Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
3,55 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG Độc Lập- Tự do- Hạnh phúc TP.HCM, ngày tháng năm 2009 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC (Theo ý kiến góp ý Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp ngày 16 / /2009) Họ tên học viên: Nguyễn Thị Thanh Loan Khóa: 2006 Họ tên thầy hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn Tên đề tài : Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ khai thác hợp lý tài nguyên nước ngầm Quận Thủ Đức, Tp.HCM Chuyên ngành: Quản lý môi trường Các nội dung chỉnh sửa: STT Nội dung chỉnh sửa Chưa thể mối quan hệ ô nhiễm nước mặt Số trang 69 nước ngầm Chưa rõ vùng hạn chế vùng cấm khai thác nước 71 ngầm Chưa phân tích rõ lý nhiễm coliform số 76 giếng dân dụng 78 80 Các bảng số liệu chất lượng chưa rõ độ sâu / tầng 85 nước 86 Các giải pháp đề nghị khái quát chưa cụ thể lộ 93 trình phân tích tính khả thi giải pháp Về phương pháp nghiên cứu, độ tin cậy số liệu Phương pháp nghiên cứu chưa rõ ràng thiếu tính cụ thể - Phương pháp chuyên gia: tác giả thực nào? Có bảng tham khảo ý kiến hay không? - Phương pháp quản lý liệu GIS: tác giả sử dụng 96 liệu / đồ GIS nào? Để thực nội dung luận văn? - Phương pháp thực địa: tác giả có tiến hành khảo sát thực 93 địa hay không? Tiến hành nào? Vào thời gian nào? phụ Và nội dung khảo sát có triển khai bảng câu hỏi lục khảo sát hay khơng? Nếu có cần đưa vào phần phụ lục 13 Ý kiến thầy Ý kiến thầy Ý kiến thầy Họ tên phản biện phản biện hướng dẫn học viên PGS.TS Nguyễn Phước Dân PGS.TS TS Võ Lê Phú Nguyễn Đinh Tuấn Nguyễn Thị Thanh Loan TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài nghiên cứu liên quan đến thẩm định (15/5/2001): “ Xây dựng sở liệu GIS kết hợp mơ hình tính tốn mục chất lượng nước để phục vụ công tác quản lý kiểm soát chất lượng nước hệ thống sơng Sài Gịn- Đơng Nai”-ThS Tơn Thất Lãng Đề tài nghiên cứu cấp : “ Lập mô hình quản lý khai thác sử dụng nước ngầm cho vùng ven biển tầng nước ngầm bị xâm nhập mặn thuộc vùng Đồng sông Cửu Long” Thông tin tham khảo địa chỉ: Http://www.ctu.edu.vn/colleges/tech/webkcn/nckh/ncbodang.htm Đề tài: “Sử dụng phần mền TIMWAN ứng dụng công cụ tin học quản lý tài nguyên nước ngầm TP Đà Nẵng” –TS.Bùi Tá Long PGS.TS Lê Huy Bá (chủ biên), Nguyễn Trọng Hùng, Huỳnh Lưu Trùng Phùng, PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, Nhà xuất giáo dục, năm 2007 Báo cáo lập đồ ĐCTV- ĐCCT, báo cáo địa chất Đơ thị tỷ lệ1/50000, báo cáo tìm kiếm thăm dò đánh giá trữ lượng khai thác ngầm vùng TP.HCM LĐ ĐCTV- ĐCCT miền Nam thực công bố lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Báo cáo quy hoạch sử dụng nước ngầm vùng thành phố Hồ Chí Minh LĐ ĐCTV- ĐCCT miền Nam thực năm 2001 Niên giám thống kê Quận Thủ Đức năm 2008 Quy hoạch môi trường phát triển kinh tế- xã hội quận Thủ Đức năm 2006 định hướng năm 2020 Các văn pháp lý - Nghị định 149/2004/NĐCP ngày 27/7/2004 Nghị định chuính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải o nguồn nước - Nghị định số 34/2005/ NĐ-CP ngày 17/3/2005 phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước - Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 thông tư hướng dẫn thực nghị định 149/2004/ NĐ-CP ngày 27/7/2004 Nghịi định phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn tài nguyên nước - Thông tư số 05/2005/TT-BTNMT ngày 22/7/2005 việc hướng dẫn thi hành nghị định số 34/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực tài nguyên nước - Quyết định số 77/2007/QĐ-UBND ngày 22/5/2007 định quy định tính giá thuế tài nguyên nước địa bàn TP.HCM - Quyết định số 69/2007/QĐ-UBND ngày 03/05/2007 Ủy ban nhân dân Thành phố việc ban hành Quy định hạn chế cấm khai thác nước đất địa bàn thành phố Hồ Chí Minh CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : PGS.TS Nguyễn Phước Dân (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : TS Võ Lê Phú (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm LỜI CÁM ƠN Trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ khai thác hợp lý tài nguyên nước ngầm Quận Thủ Đức”, tác giả gặp khơng khó khăn nhờ giúp đỡ tận tình thầy cơ, anh chị, bạn bè gia đình nên cuối tác giả hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn – Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ mơi trường TPHCM tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả mặt chuyên môn, sửa chữa lỗi sai, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả tham gia sử dụng kết nghiên cứu có liên quan tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp Phịng Tài ngun Mơi trường Quận Thủ Đức – nơi tác giả cơng tác tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tác giả trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Môi trường – Trường Đại học Bách Khoa TPHCM tận tình truyền dạy kiến thức quý báu trình học tập thực luận văn Và cuối tác giả xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, cổ vũ mặt tinh thần để tác giả hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin kính chúc thầy cơ, anh chị, gia đình bạn bè dồi sức khỏe, gặt hái nhiều thành công Tp.HCM, ngày 30 tháng 12 năm 2008 Nguyễn Thị Thanh Loan ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN THỊ THANH LOAN Giới tính : Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 05/02/1983 Nơi sinh : Tp.HCM Chuyên ngành : Quản lý môi trường – Khóa 2006 MSHV: 02606608 1- TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ khai thác hợp lý tài nguyên nước ngầm Quận Thủ Đức, Tp.HCM 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Đánh giá trạng khai thác, diễn biến chất lượng nước Làm sáng tỏ trạng khai thác nước ngầm mức độ biến đổi chất lượng nước quận Thủ Đức sở phân tích, tổng hợp, chỉnh lý tài liệu thu thập - Dự báo nhu cầu khai thác, sử dụng nước ngầm tính đến năm 2020 - Đề xuất giải pháp quản lý cụ thể qui chế quản lý khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước ngầm sở tình hình thực tế trạng khai thác văn pháp luật ban hành 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 21/01/2008 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 30/12/08 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN ĐINH TUẤN Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MƠN QUẢN LÝ CHUN NGÀNH TĨM TẮT LUẬN VĂN Quận Thủ Đức khu vực tình trạng thiếu nguồn nước cấp trầm trọng Nguồn nước sử dụng nước đất (đặc biệt phường giáp ranh Hiệp Bình Phước, Linh Xuân, Bình Chiểu), nước ngầm bị tác động cách mạnh mẽ Trước trạng nhu cầu dùng nước khu vực ngày tăng nhanh, nguồn nước ngầm chỗ bị tác động liên tục, dẫn đến hai nguy lớn cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm Các nguy tác động trở lại phát triển kinh tế – xã hội khu vực hết tác động đến sức khoẻ người Đây tác động tránh khỏi, nhiên để khắc phục trước hết phải có đánh giá, theo dõi, nghiên cứu tình hình khai thác thành phần chất lượng, trữ lượng nước ngầm, từ làm sở khoa học cho cơng việc quản lý nguồn tài nguyên quý giá Trong phạm vi luận văn, tác giả xin trình bày trình nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ khai thác hợp lý tài nguyên nước ngầm khu vực Quận Thủ Đức SUMMARY Thu Duc District is one of the area where is facing with the seriously deficiency water supplying source The water source which is using mostly is from underground (especially in some environs of Thu Duc District such as Hiep Binh Phuoc, Linh Xuan, and Binh Chieu) Therefore, the underground water in these areas is strongly impacted In actual, the demand of water using in these areas is accelerating and the underground water source is continuously impacted caused the two main risks: exhausted resource and pollution These risks impact on the development of economic and social of the area in return and the most important thing is on the human’s health These risks are unavoidable, however, to surmount these risks, we must the evaluation, follow-up and research for the undergroud water’s ingredients quality and reserves and base on this, we can control the precious resources In the scope of this essay, the author would like to represent the process of evaluation and research regarding to the actuality and proposing the solution of protection and resonable exploit for the underground water resources in Thu Duc District PHỤ LỤC 11: Chỉ tiêu phân STT tích pH Độ cứng tổng cộng Cl4 N - NO2- Đơn vị mgCaCO3/l Tam Bình giếng giếng giếng 5.02 5.5 5.26 12 15 12 TCVN 1329/2002 BYT – QĐ 6.5 – 8.5 ≤ 300 mg/l mg/l mg/l KPH KPH KPH ≤ 250 mg/l ≤ 3.0 mg/l N - NO3- mg/l 1.2 32 0.21 ≤ 50.0 mg/l SO42- mg/l KPH KPH KPH ≤ 250 mg/l + N - NH4 mg/l KPH KPH KPH PO43- mg/l KPH KPH KPH ≤ 1.5 mg/l - 10 Sắt tổng cộng Độ kiềm tổng cộng Chất hữu Escherichia coli Coliforms Coliform faecal mg/l mgCaCO3/l 0.12 102 0.21 97 0.42 106 ≤ 0.5 mg/l - mg/l KPH MPN/100ml MPN/100ml MPN/100ml KPH 0 KPH 0 ≤ 2.0 mg/l 0/100 mL 0/100 mL / 11 12 13 14 PHỤ LỤC Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm (TCVN 5944-1995) Phạm vi ứng dụng 1.1 Tiêu chuẩn quy định giới hạn thông số nồng độ cho phép chất ô nhiễm nước ngầm 1.2 Tiêu chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng nguồn nước ngầm, để giám sát tình trạng nhiễm nước ngầm khu vực xác định Giá trị giới hạn 2.1 Danh mục thông số, chất ô nhiễm mức giới hạn cho phép chúng nước ngầm nêu bảng 2.2 Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính tốn, xác định thơng số nồng độ cụ thể quy định TCVN tương ứng Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm nước ngầm: TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn pH Màu Pt - Co đến 50 Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/l 300 đến 500 Chất rắn tổng hợp mg/l 750 đến 1500 Arsen mg/l 0,05 Cadimi mg/l 0,01 Clorua mg/l 200 đến 600 Chì mg/l 0,05 Crom (VI) mg/l 0,05 10 Xianua mg/l 0,01 11 Đồng mg/l 1,0 6,5 đến 8,5 12 Florua mg/l 1,0 13 Kẽm mg/l 5,0 14 Mangan mg/l 0,1 đến 0,5 15 Nitrat mg/l 45 16 Phenola mg/l 0,001 17 Sắt mg/l đến 18 Sunfat mg/l 200 đến 400 19 Thuỷ ngân mg/l 0,001 20 Selen mg/l 0,01 21 Fecal coli MPN/100 ml Không 22 Coliform MPN/100 ml PHỤ LỤC Một số nội dung quy định quản lý tài nguyên nước (phụ lục 2)* Quan điểm quản lý tài nguyên nước : Tài nguyên nước thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Tổ chức cá nhân quyền khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho đời sống sản xuất, đồng thời có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước, phòng chống khắc phục hậu tác hại nước gây theo quy định pháp luật Nhà nước bảo hộ quyền lợi hợp pháp tổ chức cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước * Các nội dung công tác quản lý tài nguyên nước Quản lý tài nguyên nước bao gồm nhiều công tác cơng tác cấp phép cơng tác quan trọng : Công tác cấp phép tài nguyên nước bao gồm cáp phép : - Thăm dò, khai thác nước đất - Khai thác nước mặt - Xả thải vào nguồn nước So với trước đây, quy định tương đối hồn chỉnh có bổ sung thay đổi số vấn đề cho phù hợp sau : Về nội dung cấp phép, việc cấp phép thăm dị, khai thác nước đất, có bổ sung thêm công tác cấp phép khai thác nước mặt xả thải vào nguồn nước Với quy định tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soát nguồn thải, bảo vệ nước mặt nước đất từ nguồn ô nhiễm Về nước đất có thay đổi trước phân cấp cấp phép thăm dò, khai thác sau : - Bộ Tài nguyên Môi trường cấp phép thăm dị khai thác nước đất quy mơ từ 3000m3/ngày trở lên - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp phép thăm dò khai thác nước đất quy mô nhỏ 3000m3/ngày Trước thẩm quyền Ủy ban nhân dân Thành phố cấp nhỏ 1.000m3/ngày - Theo thẩm quyền, Ủy ban nhân dân Thành phố phân cấp lại sau : + Ủy ban nhân dân cấp phường xã tiếp nhận đăng ký khai thác nước đất hộ gia đình, lưu lượng từ 10m3/ngày trở xuống + Ủy ban nhân dân cấp quận, huyện tiếp nhận hồ sơ cấp phép khai thác nước đất cho trường hợp khai thác nước đất sử dụng cho mục đích kinh doanh lưu lượng từ 20m3/ngày trở xuống, trừ trường hợp sản xuất nước uống + Sở Tài nguyên Môi trường tiếp nhận hồ sơ cấp phép khai thác cho trường hợp khai thác nước đất phục vụ sản xuất nước uống, trường hợp khai thác 3000m3/ngày lớn 20m3/ngày Về nước mặt : Đã có quy định cấp phép khai thác nước mặt xả thải vào nguồn nước Sở Tài nguyên Môi trường thực hiện, công tác chưa phân cấp đến cấp quận, huyện, phường, xã Về xử lý vi phạm lĩnh vực tài nguyên nước, có quy định thẩm quyền xử phạt cấp mức xử phạt trường hợp vi phạm quy định tài nguyên nước Năm 2005 2006 Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp với môt số quận, huyện Hepza thực việc kiểm tra xử lý yêu cầu đơn vị thực quy định PHỤ LỤC 12 Trữ lượng khai thác tiềm tính theo phương pháp cân xác định lưu lượng nước ngầm nhận từ tầng chứa nước thời gian định trước lôi nguồn riêng biệt tạo thành trữ lượng khai thác Đối với vùng Thủ Đức, trữ lượng cân chủ yếu hình thành trữ lượng tự nhiên gồm trữ lượng tĩnh trữ lượng động Trữ lượng tĩnh bao gồm trữ lượng tĩnh trọng lực trữ lượng tĩnh đàn hồi Cơng thức tính trữ lượng khai thác có dạng: Qkt = Qđ + Qđh + Qtl Trong đó: - Qđ: Trữ lượng động, m+/ngày (từ nước mưa thấm xuống từ ranh giới bên sườn cung cấp cho tầng chứa nước) - Qđh: Trữ lượng tĩnh đàn hồi: Qđh = μ * Fh Tkt αμFm (m3/ngày) (m3/ngày) - Qtl: Trữ lượng tĩnh trọng lực: Qtl = - Qkt: Trữ lượng khai thác nước đất (m3/ngày) µ* : Hệ số nhả nước đàn hồi µ : Hệ số nhả nước trọng lực F: Diện tích phân bố nước nhạt tầng chứa nước (m2) M: Chiều dày tầng chứa nước (m) H: Chiều cao áp lực mái tầng chứa nước (m) Tkt: Thời gian khai thác (ngày) µ: Hệ số sử dụng trữ lượng tĩnh trọng lực (α = 0,3) Tkt Kết tính trữ lượng nước tiềm cho tầng trình bày sau đây: Tính cho tầng Pleistoxen (qp) * Lượng nước cung cấp cho tầng Pleistoxen từ nước mưa: Q1 = FxW (m3/ngày): - F: Diện tích hứng nước mưa hay diện tích lộ mặt F = 25,22km2 - W: Cường độ cung cấp nước mưa, xác định báo cáo quy hoạch sử dụng nước ngầm Tp.HCM W = 0,001334 m/ngày Tổng lượng nước mưa cung cấp là: Q1= 0,001334 x 25,22.106 = 33.643m3/ngày * Lượng nước cung cấp từ ranh giới cho nước ngầm: Q2 = L x Km x I, đó: - L: Chiều dài mặt cắt ướt biên giới tầng chứa nước (10.000m) - Km: Độ dẫn nước (300 m2/ngày) - I : Gradient thủy lực (4x10-3) Tổng lượng nước cung cấp từ ranh giới cho nước ngầm là: Q2 = 10.000 x 400 x 4x10-3 = 12.000m3/ngày * Trữ lượng tĩnh trọng lực: Qtl - trữ lượng tĩnh trọng lực: Qtl = Qtl = αμFm Tkt (m3/ngày) 0,3.0,176.49,24.10 6.12,3 = 3.198m3/ngày 10000 * Trữ lượng tĩnh đàn hồi: Qđh - trữ lượng tĩnh đàn hồi: Qđh = Qđh = μ * Fh Tkt (m3/ngày) 0,007.49,24.10 11,6 = 400m3/ngày 10000 Trữ lượng tiềm tầng Pleistoxen: Qkt = 33.643 + 12.000 + 3.198 + 400= 49.241 m3/ngày Tính cho tầng Plioxen (n22) * Lượng nước cung cấp từ ranh giới: Q2 = L x Km x I, đó: - L : Chiều dài mặt cắt ướt biên giới tầng chứa nước (10.000m) - Km: Độ dẫn nước (1.250 m2/ngày) - I- Gradient thủy lực (4x10-3) Q2 = 10.000 x 1.500 x 4x10-3 = 50.000m3/ngày * Trữ lượng tĩnh trọng lực: αμFm Qtl - trữ lượng tĩnh trọng lực: Qtl = (m3/ngày) Tkt Qtl = 0,3.0,164.45,13.10 27,1 = 6.017m3/ngày 10000 * Trữ lượng tĩnh đàn hồi: Q®h - trữ lượng tĩnh đàn hồi: Q®h = Q®h = μ * Fh Tkt (m3/ngày) 0,007.45,13.10 42,5 = 1.343m3/ngày 10000 Trữ lượng tiềm tầng Plioxen trên: Qkt = 50.000 + 6.017 + 1.343 = 57.360m3/ngày Tính cho tầng Plioxen (n21) * Lượng nước cung cấp từ ranh giới: Q2 = L x Km x I, đó: - L : Chiều dài mặt cắt ướt biên giới tầng chứa nước (10.000m) - Km: Độ dẫn nước (750 m2/ngày) - I- Gradient thủy lực (4x10-3) Q2 = 10.000 x 750 x 4x10-3 = 30.000m3/ngày * Trữ lượng tĩnh trọng lực: Qtl - trữ lượng tĩnh trọng lực: Qtl = Qtl = αμFm Tkt (m3/ngày) 0,3 x0,170 x 41,53 x106 x 22,8 = 4.829m3/ngày 10.000 * Trữ lượng tĩnh đàn hồi: Qđh - trữ lượng tĩnh đàn hồi: Qđh = Qđh = μ * Fh Tkt (m3/ngày) 0, 008 x 41,53 x10 x83, = 2.764m3/ngày 10.000 Trữ lượng tiềm tầng Plioxen dưới: Qkt = 30.000 + 4.829 + 2.764 = 37.593m3/ngày Bảng 3.15 - Kết tính trữ lượng khai thác tiềm nước ngầm Quận Thủ Đức Tầng tính trữ lượng Tầng chứa nước Pleistocen (qp) Trữ lượng tiềm (m3/ngày) 49.241 Tầng chứa nước Plioxen (n22)) 57.360 Tầng chứa nước Pliocen (n21) 37.593 Tổng cộng: 144.195 PHỤ LỤC 13: ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC TRONG CÁC ĐƠN VỊ SẢN XUẤT, KINH DOANH (Cơng tác Điều tra, thống kê tình trạng khai thác nước đất địa bàn thành phố Hồ Chí Minh) Số hiệu: …………………………………… Ngày điều tra:…………………… Tên đơn vị: ………………………………………………………………………… Địa (Số/Đường):……………………… Ấp/Khu phố: …………………… Xã/Phường: ……………………………… Quận/huyện: …………………… Ngành nghề đơn vị: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Số điện thoại: …………………………… Số fax: ………………………… Tổng số nhân viên có đơn vị (hoạt động thường xuyên đơn vị): …… Số hiệu đất: ………………………… Số giấy ĐKKD: ……………… Các nguồn nước sử dụng: Nguồn nước Mục đích lưu lượng sử dụng (m3/ngày đêm) Tổng lượng Sản xuất Ăn uống Vệ sinh Khác Nước ngầm (nước đất) Nước máy (nước thủy cục) Nước TTNSH & VSMTNT Nước mặt (sông, ao, hồ…) Các nguồn khác Các thông tin giếng (các đơn vị có sử dụng giếng khoan, giếng đào): Số lượng giếng sử dụng: ……… Số lượng giếng hư(nếu có): … Đường Chiều Năm xây Loại bơm Mục đích Vị trí Giếng kính (mm) sâu(m) dựng số giếng khoan bơm/ngày (*) Giếng số Giếng số Giếng số Giếng đào (nếu có) (*) loại bơm: gồm bơm chìm, bơm nén khí bơm trục ngang - Tọa độ giếng (nếu - trường hợp khu đất có nhiều giếng ghi tọa độ 01 giếng đại diện): X: Y: Hệ tọa độ: Chất lượng nguồn nước (các đơn vị có sử dụng giếng khoan, giếng đào): Tốt: Nhiễm phèn: Nhiễm mặn: Sử dụng trực tiếp: Màu: Mùi: Phương pháp xử lý nước: Nước khai thác Giàn mưa, lắng phèn Tháng bị mặn: Qua xử lý: Vị: Hệ thống xử lý nước đơn vị Lọc cát, Xử lý hóa Lọc, khử trùng than chất, pH, RO UV Khác Dùng để sản xuất Dùng sinh hoạt Dùng ăn uống Các thông tin khác có liên quan giếng: Khu vực giếng Địa hình khu vực đặt Gần khu vực Gần khu vực Gần khu vực giếng (bằng phẳng, dân cư nông nghiệp, công nghiệp gần sông, hồ, ao…) chăn nuôi Giếng dùng sản xuất Giếng dùng sinh hoạt Giếng có giấy phép khai thác nước: không Các thông tin khác:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TP HCM, ngày tháng năm Người điều tra (Ký ghi rõ họ tên) Ghi chú: - Số hiệu Phiếu điều tra đánh số thứ tự nhỏ đến lớn Quận/huyện PHỤ LỤC 4: Bảng số liệu số tiêu nước ngầm đo đạc trạm quan trắc Trường Thọ Số hiệu giếng Ngày đo pH TDS Độ cứng mg/l NO3 NH4 TOC P Fe Cu Pb Al Zn Ni As Cr Tæng Coliform Fecal coliform mg/l mg/l mg/l ppm ppm ppm ppm ppm ppm ppm ppm ppm MPN/100ml MPN/100ml A 2/23/05 4,8 258 49,5 1,3 A 5/19/05 6,33 480,5 150 A 18/8/2005 4,02 662 187 0,4 A 30/11/2005 4,2 618 189 0,4 A 3/3/06 4,77 195,5 15,5 2,34 A 25/5/2006 5,66 282 46 0,2 A 14/9/2006 319,5 112 A 29/11/2006 199,5 A 18/4/2007 5,36 0,27 147,45 0,01 0,968 A 25/5/2007 5,7 131,8 29,13 6,24 A 15/8/2007 5,75 118,5 22,70 6,00 123 A 0,7 11,9 0,16 11,36 0,0086 * 0,053 0,02 * 0,006 0,002