1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình thức xử lý kỷ luật đối với Đảng viên sinh con thứ 3

3 901 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 227,42 KB

Nội dung

Hình thức xử lý kỷ luật đối với Đảng viên sinh con thứ 3 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ BÀI TẬP CÁ NHÂN SỐ 2 MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH Đề tài: Nêu trình, tự thủ tục xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức. Sinh viên: NGUYỄN LÂM SƠN Lớp: KT32B – MSSV KT32B016 Hà nội, 28/03/2009 Nêu trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức. * * * PHẦN MỞ BÀI Cán bộ, công chức quy định tại Pháp lệnh cán bộ công chức sửa đổi năm 2003 là công dân Việt Nam, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước, bao gồm nhưng người được quy định tại khoản 1 từ điểm a đến điểm h điều 1 của pháp lệnh (*) Bên cạnh những quyền lợi và quền hạn của mình thì cán bộ, công chức phải thực hiện những nhiệm vụ và nghĩa vụ nhất định. Khi có sự vi phạm một trong những nội dung sau thì cán bộ công chức sẽ bị xủ lý kỷ luật: Vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ của cán bộ, công chức quy định tại Điều 6, 7 và Điều 8 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003 trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ; Vi phạm những việc cán bộ, công chức không được làm quy định tại Điều 15, 16, 17, 19 và Điều 20 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003; Vi phạm pháp luật bị Tòa án tuyên là có tội hoặc bị cơ quan có thẩm quyền kết luận bằng văn bản về hành vi vi phạm pháp luật. (*) Với các hình thức: Khiển trách; Cảnh cáo; Hạ bậc lương; Hạ ngạch; Cách chức; Buộc thôi việc Việc xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức phải tuân theo một trình tự thủ tục nhất định. PHẦN NỘI DUNG I. TRÌNH TỰ THỦ TỤC XỬ LÝ KỶ LUẬT ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC. 1. Thành lập hội đồng kỷ luật. Đây là bước đầu tiên trong trình tự xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức. Hội đồng kỷ luật do người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền thành lập, thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho người có thẩm quyền trong việc áp dụng hình thức kỷ luật phù hợp với vi phạm của cán bộ, công chức. Việc thành lập hội đồng kỷ luật phải tuân thủ những quy định tại nghị định của chính phủ số 35/ 2005/NĐ – CP ngày 17/03/2005 về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức. Thứ nhất: thành phần của hội đồng kỷ luật gồm: Số lượng thành viên tham gia Hội đồng kỷ luật là 5 người, bao gồm các thành phần cụ thể như sau:1. Chủ tịch Hội đồng là người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị; 2. Một ủy viên Hội đồng là đại diện Ban Chấp hành công đoàn cùng cấp cơ quan, tổ chức, đơn vị; 3. Một ủy viên Hội đồng là đại diện cán bộ, công chức của bộ phận công tác có người vi phạm kỷ luật (do tập thể cán bộ, công chức ở bộ phận đó cử ra); 4. Một ủy viên Hội đồng là người trực tiếp quản lý hành chính và chuyên môn nghiệp vụ của người vi phạm kỷ luật; 5.Một ủy viên Hội đồng là người phụ trách tổ chức cán bộ của cơ quan, tổ chức, đơn vị có người vi phạm. Trường hợp người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị vi phạm kỷ luật thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý Hình thức xử lý kỷ luật Đảng viên sinh thứ Tóm tắt câu hỏi: Hiện nay, em đảng viên giữ chức trưởng thôn Nhưng năm gia đình em bị vỡ kế hoạch sinh thứ Xã định không cho dân đề cử em làm trưởng thôn nhiệm kỳ tới, có luật không? Và người dân tín nhiệm đề cử em có không? Trả lời: Với thắc mắc bạn, VnDoc.com xin trả lời sau: Theo Điều 10, Pháp lệnh dân số 2008 sửa đổi, bổ sung quy định: Quyền nghĩa vụ cặp vợ chồng, cá nhân việc thực vận động dân số kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản Quyết định thời gian khoảng cách sinh con; Sinh hai con, trừ trường hợp đặc biệt Chính phủ quy định; Bảo vệ sức khỏe, thực biện pháp phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS thực nghĩa vụ khác liên quan đến sức khỏe sinh sản Như vậy, vợ chồng bạn sinh thứ vi phạm Pháp lệnh dân số, vi phạm quy định Pháp luật Theo quy định tiết c Điểm 10 Hướng dẫn 09-HD/UBKTTW năm 2013 thực số điều Quyết định 181-QĐ/TW xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm, có quy định trường hợp không vi phạm sách dân số kế hoạch hóa gia đình: - Cặp vợ chồng sinh thứ ba, hai hai người thuộc dân tộc có số dân 10.000 người thuộc dân tộc có nguy suy giảm số dân (tỷ lệ sinh nhỏ tỷ lệ chết) theo công bố thức Bộ Kế hoạch Đầu tư - Cặp vợ chồng sinh lần thứ mà sinh ba trở lên - Cặp vợ chồng có đẻ, sinh lần thứ hai mà sinh hai trở lên - Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên, thời điểm sinh có đẻ sống, kể đẻ cho làm nuôi - Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba, có hai đẻ hai bị dị tật mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh cấp Trung ương xác nhận - Cặp vợ chồng có riêng (con đẻ): + Sinh hai con, hai người có riêng (con đẻ) + Sinh hai trở lên lần sinh, hai người có riêng (con đẻ) Quy định không áp dụng cho trường hợp hai người có hai chung trở lên sống - Phụ nữ chưa kết hôn sinh hai trở lên lần sinh - Sinh thứ ba trở lên trước ngày 19-01-1989 (ngày có hiệu lực thi hành Quyết định số 162-HĐBT, ngày 18-10-1988 Hội đồng Bộ trưởng “Về số sách dân số kế hoạch hóa gia đình”) Do đó, vợ chồng bạn sinh thứ thuộc vào trường hợp không vi phạm sách dân số, kế hoạch hóa gia đình không bị xử lý kỷ luật Nếu vợ chồng bạn sinh thứ không thuộc vào trường hợp vi phạm sách dân số, kế hoạch hóa gia đình phải chịu xử lý theo quy định Pháp luật Theo thông tin bạn cung cấp, vợ chồng bạn bị vỡ kế hoạch sinh thứ 3, tức lần bạn vi phạm sách dân số, kế hoạch hóa gia đình không gây hậu nghiêm trọng Do đó, bạn phải chịu xử lý kỷ luật Đảng viên vi phạm sách dân số, kế hoạch hóa gia đình theo quy định Điều 26, Quyết định 181-QĐ/TW hình thức khiển trách Theo Nghị định 92/2009/NĐ-CP chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Hiện nay, bạn giữ chức trưởng thôn, bạn thuộc nhóm người hoạt động không chuyên trách cấp xã, cán bộ, công chức Do đó, bạn không bị xử lý kỷ luật việc sinh thứ cán bộ, công chức vi phạm sách dân số Tuy nhiên, quy định Pháp luật xử lý cán bộ, công chức sinh thứ Một số Bộ, Ngành ban hành Thông tư, định; Hội đồng nhân dân số tỉnh ban hành Nghị sách dân số kế hoạch hóa gia đình, có hình thức xử lý kỷ luật cán bộ, công chức vi phạm sinh thứ ba trở lên Theo đó, hình thức xử lý cụ thể cán bộ, công chức vi phạm thực theo quy định cụ thể Bộ, Ngành, Địa phương nơi cán bộ, công chức công tác Theo đó, việc Xã định không cho người dân đề cử bạn làm trưởng thôn nhiệm kỳ tới không quy định Pháp luật Nếu người dân tín nhiệm đề cử bạn bạn hoàn toàn làm trưởng thôn Luật lao động Việt Nam Trần Thị Ngọc – KT33F-061 MỤC LỤC MỤC LỤC .1 B.NỘI DUNG 2 I.Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng lao động 2 1.Đảm bảo các nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động 2 2.Các bên giao kết hợp đồng lao động phải có năng lực chủ thể 4 3.Nội dung của hợp đồng không vi phạm điều cấm của pháp luật, trái với đạo đức xã hội .6 4.Hình thức của hợp đồng lao động phải phù hợp với quy định của pháp luật 6 II.Bài tập tình huống 7 1.Nhận xét về thủ tục xử lý kỷ luật đối với chị P của giám đốc chi nhánh tỉnh TH ngân hàng Công thương 7 2.Những sai phạm của chị P có thể bị xử lý như thế nào ? Tại sao ? 2.1. Đối với sai phạm lần thứ nhất của chị P : Ngày 26/3/2007, khi xử lý tiền bán tài sản thế chấp của khách hàng, chị P đã nhận quá tỷ lệ chia lãi là 8.500.000 đồng. Ngân hàng yêu cầu chị P nộp lại số tiền này, nhưng chị P không đồng ý 13 3.Hãy giải quyết quyền lợi cho chị P khi chị không muốn trở lại làm việc ? .15 A. MỞ ĐẦU. Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, Luật lao động ra đời tương đối muộn so với các ngành luật khác. Do vậy, trước khi luật lao động được chính thức thừa nhận, các vấn đề pháp lý liên quan đến quan hệ lao động được điều chỉnh bởi các quy định của luật dân sự, trong đó có chế định hợp đồng lao Bài tập học kỳ Trang 1 Luật lao động Việt Nam Trần Thị Ngọc – KT33F-061 động. Theo ILO, hợp đồng lao động được định nghĩa là: “Một thỏa thuận ràng buộc pháp lý giữa một người sử dụng lao động và một công nhân, trong đó xác lập các điều kiện và chế độ việc làm”. Tại điều 26 – Bộ luật lao động, hợp đồng lao động cũng được định nghĩa như sau: “Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.”. Như vậy, hợp đồng lao động chính là cơ sở pháp lý quan trọng để các chủ thể tham gia quan hệ lao động xác lập quyền, nghĩa vụ của mỗi bên. Từ đó tạo điều kiện cho quan hệ lao động được xác lập và thực hiện có hiệu quả. Chính vì vậy, nghiên cứu tìm hiểu về hợp đồng lao động, trong đó có điều kiện có hiệu lực của hợp đồng lao động là một việc làm hết sức cần thiết. B. NỘI DUNG. I. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng lao động. 1. Đảm bảo các nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động. Theo Điều 9 – BLLĐ, hợp đồng lao động phải được xác lập và tiến hành qua thương lượng, thỏa thuận theo những nguyên tắc sau : Tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của nhau, thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết. 1.1. Nguyên tắc tự do, tự nguyện giao kết hợp đồng. Nguyên tắc này đòi hỏi người lao động và người sử dụng lao động có quyền tự do thiết lập quan hệ với nhau trên cơ sở các quyền và nghĩa vụ nhất định (không trái với quy định của pháp luật). Cụ thể, Điều 5 – BLLĐ quy định : “Mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp, học CÔNG TY… Số: …/… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUYẾT ĐỊNH Về việc xóa bỏ hình thức xử lý kỷ luật Ông (bà)………… [CHỨC DANH] [TÊN CQ] - Căn cứ quyết định số ………….ngày …………………. về việc thành lập cơ quan Nhà nước (nếu là cơ quan dân cử thì căn cứ vào Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân do Quốc hội thông qua ngày ….; - Căn cứ Nghị định số 97/1998/NĐ - CP ngày 17 - 11- 1998 của Chính phủ về xử lý kỷ luật và trách nhiệm vật chất đối với công chức; - Xét đề nghị của Ông (bà) ………………… và Trưởng phòng Tổ chức cán bộ. QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Nay xoá bỏ hiệu lực kỷ luật Ông (bà): ……………………………Chức vụ : Đơn vị công tác: . Kể từ ngày: . Điều 2. Ông (bà) ………………… được hưởng các quyền lợi (nếu trước đây bị hạ tầng công tác, hạ cấp bậc kỷ luật, chuyển đi làm việc khác thì nay cần ghi rõ trong quyết dịnh này được hưởng lương như thế nào và bố trí công tác gì) Điều 3. Các Ông (bà) Vụ trưởng (Trưởng phòng hành chính), Trưởng phòng Tổ chức cán bộ, …………… và Ông (bà) ………………. chịu trách nhiệm thi hành quyết định này. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ KẾT CẤU CỦA TẬP TÌNH HUỐNG TÔT NGHIỆP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1. Bìa bóng ở ngoài 2. Bìa chính (giấy cứng) 3. Bìa phụ (giấy A4) 4. Phụ lục 5. Nội dung tiểu luận (từ mở bài đến kết luận) 6. Danh mục tài liệu tham khảo 7. Bìa cuối cùng (giấy cứng) 8. Bìa bóng ở ngoài cùng UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LAI CHÂU TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH *** TIỂU LUẬN TÌNH HUỐNG Đề tài: "XỬ LÝ KỶ LUẬT ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở UBND THỊ TRẤN C, HUYỆN P T, TỈNH LAI CHÂU" Họ và tên: Lê Thế Đại Đơn vị công tác: Khoa Dân Vận Lớp: Bồi dưỡng ngạch chuyên viên K22 Lai Châu, 10/2014 PHỤ LỤC NỘI DUNG Trang Lời mở đầu 1 I. Mô tả tình huống 3 II. Phân tích nguyên nhân và hậu quả 6 III. Xác định mục tiêu xử lý tình huống 9 IV. Xây dựng, phân tích, lựa chọn phương án giải quyết 10 V. Lập kế hoạch tổ chức thực hiện phương án đã lựa chọn 13 VI. Kiến nghị, đề xuất 14 Kết luận 16 LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, hiện nay Đảng và Nhà nước ta đang tập trung mọi nguồn lực để xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tiếp cận nền kinh tế tri thức và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy, giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ được xác định là "quốc sách hàng đầu" của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta hiện nay. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định: " Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được bước chuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới". Để phấn đấu đạt được các mục tiêu mà Đại hội X của Đảng đề ra, thì việc nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập để xây dựng nguồn lực lao động, nguồn lực con người có tính quyết định. Để xây dựng nguồn lực con người phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa thì Giáo dục - Đào tạo vừa là điểm xuất phát, vừa có vai trò quyết định. Điều này đã được Đảng ta khẳng định tại Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII : “Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi, phải phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững ". Thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng về chiến lược phát triển Giáo dục và Đào tạo, trong những năm qua ngành Giáo dục và Đào tạo Lai Châu đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Điều đó biểu hiện sinh động từ quy mô trường lớp, đến chất lượng dạy học cũng như công tác xã hội hoá giáo dục đã có những thay đổi theo hướng tích cực. Tuy nhiên, ngành Giáo dục và Đào tạo của tỉnh ta vẫn còn bộc lộ những yếu kém trên một số mặt, trong đó có những vấn đề bức bách cần phải giải quyết. Một trong những việc bức bách đó là việc thiếu nghiêm túc trong thực hiện nhiệm vụ, công việc được giao của một số cán bộ, nhân viên, giáo viên. Thực trạng đó không chỉ ảnh hưởng ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện mà làm ảnh hưởng không tốt đến phát triển nhân cách học sinh và lòng tin của phụ huynh học sinh đối với ngành giáo dục. Điều 2 của Luật Giáo dục 2005 đã nêu rõ : “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, có sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Điều đó, đòi hỏi rất cao về ý thức trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp; trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, nhân viên và giáo 1Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục ……………………………………………………………………………… iii Danh mục các bảng………………………………………………………………………………………………………………………… iv Lời mở đầu .v Chương 1 – Cơ sở lý luận về chi phí và kiểm soát chi phí .1 1.1. Chi phí và phân loại chi phí 1 1.1.1. Phân loại chi phí theo chức năng .1 1.1.1.1. Chi phí sản xuất 1 1.1.1.2. Chi phí ngoài sản xuất 2 1.1.1.3. Chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ 3 1.1.2. Phân loại chi phí theo ứng xử 3 1.1.2.1. Đònh phí 4 1.1.2.2. Biến phí 4 1.1.2.3. Chi phí hỗn hợp 5 1.1.3. Các cách phân loại chi phí khác nhằm mục đích ra quyết đònh .8 1.1.3.1. Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp .8 1.1.3.2. Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được .8 1.1.3.3. Chi phí chênh lệch và chi phí chìm 8 1.1.3.4. Chi phí xác đònh và chi phí cơ hội .9 1.2. Trung tâm trách nhiệm và phân loại trung tâm trách nhiệm………………….10 1.2.1. Trung tâm trách nhiệm…………………………………………………………………………………………….10 1.2.2. Phân loại trung tâm trách nhiệm………………………………………………………………………….11 1.2.2.1. Trung tâm chi phí………………………………………………………………………………11 1.2.2.2. Trung tâm doanh thu…………………………………………………………………………13 1.2.2.3. Trung tâm lợi nhuậ………………………………………………………………………… 13 1.2.2.4. Trung tâm đầu tư…………………………………………………………………………… 15 Chương 2 – Thực trạng kiểm soát chi phí tại Công ty Mekong ……………… 17 2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty…………………………………………………………………………….17 2.1.1. Qui mô sản xuất kinh doanh ……………………………………………………………………………….17 2.1.2. Sơ đồ tổ chức Công ty……………………………………………………………………………………………18 2.1.3. Công tác tổ chức Phòng Kế toán………………………………………………………………………21 2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức Phòng Kế toán…………………………………………………………………… 21 2.1.3.2. Hình thức kế toán…………………………………………………………………………………………… 23 2.2. Giới thiệu về phân loại chi phí tại Công ty………………………………………………………23 2.2.1. Phân loại chi phí theo chức năng………………………………………………………………………23 2.2.1.1. Chi phí sản xuấ……………………………………………………………………………….23 2.2.1.2. Chi phí ngoài sản xuất……………………………………………………………………………………24 2.2.2. Phân loại chi phí theo ứng xử…………………………………………………………………………….26 2.2.2.1. Đònh phí……………………………………………………………………………………………………………….26 2.2.2.2. Biến phí……………………………………………………………………………………………………………… 27 22.2.2.3. Chi phí hỗn hợp…………………………………………………………………………………………………27 2.2.3. Các cách phân loại chi phí khác nhằm mục đích ra quyết đònh……………28 2.2.3.1. Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp……………………………………………………… 28 2.2.3.2. Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được 28 2.2.3.3. Chi phí chênh lệch và chi phí chìm…………………………………………………………… 29 2.2.3.4. Chi phí xác đònh và chi phí cơ Điều kiện áp dụng hình thức xử lý kỷ luật khiển trách viên chức? Hỏi: Tôi giáo viên công tác 11 trường công Tôi làm đơn xin việc vào ngày 15/9/2014, trường có hợp liên tịch giải cho nghỉ vào ngày 01/10/2014, sau 45 ngày nộp đơn PGD có gửi cho nhà trường đưa cho mẫu đơn xin chấm dứt hợp đồng lao động yêu cầu ghi lý xin nghỉ khác với lý ban đầu để giải cho nghỉ Trong đơn ghi thời gian nghỉ ngày 15/12/2014, đến ngày thức nghỉ Sau vài ngày trường có mời vận động dạy lại, không đồng ý Ngày 25/12/2014, PGĐ mời trả lời không đồng ý cho nghỉ, sau nhà trường có mời xử lý kỷ luật vào ngày 5/3/2015 với ... ban hành Nghị sách dân số kế hoạch hóa gia đình, có hình thức xử lý kỷ luật cán bộ, công chức vi phạm sinh thứ ba trở lên Theo đó, hình thức xử lý cụ thể cán bộ, công chức vi phạm thực theo quy... bộ, công chức Do đó, bạn không bị xử lý kỷ luật việc sinh thứ cán bộ, công chức vi phạm sách dân số Tuy nhiên, quy định Pháp luật xử lý cán bộ, công chức sinh thứ Một số Bộ, Ngành ban hành Thông... lệ sinh nhỏ tỷ lệ chết) theo công bố thức Bộ Kế hoạch Đầu tư - Cặp vợ chồng sinh lần thứ mà sinh ba trở lên - Cặp vợ chồng có đẻ, sinh lần thứ hai mà sinh hai trở lên - Cặp vợ chồng sinh lần thứ

Ngày đăng: 20/12/2016, 05:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w