1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm sự tham gia trực tiếp của nhân dân vào quản lý nhà nước ở nước ta hiện nay

76 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 881,4 KB

Nội dung

BỘ TƢ PHÁP B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN KHẮC THẮNG NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC BẢO ĐẢM SỰ THAM GIA TRỰ C TIẾP CỦA NHÂN DÂN VÀO QUẢN LÝ NHÀ NƢ ỚC Ở NƢ ỚC TA HIỆN N AY CHUYÊN NGÀNH: Lý luận Lịch sử nhà nƣớc pháp luật MÃ SỐ : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỘNG HÀ NỘI, NĂM 2006 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNXH : Chủ nghĩa xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận cho việc nâng cao vai trò pháp luật bảo đảm tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nƣớc dƣới chế độ xã hội chủ nghĩa 1.1 Sự tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước - biểu sinh động dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.2 Vai trò pháp luật việc bảo đảm tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước 20 Chương 2: Thực trạng pháp luật thực pháp lu ật tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nƣớc nƣớc ta 2.1 Những quy định chủ yếu pháp luật hành tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước 2.2 27 27 Thực trạng thực pháp luật tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước 38 Chương 3: Phƣơng hƣớng nân g cao vai trò pháp luật việc bảo đảm tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nƣớc 3.1 51 M ột số quan điểm có tính ngun tắc nâng cao vai trị p háp luật việc bảo đảm tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước nước ta 3.2 51 Phương hướng nâng cao vai trò pháp luật việc bảo đảm tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 54 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Xây dựng không ngừng phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước ta xác định nhiệm vụ chiến lược xuyên suốt nghiệp đổi phát triển đất nước Trong Cư ơng lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta khẳng định: “Toàn tổ chức hoạt động hệ thống trị nước ta giai đoạn nhằm xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thu ộc nhân dân” [10, tr.127] Điều Hiến pháp năm 1992 nước ta ghi rõ: "Nhà nước C ộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân " Bên cạnh đó, để đảm bảo quyền làm chủ thực nhân dân, Điều 53 Hiến pháp năm 1992 khẳng định: “Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội ” V.I.Lênin rõ: “Phát triển chế độ dân chủ cách đầy đủ, nghĩa việc làm cho toàn thể quần chúng nhân dân tham gia thực bình đẳng rộng rãi vào cơng việc nhà nước” [23, tr.80] Sự tham gia nhân dân vào quản lý nhà nước biểu hai hình thức trực tiếp gián tiếp Trong đó, hình thức tham gia gián tiếp thơng qua thiết chế đại diện cần thiết thực tiễn ghi nhận Tuy nhiên, xét cách khách quan, hình thức tham gia gián tiếp khơng thể phản ánh ý chí chung nhân dân cách hồn tồn đầy đủ sâu sắc Do đó, việc tham gia trực tiếp vào quản lý nhà nước công dân tạo khả lấp đầy "khoảng trống" tham gia gián tiếp làm hoàn thiện dân chủ xã hội XHCN Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta ln thực qn chủ trương dân chủ hóa m ọi mặt đời sống xã hội, đề nhiều sách, giải pháp tích cực nhằm tạo điều kiện để nhân dân tham gia ngày đông đảo vào quản lý nhà nước xã hội Tuy nhiên, thực tế, tham gia trực tiếp vào quản lý nhà nước nhân dân nước ta nhiều bất cập, hiệu chưa cao, nhiều lúc, nhiều nơi cịn mang nặng tính hình thức Thực trạng có nhiều nguyên nhân, phải kể đến hạn chế pháp luật thể như: quy định cịn chung chung, mang nặng tính "khung", tính "quan điểm"; điều kiện pháp lý bảo đảm cho nhân dân thực có hiệu quyền tham gia trực tiếp vào quản lý nhà nước lỏng lẻo; chế, trình tự, thủ tục chưa xác lập cụ thể, rõ ràng Sự tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước mộ t biểu sinh động phương thức “dân chủ trực tiếp” Tuy nhiên, thấy năm qua, “trên phương diện lý luận, vấn đề dân chủ trực tiếp chưa nghiên cứu thấu đáo so với vấn đề dân chủ đại diện” [39, tr.19] Đặc biệt, “dân chủ trự c tiếp” dường thiếu nội dung cụ thể chưa có sở pháp lý vững thực tiễn nước ta Trước yêu cầu đặt nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân, việc nâng cao vai trò pháp luật nhằm bảo đảm phát huy quyền tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước nhiệm vụ cấp thiết C hính từ sở lý luận thực tiễn nêu gợi ý cho tác giả chọn vấn đề "Nâng cao vai trò pháp luật việc bảo đảm tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nư ớc nước ta nay" làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Luật, chuyên ngành Lý luận Lịch sử nhà nước pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài Sự tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước biểu sinh động, cụ thể dân chủ, phương thức quan trọng để thực dân chủ đời sống nhà nước Vì vậy, đề tài nằm tình hình nghiên cứu vấn đề dân chủ nói chung Đặc biệt mảng nghiên cứu mối quan hệ vai trò pháp luật việc xây dựng dân chủ nước ta Về vấn đề này, có số cơng trình nghiên cứu công bố như: N hà nước XHCN với việc xây dự ng dân chủ Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ triết học, tác giả: Đ ỗ Trung Hiếu, năm 2002; V ấn đề dân chủ đặc trư ng mơ hình tổng thể nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam , Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2/2003, tác giả: GS.TS Hoàng Văn Hảo; N guyên tắc toàn quyền nhân dân m ối quan hệ Nhà nước nhân dân chủ nghĩa xã hội, Tạp chí Luật học, số 1/1997, tác giả: PGS.TS Nguyễn Văn Động Ngồi cịn có nhữ ng cơng trình khác đề cập cụ thể hình thức tham gia trực tiếp vào quản lý nhà nước nhân dân như: Vấn đề xây dựng pháp luật trưng cầu ý dân, Tạp chí Luật học, số 6/2004, tác giả: PGS.TS Trần M inh Hương; Góp phần hồn thiện quy trình bầu cử Đại biểu HĐND nước ta nay, Tạp chí Luật học, số 4/2004, tác giả: TS Lê Vương Long; N hân dân góp ý cho dự thảo văn quy phạm pháp luật, Tạp chí Luật học, số 2/2001, tác giả: Th.S B ùi thị Đào, Các cơng trình nói mức độ khác đề cập đến vấn đề tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước tư liệu tham khảo quan trọng tác giả Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, cụ thể có hệ thống vai trị pháp luật việc bảo đảm tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước nước ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò pháp luật việc nâng cao vai trò pháp luật việc bảo đảm tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước nước ta Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài dựa sở chủ nghĩa M ác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh, quan điểm Đảng Nhà nước ta dân chủ pháp luật, vấn đề thực dân chủ XHCN nước ta Ngoài ra, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, điều tra xã hội học Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài - M ục đích luận văn đề xuất phương hướng nâng cao vai trò pháp luật bảo đảm thực có hiệu tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước, phù hợp với điều kiện thực tiễn yêu cầu đặt nước ta giai đoạn Để thực mục đích nêu trên, luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Phân tích làm rõ vấn đề lý luận bản, ý nghĩa tầm quan trọng tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước xã hội XHCN - Phân tích vai trị pháp luật việc bảo đảm tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước nước ta - Đánh giá thực trạng vai trò pháp luật việc bảo đảm tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước nước ta nay; nguyên nhân chủ yếu thực trạng - Đề xuất phương hướng nâng cao vai trò pháp luật việc bảo đảm tham gia trực tiếp nhân dânvào quản lý nhà nước nước ta Những kết nghiên cứu luận văn - Làm rõ khái niệm, nội dung, đặc điểm, nguyên tắc m ục đích, ý nghĩa tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước - biểu sinh động dân chủ XHCN - Làm rõ mặt lý luận vai trò pháp luật việc bảo đảm thực dân chủ nói chung bảo đảm tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước nói riêng - Trên sở phân tích đánh giá thực trạng, luận văn đưa số phương hướng, giải pháp góp phần nâng cao vai trò pháp luật việc bảo đảm phát huy tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước nước ta Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm Chương, tiết CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CH O VIỆC NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM SỰ THAM GIA TRỰC TIẾP CỦA NH ÂN DÂN VÀO QUẢN LÝ NH À NƢỚC DƢỚ I CHẾ ĐỘ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 SỰ THAM GIA TRỰC T IẾP CỦ A NHÂN DÂN V ÀO QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC – MỘT BIỂU HIỆN SINH ĐỘNG CỦA NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1.1 Khái niệm tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nƣớc Trong lịch sử nhân loại, kể từ nhà nước đời, mối quan hệ nhà nước với nhân dân xem vấn đề trị chế độ xã hội Quá trình phát triển mối quan hệ phản ánh bước tiến lồi người nghiệp đấu tranh dân chủ tiến xã hội Trước xuất nhà nước, xã hội lồi người tổ chức theo mơ hình thị tộc - lạc hoạt động dựa nguyên tắc tự quản cộng đồng Lúc tồn quyền lực hệ thống quản lý xã hội “quyền lực xã hội” - loại quyền lực hoà nhập với dân cư, thuộc toàn thể cộng đồng dân cư Hệ thống quản lý xã hội lúc toàn thể dân cư tổ chức nên hoạt động lợi ích thành viên xã hội Trong điều kiện , người trực tiếp tham gia vào công việc chung c xã hội Tuy nhiên, sau nhà nước xuất hiện, xã hội loài người chuyển sang kiểu tổ chức hoàn toàn khác biệt so với thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ trước Nhà nước thiết lập “quyền lực cơng cộng khơng cịn hồ nhập với dân cư nữa” tổ chức máy với nhiều phận, quan có chức khác để phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị trì trật tự xã hội Nhà nước phận xã hội lực lượng “tựa hồ đứng xã hội” [ 25, tr.260] Như vậy, nhà nước đời làm xã hội tách thành hai phận máy nhà nước toàn thể nhân dân nói chung Vấn đề quan trọng hàng đầu đặt xã hội lúc tầng lớp nhân dân có vai trị tổ chức hoạt động máy nhà nuớc? Thực tiễn cho thấy xuất phát từ chất, mục tiêu chúng, nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản bảo đảm cho đông đảo nhân dân lao động tham gia vào quản lý nhà nước, mà ngược lại, để bảo vệ cho lợi ích giai cấp thống trị thiểu số, chúng ln tìm cách để hạn chế, ngăn cản quần chúng nhân dân tham gia vào trình tổ chức hoạt động máy nhà nước Có thể khẳng định rằng, chế độ XHCN nhân dân lao động có đầy đủ khả điều kiện để tham gia vào q uản lý nhà nước Sự tham gia nhân dân vào đời sống nhà nước, vào công việc nhà nước tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ dân chủ chế độ trị - xã hội Dân chủ, hiểu theo nghĩa truyền thống khái quát “quyền lực thuộc nhân dân” (democratie) Tuy nhiên, thực tế việc nhân dân thực quyền lực nhà nước lại vấn đề không đơn giản thân chế độ dân chủ Về nguyên tắc, nhà nước tổ chức hoạt động sở đại diện cho quyền lực nhân dân khơng thể tách khỏi nhân dân, đứng nhân dân để trở thành chủ thể khác quyền lực Bộ máy nhà nước dân chủ hình thức tổ chức, công cụ để thực quyền lực nhân dân thân q uyền lực Tuy nhiên, đến lượt mình, hoạt động nhà nước lại loại hoạt động đặc biệt tiến hành máy chun nghiệp Do vậy, dù có cơng khai thừa nhận "quyền lực thuộc nhân dân" máy nhà nước đứng trước nguy c tha hoá quyền lực, nhân dân có nguy bị tách khỏi quyền lực nhà nước phạm vi mức độ đáng kể [39] Xét từ góc độ thực tiễn, “quyền lực nhân dân” ln mang tính trừu tượng cịn “quyền lực nhà nước” hữu vật chất hóa Vì vậy, vấn đề đặt làm để nhân dân "trao quyền" cho nhà nước mà không "mất quyền", nhân dân khơng trở thành kẻ đứng ngồi đời sống nhà nước mà nhà nước nhân danh để tồn hoạt động ? Để giải vấn đề này, việc bảo đảm tham gia nhân dân vào quản lý nhà nước cách đầy đủ có hiệu điều kiện có ý nghĩa Hoạt động tham gia nhân dân vào quản lý nhà nước chia thành hai hình thức tham gia gián tiếp tham gia trực tiếp Hì nh thức tham gia gián tiếp hình thức nhân dân tham gia vào quản lý nhà nước thông qua thiết chế, tổ chức đại diện Các tổ chức đại diện cho ý chí nguyện vọng tồn thể nhóm dân cư định xã hội để tham gia vào q uản lý nhà nước Hình thức có vai trị ý nghĩa to lớn trình thực dân chủ thực tiễn khẳng định Tuy nhiên, xét đến cùng, hình thức đại diện tránh khỏi hạn chế tất yếu Thơng qua lăng kính đại diện, ý chí, nguyện vọng, nhu cầu lợi ích nhân dân (hiểu theo nghĩa cụ thể) không phản ánh cách đầy đủ xác, chí cịn bị biến dạng mức độ định Chính vậy, bên cạnh việc thơng qua tổ chức đại diện, người dân cần tham gia trực tiếp vào quản lý nhà nước Một xã hội dân chủ phải xã hội mà người dân phát huy “quyền làm chủ” khơng dừng lại thiết chế dân chủ đại diện với nguyên tắc dân c hủ chung chung Sự thực là, cá nhân cơng dân khơng cụ thể hóa quyền làm chủ nhà nước nguyên tắc “tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” khái niệm trừu tượng sáo rỗng Như tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản”, C.Mác Ph.Ăngghen rõ: “Sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người” [27, tr 628] Vì vậy, chế độ dân chủ, bên cạnh hình thức dân chủ gián tiếp cần phải bảo đảm phát huy hình thức dân chủ trực tiếp mà biểu quan trọng tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước Từ quan điểm tiếp cận phân tích nêu trên, quan niệm rằng: Sự tham gia trực tiếp nhân dân vào n lý nhà nước hoạt động cá 59 pháp năm 1992 Vì vậy, Luật trưng cầu ý dân cần sớm ban hành làm sáng tỏ số nội dung sau: + Phạm vi vấn đề đưa để trưng cầu ý dân Về nguyên tắc, việc trưng cầu ý dân cần phải đặt vấn đề quan trọng phát sinh trình quản lý nhà nước cấp M ặc dù vậy, quy định vấn đề có tính chất “hệ trọng” phạm vi nước đưa để trưng cầu ý dân Bởi vì, có Quốc hội có quyền định trưng cầu ý dân Uỷ ban Thường vụ Quốc hội chịu trách nhiệm tổ chức (Điều Điều Luật tổ chức Quốc hội) Chúng đồng tình với ý kiến cho ngồi việc trưng cầu ý dân phạm vi nước nên quy định việc tiến hành trưng cầu ý dân phạm vi lãnh thổ nhỏ tỉnh, chí cấp huyện, cấp xã [18] Bởi vì, trưng cầu ý dân phương thức cao dân chủ trực tiếp thực tế lại khó thực địa bàn lãnh thổ lớn Trên thực tế, địa bàn dân cư nhỏ có điều kiện để thực có hiệu hoạt động Vì vậy, ngồi Quốc hội, Luật trưng cầu ý dân nên quy định quyền định việc trưng cầu ý dân cho HĐND cấp với phạm vi thích hợp, tương ứng Ngoài ra, cần quy định rõ chủ thể có quyền yêu cầu tổ chức trưng cầu ý dân (chức nên giao cho quan M ặt trận tổ quốc cấp sở tập hợp ý kiến nhân dân) + Quy định rõ thể thức, trình tự, thủ tục trưng cầu dân ý Trong phạm vi thích hợp, tổ chức trưng cầu ý dân dựa ngun tắc “phổ thơng, trực tiếp, bình đẳng bỏ phiếu kín” bầu cử + Làm sáng tỏ chất cách thức sử dụng kết trưng cầu ý dân Theo điều 53 Hiến pháp năm 1992 quy định cơng dân có “quyền biểu nhà nướ c tổ chức trưng cầu ý dân” Như vậy, vấn đề cần phải làm rõ nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân để tham khảo sau nhà nước tự định người dân biểu định vấn đề đưa Theo chúng tôi, “trưng cầu ý dân” “biểu toàn dân” hai khái niệm khác cần phải làm rõ m ặt pháp lý luật trưng cầu ý dân M ột vấn đ ề khác quan trọng “hậu 60 pháp lý” việc trưng cầu ý dân, chúng tơi cho cần phải quy định tính chất bắt buộc quyền kết trưng cầu dân ý Bởi vì, đối tượng trưng cầu ý dân vấn đề cần đến ý kiến mang tính định nhân dân Trường hợp kết trưng cầu ý dân không tôn trọng vừa gây lãng phí lớn nhiều mặt, vừa làm giảm nhiệt tình niềm tin nhân dân tham gia vào quản lý nhà nước [18] - Hoàn thiện pháp luật bầu cử Để đảm bảo cho nhân dân lựa chọn đại biểu xứng đáng “đủ đức, đủ tài” vào quan quyền lực nhà nước Trung ương cấp địa phương cần quy định cụ thể tiêu chuẩn Đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND Hiện quy định tiêu chuẩn đại biểu Điều Luật bầu cử đại biểu Quốc Hội Luật bầu cử đại biểu HĐND cịn q chung chung khó xác định cách rõ ràng Chẳng hạn, điều luật nói quy định tiêu chuẩn “trình độ lực thực nhiệm vụ đại biểu” vào đâu để xác định tiêu chuẩn lại chưa làm rõ Vì vậy, tiêu chuẩn đại biểu dân cử cần phải quy định cụ thể, rõ ràng hơn, cần có văn luật hướng dẫn chi tiết Bên cạnh đó, cần đổi nội dung quy trình hoạt động hiệp thương trình bầu cử Làm để “ý Đảng, lòng dân” gặp cách thống Cần tránh tình trạng vịng hiệp thương trở thành “giai đoạn bầu cử chính”, việc bỏ phiếu trực tiếp cử tri lại m ang nặng tính hình thức Trong q trình hiệp thương khơng nên quy định cứng nhắc, máy móc thành phần, cấu mà cần ý nhiều đến phẩm chất, lực uy tín trước nhân dân người ứng cử Tuy nhiên, nước ta, việc đảm bảo mức độ định có mặt đại diện nhiều tầng lớp, phận dân cư tham gia ứng cử vào quan quyền lực nhà nướ c yêu cầu trị quan trọng Vì vậy, nên quy định tăng số lượng ứng cử viên cho đơn vị bầu cử Theo đó, c ó nhiều số ứng cử viên đại diện cho nhiều tầng lớp nhân dân, nhiều nhóm lợi ích xã hội 61 đưa vào danh sách ứng cử quyền định cuối phải từ phiếu cử tri M ặt khác, với số lượng ứng cử viên nhiều, nhân dân có nhiều hội để lựa chọn đại biểu m ình cách xứng đáng Điều vừa bảo đảm tính trị, đồng thời thể cao độ nguyên tắc khách quan, dân chủ hoạt động bầu cử M ặt khác, cần quy định chặt chẽ cụ thể nh iệm vụ tiếp xúc cử tri ứng cử viên trước kỳ bầu cử Hiện pháp luật nước ta không quy định thủ tục lấy chữ ký cử tri số nước tư Tuy nhiên, với thủ tục lấy ý kiến cử tri nước ta, nên quy định cụ thể, bắt buộc số lư ợng tỷ lệ cử tri thể tín nhiệm ứng cử viên trước lập danh sách thức hội nghị hiệp thương lần (chẳng hạn quy định cụ thể ứng cử viên phải nhận phiếu tín nhiệm tổng số quy định) Ngoài r a, hội nghị cử tri nên quy định người ứng cử phải báo cáo trước cử tri kế hoạch chương trình hành động m ình cách cụ thể trúng cử, đồng thời phải trả lời “chất vấn” cử tri Thông qua hoạt động cử tri hiểu rõ c ác ứng cử viên, khắc phục phần tình trạng thiếu thơng tin bầu cử, nâng cao chất lượng hiệu việc lấy ý kiến cử tri - giai đoạn “tiền bầu cử” có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm quyền lực nhân dân xây dựng nhà nước (hiện pháp luật hành quy định người ứng cử “được mời” tham dự hội nghị cử tri sở mà chưa quy định nghĩa vụ bắt buộc) Hoàn thiện chế giải khiếu nại, tố cáo công dân hoạt động bầu cử Cần có chế pháp lý để đề cao trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ công dân họ thực khiếu nại, tố cáo trình bầu cử - Xây dựng chế pháp lý bãi nhiệm trực tiếp cử tri đại biểu dân cử 62 Quyền trực tiếp bãi nhiệm đại biểu bầu quan quyền lực nhà nước quyền cử tri lĩnh vực xây dựng nhà nướ c đượ c Hiến pháp quy định Tuy nhiên, “thể thức” bãi nhiệm chưa đư ợ c quan có thẩm quyền ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định Trong thời gian tớ i cần xây dựng văn quy phạm pháp luật hình thức quy chế quy định thủ tục để cử tri trực tiếp bãi nhiệm đại biểu bầu Tuy nhiên, xét góc độ thực tiễn, để đảm bảo tính khả thi cho hoạt động này, theo trước mắt nên đặt cấp sở, cụ thể xã, phường, thị trấn Đối với cấp cao huyện, tỉnh, trung ương điều kiện rõ ràng khó áp dụng hình thức bãi nhiệm trực tiếp cử tri trước sức ép thời gian, nhân lực chi phí bỏ cho hoạt động Tại cấp xã, thủ tục lấy ý kiến cử tri nên bổ sung thêm hình thức bãi nhiệm trực tiếp cử tri đối vớ i chức danh HĐND xã bầu Việc bãi nhiệm tổ chức theo ngun tắc “phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín” bầu cử Hiện nay, theo ý kiến nhiều nhà khoa học nhà quản lý, nước ta nên áp dụng phươ ng thức để nhân dân trực tiếp bầu trực tiếp bãi nhiệm Chủ tịch UBND cấp xã Trong điều kiện nước ta, cấp xã ngày đóng vai trị quan trọng việc tổ chức thực đường lối chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước V iệc Chủ tịch UBND xã nhân dân trực tiếp bầu bãi nhiệm (thay HĐND xã nay) góp phần nâng cao uy tín, thẩm quyền trách nhiệm chức danh trước nhân dân địa bàn Từ góp phần nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quyền cấp xã việc triển khai, điều hành thực sách, pháp luật Tuy nhiên, hình thức cần phải nghiên cứu thận trọng, kỹ lưỡng, áp dụng thí điểm số xã, phường, thị trấn điển hình trước thể chế hóa áp dụ ng rộng rãi - Xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật kiểm tra, giám sát trực tiếp nhân dân hoạt động máy nhà nước 63 Cho đến nay, quyền kiểm tra, giám sát trực tiếp công dân đối vớ i hoạt động quan, cán bộ, công chức m áy nhà nước Hiến pháp nước ta khẳng định rõ ràng Tuy nhiên, điều chưa có văn quy phạm pháp luật để cụ thể hóa quy định Hiến pháp, ngoại trừ số nội dung đề cập đến Quy chế dân chủ sở Theo chúng tơi, xu hướng dân chủ hóa đời sống nhà nướ c cần phải sớm ban hành Luật giám sát nhân dân quan, cán bộ, công chức nhà nước Trong cần phải xác định c ụ thể rõ ràng số nội dung như: + Quy định hình thức kiểm tra, giám sát: Kiểm tra, giám sát trực tiếp nhân dân việc người dân theo dõi, đánh giá hoạt động đại biểu quan nhân viên tro ng m áy nhà nước Đ ể nhân dân thực việc kiểm tra, giám sát thực tế, cần quy định rõ chế hoạt động công khai, minh bạch quan nhân viên nhà nước cách thức tiếp cận người dân hoạt động họ Về nguyên tắc, phạm vi “bí mật nhà nước” hoạt động quan cá nhân máy nhà nước phải đảm bảo tính cơng khai để người dân có điều kiện theo dõi đánh giá Chẳng hạn cần quy định rõ việc cơng khai hóa quy trình, thủ tục hành chính, tăng cường hội đối thoại, giao tiếp quyền nhân dân, việc cơng khai giúp người dân có điều kiện kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức nhà nước việc chấp hành pháp luật giải cơng việc Gần đây, việc truyền hình trực tiếp kỳ họp Quốc hội, kỳ họp HĐND, đặc biệt phiên chất vấn chức danh quan trọng máy nhà nước hình thức hữu hiệu để nhân dân nước có điều kiện theo dõi, đánh giá hoạt động máy công quyền Nhiều quan nhà nước thiết lập “số điện thoại nóng”, “hộp thư góp ý” tạo nên hình thức thích hợp thiết thực để nhân dân thường xuyên trực tiếp giám sát đánh giá thái độ, cách thức làm việc cán bộ, nhân viên nhà nước thi hành công vụ Ngồi ra, với phát triển 64 cơng nghệ thơng tin nay, việc cơng khai hóa nội dung hoạt động quan nhà nước phương tiện thông tin đại chúng (như Internet ) góp phần đắc lực cho kiểm tra, giám sát trực tiếp nhân dân máy công quyền Tuy nhiên, thời gian tới hình thức cần “pháp lý hóa” cách cụ thể rõ ràng để trở thành yêu cầu bắt buộc quan nhà nước trình hoạt động + Xác định mức độ, phạm vi, thủ tục kiểm tra, giám sát Hoạt động máy nhà nước kiểm tra, giám sát từ nhiều phía với phương thức khác (kiểm tra, giám sát nội nhà nước kiểm tra, giám sát tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội thân cơng dân) Như vậy, dù có đề cao hình thức dân chủ trực tiếp đến m cần phải xác định cụ thể mức độ, phạm vi thủ tục thích hợp để người dân trực tiếp kiểm tra, giám sát hoạt động máy nhà nước không xâm hại đến trật tự tổ chức hoạt động máy nhà nước Chẳng hạn, pháp luật cần xác định rõ phạm vi, mức độ kiểm tra, giám sát cơng dân để phân biệt với hình thức kiểm tra giám sát nội nhà nước tổ chức xã hội Làm để kết hợp bổ sung cho hình thức kiểm tra, giám sát Việc xác định rõ mức độ, phạm vi, thủ tục cho việc giám sát trực tiếp công dân vừa đảm bảo thực nguyên tắc tập trung dân chủ vừa làm cho hoạ t động trở nên rõ ràng thực tế + Xác định rõ “hậu pháp lý” sau có kết từ kiểm tra, giám sát người dân quan, cán bộ, công chức nhà nước Hiện nay, chưa có hình thức pháp lý cụ thể để người dân thể “kết quả” kiểm tra, giám sát m ình Theo ngun Tổng bí thư Đỗ M ười “trước m ắt, nên nghiên cứu hình thức thích hợp để cử tri bày tỏ tín nhiệm vào nhiệm kỳ đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND mà m ình bầu ra” [33, tr.53] Những năm vừa qua, thực Nghị định 79 ngày 7/7/2003 Chính phủ, việc bỏ phiếu tín nhiệm đại diện cử tri chức danh HĐND cấp xã bầu triển 65 khai diện rộng Tuy nhiên, thời gian tới cần quy định mở rộng hoạt động lên cấp cao theo hình thức phù hợp Trong điều kiện thực tiễn nay, trước hết nên tập trung xây dựng sở pháp lý chế pháp lý cho kiểm tra, giám sát trực tiếp công dân máy nhà nướ c cấp sở (xã, phường, thị trấn, trường học, bệnh viện, xí nghiệp ) Thực tiễn cho thấy, sở cấp gần dân có điều kiện phù hợp để áp dụng hình thức dân chủ trực tiếp Cần nghiên cứu để hoàn thiện “Quy chế dân chủ sở” đảm bảo nhân d ân trực tiếp kiểm tra, giám sát có hiệu cán bộ, công chức sở Chẳng hạn, cần có quy định bắt buộc lãnh đạo chủ chốt cấp xã định kỳ gặp gỡ đối thoại với nhân dân Các đối thoại phải thơng báo rộng rãi bố trí khu vực rộng lớn để đông đảo người dân địa bàn tham gia 3.2.2 Tổ chức tốt việc thực pháp luật tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nƣớc Tổ chức tốt việc thực văn quy phạm pháp luật điều kiện quan trọng để nâng cao vai trò pháp luật việc bảo đảm tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước Về vấn đề cần trọng vào số phương hướng, giải pháp sau đây: Một là, phải nâng cao ý thức pháp luật cho nhâ n dân việc trực tiếp tham gia vào quản lý nhà nước Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, làm cho người dân hiểu biết cách đầy đủ quyền nghĩa vụ việc tham gia trực tiếp vào quản lý nhà nước, đặc biệt quyền nghĩa vụ Hiến pháp luật quy định Chẳng hạn, phải tuyên truyền, phổ biến rộng rãi để người dân hiểu rõ quyền bầu cử, ứng cử, quyền kiểm tra, giám sát bãi nhiệm đại biểu, quyền tham gia vào hoạt độ ng máy nhà nước, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến Quy chế dân chủ sở Việc tuyên truyền, phổ biến cần phải tiến hành với hình thức phong phú, đa dạng để phù hợp với nhóm dân cư, địa bàn dân cư cụ thể Chẳng hạn, Nghệ An 66 việc tuyên truyền, phổ biến Quy chế dân chủ nhiều xã, phường tiến hành với nhiều hình thức đa dạng thơng qua hệ thống loa phát thanh, tổ chức thi tìm hiểu, nhiều nơi cịn chuyển thể nội dung quy chế thành thơ, ca, hò, vè để người dân dễ nhớ, dễ thuộc Ngoài ra, để thực tốt cơng tác cần phải có phối hợp chặt chẽ nhà nước tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng Các tổ chức xã hội, tổ chức trị-xã hội, đồn thể quần chúng cần phải tiến hành hoạt động cần thiết để tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho thành viên thường xun có hiệu Bên cạnh đó, phải tăng cường thực có hiệu hoạt động giải thích pháp luật, đặc biệt việc giải thích thức quan nhà nước có thẩm quyền quyền nghĩa vụ phạm vi, giới hạn, trình tự, thủ tục để nhân dân tham gia vào quản lý nhà nước Trên thực tế, nhiều quy định pháp luật thực dân chủ nước ta chủ yếu dạng “luậ t khung” chưa có chế pháp lý để bảo đảm thực Vì vậy, với việc ban hành văn quy phạm pháp luật để chi tiết hóa cần kết hợp với hình thức giải thích pháp luật để nhân dân hiểu cách sâu sắc nội dung pháp luật tro ng lĩnh vực Đặc biệt, cần đẩy mạnh hoạt động giải thích thức quan nhà nước có thẩm quyền nội dung pháp luật nhận nhiều quan tâm từ người dân dư luận xã hội Cần tiếp tục nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật để ngườ i dân ngày có ý thức đầy đủ sâu sắc quyền làm chủ Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí M inh nói: “muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” Tuy nhiên, năm qua, ý thức tham gia vào quản lý nhà nước, vào công việc xã hội người dân nước ta nhiều hạn chế, nhiều người dân có thái độ cam chịu, chí tỏ thờ ơ, bàng quan đối vớ i hoạt động m áy công quyền nhà nước Điều cho thấy ý thức trị, ý thức pháp luật ý thức quyền làm chủ phận không nhỏ dân cư cịn yếu Có thể nói, lực cản lớn cho tiến trình 67 dân chủ hóa nước ta Để thực tốt công tác giáo dục pháp luật, nhiệm vụ phải khơng ngừng nâng cao dân trí, tiếp đến cần đổi nội dung phương pháp giáo dục pháp luật, trước hết nhà trường Làm để từ trường phổ thông, học sinh giáo dục đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân, ý thức vai trị làm chủ để trở thành chủ nhân thực tương lai đất nước Công dân phải giáo dục để trở thành “công dân thực sự” chế độ dân chủ thực - chế độ XHCN Trong công tác giáo dục pháp luật cần trọ ng giáo dục ý thức quyền gắn liền với nghĩa vụ cơng dân trước nhà nước Ngồi ra, cơng tác bồi dưỡng, giáo dục ý thức pháp luật cần đẩy mạnh đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Thực tiễn cho thấy, thành tựu dân chủ có đư ợc từ nỗ lực hai phía nhân dân máy cơng quyền Chính vậy, để bảo đảm phát huy dân chủ phải không ngừng giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước theo nghĩa “công bộc” nhân dân Hai là, phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật đảm bảo tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước Trong trình nhân dân trực tiếp tham gia lĩnh vực khác quản lý nhà nước phát sinh mối quan hệ công dân với chủ thể máy công quyền nhà nước Trên thực tế, công dân “thế yếu” so với chủ thể cơng quyền Vì nhiều lý khác nhau, quyền công dân việc trực tiếp tham gia vào quản lý nhà nước cũn g tôn trọng cách đầy đủ theo quy định Hiến pháp pháp luật Để ngăn ngừa tượng m ất dân chủ, vi phạm quyền nhân dân việc tham gia vào quản lý nhà nước cần phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hi ện quy định Hiến pháp pháp luật lĩnh vực Cần phải thấy việc kiểm tra, giám sát nhiệm vụ toàn xã hội Bên cạnh chế kiểm tra, giám sát nội bộ máy nhà nước, phải phát huy vai trò kiểm tra, giám sát Đản g, tổ chức xã hội quần chúng nhân dân Người dân sở hiểu rõ 68 quyền việc tham gia trực tiếp vào quản lý nhà nước cần phải dám đấu tranh biết đấu tranh để bảo vệ cho quyền Ngồi ra, cần phải tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ công dân tham gia trực tiếp vào quản lý nhà nước để kịp thời chấn chỉnh, uốn nắn tượng dân chủ trớn, dân chủ cực đoan hướng dẫn công dân thực quyền chấp hành đầy đủ nghĩa vụ theo quy định pháp luật tham gia vào quản lý nhà nước 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác bảo vệ pháp luật tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nƣớc - Xử lý vi phạm pháp luật tham gia tr ực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước cách nghiêm minh, kịp thời, nhanh chóng Trước hết, phải xử lý nghiêm m inh hành vi cán bộ, công chức cố tình cản trở hạn chế quyền tham gia trực tiếp vào quản lý nhà nướ c nhân dân pháp luật quy định Thực tế cho thấy, thiếu công khai, minh bạch, hạn chế dân chủ gắn liền với tượng tham nhũng, tiêu cực máy nhà nước M ột phận không nhỏ cán bộ, công chức nhà nước cố tình bưng bít thơng tin, tự dựng nên rào cản để cản trở quần chúng nhân dân tham gia công việc nhà nước nhằm phục vụ cho lợi ích cục bộ, bất họ Vì vậy, để nâng cao vai trị, hiệu lực pháp luật việc phát huy dân chủ, phải kiên đấu tranh với hành vi “lộng quyền” “lạm quyền” cán bộ, công chức dù cương vị M ặt khác, thời gian gần đây, nhiều địa phương xuất tình trạng nhiều người dân lợi dụng chủ trương dân chủ để quấy rối quyền, vi phạm an ninh, trật tự xã hội Những người nhiều lý khác nhau, có người khơng hiểu biết pháp luật, bị kích động, dụ dỗ, lơi kéo có người có ý thức coi thường pháp luật, đặt lợi ích thân lên lợi ích nhà nước cộng đồng Cần nhận thức rằng, pháp luật công cụ để đảm bảo dân chủ cho đa số, đảm bảo cho lợi ích đơng đảo nhân dân lao động không 69 phải cho riêng cá nhân Vì vậy, hành vi cơng dân sử dụng không quyền, vượt giới hạn, phạm vi quyền pháp luật cho phép vi phạm nghĩa vụ việc trực tiếp tham gia vào quản lý nhà nước tùy theo mức độ phải xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định pháp luật - Xã hội hố cơng tác bảo vệ pháp luật tham gia trự c tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước Phát huy vai trò Mặt trận tổ quốc tổ chức thành viên việc giám sát, phát kịp thời để đề xuất với quan có thẩm quyền xử lý tượng vi phạm pháp luật tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước M uốn phải tiếp tục xây dựng hoàn thiện sở pháp lý cho tổ chức hoạt động thiết chế xã hội Xây dựng chế phối hợp đồng hiệu quan nhà nước với tổ chức Đảng, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội việc bảo vệ pháp luật nói chung bảo vệ pháp luật tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước Bên cạnh đó, cần khuyến khích, động viên có chế, sách phù hợp để người dân tích cực có điều kiện để đấu tranh bảo vệ quyền tự dân chủ pháp luật ghi nhận có quyền tham gia trực tiếp vào quản lý nhà nước Hêraclit - nhà triết học Hy Lạp cổ đại nói: “nhân dân phải đấu tranh bảo vệ pháp luật nh bảo vệ chốn nương thân mình” Vì vậy, người dân cần dũng cảm, thẳng thắn để đấu tranh bảo vệ pháp luật bảo vệ cho quyền dân chủ Tuy nhiện, để người dân đấu tranh bảo vệ pháp luật có hiệu cần phải có có chế, sách hợp lý phối hợp đồng tổ chức hệ thống trị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng C ộng Sản Việt Nam (2002), Chỉ thị 09/CT-TƯ ngày 06/3/2002 số vấn đề cấp bách cần thực việc giải khiếu nại, tố cáo nay, Hà Nội Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Nghệ An (2006) , Thông tin nội bộ, Số Báo An ninh giới, ngày 13/4/2005 Nguyễn Trần Bạt (2005), “Pháp luật - Tài sản tinh thần nhân dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (1), tr.88-90 Đảng Cộng Sản V iệt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn M inh Đoan (2004), “Cần đẩy mạnh nghiên cứu dư luận phục vụ hoạt động pháp luật”, Tạp chí Luật học, (6), tr.31-37 Nguyễn Văn Động (1997), “Nguyên tắc toàn quyền nhân dân mối quan hệ nhà nước nhân dân chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Luật học, (1), tr.1821 Nguyễn Văn Động (2002), Những vấn đề môn học lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội M inh Đức (2004), “Cơng chúng với sách pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3), tr.6-10 10 Lê M ậu Hãn (2000), Các Cương lĩnh cách m ạng Đ ảng Cộng Sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Hoàng Văn Hảo (2004), “Tư tưởng Hồ Chí M inh Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3), tr 3-10 12 Vũ Văn Hiền (Chủ biên), (2004), Phát huy dân chủ xã, phường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Bùi Sĩ Hiển (2005), “Dân chủ hóa mi nh bạch hố q trình soạn thảo văn pháp luật bảo đảm nâng cao hiệu quản lý nhà nước, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (12), tr.3-9 14 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992), (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi), (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đỗ Trung H iếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Học viện trị quốc gia H Chí M inh (2006), Vấn đề nhân dân giám sát quan dân cử nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 18 Trần M inh Hương (2004), “Vấn đề xây dựng pháp luật trưng cầu ý dân”, Tạp chí Luật học, (6), tr.54-58 19 Phạm ích Khiêm Hoàng Văn Hảo (1993), Quyền người giới đại, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 20 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, M átxcơva 21 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, M átxcơva 22 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, M átxcơva 23 V.I.Lênin (2003), Bàn dân chủ quản lý xã hội, Nxb Chính trị Q uốc gia, Hà Nội 24 Lê Vương Long (2004), “Góp phần hồn thiện quy trình bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân nước ta nay, Tạp chí Luật học, (4), tr.17-22 25 C.M ác - Ph.Ăngghen (1984), Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 C.M ác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Q uốc gia, Hà Nội 27 C.M ác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Q uốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Văn M ạnh (1998), “M ột số ý kiến dân chủ trực tiếp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (12), tr.29-39 29 Nguyễn Quang M inh (2005), “Nhân dân – chủ thể hoạt động xây dựng pháp luật”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11) tr.16-20 30 Hồ Chí M inh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí M inh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Q uốc gia, Hà Nội 32 M ontesquieu, Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 33 Đỗ M ười (1998), Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước dân, dân, dân sạch, vững mạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Hoàng Thị Kim Quế (2003), “Dân chủ pháp luật”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (7), tr.3-5 35 Rút xô (1992), Bàn khế ước xã hội, Nxb Thành phố Hồ Chí M inh 36 Bùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần nghiên cứu Hiến pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 37 Lê M inh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Nguyễn Xuân Tế (1999), “Quyền lực trị vấn đề thực quyền lực trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7), tr.20-29 39 Lê M inh Thông (2000), “Tăng cường sở pháp luật dân chủ trực tiếp nước ta giai đoạn nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1), tr.17-27 40 Trường Đại học Luật Hà N ội (2005), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật H iến pháp Việt Nam, Nxb C ông an nhân dân, Hà Nội 42 Nguyễn Anh Tuấn (1996), Một số vấn đề hoàn thiện củng cố mối quan hệ pháp lý nhà nước công dân điều kiện Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 43 Đào Trí úc (1995), “Tư tưởng Hồ Chí M inh nhà nước pháp luật”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2), tr.3-18 44 Đào Trí úc (2003), “Quan niệm giám sát việc thực quyền lực nhà nước chế thực giám sát”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6), tr.3-16 45 Uỷ ban M ặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Nghệ An (2004), Báo cáo tổng kết Mặt trận tham gia công tác bầu cử nhiệm kỳ 2004-2009 46 Uỷ ban M ặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Nghệ An (2005), Báo cáo cơng tác Mặt trận tham gia xây dựng quyền năm 2005 47 Uỷ ban M ặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh N ghệ An (2005), Báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri 48 Uỷ ban M ặt trận tổ quốc V iệt Nam tỉnh N ghệ An (2005), Báo cáo tổng kết thực thị 09/CT-TƯ pháp luật khiếu nại, tố cáo 49 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2004), Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi quy trình xây dựng Luật, Pháp lệnh, Hà Nội 50 Văn phòng Quốc hội (2005), 60 năm Quốc hội Việt Nam, Nxb Chính trị Q uốc gia, Hà Nội ... hiệu quy định pháp luật tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước Để nâng cao vai trò pháp luật việc bảo đảm tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước cần trọng nâng cao hiệu công... pháp luật tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước - Nâng cao hiệu công tác bảo vệ pháp luật tha m gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước Pháp luật nói chung quy định pháp luật tham. .. 1.2 Vai trò pháp luật việc bảo đảm tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nước 20 Chương 2: Thực trạng pháp luật thực pháp lu ật tham gia trực tiếp nhân dân vào quản lý nhà nƣớc nƣớc ta 2.1

Ngày đăng: 16/02/2021, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w