1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, so sánh hiến pháp các quốc gia ASEAN

330 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 330
Dung lượng 32,81 MB

Nội dung

B ộ T PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP B ộ NGHIÊN CỨU, SO SÁNH HIẾN PHÁP CÁC QUÓC GIA ASEAN TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ V TRƯỜNG Đ Ạ i HOC LUẬT H À I PHÒNG CỌC Chủ nhiệm đề tài: - Í L Ẳ - TS Tơ Văn Hịa Giám đốc trung tâm NCPL BMNN, Trường Đại học Luật Hà Nội T h ký dề tài : Ths Nguyễn Ngọc Bích Trường Đại học Luật Hà Nội Hà Nội, 12/2011 M Ụ C LỤC P H Ả N II H Ệ C H U Y Ê N Đ È 257 CHUYÊN ĐỀ 1: NGHIÊN c u s o SÁNH HIẾN PHÁP BRUNEI, CAMPUCHIA VÀ 'í HÁI LAN 258 TS Tơ Văn Hịa C HU N ĐỀ 2: NGHIÊN c ứ u s o SÁNH HIẾN PHÁP INDONESIA VÀ HIẺN PHÁP PH ILIPPIN ES 304 TS Tơ Văn Hịa, GV Mai Thị Mai CHUN ĐỀ 3: NGHIÊN c u s o SÁNH HIẾN PHÁP SINGAPORE, MALA.YSIA, L À O 335 TS Trương Thị Hồng Hà CHUYÊN DÊ 4: QUYỀN CON NGƯỜI VÀ CHẾ ĐỊNH QUYỀN, NGHĨA v ụ c BẢN CỦA CÔNG DÂN TRONG HIẾN PHÁP MỘT s ố Nl TỚC ASEAN 371 TS Nguyễn Thị Thuận CHUYÊN ĐỀ 5: CÁC QUYỀN T ự DO, DÂN CHỦ VÀ c CHẾ BẢO ĐẢM CÁC QUYỀN N ÀY TRONG HIẾN PHÁP CÁC NƯỚC A S E A N 405 Ths Nguyễn Ngọc Bích, GV Lại Thị Phương Thảo CHUYhN ĐE 6: NGUYÊN TẮC PHAN CHĨA QƯYẾM L ự c VÀ KIỀM CHE DOI TRỌNG TRONG TÔ CHỨC B ộ MÁY NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP MỘT SÓ NƯỚC ASEAN 428 PGS -TS Thái Vĩnh Thắng CHUYỀN ĐE NGHIÊN c ứ u s o SÁNH BỘ MÁY HÀNH PHÁP TRONG HI ÉN PHÁP CÁC QUỐC GIA A SE A N 477 TS Nguyễn Văn Quang CHUYÊN ĐỀ 8: VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRỊ CỦA NGHỊ VIỆN Ờ CÁC NƯỚC ASEAN 503 Ths Hoàng Minh Hiếu CHUYỀN ĐỀ 9: c CẤU TĨ CHỨC VÀ VAI TRỊ CỦA HỆ THỐNG TỒ ÁN TRONG TÔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CÁC NƯỚC A SEAN 527 TS Phạm Hồng Quang CHUYÊN ĐỀ 10: c CHẾ BẢO VỆ HIẾN PHÁP TRONG HIẾN PHÁP CÁC NƯỚC A S E A N 560 Thạc sỹ Trần Ngọc Định PHẦN II HỆ CHUYÊN ĐÈ 257 C H U Y Ê N ĐỀ N GHIÊN C Ử U SO SÁNH ỊH É N PHÁP BRUNEI, C A M P U C H ỈA VA THAI LAN TS Tơ Văn Hịa Brunei, Campuchia Thái Lan ba nước khối ASEAN theo quân chủ Nen quân chủ ba quốc gia có lịch sử từ lâu đời Tuy nhiên, bối cánh lịch sư cận đại ba quốc gia có nhiều đièm khác nhau, với khác tảng văn hóa, lịch sử trị, tơn giáo, điều kiện kinh tế - xã hội dân sô làm cho hiến pháp ba quốc gia này, bên cạnh Iihững điêm giống nhau, có khác đáng kê Chuyên đề phân tích, làm rõ điêm giống khác số nội dung ba hiếti pháp nói Bối cảnh đòi hiến pháp hành Brunei, Campuchia Thái Lan / Khải quát hoàn cảnh đời hiấrì pháp hành cua Vương quốc Hơi giáo Brunei Hiến pháp hanh Brunei ban hành vào nam 1^5^ bơi vị Vua hồi giáo Brunei lúc AlMarhum Sultan Haji Omar Ali Saiíuddien Sa’adul Khairi Wađdien, thân phụ cổ quốc vương ban hành sụ bao trợ Thực dân Anh Chính sách Thực dân Anh xứ thuộc địa thường khuyến khích vai trị lãnh đạo người xứ với cảm giác có “chủ quyền” mặt hình thức lệ thuộc với Quốc mẫu Hiến pháp 1959 rhực dân Anh bảo trợ ĩihàm thực điều Brunei Đây ban hiến phap hình thức ghi nhận Brunei Vương quốc tự trị, quyền lực trao thực Vương triều đứng đầu Quốc vương cũa Brunei với can thiệp dưói vai trị cố vấn Toàn quyền Anh.1 Kê từ kh' ban hành, Hiến pháp năm 1959 cua Brunei trai qua ba lần sửa đổi, vào năm 1971, 1983 2004 Cứ sau lần sửa đòi, chu quyền lại chuyển giao thêm cho Brunei Lần sư đổi năm 1983 đánh dấu môc lịch sử quan trọng với việc người Anh trao trả hoàn toàn chủ quyền cho E? A Hussainmiya, The Brunei Constitưtion o f 1959: An lnside History Brunei Press Bhd, 2000, trang 10-12 258 Vương triều Brunei, qua đánh dấu độc lập thức Vương quốc Brunei Tíieo đó, hiên pháp Brunei trơ thành hiến pháp quốc gia độc lập Lần sưa đỗi gần hiến pháp Brưnei vào năm 2004 với mục đích thực chất cố thêm quyền lực tuyệt đổi Quốc vương ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp.? 1.2 Khai quưt hoàn canh dời kiến pháp hanh cua Vương quốc Campuchiu Nhà nước Campuchia hình thành sở Hiệp định Paris việc giải qut tình hình trị cách toàn diện đổi với xung đột Campuchia ký kết ngày 23 tháng 10 năm 1991 Theo Hiệp định Liên hợp quốc thành lập Cơ quan chuyến giao quyền lực cua Liên hợp quốc Campuchia (United Nations Transitional Authority in Cambodia - UNTAC) đế giup Campuchia thiêt lập Nhà nước Campuchia dân chủ theo hình mẫu phương l ây vòng 18 tháng Hiệp định Paris quy định việc xây dựng inột hiến pháp cho Campuchia nhiệm vụ cấp bách ấn định nguyên tắc cho ban hiến pháp, bao gồm: Hiến pháp đạo luật tối cao TÔ11 trọng quyền nguừi Nhà nước có chủ quyền, độc lập, đoàn kết trung lập Chế độ dân chủ tự dựa tảng đa nguyên Hệ thổng tư pháp độc lập, có thẩm quyền để thưc thi quyền quy định hiến pháp Hiến pháp phải ban hành hai phần ba tông số thành viên cua Hội đồng lập hiến.3 Trên tinh thần đó, Hội đồng lập hiến gồm 118 thành viên Campuchia Ihdnh lập ủy ban gồm 13 viên để soạn thảo hiến pháp Ngày 19 tháng năm 1993, Hội đồng lập hiến thông qua Hiến pháp Vương quốc Campuchia với Ọuốc vương nguyên thủ quốc gia, qua chấm dứt sứ Tsun Hang Tey, B runei’s Revamped Constitution: The Sultan as the Grundnorm, Àustralian Journa! o f Asian Lavv, \ o l 9, No (2 0 ) Phục lục 5, H iệp định Paris 259 mệnh Liên hợp quốc Campuchia Đây hiến pháp hành cua Vương quốc Campuchia Cho đên nay, Hiến pháp hành Campuchia sửa đôi., bô sung lân Lân đâu tiên vào năm 1994 Năm Quốc vương Sihanouk măc bệnh phải nước đê chữa tri thời gian tương đơi dài Trong Hiến pháp 1993 lại khơng có điều khoản dự phịng trường hợp Quốc vương vắng mặt hậu vương quốc có thê bị rơi vào tình trạng tạm thời khơng có ngun thủ quốc gia Chính lần sửa đổi hiến pháp Campuchia nhằm cho phép Quốc vương ủy quyền cho người khác làm quyền npuyên thủ quốc gia đê ký luật trường hợp Quốc vương mắc bênh phải nằm viện nước Năm 1998, Campuchia tiến hành tổng tuyển cử toàn quốc để bầu nghị viện Sau bầu cử, trị Carnpuchia rơi vào tranh cãi cáo buộc gay gắt đảng phái trị tham gia tranh cử De tranh lặp lại tình trạng này, Hiến pháp sửa đỏi lần thứ vào năm 1999 quy định thành lập Thượng nghị viện với vai trị làm cầu nối điều phối cơng việc Quốc hội Campuchia (cơ quan lập pháp) Chính phu Năm 2001 lo ngại tình hình sức khỏe Quốc vương đó, lần điều khoản điều chinh trường hợp Quốc vương rơi vào trường hợp không thực vai trị ngun thủ quốc gia cua đà bổ sung vào ỉ liến pháp 1993 Năm 2004, Hiển pháp Campuchia sua đổi lần thứ tư Sau bầu cử nghị viện năm đó, đất nước Campuchia lại rơi vào bế tắc trị làm cho quan nhà nước khơng vận hành Vì ngày tháng năm 2Ơ04, luật bổ sung cho Hiến pháp ban hành cho phép việc sửa đổi qu> định hiến pháp sau bầu cử mà khơng cần phải tn thủ quy trình thủ tục sửa đổi bổ sung hiến pháp ghi Hiển pháp Cụ thể, thủ tục sửa đỏi bổ sung thơng thường Hiến pháp Campuchia địi hỏi phải có hai phần ba tổng số đại biểu nghị viện đồng ý thủ tục sửa đổi đặc biệt cần đa sổ tuyệt đổi thành viên nghị viện thông qua nội dung sửa đổi Năm 2005, nhân kiện phe đôi lập nghị viện tẩy chay làin cho nghị viện không đủ số lượng thành viên có mặt để tổ chức kỳ họp, Hiến pháp năm 1993 cua Campuchia sửa đổi lần thứ năm theo hướng giảm tý lệ tối thiếu đại biếu dự phiên họp xuống cịn 7/10 tơng số đại biêu Quy định trước 3/4 Làn sửa đổi thứ vào năm 2005 nghị viện định tiến hành bỏ phiếu bất tín nhiẹm Chính phủ song không đạt tỷ lệ 260 cần thiết lúc 2/3 tổng sổ đại biểu nghị viện Vậy tý lệ đại biếu ung hộ cần thiết đê bỏ phiếu bẩt tín nhiệm phủ íĩiảm xuống bán Lẩn sứa đổi gần vào năm 2008 VỚ I số điều ehỉnh đổi với cóc quy định vê cấu quyền địa phương.4 1.3 Khen qt hồn canh địi hiến pháp hành cua Vương quốc Thai lan Khác với Brunei Campuchia, lịch sử cận đại Thái Lan không gắn liền với vấn đề độc lập dân tộc hay nhu cầu giải xung đột trị Ư cấp cao nhất, liên quan tới thê nhà nirớc Tuy nhiên, lịch sử Thái Lan lại có nhiều đảo qn nói chung sau đao lớn thi lại có hiên pháp ban hành Ket lịch sử lập hiến từ năm 1932 Thái Lan chứng kiến tới 18 hiến pháp ban hành Hiến pháp hành Thái L.an ban hànìi sau cuọc đảo quân Sau bâu cử hạ viện Thíh lan năm 2005, ông Thaksin Shinavvatra với đảng dân túy TRT thẳng cử nhiệm kỳ thứ hai cách áp đảo với 374/500 ghế Hạ viện Chiến lược giưp ông Thaksin thắng cử tiếp tục việc đề cao sách dân túy nham tới người dân nghèo bên ngồi khu thi Tuy nhiên, Thủ tướng Thaksin có khơng kẻ thù đảng phai trị đơi lập, đặc biệt tầng lớp trung lưu, trích ơng nhà độc tài, mị dân tham nhũng Trong suốt năm sau biêu tinh phản đối diễn liên miên Ngày 19 tháng năm 2006, nhân lúc ông Thaksin công cán Mỳ, phe quân đội hoàng gia tổ chức đảo lật đổ phủ ơng thành lập IIỘi đồng cải cách dân chư (C ounaỉ fo r Democratic Reform) Hội đồng ban hành Hiển pháp tạm thời gồm 39 điều để chuẩn bịf bước cho việc ban hành hiến pháp thay Hiến pháp 1997 Toàn q trình soạn thảo hiến pháp nằm kiểm soát chặt chẽ giới lãnh đạo quân đội nội dung thủ tục Tất thành viên Hội đồng soạn thảo hiển pháp (Com titution Draịting Assembly) Quốc vươne định với ý kiến tư vấn quân đội Các tướng lĩnh quân đội rõ định hướng cho việc soạn thảo hiên pháp phải tạo chế nhằm kiêm sốt phủ cách chặt chẽ dễ dàng Cưổn Constitutionalism , trang 49, 50 261 nhăm hạn chê tham nhũng vô trách nhiệm trị, điều mà họ cáo buộc phu cua ơng Thaksin Những nội dung cụ thể đưa giới hạn nhiệm kỳ thủ tướng không hai nhiệm kỳ liên tiếp, thủ tục bo phiếu bất tín nhiệm dễ dàng Thượns; viện gồm thành viên định chọn bâu theo chề độ phô thông đâu phiêu Bản dự thảo hiến pháp tiếp thu tẩt ý kiên đạo Đàu tháng năm 2007, hien pliđp đưa đưa trưng cầu dân ý ngày 24 tháng năm 2007 thức Quốc vương Thái Lan ký lệnh ban hành.5 Quy định tính hiệu lục thủ tục sửa đổi, bổ sung hiến phap hiến pháp Brunei, Campuchia Thái Lan Ị Ọuv định tinh hiệu lực cua hiền pháp hiên phưp Brunei, Campuchìa vị ĩh a i Lan Trong dân chủ đại, hiến pháp thường xem đạo luật quốc gia Do đạo luật quan trọng có giá trị pỉiáp lý cao hệ thống pháp luật quốc gia Việc quy định tính hiệu lực tối cao hiển pháp thân hiến pháp vấn đề quan trọng, p

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN