Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
5,2 MB
Nội dung
TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Trang Lời nói đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễnáp dụng hình thức xử lý kỷ luật Điều 84.1b Bộ luật lao động 1.1 Những vấn đề lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Sự cần thiết phải quy định hình thức xử lý kỷ luậttại Điều 84.1 b Bộ luật lao động 1.1.3 Những vấn đề pháp lý hình thức xử lý kỷ luật Điểu 84.1 b 1.2 Thực tiễn áp dụng 18 1.2.1 Tình hình áp dụng 18 1.2.2 Ý kiến chủ sử dụng lao động 24 Chương 2: Một vài đánh giá bước đầu quy định áp dụng 26 hình thức xử lý kỷ luật Điều 84.1b 2.1 Đánh giá quy định hình thức xử lý kỷ luật Điều 84.1 b 26 2.1.1 Ưu điểm 26 2.1.2 Nhược điểm 32 2.2 35 Đánh giá việc áp dụng hình thức xử lý kỷ luật Điều 84 lb 2.2.1 Ưu điểm 35 2.2.2 Nhược điểm 35 Chương 3: Một sô kiến nghị 39 3.1 Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật 39 3.2 Một số kiến nghị khác 44 Kết ỉuận Danh mục tài liệu tham khảo 46 LỜI NÓI ĐẦU Thực tiễn lịch sử chứng minh, sản xuất ngày phát triển với trình độ phân công, tổ chức lao động ngày cao kỷ luật lao động trở nên quan trọng Kỷ luật lao động nhu cầu khách quan đôi với đơn vị sử dụng lao động rộng xã hội, sản xuất Xét quan hệ lao động, người sử dụng lao động có quyền đặt quy định kỷ luật lao động để đảm bảo trật tự nề nếp đơn vị sở quy định pháp luật Cịn người lao động phải tơn trọng chấp hành kỷ luật lao động Điều trở thành nghĩa vụ họ tham gia vào quan hệ lao động Việc tuân thủ kỷ luật lao động nhân tô quan trọng đảm bảo cho quan hệ lao động trở nên hài hoà, ổn định Tuy nhiên, thực tế lại xuất lý chủ quan khách quan khác hiểu biết, ý thức pháp luật chủ thể, tác động yếu tố khách quan thị trường lao động chứa đựng tiềm tàng nguy xâm phạm đến cam kết, quy định kỷ luật lao động Để đảm bảo tăng cường kỷ luật lao động, Nhà nước người sử dụng lao động sử dụng nhiều cách thức, biện pháp khác Một biện pháp áp dụng trách nhiệm kỷ luật người lao động vi phạm kỷ luật ba hình thức quy định KI Điều 84 Bộ luật lao động Trong đó, hình thức xử lý kỷ luật quy định Điều 84 lb: Kéo dài thịi hạn nâng lương khơng q sáu tháng chun làm cơng việc khác có mức lương thấp thòi han tối đa sáu tháng cách chức có tầm quan trọng đặc biệt Sự tồn hình thức khơng có ý nghĩa làm dung hoà mối quan hệ người lao động chủ sử dụng lao động, đảm bảo quyền lợi hai bên mà xét bình diện rộng lớn cịn góp phần làm ổn định tình hình trị - xã hội Nhưng quy định pháp luật hình thức xử lý kỷ luật qua thực tiễn áp dụng lại bộc lộ nhiều thiếu sót bất cập Nhiều trường hợp quy định pháp luật cịn bỏ ngỏ Nhưng lại có trường hợp áp dụng hình thức khơng mang lại hiệu cao chí gây khó khăn cho người sử dụng lao động người lao động, đẩy quan hệ lao động vào tình “ khơng lối thốt” Mặc dù có nhiều nghiên cứu kỷ luật lao động, thực tế lại thiếu cơng trình nghiên cứu chun biêt hình thức xử lý kỷ luật Điêu 84 lb Vì việc nghiên cứu hình thức xử lý kỷ luật Điều 84 lb cách nghiêm tức sâu sắc, tồn diện việc làm cấp thiết Từ em chọn đề tài: “Nghiên cứu hình thức xử lý kỷ luật Điêu 84.lb Bộ luật lao động” cho cơng trình nghiên cứu khoa học Đề tài tập trung nghiên cứu nhũng quy định pháp luật xoay quanh hình thức xử lý kỷ luật Điều 84 lb, nhũng vấn đề thực tiễn áp dụng nhằm góp phần làm sáng tỏ lý luận hình thức xử lý kỷ luật này, điểm hợp lý vướng mắc thực tế Từ đưa đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật thời gian tới Ngồi lời nói đầu kết luận, cơng trình kết cấu thành chương: Chương Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng hình thức xử lý kỷ luật Điều 84 lb Bộ luật lao động Chương Một vài đánh giá bước đầu quy định áp dụng hình thức xử lý kỷ luật Điều 84 lb Chương Một số kiến nghị Đề tài triển khai phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hổ Chí Minh Các phương pháp nghiên cứu cụ thể : phân tích - tổng hợp, so sánh sử dụng mức độ hợp lý để thực mục tiêu đề tài Vì lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, thời gian, tài liệu tham khảo, số liệu thực tế khả thân cịn hạn chế nên cơng trình khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp thầy giáo bạn đọc để em có điều kiện hoàn thiện vấn đề thời gian tới CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẼN áp dụng HÌNH THỨC XỬ LÝ KỶ LUẬT TẠI ĐlỂU 84.1B BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 1.1.Những vấn đề lý luận 1.1.1 M ột sô' khái niệm / / / / Kỷ luật lao độn ẹ Khi tham gia vào qua hệ lao động, mỏi cá nhân thực nhiệm vụ có tính đơn lẻ, độc lập với song kết cuối lại phụ tlìiiộc vào phối hợp, tính đồng bộ, thống cộng đồng, điều kiện chun mơn hố, hiệp túc hố xã hội hoá ngày cao quan hệ lao động Như vậy, có thè thấy q trình lao động người tổng s ố giản đơn hoạt động độc lập với cá nhân tiến hành mà chúng có ln có mối liên hệ mật thiết hữu Chính vậy, đê cho trình lao động diễn cách bình thường, ồn định đạt mục đích cần phải có chuẩn mực, u cầu, địi hỏi, cíiOu rùng buộc ngăn cấm Đó kỷ luật lao động Có thể nói kỷ luật lao động phương tiện để trì trật tự, nề nếp đơn vị sử dụng lao động Lực lượng sản xuất ngày phát triển, quy mô sản xuất ngày lớn phải tăng cường kỷ luật lao động để đảm bảo tính hiệu quả, hệ Ihống nhịp nhàng dây truyền sản xuất Do đó, việc thiết lập trì kỷ luật lao động trước hết yêu cầu khách quan tất đơn vị sử dụng lao động sản xuất Nhà nước thiết lập nên Theo Điều 82 Bộ luật lao động: kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất kinh doanh thể nội quy lao động Ngoài kỷ luật lao động cịn xem xét góc độ yếu tố quan hệ lao động (nội dung quan hệ này), chế định luật lao động ỉ 1.1.2 Quyền xử lý kỷ luật lao động Quyền xử lý kỷ luật lao động thuộc người sử dụng lao động người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật Trong xã hội, quyền xử lý kỷ luật quyền đơn phương người sử dụng lao động nhằm trì sản xuất phục vụ trước hết cho quyền lợi họ Vấn đề đặt tham gia vào quan hệ lao động, bên bình 1Theo tiến sĩ Nguyền Hữu Chí - "Một sô' đề kỉ luật lao động Bộ luật lao động" - Tạp chí luật học số 2/1998 đẳng với địa vị pháp lý người sử dụng lao động lại có quyền xử lý kỷ 1uật người lao động? Điều tất yếu có sở Khi người lao động tham gia vào quan hệ lao động tham gia vào quan hệ mua bán sức lao động Người lao động trở thành bên bán người sử dụng lao động trở thành bên mua Khi người lao động đem bán sức lao động sức lao động trở thành loại hàng hoá thuộc sở hữu bên mua Người sử dụng lao động mua sức lao động mua khả lao động thân người thân người Người sử dụng lao động có quyền sở hữu sức lao động khơng có quyền sở hữu người lao động Song sức lao động hàng hố thơng thường Nó khơng thể cầm nắm, chuyển giao loại hàng hoá khác mà gắn liền với cá nhân, người cụ thể Chính có quyền sở hữu sức lao động người lao động nên người sử dụng lao động có quyền quản lý, điều hành người lao động mà biểu quyền là: phân công lao động; kiểm tra, giám sát trình lao động; khen thưởng, xử lý kỷ luật Như vậy, quyền xử lý kỷ luật người sử dụng lao động xuất phát từ vị trí họ quan hệ mua bán hàng hố sức lao động Nhà nước khơng tạo ra, áp đặt quyền xử lý kỷ luật cho người sử dụng lao động mà quyền xuất phát từ yêu cầu khách quan trình quản lý Người sử dụng lao động người tổ chức, điều hành sản xuất kinh doanh, thiết lập nên trật tự doanh nghiệp nhằm đạt mục đích kinh doanh Để đạt điều này, người sử dụng lao động đặt trật tự, nề nếp định yêu cầu người lao động phải tuân theo.Vì vậy, có hành vi vi phạm kỷ luật tức xâm phạm đến hoạt động bình thường doanh nghiệp chủ sử dụng lao động thiết lập nên họ có quyền xử lý kỷ luật để thiết lập lại trật tự doanh nghiệp Quyền thuộc người sử dụng lao động không thuộc người lao động Bởi tham gia vào quan hệ lao động bên khơng bình đẳng với địa vị kinh tế Người lao động trực tiếp lao động sản xuất theo phân công người sử dụng lao động người sử dụng lao động có quyền quản lý Người lao động khơng thể vừa tham gia lao động lại vừa đặt chế tài có vi phạm bắt phải tuân theo quy định Điều cho thấy, xử lý kỷ luật đặc quyền chủ sử dụng lao động song quyền có giới hạn Người sử dụng lao động sử dụng quyền khung pháp lý định khơng phải áp dụng đối tượng vào thời điểm hình thức Theo Đ8.1 Bộ luật lao động “Người sư dụng lao động có quyền tuyển chọn lao động, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh; có quyền khen thưởng xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo quy định pháp luật” Vậy có hành vi vi phạm kỷ luật, người sử dụng lao động có quyền xử lý kỷ luật theo quy định pháp luật về: hình thức xử lý kỷ luật, nguyên tắc áp dụng, áp dụng, thời hiệu Từ rút ra: quyền xử lý kỷ luật lao động quyền xử lý người sử dụng lao động người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động cách buộc họ phải chịu hình thức xử lý kỷ luật khuôn khổ quy định pháp luật lao động 1.1 ì Mối quan hệ quyền xử lý kỷ luật lao động hình thức xử lý kỷ lao động Khi tham gia vào quan hệ lao động, người sử dụng lao động ln có quyền quản lý điều hành người lao động Nếu quyền người sử dụng lao động sử dụng tốt nhân tố góp phần định đến việc nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh Một doanh nghiệp đạt hiệu kinh doanh tốt chủ sử dụng lao động không thực quyền Quyền xử lý kỷ luật lao động nội dung phạm vi quyền chủ sử dụng lao động Quyền tồn trước hết thông qua tồn hình thức xử lý kỷ luật Nếu khơng có hình thức xử lý kỷ luật chủ sử dụng lao động không thực quyên Khi đó, quyền xử lý kỷ luật có mà khơng Khi lịch sử xuất quan hệ lao động thời việc xuất quyền quản lý điều hành chủ sử dụng lao động xuất hình thức xử lý kỷ luật đảm bảo cho quyền thực Xuất phát từ yêu cầu khách quan trình quản lý, Nhà nước ghi nhận người sử dụng lao động có quyền xử lý người lao động họ có hành vi vi phạm kỷ luật Nhà nước phải quy định hình thức xử lý kỷ luật Người sử dụng lao động hành vi vi phạm, mức độ lỗi mà buộc người lao động vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật quy định văn pháp luật Hình thức xử lý kỷ luật quyền xử lý kỷ luật người sử dụng lao động hai vấn đề gắn bó hữu với nhau, khơng tách rời Hình thức xử lý kỷ luật quy định nhằm đảm bảo quyền xử lý kỷ luật cho người sử dụng lao động Quyền thực hố thơng qua việc áp dụng hình thức xử lý kỷ luật Nhu' vậy, hình thức xử lý kỷ luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc thực quyền người sử dụng lao động Nếu pháp luật quy định hình thức xử lý kỷ luật đảm bảo tính tồn diện, khoa học, phù hợp giá trị pháp lý quy định cao quyền xử lý kỷ luật người sử dụng lao động thực mức độ đầy đú Ngược lại nêu quy định thiếu u cầu chúng khơng thể có giá trị pháp lý cao quyền chủ sử dụng lao động phần bị ngăn cản, kìm hãm hay nói cách khác khơng đảm bảo Do đó, u cầu đặt phải hoàn thiện quy định hình thức xử lý kỷ luật lao động Điều có ý nghĩa quan trọng người sử dụng lao động thực quyền mang tính chất khách quan vốn có mình: quyền xử lý kỷ luật lao động Pháp luật không sáng tạo quyền xử lý kỷ luật người sử dụng lao động mà thực chất ghi nhận quyền vốn tồn thực tế Vì pháp luật ghi nhận quyền xử lý kỷ luật cho người sử dụng lao động nên pháp luật phải tạo chế đảm bảo cho quyền thực Các hình thức xử lý kỷ luật đặt trước hết nhằm mục đích 1.1.2.S ự cần thiết phải quy định hình thức x lý kỷ luật Điều 84.Ib Hành vi vi phạm kỷ luật người lao động đa dạng Nó phụ thuộc vào ý thức chấp hành kỷ luật người, vị trí người q trình tổ chức lao động, hoàn cảnh khách quan thực tế Mỗi hành vi vi phạm lại xâm phạm đến nề nếp, trật tự đơn vị sử dụng lao động mức độ nặng nhẹ khác Có hành vi vi phạm diễn lần, song lại có hành vi lặp lặp lại Do đó, pháp luật quy định nhiều hình thức xử lý kỷ luật tương ứng với mức độ lỗi khác điểm hợp lý để đảm bảo công quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động, trước hết người sử dụng lao động Qua nghiên cứu cho thấy việc quy định hình thức xử lý kỷ luật Điều 84.1 b cần thiết lý sau đây: Thứ nhất, pháp luật quy định hỉnh thức xử lý kỷ luật trước hết nhằm bảo vệ người sử dụng lao động Người sử dụng lao động bên quan hệ lao động đồng thời họ người tổ chức trình lao động họ phải có quyền quản lý, điều hành trình lao động Biểu cụ thể quyền xử lý kỷ luật người lao động vi phạm kỷ luật xâm phạm trật tự doanh nghiệp chủ sử dụng lao động thiết lập nên hình thức kỷ luật pháp luật quy định Chính người lao động cố ý hay vô ý xâm phạm đến kỷ luật lao động đơn vị sử dụng lao động có nguy phải chịu án kỷ luật người sử dụng lao động Tuy nhiên, hành vi vi phạm nhiều mức độ nhẹ, phạm lỗi lần đầu (để kỷ luật khiển trách) song chưa phải hành vi vi phạm nghiêm ỉtrọng theo Điều 85 Bộ luật lao động (để kỷ luật sa thải) người sử dụng lao động có cách lựa chọn cuối áp dụng hình thức xử lý kỷ luật thứ Điều 84.lb Để tránh lạm quyền người sử dụng lao động, pháp luật gián tiếp quy định người sử dụng lao động phép áp dụng hình thức xử lý kỷ luật quy định K1Đ84 “ Người vi phạm kỷ luật tuỳ theo mức độ lỗi, bị xử lý theo hình thức sau đây: Điều đặc biệt hình thức xử lý kỷ luật so với hình thức khiển trách sa thải có gồm có chê tài riêng biệt: Kéo dài thời hạn nâng lương không sáu tháng; Chuyển làm công việc khác có mức lương thấp thời hạn tối đa sáu tháng; Cách chức Điều 84 lb quy định chế tài cụ thể hình thức xử lý kỷ luật Điều không cho phép hiểu chế tài nghiêm khắc chế tài mà người sử dụng lao động tuỳ theo hành vi vi phạm, vị trí cống tác ngưòi lao động mà định áp dụng hình thức cho phù hợp hiệu Như vậy, quy định cụ thể hố ngun tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động việc áp dụng hình thức xử lý kỷ luật Thứ hai, hình thức x lý kỷ luật có ý nghĩa dung hoà mối quan hệ bên quan hệ lao động Khi người sử dụng lao động áp dụng hình thức kỷ luật sa thải người lao động đồng thời làm xuất kiện pháp lý chấm đút quan hệ pháp luật lao động Còn với việc áp dụng hình thức kỉ luật quy định Điều 84 lb quan hệ pháp luật lao động tiếp tục tồn Người sử dụng lao động dù muốn đơn phương chấm dút mối quan hệ pháp lý Vì định kỷ luật đưa có ảnh hưởng trực tiếp tới danh dự, uy tín thu nhập người lao động để quan hệ lao động tồn bình ổn điều khó khăn nhiều so với quan hệ lao động thiết lập ban đầu Điều thể rõ nét ngưịi lao động khơng thoả mãn với định kỷ luật mà chủ sử dụng lao động đưa Nhưng xét khía cạnh khác, việc áp dụng hình thức xử lý kỷ luật có ý nghĩa lớn việc dung hoà mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động Khi bi xử lý kỷ luật theo hình thức này, người lao động tiếp tục thực quyền - nghĩa vu quan hệ lao động với việc gánh chịu hậu bất lợi từ án kỷ luật Đây hội cho người lao động sửa chữa sai lầm khuyết điếm, rèn luyện ý thức chấp kỷ luật lao động để trở thành cơng nhân xã hội đại, có tác phong công nghiệp, sở để họ đấu tranh với tiêu cực lao động sản xuất Phần lớn người lao động sau bị xử lý kỷ luật, ý thức tuân thú nề nếp, nội quy họ tốt nhiều, yếu tố để trì quan hệ lao động hài hồ ổn định Về phía người sử dụng lao động, với quy định pháp luật hình thức xử lý kỷ luật người sử dụng lao động đảm bảo quyền quản lý điều hành Họ không trừng phạt người lao động vi phạm kỷ luật mà răn đe người lao động khác doanh nghiệp Một điều quan trọng họ giữ lại bên người lao động mà họ tuyển dụng, đào tạo (đặc biệt người lao dộng có tay nghề cao) Người sử dụng lao động sử dụng hình thức kỷ luật giữ lại quan hệ lao động, tạo điều kiện cho người lao động vừa tiếp tục lao động tạo thu nhập vừa rèn luyện thân Mặt khác, thời gian chấp hành án kỷ luật, người lao ctộng bị xử lý theo hình thức kéo dài thời hạn nâng lương chuyển làm công việc khác sau chấp hành nửa thời hạn, sửa chữa tiến bộ, người sử ilụng lao động xét giảm kỷ luật Như vậy, quy định pháp luật hình thức xử lý kỷ luật Điều 84 lb có ý nghĩa quan trọng việc dung hoà mối quan hệ chủ sử dụng lao động người lao động vi phạm kỷ luật 1.1.3 N hữ ng vấn đề pháp lý hình thức xử lý luật điều 84.1 b 1.1.3.1 Nội dung hình thức kỷ luật Điều 84.1 b Tại Điều 84 Bộ luật lao động 1994 có quy định: “ Người vi phạm kỷ luật lao động, tuỳ theo mức độ phạm lỗi bị xử lý theo hình thức sau đây; a) Khiển trách; b) Chuyển làm cơng việc khác có mức lương thấp thời hạn tối đa sáu tháng; c) Sa thải.” Như vậy, Bộ luật quy định ba hình thức xử lý kỷ luật Trong hình thức xử lý li luật thứ hai tức Điều 84 lb có chế tài Tuy nhiên qua thực tiễn áp dụng Bộ luật cho thấy việc quy định hình thức kỷ luật cịn thiếu so với yêu cầu quan lý điều hành chủ sử dụng lao động Yêu cầu đặt phải bơ sung thêm hình thức xử lý kỷ luật 33 Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động khong xác định thời hạn ốm đau điểu trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng xác định thời hạn từ đú 12 tháng đên 36 tháng ốm đau điều trị sáu tháng liền người lao độn° làm theo hợp đồng theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng ơm đau điều trị nửa thời han hợp đồng lao động, mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khoẻ người lao động bình phục, người lao động xem xét để giao kết tiếp hợp lao động; Do thiên tai, hoả hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định phủ, mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản uất, giảm chỗ làm việc; Doanh nghiệp, quan, tổ chức chấm dứt hoạt động Vì vậy, nêu người lao động khơng chấp nhận hai bên khơng thể chấm dứt quan hệ lao động Trong bên lại không thoả thuận công việc cho người lao động Như thê pháp luật đẩy quan hệ lao động vào tình khơng lối Người sử dụng lao động khó xử trường hợp thê Có thể thấy, pháp luật quy định hình thức xử lý kỷ luật để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho người sử dụng lao động Song quy định cịn thiếu tính thực tiễn gây khó khăn, rắc rối cho họ Có lẽ doanh nghiệp chủ sử dụng lao động hạn chế áp dụng hình thức có người lao động vi phạm kỷ luật Đặc biệt họ không áp dụng người lao động thủ quỹ Bởi thay thủ quỹ phải thay két bạc (đã gắn bê tông cố định) để đảm bảo độ an toàn Người sử dụng lao động khơng thể xử lý kỷ luật mà phải thường xuyên thay đổi két bạc Cả ba chế tài hình thức xử lý kỷ luật Điều 84 lb: kéo dài thời hạn nâng lương không tháng, chuyển làm cơng việc khác có mức lương thấp thời hạn tối đa tháng cách chức chủ sử dụng lao động áp dụng người lao động có hành vi vi phạm mức độ khiển trách Iihưng chưa đến mức sa thái Tuy nhiên hình thức xử lý kỷ luật chưa bao quát hết trường hợp vi phạm vi phạm kỷ luật Hay nói cách khác hình thức xử lý kỷ luật cịn thiếu tính tồn diện, khoa học Có thể kể đến đối tượng người lao động vi phạm kỷ luật làm việc theo hợp đồng có thời hạn ngắn 12 tháng để tạm thay thê người lao động nữ nghỉ theo chế độ thai sản, thay người lao động tạm thời nghỉ việc lý ốm đau, tai nạn lao động hay thay người lao động bị kỷ luật chuyển mà công việc khác Họ lại người lao động khơng có chức vụ doanh nghiệp Vậy người lao động vi 34 phạm kỷ luật người sử dụng lao động kéo dài thời hạn xét nâng lương doanh nghiệp thường năm xét nâng lương lần Người lao động làm việc thời gian ngắn 4, 5, tháng nên doanh nghiệp không tổ chức xét nâng lương cho họ Chủ sử dụng lao động dùng hình thức cách chức họ thân họ người lao động khơng có chức vụ Chỉ cịn hình thức chuyển làm cơng việc khác có mức lương thấp Tuy nhiên người sử dụng lao động khơng muốn áp dụng hình thức thời hạn hợp ngắn Nếu chuyển họ làm công việc khác vi phạm kỷ luật phải bố trí cho họ cơng việc tìm người khác thay thê Như vấn đề trở nên phức tạp, thời gian ngắn phải cho người lao động chuyển đi, chuyển tìm người thay Như người sử dụng lao động khó đạt mục đích việc tuyển dụng hiệu sản xuất kinh doanh Đối với người lao động phục vụ gia đình, hình thức xử lý kỷ luật tỏ không phù hợp Người lao động phục vụ gia đình người Ih để làm cơng việc mang tính chất phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày gia đình mà khơng trực tiếp tạo lợi nhuận Đó cơng việc nấu ăn, trơng trẻ, chăm sóc người ốm , người già Lao động phục vụ gia đình loại hình lao động có trả cơng Như trường hợp người thành viên gia đình khơng làm tạo cải vật chất mà chí làm việc phục vụ cho gia đình khơng thể coi lao động phục vụ gia đình thuộc đối tượng điều chỉnh luật lao động Lao động phục vụ gia đình khái niệm dùng để phân biệt với loại hình lao động cơng nghiệp nơng nghiệp Như hiểu: “ Lao động phục vụ gia đình hình thức ìao động người ìao động th mướn đ ể làm một s ố công việc phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày gia đình khơng trực tiếp tạo 1'a lợi nhuận cho chủ nhân ”2 Lao động phục vụ gia đình loại hình lao động đặc biệt, người lao động không trực tiếp tạo lợi nhuận cho chủ nhà, thường loại hình lao động đơn lẻ khơng mang tính tập thể nên người lao động phục vụ gia đình khơng tham gia tổ chức cơng đồn hay tổ chức đại diện Trong quan hệ phục vụ gia đình yếu tố quản lý tồn khơng thật rõ, khơng có nội quy lao động người lao động phải tuân theo mệnh lệnh thành viên gia đình Những yêu cầu thường liên quan đến chất lượng cơng việc, thái độ làm việc, cách thức làm việc Vì quan hệ tồn yếu tố quản lý điều hành nên người ta xếp vào quan hệ lao Theo thạc sĩ Phạm Thị Thuý Nga - "Lao động phục vụ gia đình" - Tạp chí luật học số 2/2006 35 động, thuộc đối tượng phạm vi áp dụng kỷ luật lao động theo quy định Bộ luật lao động Tức người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật không tuân theo mệnh lệnh, yêu cầu chủ nhà như: đưa đón trẻ học khơng giờ, chăm sóc người già không cẩn thận để họ bị ngã, trông nhà để bị trộm chủ nhà áp dụng hình thức kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác hay cách chức họ Tuy nhiên người giúp việc gia đình khoảng thời gian định (khi trẻ cịn nhỏ, gia đình có người ốm hay có người cơng tác xa), lao động theo công việc cụ thể (ngày buổi sáng chiều đến nấu cơm, giặt giũ, đưa đón trẻ học) hay lao động theo thời gian ( ngày tiếng buổi sáng đến dọn dẹp nhà cửa) khó áp dụng hình thức họ có hành vi vi phạm cần phải xử lý Cách chức khơng áp dụng người lao động chủ yếu làm việc theo tính chất đơn lẻ khơng có yếu tố tập thể nên khơng có chức vụ Kéo dài thời hạn nâng lương trường hợp áp dụng người lao động làm việc thời gian ngắn, trả lương theo giờ, tuần làm việc hay kết thúc cơng việc (như chăm sóc người ốm khoẻ trở lại, người gia đình cơng tác v ề ) Cịn hình thức chuyển người lao động làm cơng việc khác khó áp dụng chủ nhà thuê người lao động để làm cơng việc cố định theo nhu cầu gia đình chẩng hạn gia đình thiếu người trơng trẻ, họ thực hiên không tốt công việc để trẻ bị ngã, bỏng nước khơng thể chuyển họ làm công việc khác 2.2 Đánh giá việc áp dụng hình thức xử lý kỷ luật Điều 84 db 2.2.1 Ưu điểm Qua trình thực tế cho thấy doanh nghiệp tuân thủ tương đối đầy đủ những quy định pháp luật áp dụng hình thức xử lý kỷ luật Điều 84 lb Nội quy doanh nghiệp quy định cụ thể hành vi vi phạm tương ứng với hình thức xử lý kỷ luật, quy định trình tự thủ tục xử lý kỷ luật người lao động Người lao động có hành vi vi phạm nội quy lao động bị người sử dụng lao động xem xét xử lý kỷ luật Xử lý kỷ luật doanh nghiệp nhìn chung đem lại kết tốt việc trì tăng cường kỷ luật lao động Đa số người lao động sau bị xử lý kỷ luật có ý thức chấp hành kỷ luật tốt hơn, người lao động khác nhìn vào mà tránh việc vi phạm kỷ luật 36 Khi xử lý kỷ luật doanh nghiệp tuân Iheo nguyên tắc xử lý kỷ luật quy định Giám đốc không buộc người lao động vi phạm kỷ luật phải nộp tiền phạt hay cúp lương họ Việc đánh đập, xúc phạm danh dự nhân phẩm người lao động, xử lý kỷ luật người lao động nữ mang thai tuyệt đối khơng có Cũng có trường hợp người lao động khiếu nại định xử lý kỷ luật người lao động Khi xảy trường hợp này, người sử dụng lao động trực tiếp uý quyền cho người có thẩm quyền giải cách thoả đáng khơng để tình trạng khiếu nại kéo dài nên cấp Cũng doanh nghiệp đó, giám đốc nhiều trường hợp cịn áp dụng quy định có lợi cho người lao động vi phạm Khi người lao động phạm lỗi vơ ý, lần đầu lại có hồn cảnh khó khăn giám đốc doanh nghiệp xử lý họ hình thức chuyển làm cơng việc khác thời hạn tối đa tháng giũ' nguyên mức lương cũ cho họ Đối với người lao động bị kéo dài thời hạn xét nâng bậc lương khơng q tháng, chuyển làm cơng việc khác có mức lương thấp thời hạn tối đa tháng, chưa chấp hành nửa thời hạn họ sửa chữa tiến bộ, đạt thành tích tốt cơng tác ngày chấp hành án kỷ luật chủ sử dụng lao động xét giảm thời hạn sớm Điều củng cố mối quan hệ chủ thợ Kỷ luật lao động người lao động tơn trọng họ ln lao động lợi ích thân doanh nghiệp 2.2.2 Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm trên, trình áp dụng hình thức xử lý kỷ Điều 84.1 b bộc lộ số nhược điểm trình bày Mục 2.1.2: Tinh hình áp dụng Ngồi có khiếu nại hình thức xử lý kỷ luật, quan có thẩm quyền kết luận định xử lý kỷ luật người lao động sai, người sử dụng lao động có huỷ bỏ định nhiên họ khơng xin lỗi công khai khôi phục danh dự cho người lao động bị xử lý kỷ luật Trong thực tiễn áp dụng bộc lộ mặt hạn chế số nguyên nhân sau: Thứ nhất, chủ sử dụng lao động cố ý làm trái quy định pháp luật họ người nắm rõ quy định pháp luật Người sử dụng lao động lợi dụng địa vị kinh tế để buộc người lao động phải theo xếp họ VI người sử dụng lao động đưa biên xử lý kỷ luật cho người lao động ký có hành vi vi phạm định xử lý kỷ luật không thời gian lập phiên họp xử lý kỷ luật; hết thời hạn chuyển người lao động làm công việc 37 khác người sử dụng lao động phải chuyển họ trở công việc cũ người sứ dụng lao động lại buộc người lao động phải làm vị trí khác không chấm dứt hợp đồng I hai, người lao động với trình độ hiểu biết pháp luật hạn chế non yếu Ban chấp hành cơng đồn sở Người lao động khó biết xác tái phạm, trình tự, thủ tục xử lý vi phạm Mặt khác, hết họ biết rõ địa vị kinh tế họ cần việc làm để đảm bảo sống cho bán thân gia đình nên nhiều trường hợp người lao động chấp nhận định chủ sử dụng lao động mà không muốn khiếu nại hay khởi kiện Trong vai trị cơng đồn sở doanh nghiệp cịn mờ nhạt Họ khơng dám đứng lên bảo vệ người lao động trở thành công cụ bảo vệ cho người sử dụng lao động Điều dễ hiểu thân họ trước hết người lao động, quyền lợi bị phụ thuộc vào người sử dụng lao động Ông Lê Hiếu, uỷ viên Ban chấp hành cơng đồn sở cơng ty TNHH VINAKOREA cho biết: Chúng nhiều không dám đấu tranh cho quyền lợi người lao động chúng tơi trước hết người lao động, hưởng lương giám đốc Thứ ba, quy định pháp luật thiếu chặt chẽ mang tính hình thức Điển hình hình thức xử lý kỷ luật chuyển làm cơng việc khác có mức lương thấp thời hạn tối đa tháng Tại Thơng tư 19 có hướng dẫn: hết thời hạn người sử dụng lao động bố trí cho người lao động trở lại công việc cũ theo hợp đồng lao động giao kết Trường hợp khơng cịn cơng việc cũ khơng bố trí cơng việc cũ hai bên thoả thuận để giải Tuy nhiên Pháp luật không quy định cụ thể trường hợp hai bên không thoả thuận cơng việc giải Vì người sử dụng lao động buộc người lao động làm công việc khác mà họ không muốn Song cần việc làm nên người lao động phải chấp nhận Ngồi cịn có quy định mang tính hình thức Điều 94 Bộ luật lao động Người sử dụng lao động chủ doanh nghiệp, có quyền quản lý điều hành người lao động có quyền xử lý kỷ luật người lao động vi phạm kỷ luật Nếu quan có thẩm quyền kết luận định xử lý kỷ luật họ sai họ huỷ bỏ kết luận khơng giám đốc doanh nghiệp lại xin lỗi công khai người lao động Trong thực tiễn chưa thấy có điều Thứ tư, cơng tác tra nhà nước lao động hạn chế Lực lượng tra mỏng Cán tra không tiến hành thường xuyên việc tra 38 doanh nghiệp Trong trình làm việc lại kiểm tra chủ yếu sổ sách, giấy tờ nên nhiều trường hợp không phát vi phạm q trình xử lý kỷ luật, có vi phạm phát hiên không kịp thời Từ việc đánh giá quy định áp dụng hình thức xử lý kỷ luật Điều 84 lb thực tiễn thấy quy định pháp luật hình thức xử lý kỷ luật cần thiết nhìn chung phù hợp với yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên thực tiễn vốn đa dạng, pháp luật lại quy định phổ biến nên quy định không tránh khỏi thiếu sót như: thiếu tính tính tồn diện, chưa bao quát hết trường hợp cần xử lý thực tiễn, số quy định thiếu tính chặt chẽ, cụ thể khiến cho chủ thể gặp phải khó khán áp dụng quy định pháp luật Yêu cầu đặt thời gian tới cần hoàn thiện quy định kỷ luật lao động nói chung, hình thức xử lý kỷ luật nói riêng tăng cường quản lý nhà nước lao động để quy định pháp luật có giá trị cao áp dụng có hiệu thực tiễn 39 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng hình thức xử lý kỷ luật Điều 84 Ib Bộ luật lao động cho thấy quy định pháp luật điểm bất cập, thiêu sót; việc áp dụng thực tiễn nhiều trường hợp chưa pháp luật Vì vậy, em xin đưa số kiến nghị bước đầu vấn đề 3.1 Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật Bộ luật lao động văn hướng dẫn thi hành nguồn quan trọng luật lao động Tuy nhiên văn điều chỉnh vấn đề mang tính định khung vổ việc làm, hợp đồng, tiền lương, kỷ luật Để áp dụng thực tiễn doanh nghiệp phải cụ thể hố quy định nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể Nếu văn đăng kí quan lao động cấp tỉnh coi nguồn bổ trợ luật lao động Bởi văn quan quán lý nhà nước lao động cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương phê chuẩn, có chứa đựng cụ thể quy tắc có tính -chất bắt buộc thực bên quan hệ lao động chủ thể khác có liên quan Bất kể doanh nghiệp dù lớn, nhỏ phải có nội quy lao động để trì trật tự, nề nếp lao động doanh nghiệp Tuy nhiên để tránh tuỳ tiên chủ sử dung lao đông việc dề kỷ luật lao động, pháp luật quy định vấn đề phải quy định nội quy: thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, trật tự doanh nghiệp, an toàn lao động vệ sinh lao động, bảo vệ tài sản bí mật cơng nghệ kinh doanh doanh nghiệp Đặc biệt nội quy phải quy định rõ hành vi vi phạm kỷ luật, hình thức xử lý kỷ luật trách nhiệm vật chất Nội quy lao động doanh nghiệp không trái với pháp luật lao động pháp luật khác Nhà nước Tuy nhiên pháp luật quy định: “Doanh nghiệp sử dụng từ 10 lao động trở lên phải có nội quy lao động văn bản” Như doanh nghiệp có sử dụng 10 lao động khơng thiết phải có nội quy lao động văn không cần phải đăng ký Do đó, quan quản lý Nhà nước lao động cấp tỉnh khơng thể biết nội quy có trái pháp luật lao động hay không, quy định hành vi vi phạm kỷ luật hình thức xử lý kỷ luật có phù hợp với pháp luật khơng Chính điều tạo điều kiện cho người sử dụng lao động có quy định hành vi hình thức xử lý trái với pháp luật Họ dễ dàng tạo áp dụng luật riêng doanh nghiệp Vì pháp luật cần quy định tất doanh nghiệp có sử dụng lao động phải có nội quy lao động 40 băng văn bán phải đãng kí với quan quán lý Nhà nước lao động cấp tỉnh thành phơ trực thuộc trung ương Có đảm bảo quy định nội quy lao động doanh nghiệp pháp luật, tránh tuỳ tiện chủ sử dụng lao động việc quy định áp dụng hình thức xử lý lỷ luật thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Bộ luật lao động quy định hình thức xử lý kỷ luật chuyển làm cơng việc khác có mức lương thấp thời hạn đa sáu tháng lại khơng rõ áp dụng hình thức người lao động vi phạm kỷ luật làm việc với mức lương thấp Mặt khác thực tiễn áp dụng chủ sử dụng lao động giữ nguyên mức lương cũ cho họ áp dụng mức lương thấp Pháp luật nên quy định: chuyển làm công việc khác thời hạn tối đa tháng Như áp dụng hình thức người lao động có mức lương thấp khơng cịn vướng mắc Người sử dụng lao động chuyển người lao động làm cơng việc khác thời gian, cịn lương giữ ngun theo cơng việc mói tuỳ trường hợp cụ thể Bên cạnh văn hướng dẫn thi hành cần có quy định cụ thể trường hợp hết thời hạn kỷ luật, người lao động muốn trở cơng việc cũ cơng việc cũ khơng cịn người sử dụng lao động không xếp công việc cũ mà hai bên không thoả thuận công việc Thiêt nghi pháp luật cần phải quy định khung pháp lý định cho việc thoả thuận hai bên, quy định cụ thể cách giải vấn đề hai bên không đạt ihoả thuận Lao động phục vụ gia đình loại hình lao động đặc biệt Điểm đặc thù lao động phục vụ gia đình phục vụ, trì sinh hoạt chung gia đình mà khơng trực tiếp tạo lợi nhuận nên yêu cầu đạo đức lối sống, cách xử quan trọng Hình thức lao động khơng theo cấu trúc, quy luật phổ biến mà luỳ nghi theo cơng việc: làm việc theo thời gian, theo cơng việc, có nhiều trường hợp người lao động lại sống chung với chủ nhà Người lao động thường làm việc với tính chất đơn lẻ khơng có cơng đồn, khơng có nội quy phải tn theo kỷ luật lao động mệnh lệnh, yêu cầu chủ nhà Nếu người lao động không thực hav thực hiên khơng u cầu (tức họ vi phạm kỷ luật) chủ nhà có quyền xử lý kỷ luật họ Điều cần thiết quan trọng nhằm trì sinh hoạt bình thường gia đình Tuy nhiên loại hình lao động có tính chất đặc thù cần có chế điều chỉnh mềm dẻo nên khó áp dụng hình thức xử lý kỷ 41 luật thơng thường người phục vụ gia đình Trên thực tê tuỳ theo mức độ nghiêm trọng việc vi phạm mà người lao động bị người sử dụng lao động trách châm dứt hợp đồng Yêu cầu đặt cần có quy định riêng, cụ thể lao động phục vụ gia đình nói chung hình thức xử lý kỷ luật họ nói riêng Có phù hợp với nhu cầu thực tiễn, tránh tuỳ tiện chủ nhà xử lý kỷ luật lao động tạo điều kiện cho quan hệ tổn bình ổn lâu dài Vấn đề cang trở nên quan trọng lao động phục vụ gia đình ngày gia tăng xã hội Xét giảm kỷ luật thời gian chấp hành kỷ luật quy định có ý nghĩa, đặc biệt người lao động vi phạm kỷ luật Quy định khuyến khích họ tích cực sửa chữa sai lầm, hồn thành tốt công việc giao, nghiêm chỉnh chấp hành kỷ luật để xét giảm thời hạn kỷ luật Điều 88.2 Bộ luật lao động quy định: “Người bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương chuyển làm công việc khác sau chấp hành nửa thời hạn, sửa chữa tiến bộ, người sứ dụng lao động xét giảm thời hạn” Tuy nhiên chưa có văn hướng dẫn thê “sửa chữa tiến bộ” người lao động có coi sửa chữa tiến hay khổng hoàn toàn phụ thuộc vào đánh giá chủ quan vào chủ sử dụng lao động Trong thời gian chấp hành kỷ luật người lao động sửa chữa tiến từ chứa chấp hành nửa thời hạn mà có thời gian người lao động biểu tích cực sửa chữa Người sử dụng lao động xem xét định có giảm thời hạn kỷ luật cho người lao động hay không Trên thực tế, có nhũng người lao động bị chuyển làm công việc khác, kéo dài thời hạn nâng lương thời gian tháng song họ có ý thức chấp hành kỷ luật tốt sửa chữa khuyết điểm từ đầu, nên xét giảm kỷ luật chấp hành tháng Có lẽ mà quy định”sau chấp hành nửa thời hạn” trở nên khơng cần thiết Có ý kiến cho phải quy định “sau chấp hành nửa thời hạn, sửa chữa tiến bộ, người sử dụng lao động xét giảm thời hạn” thể mục đính răn đe kỷ luật lao động Nhưng xét thấy người sử dụng lao động người có quyền xử lý kỷ luật nhằm trì trật tự doanh nghiệp nên họ có quyền xét giảm kỷ luật thân họ thấy người bị xử lý kỷ luật sửa chữa tiến mà không cần quy định “ sau chấp hành nửa thời hạn” Người sử đụng lao động người thiết lập trì trật tự doanh nghiệp Họ hiểu rõ người lao động doanh nghiệp biết đủ mức độ răn đe người lao 42 động vi phạm kỷ luật Giả định Điều 88.2 quy định: Người bị x lý kỷ luật kéo dài thòi hạn nâng lương chuyên làm công việc khác, thời gian chấp hành kỷ luật, sủa chữa tiễn bộ, người sử dụng lao động xét giảm thịi hạn người sử dụng lao động xét giảm thời hạn cho người lao động họ chưa chấp hành nửa thời hạn, chấp hành nửa thời hạn hay khơng xét giảm kỷ luật suốt thời gian chấp hành Do quy định khơng tính răn đe, giáo dục kỷ luật lao động Mặt khác, quy định tạo động lực cho người lao động phấn đấu sản xuất, sửa chữa khuyết điểm để sớm thoát khỏi án kỷ luật: xét nâng lương vào thời gian gần nhất, trở công việc cũ với mức lương ban đầu Trong hình thức xử lý kỷ luật, thấy Sa thải hình thức nghiêm trọng hậu pháp lý người lao động bị việc làm, khơng ảnh hưởng tới sống thân họ mà cịn ảnh hưởng tới gia đình họ Chính trường hợp pháp luật quy định chặt chẽ trường hợp áp dụng thủ tục xử lý Điều 85.2 Bộ luật lao động quy định: “Sau sa thải người lao động, người sử dụng lao động phải báo cho quan quản lý Nhà nước lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương biết” Còn trường hợp xử lý kỷ luật theo hình thức khiển trách kéo dài thời hạn nâng lương không tháng, chuyển làm cơng việc khác có mức lương thấp thời hạn tối đa tháng cách chức báo cáo lên Sở lao động thương binh xã hội Theo em, hình thức khiển trách chủ yếu mang tính chất nhắc nhở người lao động có vi phạm mức độ nhẹ, lần đầu nên không cần thiết phải báo cáo lên Sở lao động thương binh xã Nhưng với hình thức xử lý kỷ luật thứ hai nói mà khơng báo cáo lên Sở lao động thương binh xã hội khơng hợp lý Bởi hình thức xử lý kỷ luật không làm chấm dứt quan hệ lao động tác động mạnh đến tinh thần, uy tín danh dự người lao động thu nhập họ Nếu người sử dụng lao động báo cáo trường hợp kỷ luật lên Sở lao động thương binh xã hội quan quản lý Nhà nước lao động tỉnh, thành phơ' trực thuộc trung ương khơng có điều kiện để kiểm tra việc xử lý kỷ luật họ Do khơng thể đảm bảo định xử lý kỷ luật pháp luật lao động nội quy đăng ký Vậy để tăng cường quản lý Nhà nước lao động, bảo vệ người lao động theo tư tưỏng Hiến pháp 1992 Nghị đại hội X Đảng, pháp luật nên quy định sau áp dụng hình thức xử lý kỷ luật điểm b c khoản Điều 84 Bộ 43 luật lao động, người sử dụng lao động phải báo cáo cho quan quản lý Nhà nước lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương biết Khi xem xét xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động phải quan tâm đôn thời hiệu xử lý kỷ luật Người sử dụng lao động xử lý kỷ luật người lao dộng khoảng thời gian định Nếu qua thời gian người sử dụng lao động không xử lý kỷ luật người lao động Trường hợp gọi hết thời hiệu xử lý kỷ luật Điều 86 Bộ luật lao động quy định: “ Thời hiệu để xử lý vi phạm kỷ luật lao động tối đa tháng, kể từ ngày xảy vi phạm, trường hợp đặc biệt không tháng” Trường hợp đặc biệt trường hợp vi phạm kỷ luật có liên quan đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên thực tế khơng thể tránh khỏi sơ trường hợp có hành vi vi phạm chưa phát người vi phạm theo quy định nói sau tháng tháng xác định thủ phạm người vi phạm khơng bị xử lý kỷ luật hết thời hiệu luật định Nhưng mà khơng xử lý kỷ luật người vi phạm khơng thể trì trật tự doanh nghiệp, người lao động tìm cách để hành vi vi phạm khơng bị phát hết thời hiệu xử lý Nghị định 33/2002/NĐ-CP có bổ sung kịp thời: “ thời hiệu xử lý vi phạm kỷ luật tối đa tháng kể từ ngày xảy phát vi phạm” Nhưng xét mặt thứ bậc luật CĨ hiệu lực pháp lý cao Nghị định Luật quy định vấn đề bản, Nghị định văn hướng dẫn thi hành, giải thích, cụ thể hố Luật Do quy định mang tính chất khơng có Luật mà lại xuất văn hướng dẫn thi hành giá trị pháp lý Luật phần bị hạn chế Đây tượng phổ biến văn quy phạm pháp luật nước ta Điều xuất phát từ nguyên nhân xây dựng Luật nhà làm Luật không dự kiến hết tình nên áp dụng thực tế thấy xuất bất cập Khi Chính phủ, ngành lại phải ban hành Nghị định, Thông tư để hướng dẫn thi hành bổ sung quy định Vì theo em để đảm bảo giá trị pháp lý Luật mục đích, ý nghĩa kỷ luật lao động nên thời điểm để xác định thời hiệu xử lý kỷ luật kể từ ngày phát người lao động vi phạm Ngày phát người lao động vi phạm ngày xảy vi phạm sau nên thiết nghĩ cần quy định đủ 44 3.2 Một sô kiến nghị khác Dù quy định pháp luật có chặt chẽ đến đâu quản lý Nhà nước lao động, đặc biệt công tác tra, kiểm tra xử lý kỷ luật lao động không thực tốt tượng vi pham pháp luật lao động lĩnh vực xử lý kỷ luật vân xảy thực tê Do cần phải tăng cường cơng tác tra Nhà nước xử lý kỷ luật lao động Phòng, Sở lao động thương binh xã hội Lực lượng tra cần phải bổ sung thêm sô lượng tăng cường chất lượng tra Hàng tháng, hàng năm Thanh tra viên, Chánh tra cần phải tăng thêm sô lần kiểm tra đột xuất Nếu phát vi phạm cần phải xử lý nghiêm minh, kịp thời Không ngừng nâng cao lực, phẩm chất đạo đức đội ngũ cán tra để tiếp nhận giải khiếu nại hành vi lao động, định lao động xác thoả đáng Hiện nay, tính trung bình sơ doanh nghiệp theo đầu Thanh tra viên khơng thể thực nhiệm vụ (cả nước có 200ngàn doanh nghiệp số lượng tra viên lao động có 300 người) số chênh lệnh Bên cạnh cần phải tăng cường vai trò Ban chấp hành cơng đồn sở việc bảo vệ người lao động trước hành vi trái pháp luật chủ sử dụng lao động Thành viên Ban chấp hành công đoàn sở trước hết người lao động, hưởng lương lợi ích từ chủ sử dụng lao động nên nhiều trường hợp họ không dám đứng bảo vệ cho người lao động Chỉ có người làm cơng tác cơng đồn chun trách quỹ cơng đồn trả lương có độc lấp tương chủ sử dụng lao động Vì Ban chấp hành cơng đồn doanh nghiệp cần phải tăng thêm số lượng cán cơng đồn chun trách Có vậy, Ban chấp hành cơng đồn thực trở thành tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi ích người lao động tập thể lao động Một điều cần thiết cần tăng cường giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động nói chung pháp luật kỷ luật lao động nói riêng Để quy định pháp luật vào thực tế, bên quan hệ lao động tuân thủ quy định pháp luật cần đến cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật Thông qua hoạt động bên quan hệ lao động nắm hiểu quy định pháp luật nói chung, pháp luật kỷ luật lao động nói riêng Trên sở bên điều chỉnh hành vi xử cho phù hợp với quy định pháp luật nội quy lao động đề Mặt khác nắm vững kiến thức pháp luật bên mà 45 đặc biệt người lao động tự bảo vệ quyền lợi đáng mình, tạo lập mơi trường lao động lành mạnh, ổn định Ví dụ người lao động khơng đồng ý với định xử lý kỷ luật chủ sử dụng lao động họ có cho thấy định xử lý kỷ luật xâm phạm đến quyền lợi ích họ biết bảo vệ thơng qua khiếu nại đến chủ sử dụng lao động cán tra cấp Để có hiệu tốt, cơng tác giáo dục tun truyền phải tiến hành thường xuyên không ngừng đổi Cách thức tuyên truyền phổ biến cần phong phú, linh hoạt như: Mở lớp học, tư vấn chỗ, phát tài liệu tham khảo hay tổ chức thi Để làm điều trên, Bộ tư pháp Bộ lao động thương binh xã hội cần phải có hướng dẫn cụ thể cho ngành, địa phương đơn vị sử dụng lao động trực tiếp tiến hành công tác 46 K ẾT LUẬN Quyền xử lý kỉ luật lao động luôn quyền chủ sử dụng lao động đơn vị sản xuất nào, xã hội Để quyền thực hiện, pháp luật quy định ba hình thức xử lý kỉ luật KI Đ84 Bộ luật lao động Trong hình thức thức xử lý kỉ luật Điều 84.Jb: kéo dài thời hạn nâng lưong không tháng, chuyến làm cơng việc khác có mức lương thấp hon thời hạn tối da tháng cách chức có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc đảm bảo quyền xử lý kỉ luật người sử dụng lao động trì quan hệ lao động hài hồ, ổn định Vì cịn nhiều hạn chế nên quy định pháp luật hình thức xử lý kỉ luật cần hoàn thiện thời gian tới Nếu làm tốt điều hình thức xử lý kỉ luật trở thành công cụ hữu hiệu việc tăng cường kỉ luật lao động Đây yếu tô' để trì suất, hiệu kinh doanh đặc biệt sản xuất ngày phát triển với trình độ phân cơng, tổ chức lao động ngày cao Tuy nhiên, áp dụng trách nhiệm kỉ luật người lao động vi phạm kỉ luật cách buộc họ phải chịu hình thức xử lý kỉ luật mong muốn chủ sử dụng lao động xã hội Một doanh nghiệp vững mạnh thường xuyên phải đối phó với người lao động vơ kỷ luật hình thức xử lý kỉ luật Để giải vấn đề này, sách hợp lý Nhà nước chủ sử dụng lao động phải tích cực, sáng tạo trình quản lý, hạn chế đến mức tối đa vi phạm Bên cạnh thân người lao động phải rèn luyện ý thức chấp hành kỉ luật tốt, đáp ứng yêu cầu người công nhân xã hội đại Chỉ quan hệ lao động có bình ổn cần thiết có khả tổn lâu dài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Bộ luật lao động nước Cộng hoà XHCN Việt Nam 1994 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động 2002 Nghị định 41/CP Rgày 06-7-1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Nghị định 33/2003/NĐ-CP Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung sô' điều Nghị định 41/CP Thông tư 19/2003/TT-BLĐTBXH Bộ lao động, Thương binh Xã hội việc hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 41/CP Chính phủ quyđịnh chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất sửa đổi, bổ sung NĐ33/2003/NĐ-CP Nghị định 04/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 11-01-2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động khiếu nại, tố cáo lao động Tạp chí luật học số 2/1998 Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/2006 10 Giáo trình luật lao động Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội - NXB Công an nhân dân 2003 11 Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật - Trường Đại học Luật Hà Nội - NXB Công an nhân dân 2003 12 Nội quy lao động Công ty TNHH Vĩnh Phúc 13 Nội quy lao động Công ty Honda Việt Nam 14 Nội quy lao động Công ty cơng nghiệp xác Việt Nam I ... vi vi phạm kỷ luật lao động cách buộc họ phải chịu hình thức xử lý kỷ luật khuôn khổ quy định pháp luật lao động 1.1 ì Mối quan hệ quyền xử lý kỷ luật lao động hình thức xử lý kỷ lao động Khi tham... phạm kỷ luật 1.1.3 N hữ ng vấn đề pháp lý hình thức xử lý luật điều 84. 1 b 1.1.3.1 Nội dung hình thức kỷ luật Điều 84. 1 b Tại Điều 84 Bộ luật lao động 1994 có quy định: “ Người vi phạm kỷ luật lao. .. dụng lao động có quyền xử lý kỷ luật thông báo định kỷ luật cho (lương biết.” Việc xử lý kỷ luật theo hình thức Điều 84. lb ln phải lập biên xử lý vi phạm kỷ luật lao động Biên xử lý vi phạm kỷ luật