạt độ riêng chế phẩm enzym pepsin 58 Bảng 3.10 Hoạt độ đông tụ sữa bột không béo 10% chế phẩm enzym pepsin 59 Bảng 3.11 Hoạt độ đông tụ sữa bột béo 10% chế phẩm enzym pepsin 59 Bảng 3.12 Hoạt độ đông tụ sữa tươi chế phẩm enzym pepsin 59 Bảng 3.13 Hàm lượng Nitơ tổng dung dịch chất thủy phân 61 Bảng 3.14 Hàm lượng Nitơ formol dịch đậu nành 25% hiệu suất thủy phân 62 Bảng 3.15 Hàm lượng Nitơ formol dịch tôm 25% hiệu suất thủy phân .62 Bảng 3.16 Hàm lượng Nitơ formol dịch thịt bò 25% hiệu suất thủy phân 62 Bảng 3.17 Hàm lượng Nitơ formol dịch albumin 2% hiệu suất thủy phân 62 Bảng 3.18 Hoạt độ protease dịch lọc .64 Bảng 3.19 Hoạt độ enzym α-amylase dịch lọc 65 Bảng 3.20 Hoạt độ enzym lipase dịch lọc 66 Bảng 3.21 Hiệu suất thu chế phẩm enzym pancreatin .66 Bảng 3.22 Hoạt độ protease chế phẩm enzym pancreatin .67 Bảng 3.23 Thời gian thủy phân protein theo Dược điển Việt Nam 68 Bảng 3.24 Hàm lượng protein chế phẩm enzym pancreatin .69 Bảng 6.6 Thời gian đơng tụ sữa tươi chế phẩm enzym pepsin Thí nghiệm Lần 5’35’’ 4’31’’ 6’17’’ 4’49’’ Lần 5’38’’ 4’25’’ 5’57’’ 4’52’’ Lần 5’27’’ 4’33’’ 6’21’’ 4’56’’ 5’33’’ 4’30’’ 6’12’’ 4’52’’ Thời gian đông tụ trung bình (phút, giây) 6.1.3 Xác định nitơ tổng dịch chất thủy phân - Thể tích dịch đậu nành, tơm, albumin casein lấy phân tích ml - Thể tích dịch thịt bị lấy phân tích 0,5 ml Bảng 6.7 Số liệu để xác định hàm lượng nitơ tổng dịch đậu nành 25% Thí nghiệm V HCl 0,1N mẫu trắng (ml) 0 V HCl 0,1N mẫu thật (ml) 3,0 2,8 2,9 Nitơ tổng (g/l) 4,2 3,92 4,06 Nitơ tổng trung bình (g/l) 4,06 Bảng 6.8 Số liệu để xác định hàm lượng nitơ tổng dịch tôm 25% Thí nghiệm V HCl 0,1N mẫu trắng (ml) 0 V HCl 0,1N mẫu thật (ml) 4,5 4,7 4,3 Nitơ tổng (g/l) 6,3 6,58 6,02 Nitơ tổng trung bình (g/l) 6,30 Bảng 6.9 Số liệu để xác định hàm lượng nitơ tổng dịch thịt bị 25% Thí nghiệm V HCl 0,1N mẫu trắng (ml) 0 V HCl 0,1N mẫu thật (ml) 2,1 2,0 2,3 Nitơ tổng (g/l) 5,88 5,60 6,44 Nitơ tổng trung bình (g/l) 5,97 Bảng 6.10 Số liệu để xác định hàm lượng nitơ tổng dịch albumin 2% Thí nghiệm V HCl 0,1N mẫu trắng (ml) 0 V HCl 0,1N mẫu thật (ml) 3,1 3,4 3,3 Nitơ tổng (g/l) 4,34 4,76 4,62 Nitơ tổng trung bình (g/l) 4,57 Bảng 6.11 Số liệu để xác định hàm lượng nitơ tổng dịch casein 2% Thí nghiệm V HCl 0,1N mẫu trắng (ml) 0 V HCl 0,1N mẫu thật (ml) 3,4 3,7 3,5 Nitơ tổng (g/l) 4,76 5,18 4,9 Nitơ tổng trung bình (g/l) 4,95 6.1.4 Xác định nitơ formol dịch chất thủy phân - Mẫu pha loãng 10 lần - Hệ số hiệu chỉnh x = 0,870 Bảng 6.12 Số liệu để xác định hàm lượng nitơ formol dịch đậu nành 25% Thời gian (giờ) ĐỐI CHỨNG Lần 0,025 0,125 0,250 0,325 0,325 0,325 Lần 0,025 0,175 0,300 0,325 0,350 0,325 Lần 0,025 0,125 0,275 0,350 0,325 0,350 V NaOH 0,1N (ml) 0,025 0,142 0,275 0,333 0,333 0,333 Bảng 6.13 Số liệu để xác định hàm lượng nitơ formol dịch tôm 25% Thời gian (giờ) ĐỐI CHỨNG Lần 0,025 0,300 0,525 0,675 0,725 0,725 Lần 0,025 0,350 0,575 0,725 0,775 0,775 Lần 0,025 0,350 0,575 0,725 0,775 0,775 V NaOH 0,1N (ml) 0,025 0,333 0,558 0,708 0,758 0,758 Bảng 6.14 Số liệu để xác định hàm lượng nitơ formol dịch thịt bò 25% Thời gian (giờ) ĐỐI CHỨNG Lần 0,025 0,250 0,500 0,550 0,575 0,575 Lần 0,025 0,275 0,500 0,550 0,575 0,575 Lần 0,025 0,275 0,525 0,525 0,575 0,575 V NaOH 0,1N (ml) 0,025 0,267 0,508 0,542 0,575 0,575 Bảng 6.15 Số liệu để xác định hàm lượng nitơ formol dịch albumin 2% Thời gian (giờ) ĐỐI CHỨNG Lần 0,025 0,350 0,700 0,825 0,850 0,850 Lần 0,025 0,400 0,700 0,850 0,850 0,850 Lần 0,025 0,350 0,750 0,825 0,850 0,850 V NaOH 0,1N (ml) 0,025 0,367 0,717 0,833 0,850 0,850 6.1.5 Xác định nitơ formol dịch chất trước thủy phân - Hệ số hiệu chỉnh x = 0,613 - Mẫu pha loãng 10 lần Bảng 6.16 Số liệu để xác định hàm lượng nitơ formol dịch chất trước thủy phân Dung dịch chất Thời gian (giờ) ĐỐI CHỨNG Albumin Đậu nành Tơm Thịt bị 2% 25% 25% 25% 0 0 Lần 0,02 0,06 0,08 0,10 0,09 Lần 0,02 0,05 0,09 0,09 0,08 Lần 0,02 0,06 0,09 0,10 0,08 V NaOH 0,1N (ml) 0,02 0,057 0,087 0,097 0,083 6.2 Các kết nghiên cứu pancreatin 6.2.1 Thu nhận chế phẩm enzym pancreatin Bảng 6.17 Số liệu để xác định hoạt độ protease dịch lọc enzym pancreatin Thí nghiệm TN ĐC TN ĐC TN ĐC Lần 0,276 0,213 0,255 0,189 0,278 0,213 Lần 0,274 0,219 0,253 0,192 0,271 0,217 Lần 0,281 0,223 0,262 0,185 0,267 0,204 Trung bình 0,277 0,218 0,257 0,189 0,272 0,211 ΔOD 0,059 0,068 - Thể tích tổng: ml - Thể tích xác định: 2,5 ml - Thời gian thủy phân: 10 phút - Lượng enzym: ml - Hệ số pha loãng: 10 lần 0,061 Bảng 6.18 Số liệu để xác định hoạt độ α-amylase dịch lọc enzym pancreatin Thí nghiệm KC TN KC TN KC TN Lần 0,785 0,704 0,756 0,668 0,793 0,708 Lần 0,787 0,698 0,764 0,674 0,804 0,719 Lần 0,786 0,709 0,771 0,691 0,799 0,703 Trung bình 0,786 0,704 0,764 0,678 0,799 0,710 - Hệ số pha loãng: 50 lần - Lượng tinh bột phản ứng: 10 mg - Thời gian phản ứng: 30 phút Bảng 6.19 Số liệu để xác định hoạt độ lipase dịch lọc enzym pancreatin Thí nghiệm KC TN KC TN KC TN Lần 2,5 3,1 2,9 3,6 2,8 3,7 Lần 2,7 3,5 2,7 3,8 2,3 3,2 Lần3 2,8 3,3 2,6 3,5 2,5 3,6 Trung bình 2,7 3,3 2,7 3,6 2,5 3,5 - Hệ số pha loãng: lần - Khối lượng dầu phộng: 2,5 g - Thể tích dịch lọc: ml - Hệ số hiệu chỉnh: 0,870 Bảng 6.20 Số liệu để xác định hoạt độ protease chế phẩm enzym pancreatin Thí nghiệm TN ĐC TN ĐC TN ĐC Lần 1,323 0,774 1,342 0,761 1,328 0,812 Lần 1,374 0,778 1,335 0,771 1,337 0,804 Lần 1,378 0,782 1,339 0,773 1,340 0,807 Trung bình 1,358 0,778 1,339 0,768 1,335 0,808 ΔOD 0,580 - Thể tích tổng: ml - Thể tích xác định: 2,5 ml - Thời gian thủy phân: 10 phút - Lượng enzym: 0,5 g - Hệ số pha loãng: 10 lần 0,570 0,527 Bảng 6.21 Số liệu để xác định hàm lượng protein CPE pancreatin Thí nghiệm Lần 0,159 0,167 0,168 Lần 0,157 0,165 0,171 Lần 0,163 0,162 0,166 OD trung bình 0,160 0,165 0,168 - Hệ số pha lỗng: 100 lần - Lượng enzym phân tích: g Bảng 6.22 Số liệu để xác định hoạt độ enzym α-amylase CPE pancreatin Thí nghiệm KC TN KC TN KC TN Lần 0,733 0,432 0,768 0,461 0,758 0,456 Lần 0,745 0,443 0,765 0,321 0,775 0,387 Lần 0,749 0,465 0,772 0,447 0,779 0,412 Trung bình 0,742 0,447 0,768 0,410 0,771 0,418 - Hệ số pha loãng: 50 lần - Lượng tinh bột phản ứng: 10 mg - Thời gian phản ứng: 30 phút Bảng 6.23 Số liệu để xác định hoạt độ enzym lipase CPE pancreatin Thí nghiệm KC TN KC TN KC TN Lần 3,6 6,1 2,9 5,7 3,2 5,6 Lần 3,5 5,9 3,1 6,4 3,1 6,1 Lần3 3,3 6,3 2,8 5,5 2,9 5,8 Trung bình 3,5 6,1 2,9 5,9 3,1 5,8 - Hệ số pha loãng: lần - Khối lượng dầu phộng: 2,5 g - Khối lượng CPE: 1g - Hệ số hiệu chỉnh: 0,870 6.2.2 Xác định hoạt độ đông tụ sữa chế phẩm enzym pancreatin Bảng 6.24 Thời gian đông tụ sữa bột khơng béo 10% CPE pancreatin Thí nghiệm Lần 14’31’’ 15’19’’ 14’13’’ Lần 14’29’’ 15’27’’ 14’06’’ Lần 14’52’’ 15’24’’ 14’11’’ 14’37’’ 15’23’’ 14’10’’ Thời gian đơng tụ trung bình (phút, giây) Bảng 6.25 Thời gian đông tụ sữa bột béo 10% chế phẩm enzym pancreatin Thí nghiệm Lần 17’24’’ 16’43’’ 17’42’’ Lần 17’18’’ 16’49’’ 17’32’’ Lần 17’15’’ 16’57’’ 17’46’’ 17’19’’ 16’50’’ 17’40’’ Thời gian đơng tụ trung bình (phút, giây) Bảng 6.26 Thời gian đơng tụ sữa tươi chế phẩm enzym pancreatin Thí nghiệm Lần 25’07’’ 24’44’’ 25’31’’ Lần 25’10’’ 24’56’’ 25’27’’ Lần 25’18’’ 24’54’’ 25’49’’ 25’12’’ 24’51’’ 25’36’’ Thời gian đơng tụ trung bình (phút, giây) 6.2.3 Xác định nitơ formol dịch chất thủy phân enzym pancreatin - Mẫu pha loãng 10 lần - Hệ số hiệu chỉnh x = 0,613 Bảng 6.27 Số liệu để xác định hàm lượng nitơ formol dịch đậu nành 25% Thời gian (giờ) ĐỐI CHỨNG Lần 0,02 0,08 0,55 0,57 0,68 0,65 0,70 Lần 0,02 0,09 0,50 0,52 0,67 0,72 0,68 Lần 0,02 0,09 0,52 0,56 0,71 0,74 0,76 V NaOH 0,1N (ml) 0,020 0,087 0,523 0,550 0,687 0,703 0,713 Bảng 6.28 Số liệu để xác định hàm lượng nitơ formol dịch tôm 25% Thời gian (giờ) ĐỐI CHỨNG Lần 0,02 0,10 1,63 2,15 2,37 2,30 2,10 Lần 0,02 0,09 1,35 2,20 2,20 2,50 2,60 Lần 0,02 0,10 1,59 2,08 2,35 2,20 2,40 V NaOH 0,1N (ml) 0,020 0,097 1,523 2,143 2,307 2,333 2,367 Bảng 6.29 Số liệu để xác định hàm lượng nitơ formol dịch thịt bò 25% Thời gian (giờ) ĐỐI CHỨNG Lần 0,02 0,09 1,33 1,63 2,05 2,00 2,00 Lần 0,02 0,08 1,30 1,55 2,04 2,07 2,06 Lần 0,02 0,08 1,31 1,58 2,20 2,30 2,35 V NaOH 0,1N (ml) 0,020 0,083 1,313 1,587 2,097 2,123 2,137 Bảng 6.30 Số liệu để xác định hàm lượng nitơ formol dịch casein 2% Thời gian (giờ) ĐỐI CHỨNG Lần 0,02 0,06 1,95 2,30 2,80 2,51 2,73 Lần 0,02 0,07 1,01 2,51 2,63 2,70 2,57 Lần 0,02 0,07 1,95 2,27 2,57 2,82 2,79 V NaOH 0,1N (ml) 0,020 0,067 1,637 2,360 2,667 2,677 2,697 6.3 Các kết nghiên cứu Protease từ ruột non 6.3.1 Thu nhận hỗn hợp enzym protease từ niêm mạc ruột non Bảng 6.31 Số liệu để xác định hoạt độ dịch lọc enzym từ ruột non TN1 ĐC TN2 ĐC TN3 ĐC Lần 0,818 0,721 0,854 0,758 0,836 0,734 Lần 0,822 0,715 0,863 0,749 0,825 0,737 Lần 0,827 0,724 0,868 0,751 0,832 0,745 Trung bình 0,822 0,720 0,862 0,753 0,831 0,739 ΔOD 0,102 0,109 - Thể tích tổng: ml - Thể tích xác định: 2,5 ml - Thời gian thủy phân: 10 phút - Lượng enzym: ml - Hệ số pha loãng: lần 0,092 Bảng 6.32 Số liệu để xác định hoạt độ chế phẩm enzym protease từ ruột non TN1 ĐC TN2 ĐC TN3 ĐC Lần 1,517 0,934 1,387 0,816 1,347 0,814 Lần 1,522 0,936 1,383 0,831 1,353 0,823 Lần 1,513 0,945 1,389 0,812 1,364 0,819 Trung bình 1,517 0,938 1,386 0,820 1,355 0,819 ΔOD 0,579 - Thể tích tổng: ml - Thể tích xác định: 2,5 ml - Thời gian thủy phân: 10 phút - Lượng enzym: 1g - Hệ số pha loãng: lần 0,567 0,536 Bảng 6.33 Số liệu để xác định hàm lượng protein chế phẩm enzym protease từ ruột non Thí nghiệm Lần 0,134 0,131 0,137 Lần 0,128 0,136 0,129 Lần 0,130 0,141 0,132 OD trung bình 0,131 0,136 0,133 - Hệ số pha lỗng: 100 lần - Lượng enzym phân tích: g 6.3.2 Số liệu để xác định hoạt độ đông tụ sữa chế phẩm enzym protease từ ruột non Bảng 6.34 Thời gian đông tụ sữa bột không béo 10% chế phẩm enzym protease từ ruột non Thí nghiệm Lần 28’16’’ 27’52’’ 30’57’’ Lần 28’34’’ 27’23’’ 30’38’’ Lần 28’42’’ 27’48’’ 30’49’’ 28’31’’ 27’41’’ 30’48’’ Thời gian đơng tụ trung bình (phút, giây) Bảng 6.35 Thời gian đông tụ sữa bột béo 10% chế phẩm enzym protease từ ruột non Thí nghiệm Lần 31’31’’ 33’21’’ 33’41’’ Lần 31’42’’ 33’18’’ 33’53’’ Lần 31’38’’ 33’25’’ 33’48’’ 31’37’’ 33’21’’ 33’47’’ Thời gian đơng tụ trung bình (phút, giây) Bảng 6.36 Thời gian đông tụ sữa tươi chế phẩm enzym protease từ ruột non Thí nghiệm Lần 40’18’’ 42’32’’ 43’12’’ Lần 40’34’’ 42’21’’ 43’19’’ Lần 40’29’’ 42’25’’ 43’23’’ 40’27’’ 42’26’’ 43’18’’ Thời gian đông tụ trung bình (phút, giây) 6.3.3 Xác định nitơ formol dịch chất thủy phân - Mẫu pha loãng 10 lần - Hệ số hiệu chỉnh x = 0,613 Bảng 6.37 Số liệu để xác định hàm lượng nitơ formol dịch đậu nành 25% Thời gian (giờ) ĐỐI CHỨNG Lần 0,02 0,08 0,30 0,35 0,45 0,42 0,43 Lần 0,02 0,09 0,33 0,40 0,42 0,43 0,46 Lần 0,02 0,09 0,31 0,38 0,43 0,46 0,43 V NaOH 0,1N (ml) 0,020 0,087 0,313 0,377 0,433 0,437 0,440 Bảng 6.38 Số liệu để xác định hàm lượng nitơ formol dịch tôm 25% Thời gian (giờ) ĐỐI CHỨNG Lần 0,02 0,10 1,13 1,76 1,94 1,95 1,96 Lần 0,02 0,09 1,17 1,80 1,96 1,98 1,98 Lần 0,02 0,10 1,11 1,78 1,97 1,95 1,96 0,020 0,097 1,137 1,780 1,957 1,960 1,967 V NaOH 0,1N (ml) Bảng 6.39 Số liệu để xác định hàm lượng nitơ formol dịch thịt bò 25% Thời gian (giờ) ĐỐI CHỨNG Lần 0,02 0,09 1,03 1,53 1,81 1,82 1,83 Lần 0,02 0,08 1,07 1,57 1,82 1,82 1,82 Lần 0,02 0,08 1,12 1,51 1,82 1,83 1,83 0,020 0,083 1,073 1,537 1,817 1,823 1,827 V NaOH 0,1N (ml) Bảng 6.40 Số liệu để xác định hàm lượng nitơ formol dịch casein 2% Thời gian (giờ) ĐỐI CHỨNG Lần 0,02 0,06 1,20 1,78 2,13 2,23 2,24 Lần 0,02 0,07 1,28 1,83 2,24 2,21 2,23 Lần 0,02 0,07 1,22 1,81 2,15 2,24 2,22 0,020 0,067 1,233 1,807 2,173 2,227 2,230 V NaOH 0,1N (ml) LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Lê Văn Bình Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 23/07/1982 Nơi sinh: Đồng Tháp Địa liên lạc: 64 – đường 1011, Phạm Thế Hiển, phường 5, quận 8, Tp HCM Điện thoại: 4312990 - 0909661000 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Năm 2001 – 2005, học ngành Công nghệ sinh học, Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh - Năm 2006 – 2008, học cao học khóa 2006, ngành Cơng nghệ sinh học, Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH CÔNG TÁC ... ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG PHỤ PHẾ LIỆU LÒ MỔ ĐỘNG VẬT ĐỂ THU NHẬN MỘT SỐ CHẾ PHẨM ENZYM CÓ GIÁ TRỊ VÀ CÁC ỨNG DỤNG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Thu enzym pepsin từ niêm mạc dày heo - Thu hỗn... chế phẩm enzym sản xuất chưa rộng rãi Do vào nguồn phế phụ liệu rẻ tiền, dồi từ lò mổ động vật chưa tận dụng cách khoa học hiệu Chúng chọn đề tài ? ?Nghiên cứu tận dụng phụ phế liệu lò mổ động vật. .. vật để thu nhận số chế phẩm enzym có giá trị ứng dụng? ?? Chế phẩm enzym thu nhận theo phương pháp có giá thành rẻ nhiều so với giá enzym nhập ngoại Quy trình sản xuất góp phần tận dụng phế phụ liệu