Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật việt nam

78 17 0
Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ tư pháp giáo dục đào tạo Trường Đại học luật hà nội Nguyễn thị thạo Hợp đồng lao động vô hiệu theo quy định pháp luật việt nam Chuyên ngành: Luật kinh tế Mà số : 60 38 50 luận văn thạc sỹ luật học Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Hằng hà nội - 2006 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Đào Thị Hằng, thầy, cô giáo, gia đình đồng nghiệp đà tận tình giúp đỡ hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thị Thạo Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu trích dẫn theo nguồn đà công bố Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thạo Bảng chữ viết tắt BLDS Bộ luật dân BLLĐ Bộ luật lao động HĐDS Hợp đồng lao động HĐKT Hợp đồng kinh tế HĐLĐ Hợp đồng lao ®éng NL§ Ng­êi lao ®éng NSDL§ Ng­êi sư dơng lao động PGS Phó giáo sư TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TS Tiến sỹ mục lục Trang Lời nói đầu Chương 1: Một số vấn đề lý luận hợp đồng lao động vô hiệu 1.1 Khái niệm hợp đồng lao động vô hiệu 5 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 1.1.2 Khái niệm hợp đồng lao động vô hiệu 1.1.3 ý nghĩa hợp đồng lao động vô hiệu 1.2 Phân loại HĐLĐ vô hiệu điều kiện để xác định HĐLĐ vô hiệu 12 13 1.2.1 Phân loại HĐLĐ vô hiệu 13 1.2.2 Điều kiện để xác định hợp đồng lao động vô hiệu 14 1.3 Hậu pháp lý việc xử lý HĐLĐ vô hiệu 19 Chương 2: pháp luật Việt Nam Hợp đồng lao động vô hiệu 24 thực tiễn thực 2.1 Pháp luật HĐLĐ vô hiệu thời gian trước ban hành Bộ 24 luật lao động năm 1995 2.1.1 Pháp luật HĐLĐ vô hiệu thời gian trước Pháp 24 lệnh HĐLĐ năm 1990 có hiệu lực 2.1.2 Pháp luật HĐLĐ vô hiệu từ ban hành Pháp lệnh HĐLĐ 27 năm 1990 đến trước luật lao động năm 1995 có hiệu lực 2.2 Pháp luật HĐLĐ vô hiệu từ BLLĐ năm 1995 có hiệu lực 2.2.1 Căn cứ, điều kiện để xác định HĐLĐ vô hiệu 33 34 2.2.2 Cơ quan có thẩm quyền xử lý HĐLĐ vô hiệu 43 2.2.3 Cách xử lý hợp đồng lao động vô hiệu 47 Chương 3: hoàn thiện quy định pháp luật HĐLĐ vô hiệu 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện quy định pháp luật hợp 54 54 đồng lao động vô hiệu 3.1.1 Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi thực tiễn đời sống lao 54 động tầm quan trọng pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu 3.1.2 Xuất phát từ tồn tại, bất cập pháp luật hành 55 hợp đồng lao động vô hiệu 3.1.3 Xt ph¸t tõ thùc tiƠn thùc hiƯn c¸c quy định Hợp đồng lao 56 động giải tranh chấp lao động 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định HĐLĐ vô hiệu 56 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung cứ, điều kiện để xác định hợp đồng 56 lao động vô hiệu 3.2.2 Bổ sung thẩm quyền xử lý hợp đồng lao ®éng v« hiƯu 62 3.2.3 Sưa ®ỉi, bỉ sung viƯc xử lý hợp đồng lao động vô hiệu 63 kết luận 66 Danh mục tài liệu tham khảo 68 -1- Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài Trong tác phẩm "Tác dụng lao động trình chuyển hoá từ vượn thành người", Ănghen đà rõ lao động nguồn gốc cải, lao động tạo thân người Việt Nam, lao động thừa nhận hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xà hội Trong kinh thị trường định hướng xà hội chđ nghÜa, nh»m ph¸t huy qun tù chđ kinh doanh, doanh nghiệp quyền tuyển dụng lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh Từ hình thức tuyển dụng lao động thông qua hợp đồng lao động trở thành hình thức tuyển dụng chủ yếu Hợp đồng lao động công cụ pháp lí quan trọng để xác lập mối quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động Chế định HĐLĐ coi chế định pháp lí trung tâm hệ thống pháp luật lao động Không pháp luật nước ta, mà hệ thống pháp luật nhiều quốc gia khác thừa nhận vai trò quan trọng chế định đời sống xà hội Tuy nhiên, nghiên cứu cách tổng thể chế định HĐLĐ, nhận thấy chế định bộc lộ tính thiếu chặt chẽ, chưa đầy đủ Nổi cộm vấn đề vô hiệu HĐLĐ Pháp luật hành có quy định vấn đề vô hiệu HĐLĐ song mức độ khiêm tèn mét sè ®iỊu cđa Bé lt lao ®éng số văn luật, mà chưa quy định cách có hệ thống toàn diện HĐLĐ vô hiệu Thực trạng làm ảnh hưởng nhiều đến hiệu pháp luật HĐLĐ, thiếu quy định cụ thể nên có vụ việc xảy thực tiễn đà giải theo nhiều cách khác nhau, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích đáng bên, gây nên tình trạng thiếu thống việc áp dụng pháp luật -2Với lý trên, Em định lựa chọn đề tài "Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật Việt Nam" làm đề tài luận văn Thạc sỹ, với mong muốn nghiên cứu sâu đóng góp phần nhỏ bé để hoàn thiện chế định HĐLĐ nhằm bảo vệ quyền, lợi ích đáng người lao động, người sử dụng lao động lợi ích cuả Nhà nước xà hội Tình hình nghiên cứu đề tài Những vấn đề liên quan đến HĐLĐ nói chung, có nội dung HĐLĐ vô hiệu đà đề cập mức độ khác số công trình nghiên cứu độc lập đăng tải hình thức viết tạp chí pháp lụât như: Luận án tiến sĩ (TS) Nguyễn Hữu Chí với đề tài Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam; TS Đào Thị Hằng với chuyên đề Mấy ý kiến HĐLĐ vô hiệu, Tạp chí Luật học số 5/1999; TS Nguyễn Hữu Chí với chuyên đề Vấn đề HĐLĐ vô hiệu, Tạp chí Tòa án nhân dân số5/2003; TS Lưu Bình Nhưỡng với chuyên đề Cần trọng đến thực tế HĐLĐ xét xử tranh chấp lao động, Tạp chí Luật học số 6/1998; Tác giả Nguyễn Thị Chính với chuyên đề Bàn hiệu lực HĐLĐ việc xử lý hợp đồng vô hiệu, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 8/2000; Tác giả Phạm Công Bảy với chuyên đề Một số vướng mắc việc áp dụng quy định HĐLĐ vô hiệu, Tạp chí TAND số 7/2001; HĐLĐ vô hiệu giải tranh chấp lao động, Tạp chí Tòa án nhân dân số 3/2004; Soạn thảo, ký kết HĐLĐ giải tranh chấp HĐLĐ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2005; Tác giả Nguyễn Việt Cường với chuyên đề Bàn HĐLĐ, Tạp chí TAND số 12/2003 Tuy nhiên, việc nghiên cứu cách chuyên biệt HĐLĐ vô hiệu quy mô Luận văn Thạc sỹ luật học công trình nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn vấn đề vô hiệu HĐLĐ Trong đó, đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận -3HĐLĐ vô hiệu, nghiên cứu quy định HĐLĐ vô hiệu thời kỳ thực tiễn thực hiện, đồng thời có tiếp cận so sánh với quy định pháp luật hợp đồng dân vô hiệu, hợp đồng kinh tế vô hiệu Ngoài ra, đề tài tiếp cận quy định pháp luật số nước giới HĐLĐ vô hiệu, từ đánh giá, nhận xét tạo sở cho việc kiến nghị hoàn thiện pháp luật HĐLĐ vô hiệu nước ta Phương pháp nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài dựa phương pháp luận cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vật lịch sử Chủ nghĩa Mác-Lênin Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp lịch sử để nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận HĐLĐ vô hiệu Đồng thời, sở đánh giá ưu điểm, nhược điểm quy định pháp luật HĐLĐ vô hiệu thực tiễn thực hiện, có nhận xét so sánh với quy định hợp đồng dân vô hiệu, hợp đồng kinh tế vô hiệu pháp luật hợp đồng nước giới, để đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định HĐLĐ vô hiệu nói riêng, chế định HĐLĐ nói chung Với mục đích nói trên, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Làm rõ vấn đề lý luận HĐLĐ nói chung HĐLĐ vô hiệu - Phân tích, so sánh, đánh giá ưu điểm, hạn chế pháp luật lao động Việt Nam HĐLĐ vô hiệu suốt trình từ thành lập Nhà nước đến nay, tập trung nghiên cứu quy định pháp luật lao động hành liên quan đến hợp đồng vô hiệu - Chỉ khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành HĐLĐ vô hiệu -4- Đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật HĐLĐ vô hiệu Những kết nghiên cứu đề tài - Là luận văn thời nghiên cứu cách hệ thống lý luận hợp đồng lao động vô hiệu - Phân tích, đánh giá cách khách quan hệ thống pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu nước ta qua thời kỳ - Bước đầu đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt nam hợp đồng lao động vô hiệu Kết cấu luận văn Ngoài Lời nói đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương với nội dung sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hợp đồng lao động vô hiệu Chương 2: Pháp luật Việt Nam hợp đồng lao động vô hiệu thực tiễn thực Chương 3: Hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu -58- - Tại thời điểm giao kết HĐLĐ, NLĐ chưa đủ 15 tuổi không dồng ý cha, mẹ người giám hộ hợp pháp thời điểm xảy tranh chấp, NLĐ đà đủ 15 tuổi Trường hợp này, HĐLĐ không bị tuyên bố vô hiệu, vi phạm khác Cho đến thời điểm xảy tranh chấp, NLĐ chưa đủ 15 tuổi giao kết HĐLĐ đồng ý cha, mẹ người giám hộ hợp pháp, xảy tranh chấp cha, mẹ người giám hộ hợp pháp NLĐ lại đồng ý cho NLĐ thực HĐLĐ - Các bên giao kết HĐLĐ để làm công việc mà pháp luật cấm sử dụng lao động chưa thành niên, thời điểm xảy tranh chấp NLĐ đà đủ tuổi người đà thành niên - Các bên giao kết HĐLĐ để làm công việc mà NLĐ đà bị Tòa án cấm làm công việc có thời hạn, thời điểm xảy tranh chấp đà hết thời hạn cấm - HĐLĐ giao kết người thẩm quyền NSDLĐ theo quy định pháp luật, theo quy định doanh nghiệp không ủy quyền hợp lệ; có cho thấy người có thẩm quyền đà biết không phản ®èi viƯc giao kÕt hỵp ®ång ®ã Tr­êng hỵp ®­ỵc coi NSDLĐ biết không phản đối việc giao kết HĐLĐ gồm trường hợp: sau HĐLĐ giao kết, có đầy đủ chứng minh người giao kết HĐLĐ đà báo cáo với người có thẩm quyền biết việc đà giao kết HĐLĐ (việc báo cáo thể biên họp giao ban Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị hay Hội đồng thành viên công ty, có nhiều người khai thống việc báo cáo có thật ); người có thẩm quyền thông qua chứng từ, tài liệu nhân sự, tiền lương mà biết HĐLĐ đà giao kết thực hiện; người có thẩm quyền có hành vi tham gia thực quyền nghĩa vụ theo HĐLĐ đà ký giấy giới thiệu, phân công, điều động -59- NLĐ, nâng lương cho NLĐ ; người có thẩm quyền đà trực tiếp sử dụng hưởng quyền lợi ích việc giao kết HĐLĐ đem lại Tuy nhiên, có cho thấy người có thẩm quyền NSDLĐ biết phản đối quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động xử lý theo hướng: Nếu bên yêu cầu hủy HĐLĐ, quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động xử hủy HĐLĐ, quyền lợi bên giải theo quy định pháp luật thỏa ước lao động (nếu cã) NÕu ng­êi cã thÈm qun cđa NSDL§ chÊp nhËn yêu cầu hủy HĐLĐ, quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tuyên bố HĐLĐ vô hiệu buộc bên ký kết lại HĐLĐ theo quy định, với loại hợp đồng tương ứng; thời hạn hợp đồng theo thỏa thuận bên phải thời hạn lại hợp đồng trước 2- Một bên giao kết bị ép buộc, bị lừa dối, đe doạ nhầm lẫn Bản chất hợp đồng thoả thuận, nguyên tắc giao kết HĐLĐ nguyên tắc tự thoả thuận, tự ý chí Vì vậy, vi phạm nguyên tắc không đơn trái pháp luật mà ngược với chất quan hệ hợp đồng Từ HĐLĐ phải bị xác định vô hiệu Điều 132 BLDS năm 2005 quy định HĐDS vô hiệu có lừa dối, đe doạ Cho nên, cần xác định HĐLĐ vô hiệu bên giao kết bị ép buộc, lừa dối, bị đe doạ có nhầm lẫn Bởi xảy tình trạng này, có thoả thuận nghĩa Đó ý chí đích thực bên, thỏa thuận hợp đồng thống ý chí hai bên Sự ép buộc, đe dọa, lừa dối nhầm lẫn ngược với chất quan hệ hợp đồng Do vậy, hợp đồng xác lập bị chi phối yếu tố để xác định vô hiệu hợp đồng Tuy nhiên, với đặc thù quan hệ lao động, pháp luật cần loại trừ số trường hợp ngoại lệ Ví dụ bên bị lừa -60- dối, bị ép buộc đà phát lừa dối, ép buộc bên mà ý kiến gì, tiếp tục trì quan hệ (NLĐ giả mạo hộ để vào làm việc, sau phát hiện, NSDLĐ để NLĐ làm việc ) phải coi họ đà đồng ý với điều kiện thực tế bên lừa dối, ép buộc Về nguyên tắc, hợp đồng bị vô hiệu hiệu lực từ thời điểm giao kết, không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ bên Đúng với chất đó, nguyên tắc hoàn trả cho đà nhận coi thiếu xử lý hợp đồng vô hiệu Tuy nhiên, quan hệ lao động có đặc thù: hàng hoá sức lao động mang tính trừu tượng, chuyển dần trình làm việc NLĐ, nên cân, đong, đo, đếm giống hàng hoá đối tượng HĐDS hay HĐKT, thương mại để thực việc hoàn trả cho đà nhận hợp đồng vô hiệu Yếu tố hoàn trả quan hệ lao động phản ánh phần qua việc giải quyền lợi bên sở chênh lệch quyền lợi có từ hợp đồng vô hiệu với quyền lợi theo nội dung tương ứng pháp luật Ví dụ: thời điểm giải tranh chấp, bên bị lừa dối nhầm lẫn chấp nhận yêu cầu huỷ HĐLĐ, quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tuyên bố HĐLĐ vô hiệu yêu cầu bên giao kết HĐLĐ theo quy định pháp luật 3- Nội dung hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật; Các điều cấm pháp luật nói chung, pháp luật lao động nói riêng thường có mục đích nhằm bảo vệ chủ thể khách thể định Trong BLLĐ, điều cấm chẳng hạn điều sau đây: cấm quảng cáo gian dối để lừa gạt NLĐ lợi dụng dịch vụ việc làm để thực hành vi trái pháp luật (Điều 19); cấm sử dụng lao động nữ làm công việc nặng nhọc, độc hại có ảnh hưởng xấu đến chức sinh đẻ nuôi con, cấm sử dụng lao động nữ độ tuổi làm việc thường hầm mỏ ngâm -61- nước (Điều 113); cấm sử dụng NLĐ chưa thành niên làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách họ (Điều 121); cấm không sử dụng lao động cao tuổi làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ NLĐ (Điều 124) Một điều cần lưu ý là, điều cấm bị vi phạm điều cấm pháp luật lao động, điều cấm pháp luật khác, ví dụ việc giao kết HĐLĐ để tuyển người tham gia sản xuất tân dược giả, buôn lậu ma tuý 4- Có vi phạm hình thức hợp đồng Về vấn đề có quan điểm khác Cã ý kiÕn cho r»ng nÕu vi ph¹m quy định hình thức HĐLĐ phải bị coi vô hiệu toàn bộ, hình thức HĐLĐ đà pháp luật quy định ý kiến khác cho không nên coi điều kiện để xác định HĐLĐ vô hiệu, quan hệ bên, hình thức hợp đồng yếu tố quan trọng, mà ý chí thùc sù cđa c¸c chđ thĨ thĨ hiƯn néi dung hợp đồng yếu tố định Thông qua hợp đồng thể việc họ muốn thiết lập quan hệ với điều kiện đà cam kết, thoả thuận cụ thể hợp đồng Việc vi phạm quy định hình thức không làm ảnh hưởng đến vấn đề nêu nên dẫn đến HĐLĐ vô hiệu Song, ®ång ý víi quan ®iĨm cđa TS Ngun H÷u ChÝ cho vi phạm quy định hình thức HĐLĐ phải coi vô hiệu, trường hợp vô hiệu phần [26-tr186] Bởi pháp luật đà quy định hình thức HĐLĐ (bằng văn miệng cho trường hợp cụ thể), bên không tuân thủ hình thức vi phạm phải trả giá Khi pháp luật đà quy định vấn đề nhằm mục đích định Pháp luật lao động hành quy định hình thức hợp đồng chủ yếu văn bản, số trường hợp hợp đồng giao kết miệng Hợp -62- đồng văn có ưu điểm thể đầy đủ nội dung cần thiết, giúp bên dễ theo dõi để thực kiểm tra việc thực Hợp đồng văn tạo điều kiện dễ dàng cho quan chức (Thanh tra lao động) kiểm tra, tra cần thiết Đặc biệt, bên xảy tranh chấp, HĐLĐ văn chứng xác đáng làm sở để giải tranh chấp Pháp luật lao động quy định hình thức chủ yếu hợp đồng văn nhằm đạt mục tiêu nêu Điều đặc biệt có ý nghĩa trình độ dân trí nước ta nói chung, trình độ, ý thức pháp luật nói riêng (nhất NLĐ) mức độ thấp Do vậy, để chủ thể tự do, tïy tiƯn viƯc sư dơng h×nh thøc cđa HĐLĐ mục tiêu nêu khó đạt (thông thường bên chủ yếu giao kết miệng) Bởi thế, coi việc vi phạm quy định hình thức HĐLĐ dẫn đến HĐLĐ vô hiệu phần cần có cách xử lý phù hợp 3.2.2 Bổ sung thẩm quyền xử lý hợp đồng lao động vô hiệu Việc đảm bảo cho quan hệ lao động phát triển bình thường nhiệm vụ Nhà nước xà hội Với vị trí quan quản lý Nhà nước lao động, Thanh tra lao ®éng cã nhiƯm vơ tra, kiĨm tra viƯc tuân thủ pháp luật lao động nói chung, pháp luật HĐLĐ nói riêng Pháp luật hành quy định Thanh tra lao động xử lý số trường hợp HĐLĐ vô hiệu nội dung có mức độ nghiêm trọng (vi phạm quyền lợi NLĐ) Đó vi phạm dễ thấy, dễ sửa Trong đó, Tòa án tuyên bố xử lý HĐLĐ vô hiệu có tranh chấp xảy Vì vậy, theo cần mở rộng thẩm quyền tra lao động số trường hợp vô hiệu HĐLĐ Ví dụ HĐLĐ vô hiệu vi phạm hình thức, thời hạn hợp đồng Vì vi phạm có tính chất đơn giản, dễ phát dễ sửa Tuy nhiên, với đội ngũ tra lao động mỏng số lượng, chưa đáp ứng yêu cầu trình độ chuyên sâu pháp luật nay, quy -63- định më réng thÈm qun cho tra lao ®éng nh­ nêu trên, pháp luật cần có quy định chế đảm bảo việc thực quyền với việc tăng cường số lượng chất lượng ®éi ngị Thanh tra lao ®éng 3.2.3 Sưa ®ỉi, bỉ sung việc xử lý hợp đồng lao động vô hiệu Việc giải hậu pháp lý HĐLĐ vô hiệu tác động trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ lợi ích bên Do đó, vấn đề đặc biệt quan trọng quy định pháp luật HĐLĐ vô hiệu Xuất phát từ khác biệt HĐLĐ vô hiệu phần HĐLĐ vô hiệu toàn bộ, cách thức cụ thể xử lý chúng cần quy định khác Cụ thể: - Trường hợp HĐLĐ vô hiệu phần: nguyên tắc xử lý chung bên sửa đổi, bổ sung điều khoản bị vô hiệu, điều khoản khác có giá trị pháp lý tiếp tục thực hiện, quan hệ lao động không chấm dứt Việc sửa đổi, bổ sung tiến hành sở thoả thuận bên Nếu bên không sửa đổi, bổ sung quan nhà nước có thẩm quyền định hủy bỏ nội dung thay nội dung tương ứng quy định pháp luật lao động thoả ước tập thể (nếu có) Riêng trường hợp HĐLĐ vô hiệu phần có vi phạm hình thức hợp đồng (chẳng hạn thay phải ký kết hợp đồng văn bên giao kết miệng) Nếu bên không sửa đổi theo quy định pháp luật (lập hợp đồng văn bản), trách nhiệm (cuối cùng) thuộc NSDLĐ NSDLĐ có trách nhiệm ghi lại cam kết (thỏa thuận) miêng bên vào văn - Trường hợp HĐLĐ vô hiệu toàn bộ: việc xử lý hậu pháp lý HĐLĐ vô hiệu toàn có phần phức tạp có liên quan đến toàn mối quan hệ lao động hai bên Trong trường hợp hợp đồng đà xác lập bên chưa thực đơn giản, coi chưa xác lập Song, trường hợp HĐLĐ đà thực phần toàn bộ, đà phát sinh vấn đề tài -64- sản, thu nhập đòi hỏi phải có nguyên tắc xử lý phù hợp để giải thoả đáng quyền lợi ích đáng bên Trong pháp luật dân pháp kinh tế, việc xử lý hợp đồng vô hiệu dựa nguyên tắc: hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên từ thời điểm giao kết Nếu hợp đồng đà thực phần (hoặc toàn bộ) bên không tiếp tục thực khôi phục lại tình trạng ban đầu việc hoàn trả cho đà nhận Trường hợp không hoàn trả vật trả tiền Song, đặc thù quan hệ lao động, nên áp dụng hoàn toàn nguyên tắc nói để xử lý HĐLĐ vô hiệu Bởi vì: thứ nhất, áp dụng nguyên tắc hoàn trả HĐLĐ, NSDLĐ không thực việc hoàn trả lại sức lao động cho NLĐ điều khó quy định NLĐ phải hoàn trả tiền lương cho NSDLĐ Thứ hai, để bảo vệ thoả đáng quyền lợi NLĐ trường hợp đặc biệt NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bị suy giảm khả lao động hưởng trợ cấp theo quy định pháp luật, việc áp dụng nguyên tắc "hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên" NLĐ bị thiệt thòi Thứ ba, HĐLĐ vô hiệu đồng nghĩa với việc chấm dứt quan hệ lao động, NLĐ việc làm NSDLĐ phải tìm NLĐ khác thay thế, điều tác động đến quyền lợi ích hai bên Vì vậy, ®ång ý víi mét sè ý kiÕn cho r»ng xử lý HĐLĐ vô hiệu toàn cần phân biệt cụ thể trường hợp hợp đồng bị phát trước hay sau NLĐ đà bắt đầu làm việc [27-tr56] Cụ thể: - Tại thời điểm phát HĐLĐ vô hiệu, hợp đồng đà xác lập chưa thực hiện, áp dụng nguyên tắc pháp luật dân kinh tế Hợp đồng vô hiệu tính từ thời điểm xác lập -65- Tuy nhiên, để đảm bảo công ăn việc làm cho NLĐ, pháp luật cần quy định số trường hợp ngoại lệ theo hướng TANDTC Báo cáo tổng kết ngành Toà án năm 2004 đà trình bày mục 3.1.2 Luận văn 2- HĐLĐ bị phát vô hiệu sau NLĐ đà làm việc NSDLĐ đà trả lương, nghĩa hợp đồng đà thực Về nguyên tắc, HĐLĐ vô hiệu kể từ thời điểm giao kết Tuy nhiên, việc xử lý áp dụng cách thức hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế, liên quan đến công ăn việc làm, quyền lợi bên, NLĐ Điều 29 khoản Điều 166 khoản BLLĐ có quy định: Quyền, nghĩa vụ lợi ích bên ghi HĐLĐ bị tuyên bố vô hiệu giải theo quy định pháp luật Đây quy định bổ sung từ ngày 01/01/2003 theo Luật sửa đổi, bổ sung số Điều BLLĐ năm 2002, quy định mang tính tiến bộ, phù hợp với đặc thù quan hệ lao động "Được giải theo quy định pháp luật" có nghĩa là, thời gian đà qua, bên coi có mối quan hệ lao động hợp đồng, có quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật (NLĐ trả lương hưởng quyền lợi khác có, kể bảo hiểm xà hội Nếu bị tai nạn lao động bị bệnh nghề nghiệp, NLĐ hưởng quyền lợi theo quy định Nếu NLĐ đà vi phạm kỷ luật lao động mà gây thiệt hại tài sản cho NSDLĐ phải bồi thường cho NSDLĐ) Tuy nhiên, quy định Điều 29 khoản Điều 166 khoản BLLĐ vắn tắt Cần có quy định hướng dẫn cụ thể văn luật để tạo điều kiện cho việc hiểu thực đầy đủ, thống pháp luật Tóm lại, kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định vấn đề HĐLĐ vô hiệu nói nhằm góp phần hoàn thiện chế định HĐLĐ, để "HĐLĐ xương sèng cđa Lt lao ®éng ViƯt Nam"[28-tr19] -66- kÕt luận Chế định HĐLĐ đà bộc lộ bất cập đòi hỏi có sửa đổi, bổ sung kịp thời nhằm phát huy vai trò HĐLĐ công cụ pháp lý để xác lập trì mối quan hệ lao động cách hài hòa bền vững, đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh mẽ thị trường lao động kinh tế thị trường Nổi cộm vấn đề vô hiệu HĐLĐ Việc giao kết HĐLĐ phải tuân thủ quy định pháp luật nguyên tắc, chủ thể, hình thức loại HĐLĐ Tuy nhiên, chủ thể xác lập quan hệ HĐLĐ thực đúng, đầy đủ quy định pháp luật nên làm cho hợp đồng chứa đựng khiếm khuyết định có ý nghĩa định đến hiệu lực Để ngăn chặn, khắc phục tượng với mục đích đảm bảo tôn trọng pháp luật bảo vệ quyền, lợi ích đáng bên lợi ích Nhà nước xà hội việc áp dụng biện pháp tuyên bố HĐLĐ vô hiệu cần thiết Hệ thống pháp luật lao động hành chưa có quy định khái niệm HĐLĐ vô hiệu, tiêu chí xác định HĐLĐ vô hiệu hậu pháp lý trừ số điều luật BLLĐ (đà SĐ, BS) quy định có tính điểm qua khoản điều 29 khoản điều 166 Bộ luật Vì vậy, thực tiễn giải tranh chấp lao động, quan có thẩm quyền thiếu sở pháp lý đảm bảo việc giải tranh chấp kịp thời, hiệu quả, công bảo vệ quyền, lợi ích bên, đưa đến thực trạng HĐLĐ hiệu lực thực sù ¸p dơng ph¸p lt tïy tiƯn cđa chđ thĨ áp dụng pháp luật, tác động đến hiệu thực pháp luật hệ thống pháp luật Điều đặt yêu cầu cần phải sửa đổi, bổ sung chế định HĐLĐ nói chung, quy định HĐLĐ vô hiệu nhằm làm cho chế định ngày hoàn thiện, có tính đầy đủ chặt chẽ, tạo sở pháp lý vững cho việc tạo dựng phát triển mối quan hệ NSDLĐ NLĐ bền vững, ổn định -67Việc hoàn thiện quy định HĐLĐ vô hiệu dựa sở thực tiễn giải trường hợp vô hiệu HĐLĐ, có kế thừa phát triển quy định có tính hợp lý pháp luật lao động trước hệ thống pháp luật dân sự, kinh tế Các vấn đề tác giả kiến nghị sửa ®ỉi, bỉ sung hƯ thèng ph¸p lt lao ®éng vỊ HĐLĐ vô hiệu điều kiện để xác định HĐLĐ vô hiệu; mở rộng thẩm quyền quy định thời hạn xử lý HĐLĐ vô hiệu Thanh tra lao động; nguyên tắc xử lý HĐLĐ vô hiệu Xuất phát từ vai trò quan trọng HĐLĐ việc bảo vệ quyền lợi ích đáng bên, việc hoàn thiện chế định HĐLĐ vấn đề vô hiệu hợp đồng cần thiết Trong phát triển mạnh mẽ kinh tế nay, với trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước cần quan tâm để ban hành quy định HĐLĐ vô hiệu thời gian sớm để mục đích đề BLLĐ đạt kết cao -68- Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng việt: Phạm Công Bảy (2001), Một số vướng mắc việc áp dụng văn pháp luật việc tuyên bố HĐLĐ vô hiệu, Tạp chí TAND (12) Phạm Công Bảy (2004), HĐLĐ vô hiệu giải tranh chấp, Tạp chí TAND (3) Phạm Công Bảy (2005), Soạn thảo, ký kết HĐLĐ giải tranh chấp HĐLĐ , Nhà xuất trị quốc gia [5-tr121], [6-tr121] Nguyễn Hữu Chí (2002), HĐLĐ chế thị trường Việt nam, Luận án Tiến sỹ luật học, Trường đại học luật Hà nội [26-tr186] Nguyễn Hữu Chí (2004), Vấn đề HĐLĐ vô hiệu, Tạp chí TAND (3) Phạm Thị Chính (2000), Bàn hiệu lực HĐLĐ việc xử lý hợp đồng vô hiệu, Tạp chí Dân chủ pháp luật (8) [7-tr60] Chính phủ (1995), Nghị định số 198/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ Chính phủ (2003), Nghị định số 44/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ (Đà sửa đổi bổ sung năm 2002) Nguyễn Việt Cường (2003), Bàn HĐLĐ vô hiệu, Tạp chí TAND (12) [18-tr14] 10 Lê Hồng Hạnh (2002), Những tảng pháp lý kinh tế thị trường xà hội chủ nghĩa 11 Đào Thị Hằng (1999), Mấy ý kiến HĐLĐ vô hiệu,Tạp chí Luật học (5) [27-tr56] 12 Hội đồng Bộ trưởng (1992), Nghị định số 165 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều pháp lệnh HĐLĐ 13 Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh hợp đồng kinh tế -6914 Hội đồng Nhà nước (1990), Pháp lệnh hợp đồng dân 15 Hội đồng Nhà nước (1990), Pháp lệnh hợp đồng lao động 16 Đặng Vũ Huân (1999), Về vụ tranh chấp lao động "nhận định đàng, phán nẻo ", Tạp chí Dân chủ pháp luật (6) [22-tr25] 17 Thảo Lan (2004), Còn nhiều vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp Nam Định, Tạp chí Lao động xà hội (247) [21-tr46] 18 Bùi Sỹ Lợi (2005), Tình trạng vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,Tạp chí Lao động x· héi (260).[10-tr36] 19 Chđ TÞch Hå ChÝ Minh (1947), Sắc lệnh (29) 20 Chủ Tịch Hồ Chí Minh (1950), Sắc lệnh (77) 21 Phạm Thị Thúy Nga (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn HĐLĐ, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà nội [13-tr37] 22 Nhà xuất trị quốc gia, Pháp luật Việt Pháp (1998), Bộ luật dân nước cộng hòa Pháp 23 Nhà xuất công an nhân dân (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học 24 Nhà xuất công an nhân dân (2004), Giáo trình luật lao động 25 Nhà xuất khoa học xà hội Hà nội (1993), Tìm hiểu pháp luật Nhật Bản, Tsuneo Inako [2-tr9], [3-tr322], [4-tr337] 26 Nhà xuất lao động xà hội (2005), 72 vụ án tranh chấp lao động điển hình.[tr130-192] 27 Phan Thị Kim Phương (2006), Quan hệ lao động doanh nghiệp tư nhân nay, Tạp chí Lao động xà hội (285) [21-tr46] 28 Qc héi n­íc céng hoµ x· héi chủ nghĩa Việt nam (1995), Bộ luật lao động năm 1995 29 Qc héi n­íc céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt nam (2002), Lt sưa ®ỉi, bỉ sung số điều BLLĐ năm 1995 -7030 Quốc hội n­íc céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt nam (2005), Bộ luật dân 2005 31 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết ngành án năm 1999 32 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết ngành án năm 2000 33 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết ngành án năm 2001 34 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết ngành án năm 2002 35 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết ngành án năm 2003 36 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết ngành án năm 2004 [25-tr6] 37 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết ngành án năm 2005 38 Tuyển chọn quản lý công nhân viên chức Nhật Bản 39 Trường đại học luật Hà nội (2001), Bàn HĐLĐ, Thông tin tư liệu khoa học 40 Phạm Công Trứ (1996), HĐLĐ chế định chủ yếu Luật lao động Việt Nam, Nhà nước ph¸p lt (7) [28-tr19] 41 ViƯn khoa häc ph¸p lý (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật [1-tr26], [11-tr615] 42 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ ®iĨn ViƯt nam TiÕng Anh: 43 Hiroshi Oda LL.D(Tokyo) (1992), Japanese Law, London 44 BNA Editorial Staff,Federal Labor and Employment Laws,Washington D.C Tiếng Đức 45 Steckler, Luật Lao động Bảo hiểm xà hội, [tr55 -58] Tiếng Pháp 46 Code du travail (2001), Daloz, Paris -71- -72- ... lý luận hợp đồng lao động vô hiệu 1.1 Khái niệm hợp đồng lao động vô hiệu 5 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 1.1.2 Khái niệm hợp đồng lao động vô hiệu 1.1.3 ý nghĩa hợp đồng lao động vô hiệu 1.2... -1 4Hợp đồng lao động vô hiệu nội dung hợp đồng có điều khoản cam kết trái pháp luật Hợp đồng lao động vô hiệu hình thức HĐLĐ vi phạm hình thức hợp đồng đà pháp luật quy định Hợp đồng lao động vô. .. Chương 2: Pháp luật Việt Nam hợp đồng lao động vô hiệu thực tiễn thực Chương 3: Hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu -5Chương 1: Một số vấn đề lý luận hợp đồng lao động vô hiệu

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan