1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thủ tục phiên toà hình sự sơ thẩm theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 2003

72 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 8,02 MB

Nội dung

BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐÀO TRƯNG KIÊN T H Ủ T Ụ C P H IÊ N T O À H ÌN H s ự s T H A M TH EO Q U Y Đ ỊN H C Ủ A BỘ L U Ậ T T ố T Ụ N G H ÌN H s ự N Ă M 2003 CHUYÊN NGÀNH: HÌNH s ự Mà SỐ: 60.38.40 Người hướng dẫn: PGS.TS TRÂN VĂN ĐỘ LUẬN VÃN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • t THƯ VI ỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÚẬT HÀ NỘI Hà Nội - 2008 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Tinh hình nghiên cứuđề tài Mục đích, nhiệm vụvàphạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Điểm ý nghĩa luận văn Cơ cấu luận văn Chương Quy định BLTTHS 2003 thủ tục phiên tồ hình sơ thẩm 1.1 Thủ tục bắt đâu phiên 1.1.1 Quy định BLTTS việc bắt đầu phiên 1.1.2 Giải yêu cầu thủ tục bắt đầu phiên 1.1.3 Quy định vổ cách ly người tham gia tố tụng 10 Thủ tục xét hỏi / 12 1.2.1 Quy định đọc cáo trạng 13 1.2.2 Quy định xét hỏi 15 ' 1.3 Tranh luận phiên tồ hình sơ thẩm 27 1.3.1 Trình tự phát biểu tranh luận 28 1.3.2 Đối đáp phiên 32 1.3.3 Trở lại việc xét hỏi 33 1.3.4 Xem xét việc rút định truy tố 34 1.3.5 Kết thúc tranh luận lời nói sau bị cáo 35 Nghị án tuyên n / 36 1.4.1 Quy định việc nghị án 36 1.4.2 Quy định việc tuyên án 37 1.2 1.4 Chương Hoàn thiện quy định BLTTHS thủ tục phiên 39 tồ hình sơ thẩm 2.1 Những bất cập, hạn chế quy định luật tố tụng hình 39 thủ tục phiên íồ hình sơ thẩm 2.1.1 Về thủ tục bắt dầu phiên 3? 2.1.2 Về thủ tục xét hỏi phiên 42 2.1.3 Về tranh luận phiên 44 2.1.4 Về nghị án tuyên án 45 2.2 Những kiến nghị hoàn thiện quy định BLTTHS thủ tục 47 phiên tịa hình sơ thẩm 2.2.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định chung BLTTHS liên quan đến 47 việc hoàn thiện quy định thủ tục phiên tồ hình sơ thẩm 2.2.2 Những kiến nghị hoàn thiện quy định thủ tục phiên tồ hình 52 sơ thẩm Kết luận 62 Danh mục tài liệu tham khảo 65 PHẦN MỞ ĐẦU l.T ính cấp thiết đề tài: Xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn quan trọng, giai đoạn trung tâm tơ" tụng hình Nó đánh dấu kết thúc trình giải vụ án hình từ khởi tơ", điều tra, truy tô" xét xử Đồng thời, thủ tục tơ" tụng sau thủ tục thi hành án thủ tục xét xử phúc thẩm, thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm phát sinh sở thủ tục xét xử sơ thẩm Bộ luật tố tụng hình hành có nhiều ch ế định cụ thể quy định giai đoạn xét xử sơ thẩm như: quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm, quy định chuẩn bị xét xử sơ thẩm, quy định chung thủ tục tô" tụng phiên tòa Tuy nhiên, quy định thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm nội dung quan trọng nhất, lẽ: Phiên tịa hình sơ thẩm hình thức đặc trưng giai đoạn xét xử sơ thẩm, nơi phản ánh cách sâu sắc đầy đủ chất công lý, biểu tập trung quyền tư pháp Tại phiên tòa, tài liệu chứng vụ án Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát q trình tiến hành tơ" tụng thu thập cung cấp xem xét cách cơng khai, tồn diện bên cạnh chứng lý lẽ nhừng người tham gia tô" tụng; phiên toà, bên tham gia tố tụng trực tiếp nghe lời khai nhau, tranh luận, chất vấn vấn đề trone giai đoạn tơ" tụng trước khơng có điều kiện thực Trên sở đổ, Tòa án với chức xét xử vị trí trung tâm xem xét, đánh giá chứng tài liệu vụ án kết tranh tụng bên để đưa nhận định đắn nội dung vụ án, tìm thật khách quan vụ án Từ án, định để giải vụ án hình cách đắn, làm bên tham gia tô" tụng “tâm phục, phục” Bất kỳ phiên tịa hình sơ thẩm phải tiến hành theo trình tự, thủ tục định quy định BLTTHS Những trình tự, thủ tục phải thỏa mãn ngun tắc tơ" tụng hình đồng thời phải đảm bảo tính khoa học, hợp lý nhằm giúp cho người tiến hành tô" tụng người tham gia tô tụng thực cách đầy đủ, sâu sắc quyền nghĩa vụ phiên tịa Bộ luật tơ" tụng hình năm 2003 quy định tương đôi chi tiết thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm, góp phần nâng cao chât lượng xét xử sơ thẩm - 1- vụ án hình thời gian qua Tuy nhiên, để ngày nâng cao chât lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình yêu cầu cấp thiết đặt phải nghiên cứu cách toàn diện quy định BLTTHS năm 2003 thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm Trên sở hạn chế, đồng thời có giải pháp hồn thiện quy định thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm cho phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp đặt - Như Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính Trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định: “Đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn người tiến hành tơ' tụng người tham gia tố tụng theo hướng đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phú hoạt động tư pháp ”[43] Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “ Thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm theo quy định Bộ luật tơ" tụng hình năm 2003” cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn giai đoạn Ị 2.Tình hình nghiên cứu đề tài: Là nội dung quan trọng tơ" tụng hình nên đề tài nhiều người quan tâm nghiên cứu mức độ khác như: Đề tài cấp Bộ năm 1999 “ Thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm ” PGS.TS Trần Văn Độ Một số luận văn thạc sỹ liên quan đến thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm như: “ Vấn đề tranh tụng tơ" tụng hình sự” Nguyễn Đức Mai; “Thủ tục xét hỏi, tranh luận phiên tịa hình sơ th ẩm ” Nguyễn Hải Ninh; “ Giai đoạn xét xử sơ thẩm tơ" tụng hình Việt N am ” Võ Thị Thuỷ Tiên; “ Thủ tục xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm ” Đỗ Văn Thinh Thời gian gần đây, vấn đề cải cách tư pháp đặt ra, có nhiều viết nghiên cứu, chuyên khảo đề cập cách trực tiếp gián tiếp đến thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm Tuy nhiên, yêu cầu nhiệm vụ tình hình nên có nhiều nội dung thay đổi hầu hết đề tài, luận văn nghiên cứu, hồn thành trước có Bộ luật tơ" tụng hình năm 2003 Một sơ" luận văn hoàn thành thời gian gần lại khơng nghiên cứu cách tồn diện thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm mà đề cập đến sô" nội dung định thủ tục xét hỏi tranh luận Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài: Mục đích đề tài nghiên cứu cách tồn diện nội dung quy định thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm BLTTHS, hạn chế quy định Trên sở đưa kiến nghị hồn thiện quy định BLTTHS thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm, góp phần nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ cụ thể đặt là: - Phân tích quy định BLTTHS năm 2003 thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm - Chỉ bất cập, hạn chế quy định BLTTHS năm 2003 thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm; đưa kiến nghị hoàn thiện quy định Phạm vi nghiên cííu đề tài nội dung quy định BLTTHS năm 2003 thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm Trong có so sánh với quy định pháp luật tố tụng hình số nước thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm 4.Phương pháp nghiên cứu: Luận văn xây dựng sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lê Nin, quan điểm vật biện chứng lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta Nhà nước, pháp luật cải cách tư pháp Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng là: phân tích, tổng hợp, so sánh, tham khải chuyên gia Đ iểm ý nghĩa luận văn: Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thơng thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm tơ" tụng hình nước ta từ BLTTHS 2003 ban hành Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu, học tập mơn Luật tơ" tụng hình sự; nâng cao kỹ xét xử vụ án hình 6.CƠ cấu luận văn; Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có hai chương sau: Chương 1: Quy định BLTTHS 2003 thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm Chương 2: Hoàn thiện quy định BLTTHS 2003 thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm - 3- Chương QUY ĐỊNH CỦA BLTTHS 2003 VỀ THỦ TỤC PHIÊN TỊA HÌNH s ự s THAM ✓ Xét xử sơ thẩm “ việc xét xử lần thứ ( cấp thứ n h â tl Tòa án giao thẩm quyền thực theo quy định pháp luật ” [27 Tr7] Xét xử sơ thẩm vụ án hình có đặc điểm sau đây: - Là việc xét xử lần đầu vụ án hình Trước vụ án chưa Tịa án xét xử ( kể trường hợp vụ án bị Tòa án cấp phúc thẩm, Giám đốc thẩm hay tái thẩm hủy để xét xử lại coi xét xử lần đầu, kết xét xử trước bị hủy); - Việc xét xử phát sinh sở cáo trạng Viện kiểm sát Chỉ có cáo trạng truy tơ" bị can trước tịa án có xét xử sơ thẩm; - T i phiên tịa hình sơ thẩm, Tịa án giải tồn vấn đề vụ án; tội phạm hình phạt; biện pháp tư pháp Như vậy, phạm vi xét xử sơ thẩm rộng hơn, toàn diện phạm vi xét xử phúc thẩm, giám đốc thấm tái thẩm Việc xét xử sơ thẩm vụ án hình thực thơng qua phiên tịa hình sơ thẩm Bất kỳ phiên tịa hình sơ thẩm nào, dù có bị cáo hay nhiều bị cáo, đơn giản hay phức tạp, xét xử khoảng thời gian ngắn hay dài phải diễn theo thủ tục định quy định BLTTHS - thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm Theo từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học Việt Nam năm 2003 “phiên tị a ” đưực hiểu “ lần họp đ ể xét xử tòa n ” [5 Tr 779]; “thủ tục” “ việc cụ th ể phải làm theo trật tự quy định, đ ể tiến hành cơng việc có tính chất thức ”[5 Tr 960] Như vậy, hiểu “Thủ tục phiên tồ hình sơ th ẩ m ” trình tự tiến hành xét xử lần đầu nhằm giải toàn diện nội dung vụ án hình sự, quy định Bộ luật tơ" tụng hình Bộ luật tơ" tụng hình năm 2003 quy định thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm điều luật từ chương XIX đến chương XXII Theo đó, phiên tịa hình sơ thẩm tiến hành theo trình tự bắt buộc, bao gồm: - Thủ tục bắt đầu phiên tòa; - Thủ tục xét hỏi; - Thủ tục tranh luận; - - - Thủ tục nghị án tuyên án 1.1.Thủ tục bắt đầu phiên tòa: Thủ tục bắt đầu phiên tòa phần mở đầu phiên tịa, bao gồm sơ cơng việc chủ yếu chủ tọa phiên tòa tiến hành, từ thời điểm đọc định đưa vụ án xét xử đến phiên tòa chuyển sang phần xét hỏi BLTTHS quy định thủ tục bắt đầu phiên tòa nhằm giúp cho HĐXX xác định điều kiện cần thiết cho việc xét xử như: bảo đảm có mặt người tiến hành tơ" tụng người tham gia tô" tụng; bảo đảm cho chứng cứ, tài liệu đưa xem xét phiên tòa Việc tiến hành thủ tục bắt đầu phiên tịa cịn đảm bảo khách quan, vơ tư người tiến hành tơ" tụng phiên tịa Thơng qua việc giải thích quyền nghĩa vụ người tham gia tơ" tụng phiên tịa, Hội đồng xét xử giúp họ hiểu quyền nghĩa vụ qua thuận lợi q trình tranh tụng phiên tịa Đồng thời thủ tục bắt đầu phiên tòa thể uy nghi, trang trọng phiên tòa, làm cho người tham gia tơ" tụng phiên tịa có thái độ tôn trọng HĐXX, khai báo trung thực Do đó, thủ tục bắt đầu phiên tịa tiến hành cách đầy đủ chặt chẽ sè điều kiện để bước tiến hành tô" tụng phiên tịa diễn thuận lợi, có hiệu 1.1.1 Quy định BLTTHS việc bắt đầu phiên tịa: Mở đầu phiên tịa hình sơ thẩm, chủ tọa phiên tòa phải tiến hành nhữrm cơng việc mang tính bắt buộc Bộ luật tơ" tụng hình quy định Điều \- “Thủ tục bắt đầu phiên tị a ”, là: * Đọc định đưa vụ án xét xử: Điều 201 BLTTHS quy định “ bắt đầu phiên tòa, chủ tọa phiên tòa đọc định đưa vụ án xét xử Như vậy, mở đầu phiên tồ hình sơ thẩm việc chủ tọa phiên tòa đọc định đưa vụ án xét xử Mặc dù định đưa vụ án xét xử giao cho bị cáo trước xét xử chủ tọa phiên tòa phải đọc phiên tịa, định đưa vụ án xét xử pháp lv việc tổ chức phiên tịa hình sơ thẩm Nó thể khẳng định cơng khai Tịa án việc đưa bị cáo xét xử hành vi phạm tội theo cáo trạng truy tô" Viện kiểm sát Thông qua nội dung định đưa vụ án xét xử đọc phiên tòa, bị cáo người tham gia tơ" tụng khác nắm bát thông tin thời gian, địa điểm mở phiên tòa; thành phần - - người tiến hành tô" tụng người tham gia tô" tụng; tội danh điều khoản Bộ luật hình mà bị cáo bị Viện kiểm sát áp dụng Từ đảm bảo cho bị cáo người tham gia tô" tụng khác thực quyền tơ tụng từ phần mở đầu phiên tòa Một quyền bị cáo quyền nhận định đưa vụ án xét xử định tô" tụng khác theo quy định BLTTHS Thông qua việc thực quyền này, bị cáo có điều kiện để thực sô" quyền khác như: quyền bào chữa, quyền tham gia phiên tòa Việc bị cáo chưa nhận Cáo trạng Viện kiểm sát định đưa vụ án xét xử Tòa án trước mở phiên tòa vi phạm tơ" tụng Vì Điều 201 BLTTHS quy định “ Trung trường hợp bị cáu chưa giao nhận cáo trạng theo quỵ định khoản Điều 49 định đưa vụ án xét xử thời hạn quy định khoản Điều 182 Bộ luật bị cáo yêu cầu Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tịa ” u cầu hỗn phiên tịa bị cáo Hội đồng xét xử xem xét định sau hội ý * Kiểm tra cước giải thích quyền, nghĩa vụ người triệu tập tham gia tố tụng phiên tòa: Điều 201 BLTTHS quy định:“Sau nghe thư kỷ tòa án báo cáo danh sách người triệu tập có mặt, chủ tọa phiên tòa tiến hành kiểm tra cước người giải thích cho họ biết quyền nghĩa vụ hự phiên tòa ” Kiểm tra cước người tham gia tô" tụng việc chủ tọa phiên tòa hỏi bị cáo, người bị hại người triệu tập tham gia tố tụng khác vấn đề liên quan đến nhân thân họ họ tên, ngày tháng năm sinh, nơi sinh vv Việc kiểm tra cước người triệu tập có mặt thủ tục bắt buộc Mục đích việc nhằm xác định người triệu tập có mặt phiên tịa có người có lý lịch phản ánh hồ sơ vụ án hay không Qua việc kiểm tra cước người tham gia tơ" tụng phiên tịa, HĐXX cịn xác định mức độ định tính hợp pháp khơng hợp pháp q trình tiến hành tơ" tụng Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát trước mở phiên tịa BLTTHS khơng quy định cụ thể việc tiến hành kiểm tra cước người tham gia tô" tụng Vì vậy, thực tiễn xét xử - - -Đ iều 204 (mới): Chuyển Điều 205(cũ) thành Điều 204 (mới); sửa cụm từ “Kiểm sát v iê n ” thành “ Công tô" v iê n ”; thêm cụm từ “thuộc bên buộc tội bên bào ch ữ a” sau đoạn “ người tham gia tô"tụng”, cụ thể: Đ iểu 204 G iải yêu cẩu v ề x em x é t chứng hỗn phiên tịa cổ người vắng m ăt Chủ tọa phiên tịa phải hỏi Cơng tơ'viên người tham gia tơ" tụng có quyền, nghĩa vụ vụ án xem có yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng yêu cầu đưa thêm vật chứng tài liệu xem xét hay không có người tham gia tố tụng vắng mặt chủ tọa phiên tịa phải hỏi xem có u cầu hỗn phiên tịa hay khơng Nếu có người u cầu Hội đồng xét xử xem xét định - Đ iều 205 ( mới): Chuyển gộp khoản Điều 204 (cũ) với khoản Điều 211 thành Điều 205 (mới); thay từ “có t h ể ” từ “p h ả i”; thay “ Hội đồng xét x ” “chủ tọa phiên tò a ” cụ thể là: Điều 205 Cách ly bảo vê người làm chứng: 1.Trước người làm chứng hỏi vụ án, chủ tọa phiên tòa phải định biện pháp người làm chứng không nghe lời khai tiếp xúc với người có liên quan Trong trường hợp lời khai bị cáo người làm chứng có ảnh hưởng lẫn chủ tọa phiên tịa định cách ly bị cáo trước hỏi người làm chứng 2.Trong trường hợp cần thiết phải bảo đảm an toàn cho người làm chứng người thân thích họ, chủ tọa phiên tòa phải định thực biện pháp bảo vệ theo quy định pháp luật 22.2.2 Hoàn thiện quy định thủ tục xét hỏi: - Đ ể chủ thể hoạt động tô" tụng phiên tòa thực đúng, đầy đủ chức phiên tịa BLTTHS cần phải quy định lại trình tự xét hỏi Theo đó, Kiểm sát viên (Cơng tơ" viên) người hỏi hỏi trước, làm rõ tình tiết vụ án để chứng minh cho định truy tô" Viện kiểm sát (Viện Cơng tơ") có cứ; sau đến người bào chữa xét hỏi nhằm phục vụ cho việc bào chữa; tiếp đến người khác có thẩm quyền hỏi theo quy định pháp luật; HĐXX tham gia xét hỏi kết hợp, xen kẽ q trình người nói xét hỏi thấy xuất chứng cần thiết phải làm rõ hỏi thêm nội dung người khác hỏi chưa rõ Đồng thời, phân định rõ - 54- chức buộc tội gỡ tội chủ thể phiên tịa khơng cần thiết phải quy định cụ thể Kiểm sát viên hay người bào chữa hỏi nội dung gì, lẽ chức chủ thể tơ" tụng hình “quy định” nội dung xét hỏi họ đốì với người tham gia tô" tụng BLTTHS nên quy định điều kiện nội dung xét hỏi mà thơi, ví dụ: quy định chủ tọa phiên tịa có quyền cắt (khơng chấp nhận) câu hỏi có tính chất gợi ý (mớm cung) câu hỏi không liên quan đến nội dung vụ án - BLTTHS nên mở rộng phạm vi đốì tượng chủ thể tham gia xét hỏi trực tiếp Theo quy định BLTTHS hành có HĐXX, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương người giám định tham gia hỏi trực tiếp phiên tòa, người khác cổ quyền đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi thêm nội dung Để đảm bảo bình đẳng bên tham gia tranh tụng việc thực quyền chứng minh vụ án khả để thực quyền BLTTHS cần quy định cho người bị hại, bị cáo, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có quyền xét hỏi trực tiếp Ngồi ra, việc người trực tiếp hỏi cịn thể tính ưu việt tiết kiệm thời gian phiên tịa (khoảng thời gian mà bình thường họ phải trình bày nội dung muôn hỏi thêm cho chủ tọa phiên tịa biết, sau chủ tọa phiên tịa hỏi theo nội dung đề nghị đó) - BLTTHS cần quy định bổ sung nội dung: trình xét hỏi tranh luận phiên tòa, người tham gia tơ" tụng có quyền ghi chép sử dụng tài liệu liên quan vụ án Chúng ta biết vụ án hình sự, thơng thường từ vụ án khởi tô" điều đến xét xử phải khoảng thời gian định, trí nhớ người tham gia tơ" lụng nội dung vụ án khơng đầy đủ xác khiến cho việc khai báo phiên tịa gặp khơng khó khăn Mặt khác, q trình tham gia tranh tụng phiên tịa bị cáo phải tham gia tranh luận đôi đáp với Kiểm sát viên - người có kiến thức pháp luật, lại có đầy đủ hồ sơ vụ án tay, viện dẫn, cơng bơ" chứng để chứng minh cho quan điểm lúc VI không quy định cho bị cáo nói riêng nhữne người tham gia tơ" tụng nói chung ghi chép, sử dụng tài liệu phiên tịa khơng đảm bảo cho quyền bào chữa bị cáo bình đẳng bên tham gia tranh tụng phiên tòa - 55 - Cụ thể, số điều luật Chương XX cần sửa đổi, bổ sung sau ( phần chữa in nghiêng nội dung sửa đổi, bổ sung): Đ iều 206 Đ ọc cáo trang Trước tiến hành xét hỏi, Công tố viên đọc cáo trạng trình bày ý kiến bổ sung, có Ý kiến b ổ sung chơ cáo trạng không làm xấu tình trạng bị cáo Đ iều 207 T rình tư x ét hỏi Các tình tiết việc tội vụ án phải xác định đầy đủ thông qua việc xét hỏi kiểm tra chứng cứ, tài liệu vụ án bên Hội đồng xét xử phiên tòa Khi xét hỏi người Công tố viên hỏi trước đến người bào chữa, sau đến người bảo vệ quyền lợi đương Những người tham gia tô'tụng cú quyền, nghĩa vụ vụ án có quyền hỏi người khúc dề nghị chủ lụa phiên tòa hỏi thêm người khác tình tiết cần làm sáng tị Người giám định tham gia hỏi vấn đề có liên quan đến việc giám định Chủ tọa phiên tòa thành viên Hội đồng xét xử có th ể hỏi thêm tình tiết vụ án mà bên chưa làm rõ có mâu thuẫn Trong q trình xét hỏi, chủ tọa phiên tịa có quyền cắt câu hỏi không liên quan đến vụ án câu hỏi có tính chất gợi ý bên đưa BỊ cáo đương ghi chép sử dụng tài liệu q trình xét hỏi Những vật chứng có liên quan vụ án xem xét trình xét hỏi Đ iều 208 C ơng bơ"những lời khai tai quan điểu tra: Nếu người xét hỏi có mặt phiên tịa khơng nhắc công bô" lời khai họ Cơ quan điều tra trước họ khai phiên tồ tình tiết vụ án HĐXX Công tố viên công bố lời khai công bô" lời khai Cơ quan điều tra trường hợp sau đây: a) Lời khai người xét phiên tịa có mâu thuẫn với lời khai họ quan điều tra; b) Người xét hỏi khơng khai phiên tịa; c) Người xét hỏi vắng mặt chết - 56 - Đ iều 209 H ỏi bi cáo ỉ.Chủ tọa phiên tòa điều khiển đ ể bên hỏi riêng bị cáo Nếu lời khai bị cáo ảnh hưởng đến lời khai bị cáo khác chủ tọa phiên tịa phải cách ly họ Trong trường hợp này, bị cáo cách ly thông báo lại nội dung lời khai bị cáo trước có quyền đặt câu hỏi bị cáo Bị cáo trinh bày ý kiến cáo trạng nhừng tinh tiết vụ án Những người tham gia xét hỏi hỏi thêm điểm mà bị cáo trình bày chưa đầy đủ có mâu thuẫn Nếu bị cáo khơng trả lời câu hỏi đặt việc xét hỏi tiếp tục đốì với người khác với việc xem xét vật chứng, tài liệu có liên quan đến vụ án Đ iều 211 Hỏi người làm chứng Người làm chứng phải hỏi riêng người Chủ tọa phiền tòa định áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật đ ể người làm chứng khác nội dung xét hỏi Trước người làm chiừig hỏi tình tiết vụ án, Công tố viên phải hỏi rõ quan hệ họ với bị cáo đương vụ án Khi hỏi người làm chứng, Công tổ viên yêu cầu họ trình bày rỡ tình tiết vụ án mà họ biết, sau hỏi thêm điểm mà người làm chứng khai chưa đầy đủ có mâu thuẫn Hội đồng xét xử, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương hỏi thêm người làm chứng Nếu người làm chứng người chưa thành niên chủ tọa phiên tịa yêu cầu cha, mẹ, người đỡ đầu thầy, cô giáo giúp đỡ để hỏi Sau trình bày xong, người làm chứng lại phiên tịa để hỏi thêm 2.2.23 H ồn th iện quy định thủ tục tranh luận: -Về trình tự tranh luận: BLTTHS cần bổ sung quy định trình tự người bị hại đại diện hợp pháp người bị hại trình bày lời buộc tội phiên tòa trường hợp vụ án khởi tô" theo yêu cầu người bị hại Mặt khác, để đảm bảo quyền bào chữa bị cáo, phải quy định lại trình tự phát biểu tranh luận theo hướng người bị hại người đại diện hợp pháp họ người bảo vệ quyền lợi đương phát biểu ý kiến trước, sau bị cáo người bào chữa thực việc bào chữa - 57 - -BLTTHS cần sửa đổi nội dung: lời luận tội Cône tô" viên vào tài liệu, chứng kiểm tra phiên tòa kết việc xét hỏi phiên tòa chưa vào ý kiến người tham gia tố tụng, lời luận tội Cơng tơ" viên trình bày trước người tham gia tô" tụng phát biểu ý kiến Tuy nhiên, để đảm bảo cho định truy tơ" Viện cơng tơ" xác BLTTHS cần quy định bổ sung nội dung: sau kết thúc q trình tranh luận phiên tịa, Công tô" viên phải kết luận việc truy tô" viện công tố Trong kết luận việc truy tô" Viện công tô", Công tố viên đưa nhận định việc truy tô", buộc tội bị cáo; Công tô" viên cỏ thể rút phần hay tồn định truy tơ" kết luận tội danh nhẹ đôi với bị cáo Bởi lẽ theo lý luận nhận thức chủ nghĩa biện chứng nhận thức trình, từ chưa biết đến biết từ biết đến biết nhiều Sau q trình xét hỏi phiên tịa, Kiểm sát viên nhận thức nội dung vụ án Nhưng nhận thức đầy đủ đắn sau bên tham gia tranh luận, đối đáp Vì vậy, có trường hợp luận tội Kiểm sát viên giữ nguyên định truy tổ’, sau tranh luận Kiểm sát viên lại thấy cần phải rút phần rút toàn định truy tơ Mặt khác, q trình thực chức thực hành quyền cơng tơ Nhà nước phiên tồ, Kiểm sát viên đại diện cho Viện kiểm sát có trách nhiệm “ không dế Lụl tội phạm không ăưực lùm uan người vô tộ i” (khoản Điều 23 BLTTHS) Như vậy, trái với tinh thần quy định sau tranh luận, có chứng minh bị cáo khơng phạm tội Kiểm sát viên không rút định truy tô", khônc đề nghị HĐXX tuyên bô" bị cáo khơng có tội Cụ thể, sơ" điều luật Chương XXI cần sửa đổi, bổ sung sau: Đ iểu 217 Trình tư phát biểu tranh luân l.Sau kết thúc việc xét hỏi phiên tịa, Cơng t ố viên trình bày lời luận tội, đề nghị kết tội bị cáo theo toàn hay phần nội dung cáo trạng kết luận tội nhẹ hơn; thấy khơng có để kết tội rút tồn định truv tơ" đề nghị Hội đồng xét xử tuyên bô" bị cáo khơng có tội - 58 - Luận tội Công tố viên phải vào tài liệu, chứng kiếm tra phiên tòa kết việc xét hỏi phiên tòa Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án đại diện hợp pháp họ trình bày ý kiến; có người bảo vệ quyền lợi cho họ người có quyền trình bày, bổ sung ý kiến Nếu vụ án khởi tô' theo yêu cầu người bị hại sau Kiểm sát viên trình bày lời luận tội, người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại trình bày lời buộc tội bị cáo 3.Bị cáo trình bày lời bào chữa Nếu bị cáo có người bào chữa người đại diện hợp pháp, sau người trình bày lời bào chữa, bị cáo có quyền trình bày bào chữa bổ sung Trong trình tham gia tranh luận, bên ghi chép sử dụng tài liệu phục vụ cho việc tranh luận Đ iều 218 Đ ổì đáp Bị cáo, người bào chữa người tham gia tô tụng khác có quyền trình bày ý kiến luận tội Công tố viên đưa đề nghị theo trình tự quy định Điều 217 Bộ luật này; Công tô' viên phải đưa Ịập luận ý kiến Người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến người khác Chủ tọa phiên tịa khơng hạn chế thời gian tranh luận, tạo điều kiện cho người tham gia tranh luận trình bày kiến, có quyền cắt nhừng ý kiến khơng có liên quan đến vụ án Chủ toạ phiên tịa có quyền đề nghị Công tô viên phải đáp lại ý kiến có liên quan đến vụ án người bào chữa người tham gia tố tụng khác mà ý kiến chưa Cơng tố viên tranh luận Đ iều 219 Trỏf lai viêc xét hỏi: Nếu qua tranh luận mà thấy cần xem xét thêm chứng Hội đồng xét xử định trở lại việc xét hỏi Xét hỏi xong phải tiếp tục tranh luận, trình tự xét hỏi tranh luận theo quỵ định Chương XX Chương XXI Bộ luật - 59 - Đ iều 221 K ết luân việc truy tố: ì Sau bên tham gia tranh tụng trình bày ý kiến đôi đáp xong, Cong tô viên kết luận việc truy tố Viện công tố Công tô viên có thề rút phần tồn định truy tố; kết luận tội danh nhẹ kết luận việc truy tồ' Khi công tô viên rút phần định truy tô kết luận vể tội nhẹ Hội đồng xét xử tiếp tục xét xử vụ án 3.Trong trường hợp Cơng tơ' viên rút tồn định truy tơ" trước nghị án, Hội đồng xét xử u cầu người tham gia tơ" tụng có quyền, nghĩa vụ vụ án trình bày ý kiến việc rút truy tơ 2.2.2A H oàn thiện quy định nghị án tuyên án: - BLTTHS cần quy định rõ chủ tọa phiên tòa người tổng hợp đưa vấn đề cần thảo luận thơng qua phịng nghị án Đồng thời, chủ tọa phiên tịa có trách nhiệm tổng hợp, ghi chép vào biên nghị án ý kiến thành viên HĐXX thảo luận biểu thông qua định phùng nghị án - Quy định bổ sung nội dung: Trước vào nghị án, chủ tọa phiên tịa phải thơng báo cho người tham gia phiên tòa biết thời gian HĐXX dự kiến tuyên án Việc thông báo thời gian tuyên án nhằm giúp cho nhừng người tham gia tô" tụng xếp thời gian, công việc để tham gia phiên tịa, qua đảm bảo cho người tham gia tô" tụng thực quyền tham gia phiên tịa Trên sở kiến nghị có tính định hướng trên, chúng tơi kiến nghị hoàn thiện điều luật cụ thể quy định thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm sau: Đ iều 222 Nghi án: ì Trước nghị án, cliủ tọa phiên tịa phải thơng báo thời gian dự kiến tuyên án 2.Chỉ Thẩm phán Hội thẩm có quyền nghị án Các thành viên Hội đồng xét xử phải giải tất vấn đề vụ án cách biểu theo đa số’ vấn đề Cliủ tọa phiên tòa người đưa vein đề cần thảo luận giải nghị án Thẩm phán người biểu - 60 - sau Người có ý kiến thiểu số’ có quyền trình bày ý kiến bang văn đưa vào hồ sơ vụ án Trong trường hợp Công tố viên rút tồn định truy tơ" Hội đồng xét xử giải vấn đề vụ án theo trinh tự quy định khoản điều Nếu có xác định bị cáo khơng có tội Hội đồng xét xử tun bơ" bị cáo khơng có tội; thấy việc rút truy tơ" khơng có định tạm đình vụ án kiến nghị với Viện công rơ cấp trực tiếp Khi nghị án căm vào chứng tài liệu thẩm tra phiên tòa, sưor xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Công tố viên, bị cáo, người bào chữa người tham gia tơ" tụng khác phiên tịa Khi nghị án phải có biên ý kiến thảo luận định Hội đồng xét xử Biên nghị án phải tất thành viên Hội đồng xét xử ký phòng nghị án trước tun án Chủ tọa phiên tịa có trách nhiệm tổng hợp ý kiến thảo luận đ ể ghi vào biên nghị án - 61- K ẾT LUẬN Với mong muôn làm rõ nội dung quy định thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm BLTTHS, sở số' hạn chế dưa kiến nghị hoàn quy định theo yêu cầu cải cách tư pháp, tác giả mạnh đạn nghiên cứu xây dựng đề tài “ Thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm theo quy định BLTTHS năm 2003” Đây đề tài rộng, nội dung liên quan đến nhiều vấn đề lý luận chung tô" tụng hình nhiều điều luật cụ thể BLTTHS; kiến thức tác giả cịn hạn chế nên với phạm vi giới hạn luận văn, tác giả đưa sơ" kết luận sau: Thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm trình tự tiến hành xét xử lần đầu nhằm giải tồn diện vụ án hình phiên tòa, quy định Bộ luật tơ" tụng hình Theo đó, phiên tịa hình sơ thẩm phải trải qua bước từ thủ tục bắt đầu phiên tòa đến thủ tục xét hỏi, tranh luận, nghị án tuyên án Mỗi bước (thủ tục) tiến hành tô" tụng phận cấu thành thiếu phiên tịa hình sơ thẩm Tuy bước tiến hành tố tụng phiên tịa có nội dung, nhiệm vụ mục đích cụ thể khác chúng lại có mốì quan hệ tác động qua lại lẫn Nếu thực tốt công việc bước tiến hành tô" tụng trước tiền đề để thực tốt công việc bước Ngược lại, thông qua việc thực công việc bước tiến hành sau thấy việc thực công việc bước tiến hành trước có đầy đủ khơng mức độ hiệu đến đâu Đồng thời, dù bước tiến hành tô" tụng phiên tịa hình sơ thẩm có nhiệm vụ, mục đích cụ thể khác mục đích chune, cuối hướng tới việc giải vụ án hình cách đắn sở án công minh, người, tội pháp luật Tòa án Quy định BLTTHS 2003 thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm góp phần nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sơ thẩm thời gian qua Tuy nhiên, quy định chưa thực đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, thể hạn chế : quy định trình tự xét hỏi chưa hợp lý làm cho việc thực chức xét xử Tịa án phiên tịa khơng với chất xét xử, Tịa án khơng thể vai trò tru ne tâm, đứng lắng nghe quan sát bên tranh tụng để đưa đánh giá, nhận định riêng đốì với vụ án mà nhiều thực chức - 62- buộc tội bị cáo thay cho Kiểm sát viên phiên tòa Trinh tự tranh luận chưa đảm bảo cho người tham gia tơ" tụng thực quyền phiên tịa Do đó, để nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nhiệm vụ đặt phải hoàn thiện quy định BLTTHS thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm Vì quy định thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm sở pháp lý để bên tham gia tranh tụng thực quyền nghĩa vụ phiên tịa Các chủ thể tham gia tranh tụng phiên tịa có bình đẳng với hay khơng, việc tranh tụng phiên tịa có đảm bảo dân chủ hay khơng phụ thuộc vào quy định thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm Hoàn thiện quy định BLTTHS thủ tục phiên tịa hình sơ thấm theo định hướng cải cách tư pháp phải gắn với việc định hướng xây dựng mơ hình tơ" tụng phù hợp TTHS Trong điều kiện kinh tê xã hội nói chun? nước ta nay, nên hình thành mơ hình tơ" tụng theo kiểu “pha trộn”, theo vừa giữ ưu điểm mơ hình tơ" tụng xét hỏi đồng thời lại tiếp nhận nhân tơ hợp lý mơ hình tơ tụng tranh tụng Trên sở đó, phải sửa đổi, bổ sung sơ" quy định BLTTHS có ý nghĩa định hướng như: phải bổ sung quy định tranh tụng nguyên tắc TTHS; quy định cụ thể TTHS có ba chức buộc tội, bào chữa (gỡ tội xét xử, đồng thời chức độc lập với nhau; quy định trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc bên buộc tội ( Cơ quan điều tra,Viện công tố); chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tô" với chức nhât thực hành quyền Công tô" Nhà nước TTHS; chủ thể hoạt động tơ" tụng hình phân thành nhóm: chủ thể thực chức xét xử (Tòa án), chủ thể thực chức buộc tội ( Viện công tô", người bị hại ), chủ thể thực chức gỡ tội ( BỊ cáo, người bào chữa ) chủ thể khác tham gia phiên tòa người làm chứng người giám định người phiên dịch Đốì với quy định cụ thể BLTTHS thủ tục phiên tòa HSST, cần sửa đổi quy định trình tự xét hỏi theo hướng Cơng tơ" viên người hỏi trước, người hỏi nhằm chứng minh tội phạm, sau đến người bào chữa người khác theo quy định pháp luật HĐXX hỏi sau mang tính chất hỏi thêm, hỏi bổ sung nội dung chưa rõ hỏi để làm rõ chứng phiến tòa; tranh luận sau Cơng tố viên trình bày luận tội đến người bị hại, nguyên đơn dân trình bày ý - 63 - kiến, sau bị cáo người bào chữa thực bào chữa; bổ sung quy định trường hợp vụ án khởi tô" theo yêu cầu người bị hại người bị hại người đại diện hợp pháp họ trình bày lời luận tội sau Cơng tơ" viên trình bày luận tội Cùng với kết trên, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Nhưng hy vọng kết khiêm tơn đạt luận văn đóng góp mức độ định việc hoàn thiện quy định thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm theo định hướng cải cách tư pháp mà Đảng Nhà nước ta đặt - 64 - D AN H MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BLTTHS nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988 BLTTHS nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 BLTTHS Liên bang Nga, Viện kiểm sát nhân dân tối cao- Hà Nội, năm 1999 BLTTHS Trung Quốc, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1994 Từ điển Tiếng Việt năm 2003 Viện ngôn ngữ học Việt nam Nguyễn Mạnh Hiến - “Một sô" giải pháp để nâng cao chất lưựng hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên phiên tị a” Tạp chí Kiểm sát sơ 23/2006 Nguyễn Đức Mai- “ Tranh tụng phiên tòa sơ thẩm hình theo tinh thần cải cách tư pháp sô" vấn đề lý luận thực tiễ n ”, Tạp chí Luật học tháng 01/1996 Võ Thị Kim Oanh- “Nguyên tắc tranh tụng, giải pháp nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát sơ" 17/2006 Nguyễn Hữu Hậu- “Cần nhận thức đắn “tranh tụng” “tranh lu ận ”để nâng cao kỹ tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa hình sự”, Tạp chí Kiểm sát số 8/2006 10 Nguyễn Mạnh Tiến- “ Tranh tụng phiên tòa theo yêu cầu cải cách tư p h áp ”, Tạp chí Lập pháp sô" 2/2006 11 Nguyễn Mạnh Tiến- “Bàn sô" quy định Bộ luật tơ" tụng hình tranh tụng phiên tị a ” Tạp chí Tịa án số 17/2005 12 Huỳnh Sáng “Về việc thực thủ tục xét hỏi kết hợp với tranh tụng phiên tị a ”, Tạp chí Tịa án số’3/2004 13 “Vấn đề nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sơ ” - Tạp chí Tịa án sô" 02/2003 14 Nguyễn Khắc Bộ “Đ ể Hội thẩm nhân dân khơng hình thức”- Tạp chí Tịa án 03/2004 - 65 - 15 Phạm Văn Lợi- “Quyền nghĩa vụ Hội thẩm theo quy định pháp luật hành vấn đề đặt r a ” Tạp chí Dân chủ pháp luật tháng 8/2003 16 Báo cáo Tổng kết công tác năm 2004 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2005 TANDTC 17 Báo cáo Tổng kết công tác năm 2005 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2006 TANDTC 18 Báo cáo Tổng kết công tác năm 2006 phương hướng nhiệm vụ năm 2007 TANDTC 19 Hồng Viết Vỹ- “Để lời luận tội có chất lượng cao ”, Tạp chí Kiểm sát số 7/1999 20 Lê Cảm - “ Những vấn đề lý luận án hình sự”, Tạp chí Dân chủ pháp luật SÔ8/2004 21 Lê Huy Cương- “Đổi hoạt động xét xử theo nguyên tắc tranh tụng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 5/2002 22 Lê Tiến Châu- “Tìm hiểu kiểu (hình thức) TTHS, Tạp chí Khoa học pháp lý Trường ĐH Luật TPHCM năm 2003 23 Quy chế tạm thời thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình VKSNDTC, ngày 16/9/2004 24 Lê Kim Q u ế - “Hai loại hình tơ" tụng ngun tắc tranh tụng”, Tạp chí Dân chủ pháp luật sơ 10/2002 25 Võ Khánh Vinh, Hồ Sỹ Sơn- “Kinh nghiệm cải cách Tòa án Liên bang N g a”, Tạp chí Tịa án sơ" 8/2005 26 Nguyễn Thái Phúc- “Dự thảo BLTTHS sửa đổi nguyên tắc tranh tụng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học đề tài “Góp ý dự thảo BLTTHS sửa đ ổ i” trường ĐH T.PHCM năm 2003 27 Đinh Văn Q uế - “Bình luận khoa học BLTTHS phần xct xử sớ thẩm ’ NXB Tổng hợp T.p Hồ Chí Minh năm 2004 28 Đinh Văn Q uế “Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xét hỏi Kiểm sát viên phiên to ”- Tạp chí Kiểm sát tháng năm 2006 29 Đinh Văn Q uế - “Vai trò HĐXX việc tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm ” Tạp chí Tịa án số’01/2004 30 Nguyễn Hải Ninh- luận văn thạc sỹ “Thủ tục xét hỏi, tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm ”, Hà Nội 2002 - 66 - 31 Trần Văn Luyện- “Người giám định giải thích kết luận giám định phiên tịa hình sự”, Tạp chí Tịa án số 1/2005 32 Hồ Thị Hạnh, “v ề thủ tục tiến hành phiên tị a ”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, sô" 5/2003 33 Học Viện tư pháp- Đề tài khoa học cấp Bộ “Tranh tụng phiên tòa- Một sô" vấn đề lý luận thực tiễ n ”, Hà Nội 2004 34 Đào Trí ú c, “Về vị trí, vai trị, đặc trưng ngun tắc hoạt động tư ph áp ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật sơ" 7/2003 35 Hồng Thị Liên - “Người bị hại u cầu khởi tơ" trình bày lời buộc tội phiên tịa theo trình tự, thủ tục n o ” -Tạp chí DC pháp luật số 8/2006 36 Giáo trình Luật Tơ" tụng hình Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân 2001 37 Kết luận số 290, ngày 05/11/2002 TANDTC hội thảo “Tranh tụng phiên tịa hình sự” 38 Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh số ngày 29/8/2007 “Người làm chứng phải ẩn mặt, giấu tên vụ án hình sự” 39 Nguyễn c ả n h Hợp, “Các nguyên tắc TTHS điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quuyền”, Tạp chí khoa học pháp lý 1/2 0 40 Nguyễn Ngọc- “Ôi, biên nghị n ”, Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh 7/2000 41 Tú Anh- “Hỗn phiên tịa, Phiên hà cho nhiều phía”, Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh 5/1999 42 Nghị 08-NQ/TW, ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “v ề số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp thời gian tớ i” 43 “Chiến 44 Nghị 49-NQ/TW, ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Bảo Trâm- “Quan tịa khơng chun-Chân dune chưa r õ ” Báo Pháp luật Tp HỒ Chí Minh 12/1999 45 Đặng Quang Phương- “Thực trạng Bản án sơ" kiến nghị nhằm hồn thiện án, Tạp chí Tịa án nhân dân số 7/1999 - 67 - 46 Nguyễn Văn Tuân- “Vai trò luật sư TTH S” NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 2001 47 ông Chu Lưu (chủ biên)- Đề tài khoa học cấp Nhà nước “ Cải cách quan tư pháp, hồn thiện hệ thơng thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu lực hiệu qua xét xử Tòa án Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, d â n ”, Hà Nội 2006 48 Nguyễn Mạnh Kháng- “Cải cách tư pháp vấn đề tranh tụ n g ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, sơ" 10/2003 49 Phan Trung Hoài- “Tranh tụng Kiểm sát viên phiên tịa nhìn từ khía cạnh Luật sư”, Tạp chí kiểm sát sơ" 8/2006 50 Đỗ Văn Thinh - luận văn thạc sỹ năm “ Thủ tục xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm ”, Tp Hồ Chí Minh 2006 51 Nguyễn Đức Mai- “ Nguyên tắc tranh tụng TTH S”, Tạp chí Luật học tháng 01/1996 52 Dương Thanh Biểu-“Tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa hình vấn đề lý luận thực tiễ n ”, Tạp chí Kiểm sát số’24, 12/2005 - 68 - ... đoạn xét xử sơ thẩm như: quy định thẩm quy? ??n xét xử sơ thẩm, quy định chuẩn bị xét xử sơ thẩm, quy định chung thủ tục tô" tụng phiên tòa Tuy nhiên, quy định thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm nội dung... giải toàn diện nội dung vụ án hình sự, quy định Bộ luật tơ" tụng hình Bộ luật tơ" tụng hình năm 2003 quy định thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm điều luật từ chương XIX đến chương XXII Theo đó, phiên. .. BLTTHS thủ tục phiên 39 tồ hình sơ thẩm 2.1 Những bất cập, hạn chế quy định luật tố tụng hình 39 thủ tục phiên íồ hình sơ thẩm 2.1.1 Về thủ tục bắt dầu phiên 3? 2.1.2 Về thủ tục xét hỏi phiên 42

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w