Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
12,3 MB
Nội dung
BỘ T PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TR Ư Ờ N G ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PH A N v ữ TRANG THỰC HÀNH QUYỂN CƠNG TƠ THEO Bộ LUẬT TƠ TỤNG HÌNH NĂM 2003 ■ ■ ■ ■ Chuyên ngành : Luật Hình M ã số : 60 38 40 Ngi hng dẫn k h o a học: T S J Ỗ & f L ự , & Í Ù c S đ fl THƯ VIỆN TRƯỞNG ĐẠI HỌC LÚẲlhÀ NÔI PHỎNG DOC 2001 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC e • HÀ NỘI - 2005 o • M Ụ C LỤC Trang Mở đầu: Chương 1: 01 Một số vấn đề chung thực hành quyền công tố 04 1.1 Quyền công tố thực hành quyền công tố 04 1.1.1 Quyền công tố 04 1.1.2 Thực hành quyền côngtố 10 1.2 Mối quan hệ giữathựchành quyền công tố kiểm sát tuân theo pháp luật tố tụng hình 1.3 Thực hành quyền cơng tố - nguyên tắc Bộ luật tố tụng hình năm 2003 21 Thực hành quyền công tố giai đoạn khỏi tố, điều tra, truy tô theo Iĩộ luật tố tụng hình năm 2003 25 Chương 2: 2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn 18 25 2.2 Nội dung thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố,, điều tra, truy tố theo Bộ luật TTHS năm 2003 29 2.3 Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố 35 2.3.1 Thực tiễn việc thực hành quyền công tố theo Bộ luật TTHS năm 2003 35 2.3.2 Một số giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng thực hành qtxyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố 39 Chương 3: Thực hành quyền công tố gỉai đoạn xét xử vụ án hình theo Bộ luật TTHS năm 2003 53 3.1 Cơ sỏ'lý luận thực tiễn 53 3.2 Nội dung thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử vụ án hình 57 3.3 Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử vụ án hình 63 3.3.1 Thực tiễn việc thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử theo Bộ luật TTHS năm 2003 63 3.3.2 Một số giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử vụ án hình 66 Kết luận: 78 Danh muc tài liêu tham khảo: NHŨNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TTHS: tố tụng hình VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao BLHS: Bô lt hình sư MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhằm đáp ứng thể chế hóa đường lối Đảng cải cách tư pháp thể tập trung nghị số 08/NQ-TV/ ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 quy định rõ nét chức thực hành quyền công tố Viện kiểm sát Theo đó, “hoạt động cơng tố phải thực từ khỏi tố vụ án suốt trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội.” Với đời Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, nhận thức quyền công tố, thực hành quyền công tố vai trò quan thực hành quyền cồng tố Tố tụng hình có nhiều thay đổi đáng kể Tuy nhiên, thực tế chưa có nhận thức thống khái niệm quyền công tố vấn đề tổ chức thực thành quyền công tố.Trong tiến trình cải cách tư pháp vãn tiếp tục đòi hỏi phải nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vị trí vai trị thực hành quyền cơng tố Tố tụng hình Trong thời gian vừa qua việc tổ chức thực hành quyền công tố đạt nhũng kết đáng kể, góp phẩn quan trọng vào công tác đấu tranh chống tội phạm Tuy nhiên, chất lượng họat động thực hành quvền công tố chưa ngang tầm với chức nhiệm vụ Viện kiểm sát, chưa đáp ứng nhu cầu đòi hỏi xã hội; cịn để xảy tình trạng bỏ lọt tội phạm, nhiều trường hợp làm oan người vô tội, vi phạm quyền tự dân chủ cơng dân, làm giảm sút lịng tin nhân dàn Nhà nước nói chung quan tư pháp nói riêng Nguyên nhân phần Bộ luật TTHS chưa có quy định đầy đủ, hồn thiện nội dung thực hành quyền công tố chế thực thi Nhưng nguyên nhân chủ yếu chưa có nhận thức đắn vị trí, vai trò họat động quan thực hành quyền cơng tố TTHS Chính vạy, Bộ luật TTHS năm 2003 đời với đổi quan trọng nội dung thực hành quyền công tố vấn đề tổ chức thực tốt quy định để phát huy tác dụng thực tế vấn đề có ý nghĩa quan trọng Như vậy, việc nghiên cứu thực hành quyền công tố bối cảnh vấn đề thiết có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Là cán ngành Kiểm sát, với mong muốn tiếp tục làm sáng tỏ quan niệm thực hành quyền công tố vị trí, vai trị quan thực hành quyền công tố việc tổ chức thực hành quyền công tố theo tinh thần Bộ luật TTHS năm 2003 cách có hiệu nhất, tơi chọn đề tài “Thực hành quyền công tố theo Bộ luật TTH S năm 2003" làm Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quyền công tố thực hành quyền công tố năm gần trở thành vấn đề thời nhiều nhà khoa học luật quan tâm trước yêu cáu công cải cách tư pháp Năm 1999 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao tổ chức nghiên cứu đề tài khoa học “Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay”; nhiều nhà khoa học có viết mang tính lý luận quyền cơng tố thực hành quyền công tố Đáng ý năm 2002 tác giả Lê Thị Tuyết Hoa bảo vệ thành công luận án tiến sĩ luật học đề tài “Quyền công tố Việt Nam” Với nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề khái niệm quyền công tố, thực hành quyền công tố từ chỗ có nhiều quan điểm khác xa có quan điểm gần Tuy nhiên chưa có nhận thức thống khái niệm, nội dung phạm vi quyền công tố, thực hành quyền công tố, việc tổ chức thực hành quyền công tố cho có hiệu cịn nhiều vướng mắc.Vì việc nghiên cứu thực hành quyền công tố vấn đề mang tính thời cần thiết Phạm vi nghiên cứu đề tài Thông qua việc nghiên cứu cách khái quát quyền công tố, thực hành quyền công tố đề tài tập trung sâu nghiên cứu nội dung quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 thực hành quyền công tố liên hệ thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trẽn sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Nhà nước đấu tranh phòng chống tội phạm, kết họp với Ihành tựu khoa học luật Tố tụng hình số nước Dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn nghiên cứu quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 thực hành quyền công tố phương pháp lịch sử, so sánh với quy định trước kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp khảo sát thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: Trên sở thống khái niệm, đối tượng, phạm vi, nội dung quyền công tố thực hành quyền công tố, luận văn sâu phân tích quy định thực hành quyền cơng tố theo Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Từ đề xuất số giải pháp nhằm hướng tới thực hành quyền cơng tố có hiệu Nhiệm vụ: - Nghiên cứu khái lược quyền công tố, việc tổ chức thực hành quyền công tố số nước điển hình - Nghiên cứu việc thực hành quyền công tố nước ta theo Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, thấy mặt tích cực hạn chế - Đề số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu thực hành quyền cơng tố Những dóng góp mói luận văn Trên sở tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề khái niệm quyền công tố, thực hành quyền công tố, mối quan hệ thực hành quyền công tố kiểm sát tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, luận văn sâu nghiên cứu nội dung quy định thực hành quyền eông tố thực tiễn thực hành quyền cơng tố theo Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố tiến trình cải cách tư pháp Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm chương: - Chương 1: Một số vấn đề chung thực hành quyền công tố - Chương 2: Thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố theo Bộ luật TTHS năm 2003 - Chương 3: Thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử vụ án hình theo Bộ luật TTHS năm 2003 CHƯƠNG M ỘT SỐ VẤN ĐỂ CHUNG VỂ T H ựC HÀNH QUYỂN cơng Tố 1.1 QUYỂN CƠNG TỐ VÀ THựC HÀNH QUYỂN CÔNG T ố 1.1.1.Quyền công tố 1.1.1.1 Khái niệm quyền công tố Vấn đề quyền công tố thực hành quyền công tố năm gần trở thành vấn đề thời nhiều nhà khoa học quan tâm bàn luận sơi Chính vậy, có nhiều quan niệm tương đồng vấn đề khái niệm quyền công tố thực hành quyền công tố Tuy nhiên, vãn tồn quan điểm khác quyền công tố thực hành quyền cơng tố, chí có tranh cãi gay gắt, phạm vi quyền công tố Xung quanh quan điểm quyền cơng tố nay, thấy bật lên nhóm quan điểm sau: Nhóm quan điểm thứ cho rằng, quyền công tố quyền Nhà nước giao cho Viện kiểm sát truy tố người phạm tội Tòa án thực buộc tội phiên tòa Quan điểm nhấn mạnh có Viện kiểm sát có quyền việc thực diễn lĩnh vực tố tụng hình giai đoạn xét xử sơ thẩm, có nghĩa việc truy tố buộc tội phiên tịa [46, 86- 88] Chúng tơi thấy rằng, quan niệm có xu hướng thu hẹp khái niệm, nội dung, phạm vi quyền công tố không phản ánh chất quyền Bởi vì, hoạt động truy tố buộc tội Viện Kiểm sát phiên tòa số nội dung việc thực hành quyền cơng tố Hay nói cách khác, có đồng quyền cơng tố thực hành quyền công tố, lấy số hoạt động thực hành quyền công tố phổ biến dễ nhận thấy cho quyền cơng tố Nhóm quan điểm thứ hai cho rằng, quyền công tố quyền Nhà nưóc giao cho quan tiến hành tố tụng việc truy cứu trách nhiệm hình áp dụng chế tài hình người phạm tội Nói cách khác, quyền cơng tố quan tiến hành tố tụng thực trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình thi hành án hình Đó họat động tố tụng Điều tra viên, Kiểm sát viên người khác luật quy định có trách nhiệm xác định người phạm tội để kết tội áp dụng hình phạt người phạm tội Hiểu khái niệm quyền công tố theo quan điểm dẫn đến nhầm lãn chức buộc tội, xét xử bào chữa TTHS Cứ theo cách hiểu khơng quan cơng tố, điều tra mà quan xét xử quan thi hành án chủ thể thực hành quyền cơng tố Nhóm quan điểm thứ ba cho rằng, “ quyền công tố Việt Nam quyền Nhà nước giao cho Viện kiểm sát đưa vụ án tịa xét xử để bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích chung bảo vệ lợi ích cơng dân thực tố tụng hình sự, tố tụng dân lĩnh vực tố tụng tư pháp khác” [19,tr.29] Quyền công tố quyền Nhà nước đưa việc làm vi phạm pháp luật liên quan đến lợi ích chung tịa để xét xử, Nhà nước nhân danh xã hội trì trật tự chung pháp luật Sự can thiệp Nhà nước vào việc phạm pháp nói nhu cầu trì xung đột xã hội gắn với trật tự công cộng mà trách nhiệm Nhà nước phải đứng điều hịa - chất quyền lực công Quyền lực công Nhà nước giao cho quan tùy theo kiểu Nhà nước, Việt Nam Viện kiểm sát Quyền công tố quyền lực công, đòi hỏi phải xử lý vụ việc xâm phạm lợi ích chung cách cơng khai đường tòa án Nơi mà pháp luật cho phốp Viện kiểm sát nhân danh lợi ích xã hội đưa vụ án tịa để xét xử nơi có việc thực hành quyền công tố Thực hành quyền công tố q trình truy cứu trách nhiệm pháp lý người phạm pháp, nên trình bắt đẩu từ việc khởi tố vụ án khởi kiện chấm dứt có phán có hiệu lực pháp luật quan xét xử có triệt tiêu quyền cơng tố giai đoạn sớm Những người không đồng ý với quan điểm cho quan niệm hồn tồn thiếu sở Bởi thực tiễn họat động tư pháp lúc hoạt động Tòa án Viện kiểm sát nhằm truy cứu trách nhiệm pháp lý người đó, mà khơng trường hợp nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích lợi pháp cơng dân Hoạt động Viện kiểm sát hồn tồn khơng phái thực hành quyền cơng tố, mà đơn thực thẩm quyền luật định khác Viện kiểm sát Chúng cho rằng, quan điểm mở rộng khái niệm quyền cơng tố, dẫn đến xóa nhịa ranh giới tính đặc thù tố tụng hình lĩnh vực tố tụng khác, đồng quyền công tố với quyền Viện kiểm sát trình giải vụ án dân sự, hành chính, kinh tế lao động Hơn nữa, theo Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Viện kiểm sát khơng có quyền khởi tố vụ án dân nữa, nên khơng thể nói Viện kiểm sát khởi tố vụ án dân thực hành quyền công tố Chúng tán thành với quan điểm cho trường hợp này, Viện kiểm sát hành động với tư cách đại diện cho quyền lực công, luật sư công nhằm bảo vệ lợi ích chung Qua việc khảo cứu lại nhóm quan điểm đây, cho thấy quan điểm có hạt nhân hợp lý định chứa đựng hạn chế khác Có quan điểm thu hẹp mở rộng phạm vi quyền công tố, có quan điểm nhầm lãn dẫn đến khơng cịn phân biệt chức buộc tội, xét xử bào chữa tố tụng hình Chúng tán thành với luận điểm cho để làm rõ khái niệm quyền công tố, cần lấy việc nghiên cứu lịch sử Nhà nước pháp luật giới nói chung, lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam nói riêng làm xuất phát điểm Nhà nước đời tồn luôn đại diện thức cho xã hội Trong xã hội có giai cấp, xã hội có nhiều loại quan hệ tồn tại, lại có hai nhóm quan hệ bản: Nhóm quan hệ xã hội thể lợi ích cơng cộng nhóm quan hệ xã hội thể lợi ích cơng dân Nhà nước nói chung ln ỉươn có trách nhiệm bảo vệ quan hệ xã hội liên quan đến lợi ích chung, đến trật tự xã hội chung trừng phạt hành vi vi phạm quan hệ xã hội Thật vậy, so sánh họat động TTHS họat động tố tụng dân sự, ta thấy đối tượng điều chỉnh khác nên tiến hành theo nguyên tắc đặc thù khác nhau.'Nguyên tắc đặc thù họat động TTHS nguyên tắc công tố, nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng Nhà nước Chính lợi ích Nhà nước, lợi ích chung xã hội động lực làm cho hoạt động TTHS xuất hiện, vận động qua giai đoạn chấm dứt hồn tồn khơng lệ thuộc vào ý chí cá nhân tham gia vào họat động Bởi vì, tội phạm vi phạm pháp luật nguy hiểm nhất, xâm phạm khơng quyền lợi ích cá nhân hay tổ chức mà trực tiếp xâm phạm đến an ninh, trật tự chung xã hội Chính vậy, Nhà nước chủ thể đại diện thức cho tồn xã hội, có quvền nhân danh xã hội để trừng phạt người phạm tội.*Còn họat dộng tố tụng dân có đối tượng vụ việc dân sự, chủ yếu liên quan đến lợi ích đương mà ảnh hưởng đến lợi ích chung xã hội nên nguyên tắc đặc thù nguyên tắc tự định đọat đương 70 đội ngũ Kiểm sát viên đặt cấp bách Kiểm sát viên khơng phải chuẩn hóa tiêu chuẩn mà phải nâng cao nhiều kỹ nghiệp vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Kiểm sát viên phải thường xuyên cập nhật văn quy phạm pháp luật Các tiêu chuẩn đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ không nhũng tiêu chuẩn để bổ nhiệm Kiểm sát viên mà phải coi tiêu chuẩn để bổ nhiệm lại bổ nhiệm chức vụ quản lý Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cần phải đổi nội dung chương trình theo hướng tăng cường đào tạo, rèn luyện kỹ thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Các Kiểm sát viên cần đào tạo chuyên sâu theo chuyên đề trực tiếp phục vụ nhu cầu công việc thực tế Chẳng hạn chuyên đề kỹ thực hành quyền công tố số loại tội tham nhũng, giết người, ma túy, tội phạm liên quan đến sách hồn thuế VAT Cơng tác đào tạo Kiểm sát viên phải đổi theo hướng gắn với kỹ thực hành, áp dụng phương pháp đào tạo tiên tiến; việc thi sát hạch từ đầu vào thực nghiêm ngặt để chọn người có lực, loại bỏ người lực Đi đôi với việc đào tạo, bồi dưỡng thường xun cho cán bộ, Kiểm sát viên có phải trọng đổi công tác tuyển dụng cán Thực trạng đội ngũ Kiểm sát viên phẩn lớn có trình độ Cao đẳng kiểm sát hệ chun tu, chức chuẩn hóa trình độ cử nhân luật hệ chức mặt điều kiện đất nước sau chiến tranh, mặt khác hệ sách tuyển dụng ngành kiểm sát trước thực khép kín nội Điều dẫn đến tượng tuyển dụng chủ yếu em ngành đào tạo khơng quy chưa đào tạo sau cho đào tạo, cịn nhiều người có trình độ cử nhân luật quy khơng có việc làm chuyên môn Hơn nữa, công tác đào tạo lại cịn chất lượng, chủ yếu hợp thức hóa cấp nên không nâng cao lực thực chất cho cán bộ, Kiểm sát viên Vì vậy, khơng thể dựa vào công tác bổi dưỡng đào tạo lại để nâng cao trình độ lực cho đội ngũ Kiểm sát viên Công tác tuyển dụng cần đổi theo hướng minh bạch thông qua thi tuyển công khai Trong trường hợp việc tuyển dụng phải thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng để người có nhu cầu đủ điều kiện biết đăng ký tham dự Việc thi tuyển phải tổ chức nghiêm túc, bảo đảm khách quan công Nội dung thi tuyển chủ yếu tập trung vào vấn đề chuyên môn pháp luật liên quan 71 đến công tác thực chức ngành Kiểm sát Chỉ có thơng qua tuyển dụng công khai thi tuyển khách quan công tuyển chọn người có lực tốt nguồn thay dần đội ngũ Kiểm sát viên Đó giải pháp hữu hiệu để nâng cao lực đội ngũ Kiểm sát viên - Chú trọng việc giáo dục rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng cao ỷ thức trách nhiệm cho đội ngũ Kiểm sát viên Kiểm sát viên phải tự rèn luyện để nâng cao ý thức trị, phẩm chất đạo đức Việc rèn luyện ý thức trị phải đôi với việc rèn luyện phẩm chất đạo đức người cán Kiểm sát theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng khiêm tốn” Rèn luyện nâng cao ý thức trị giúp Kiểm sát viên thực chức nhiệm vụ cách có lý, có tình, vận dụng pháp luật đắn, nhân dân đồng tình, tin tưởng Xa rời ý thức trị dễ làm cho Kiểm sát viên lĩnh, dễ bị lợi ích vật chất tinh thần cám dỗ đến vi phạm pháp luật Hơn nữa, hoạt động thực hành quyền công tố làm cho Kiểm sát viên hàng ngày hàng phải tiếp xúc với mặt trái xã hội, tiếp xúc với đủ loại vi phạm tội phạm Nếu Kiểm sát viên không trau dồi đạo đức rèn luyện ý thức trị dễ bị tác động - Mặt khác đ ể nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên, phải cố ch ế phân định trách nhiệm rõ ràng đến cá nhân Bộ luật TTHS năm 2003 có phân định rõ trách nhiệm Viện trưởng, Phó viện trưởng Kiểm sát viên TTHS bảo đảm để tăng cường trách nhiệm cá nhân Viện trưởng người tổ chức đạo hoạt đông thực hành quyền công tố; Viện trưởng phân cơng cho Phó viên trưởng Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tố tụng vụ án Viện trưởng có quyền định pháp lý có giá trị cao mà Bộ luật TTHS quy định cho Viện kiểm sát, đồng thời thực quyền hạn Kiểm sát viên Viện trưởng phải người trực tiếp giải cơng việc khó khăn, phức tạp Các Kiểm sát viên phải chịu trách nhiệm vụ án phân cơng Thực tế lâu có nhiều Viện trưởng Viện kiểm sát tập trung vào cơng việc hành chính, phó mặc hoạt động thực hành quyền cơng tố cho cấp phó Kiểm sát viên quyền Vì vậy, tăng cường trách nhiệm Viện trưởng phải nâng cao trách nhiệm Viện trưởng việc trực tiếp thực hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Lãnh đạo viện 72 phải sâu sát cụ thể đạo giải án, nghe Kiểm sát viên báo cáo phải kiểm tra kỹ chứng cứ, lập luận Kiểm sát viên để phát kịp thời sơ hở thiếu sót q trình xử lý án đổ u cầu khắc phục kịp thời Trường hợp cần thiết lãnh đạo viện phải trực tiếp nghiên cứu hồ sơ để nắm đầy đủ xác nội dung chứng xin ý kiến tập thể Tuy nhiên, cần tránh khuynh hướng thực hiên chế độ duyệt án tập thể cách cứng nhắc, tràn lan Thực duyệt án tập thể tràn lan vụ án dễ dẫn đến tư tưởng ỷ lại vào trách nhiệm tập thể nên cá nhân Kiểm sát viên, Lãnh đạo viên không nỗ lực cố gắng cơng việc Nhũng người tham gia duyệt án cho vụ án khơng thuộc trách nhiệm nên tham gia cách hời hợt qua loa, Kiểm sát viên trực tiếp giải vụ án lại trơng chờ nhiều vào tập thể san sẻ trách nhiệm tập thể Mặt khác, duyệt án tập thể nhiều làm nhiều thời gian, gây ảnh hưởng đến tiến độ giải công việc chung đơn vị Viện kiểm sát vụ án Do đó, theo thực duyệt án tập thể nhữnh vụ án nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, án xâm phạm an ninh quốc gia vụ án phức tạp chứng cứ, quan điểm cư quan tiến hành tố tụng khác nhau, lại vụ án khác cần báo cáo duyệt án Kiểm sát viên trực tiếp giải vụ án với lãnh đạo viện phụ trách Như vậy, việc nâng cao trách nhiệm Viện trưởng Lãnh đạo Viện kiểm sát cấp cần đặt mối liên hệ với việc nâng cao quyền hạn, trách nhiệm Kiểm sát viên Nâng cao trách nhiệm Viện trưởng làm thay Kiểm sát viên mà điều quan trọng phải phân định rõ quyền hạn trách nhiệm Viện trưởng với quyền hạn trách nhiệm Kiểm sát viên theo hướng mạnh dạn tăng quyền hạn, trách nhiệm cho Kiểm sát viên Kiểm sát viên thực hành quyền công tố phiên tịa có quyền hạn độc lập yếu tố tạo điều kiện để Kiểm sát viên chủ động tranh tụng, có định linh hoạt phù hợp với diễn biến phiên tịa, khơng ràng buộc cứng nhắc vào đường lối duyệt án trước phiên tòa Cẩn tạo điều kiện pháp lỷ điều kiện thực tế để Kiểm sát viên thực nhiệm vụ với vai trị người tiến hành tố tụng, có đầy đủ quyền hạn phải hoàn toàn chịu trách nhiệm hoạt động định -Thường xuyên tra, kiểm tra, kịp thời phát kiên xử lý cán Kiểm sát viên thối hóa biến chất mắc sai phạm Nâng cao ý thứ trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp Kiểm sát viên phải đôi với việc thường xuyên quan tâm đến công tác tra, kiểm tra, kịp thời phát kiên xử lý cán bộ, Kiểm sát viên thối hóa biến chất, mắc sai phạm qua giáo dục không chịu khắc phục sửa chữa Duy trì kỷ luật nghiêm minh phịng ngừa, ngặn chặn tượng thiếu ý thức trách nhiệm với cơng việc; bảo vệ giữ gìn đội ngũ Kiểm sát viên có ý thức trách nhiệm, phẩm chất đạo đức tốt; loại bỏ đối tượng tiêu cực, vi phạm, sa sút phẩm chất đạo đức, trị - Có sách đãi ngộ phù hợp Kiểm viên Thật không thỏa đáng đòi hỏi Kiểm sát viên phải có trình độ chuẩn hóa cao cử nhân luật, đào tạo Kiểm sát viên, có lực, phẩm chất trị, đạo đức tốt lại có sách đãi ngộ vật chất khơng tương xứng Nghị 08 Bộ trị thừa nhận nguyên nhân tồn tại, khuyết điểm quan tư pháp, có Viện kiểm sát là: “Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc quan tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, cấp huyện nhiều nơi trụ sở chật chội, phương tiện vừa thiếu lại vừa lạc hậu; sách cán tư pháp chưa tương xứng với nhiệm vụ chức trách giao” Thực trạng suốt thời gian dài trước quan tư pháp coi trọng nên khơng trọng đầu tư, cán quan tư pháp nói chung, Kiểm sát viên nói riêng phải làm việc điều kiện nghèo nàn, đời sống thân gia đình thiếu thốn Vì vậy, nói chất lượng hoạt động tư pháp nói chung, Viện kiểm sát nói riêng cịn nhiều hạn chế điều dễ hiểu Chế độ tiền lương, phụ cấp Kiểm sát viên trước sau thực "Cải cách bước chế độ tiền lương" bất hợp lý so với cơng chức hành nghiệp so với người lao động khác Trong đặc thù công việc Kiểm sát viên tiếp xúc với vi phạm, tội phạm, việc xử lý đòi hỏi yêu cầu cao độ xác khách quan Không Kiểm sát viên ngày phải đối mặt với nguy hiểm từ phía tội phạm áp lực công việc giống cán quan tư pháp khác Hiện chế bảo vệ quyền lợi cho Kiểm 74 sát viên chưa ý mức, có khoản “Phụ cấp dưỡng liêm” 120.000Ổ/ tháng Vì vậy, Nhà nước cần có giải pháp quan tâm thỏa đáng cải thiện chế độ tiền lương cho đội ngũ cán tư pháp nói chung, Kiểm sát viên nói riêng tương xứng với yêu cầu tiêu chuẩn cồng việc họ phải đảm nhiệm Đặc biệt chế thị trường nay, có sách đãi ngộ hợp lý với chế tuyển dụng khoa học thu hút người có lực, trình độ chun mơn tốt Nếu trì chế độ đãi ngộ ngành Kiểm sát khó thu hút cán có lực tốt việc đòi hỏi nâng cao lực đội ngũ Kiểm sát viên không thực tế Mặt khác chế độ tiền lương thỏa đáng giúp Kiểm sát viên cải thiện điều kiện sống thân gia đình, khiến họ chuyên tâm cho công việc chuyên môn, từ nâng cao trình độ tinh thần trách nhiệm với cơng việc Thực tế cho thấy hồn cảnh sống khó khăn tác động tiêu cực khơng nhỏ đến tinh thần trách nhiệm phẩm hạnh vơ tư cơng việc khơng cán bộ, Kiểm sát viên Chúng thấy thực vấn đề thiết đòi hỏi Nhà nước cần quan tâm có sách thỏa đáng bảo đảm mục tiêu nâng cao lực, chất lượng, hiệu thực hành quyền công tố trước yêu cầu cải cách tư pháp Chính sách phải thực kiên sở yêu cầu chức nhiệm vụ quan, khơng thể trì tình trạng dàn hay mạnh làm không thực triệt để 3.3.2.3 Tăng cường đầu tư sở vật chất cho Viện kiểm sát cấp Bên cạnh việc thực sách đãi ngộ thỏa đáng cán bộ, Kiểm sát viên, cần phải tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện làm việc cho Viện kiểm sát cấp Thời gian vừa qua Nhà nước đầu tư để nâng cấp, xây dựng nhiều trụ sở Viện kiểm sát cấp, cải thiện đáng kể điều kiện làm việc Nhưng nhìn chung việc phân bổ định mức ngân sách, trụ sở, trang thiết bị hạn hẹp, chưa tương xứng vơi chức nhiệm vụ ngành Kiểm sát Để bảo đảm thực tốt quy định Bộ luật TTHS năm 2003, trước yêu cầu cải cách tư pháp, trách nhiệm Viện kiểm sát tăng cường hơn; Kiểm sát viên phải tham gia trực tiếp nhiều vào hoạt động điều tra, hoạt động thực hành quyền công tố phiên tòa lưu động Để thực 75 tốt hoạt động này, việc tăng cường trang bị phương tiện kỹ thuật, giao thông liên lạc cho Viện kiểm sát cấp cần thiết Cần trang bị hệ thống phương tiện thơng tin, máy tính nối mạng, máy fax để phục vụ hoạt động cập nhật, lưu giữ, quản lý khai thác thông tin tội phạm; thực chế độ thông tin báo cáo nhanh chóng, kịp thời, tốn nhân lực Việc xây dựng, mua sắm trang thiết bị sở vật chất cần thực chế đấu thầu công khai, giao quyền giám sát cho đơn vị thụ hưởng để bảo đảm tránh thất thốt, lãng phí 3.3.2.4 Bảo đảm pháp lý cho hoạt động thực hành quyền công tô theo hướng m rộng tranh tụng - Trên sở nhận thức dắn vai trò người bào chữa việc bảo đảm tranh tụng dân chủ, góp phần nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố phiên tòa, cẩn đạo thống xác định rõ trách nhiệm quan tiến hành tố tụng phải tạo điều kiện để người bào chữa tham gia sớm vào giai đoạn tố tụng thuận lợi Đơn giản hóa thủ tục cấp giấy chứng nhận người bào chữa Có hướng dẫn nguồn kinh phí để mời người bào chữa trường hợp bắt buộc phải có bào chữa mà bị can, bị cáo, người đại diện hợp pháp họ không lựa chọn Khắc phục tình trạng Cơ quan điều tra Viện kiểm sát chưa tuân thủ nghiêm chỉnh mòi người bào chữa từ giai đoạn điều tra, đùn dẩy trách nhiệm cho Tòa án nên đến giai đoạn xét xử có người bào chữa Chỉ người bào chữa thực công việc cách thuận lợi có tác dụng tích cực việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bị can, bị cáo thúc đẩy nhu cầu có người bào chữa, thu hút người bào chữa có lực chun mơn cao tham gia bào chữa, góp phần nâng cao chất lượng tranh tụng Mặt khác, với việc mở rộng quyền người bào chữa phải quy định rõ trách nhiệm người bào chữa trường hợp tiết lộ thông tin mà họ biết thực việc bào chữa; phòng chống việc lạm dụng quyền bào chữa gây khó khăn, cản trở cho việc giải vụ án hình - Về lâu dài, Bộ luật TTHS cần tiếp tục có điều chỉnh phù hợp để bảo đảm mở rộng tranh tụng TTHS, phân định rõ chức quan tiến hành tố tụng, Viện kiểm sát Tịa án + Trình tự xét hỏi quy định Kiểm sát viên hỏi để đưa chứng buộc tội trước, sau người bào chữa hỏi tình tiết liên quan đến việc 76 bào chữa, Hội đồng xét xử có quyền xét hỏi lúc thấy cần thiết để làm sáng tỏ tình tiết vụ án, phục vụ cho việc giải đắn vụ án + Có điều chỉnh quy định số quyền hạn Tòa án Viện kiểm sát để phù hợp với chức quan: Thứ nhất, bỏ quyền khởi tố vụ án hình Hội đồng xét xử Điều 104 Chỉ quy định Hội đồng xét xử có quyền yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình thấy có để bảo đảm quyền buộc tội thuộc quan thực hành quyền công tố Thứ hai, quy định Thẩm phán có quyền trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung trường hợp phát có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, trường hợp cần xem xét thêm chứng cứ, hay có cho bị cáo phạm tội khác có đồng phạm khác khơng trả hồ sơ mà xét xử theo chứng Như tăng cường trách nhiệm xây dựng hồ sơ Viện kiểm sát, đồng thời Tịa án khơng lấn sang chức buộc tội Thứ ba, bỏ quyền Tòa án xét xử theo khung hình phạt nặng khung hình phạt mà Viện kiểm sát truy tố điều 196 giới hạn việc xét xử để bảo đảm tuân thủ triệt để ngun tắc khơng làm xấu tình trạng bị cáo quyền buộc tội thuộc quan thực hành quyền công tố KẾT LUẬN CHƯƠNG Như vậy, nội dung thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử theo Bộ luật TTHS năm 2003 đổi theo hướng bảo đảm yêu cầu tăng cường tính tranh tụng phiên tịa Kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố có vai trị chủ động, tích cực việc xét hỏi, tranh luận để bảo vệ quan điểm truy tố Sự đổi xuất phát từ sở lý luận thực tiễn TTHS Việt Nam thời gian vừa qua, nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn Để đáp ứng yêu cầu trên, Kiểm sát viên thực hành quyền công tố phiên tịa phải xét hỏi làm rõ tình tiết liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội Nhằm khẳng định vai trị, trách nhiệm thực hành quyền cơng tố Kiểm sát viên phải đưa đầy đủ chứng thuyết phục phiên tòa chứng minh cho định truy tố, Bộ luật quy định rõ luận tội Kiểm sát viên phải 77 vào tài liệu, chứng kiểm tra phiên tòa ý kiến bị cáo, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương Nghị án Hội xét xử phải sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa Đặc biệt để bảo đảm bình đẳng tranh luận, Kiểm sát viên có nghĩa vụ phải tranh luận đáp lại ý kiến tranh luận; chủ tọa phiên tịa có quyền đề nghị Kiểm sát viên đáp lại ý kiến có liên quan đến vụ án người bào chữa người tham gia tố tụng khác mà Kiểm sát viên chưa tranh luận Để bảo đảm thực tốt Bộ luật TTHS năm 2003, tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu thực hành quyền cơng tố giai đoạn xét xử, cần phải có giải pháp đồng bộ, triệt để trước mắt lâu dài Đó phải đổi thực hoạt động thực hành quyền cơng tố phiên tịa từ nhận thức đến thực tiễn hoạt động Viện kiểm sát Nâng cao lực, tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên Thực tạo bảo đảm vật chất, pháp lý cần thiết để Viện kiểm sát thực tốt chức thực hành quyền công tố điều kiện 78 K ẾT LUẬN Với mục tiêu làm sáng tỏ quan niệm quyền công tố, thực hành quyền công tố làm sở sâu nghiên cứu nội dung thực hành quyền công tố theo Bộ luật TTHS năm 2003, tác giả nghiên cứu tiếp thu cách có chọn lọc nhũng tri thức khoa học luật TTHS, tổ chức máy thực quyền tư pháp nói chung thực hành quyền cơng tố nói riêng Bằng phương pháp lịch sử so sánh kết hợp với phương ppháp phân tích tổng hợp khảo sát thực tiễn, luận văn tiếp cận cách tổng quát vấn đề quyền công tố thực hành quyền cơng tố, đồng thịi tập trung nghiên cứu thực tiễn thực hành quyền công tố Việt Nam Kết nghiên cứu đề tài cho phép tác giả đưa kết luận sau: Thơng qua phân tích quan điểm lý luận có quyền cơng tố nghiên cứu pháp luật thực định, tác giả xây dựng quan niệm riêng quyền cơng tố quyền Nhà nước giao cho quan định thực buộc tội yêu cầu trừng phạt người phạm tội Thực hành quyền cơng tố việc sử dụng tổng hợp quyền pháp lý thuộc nội dung quyền công tố để buộc tội yêu cầu trừng phạt người phạm tội qua giai đoạn T T H S Bộ luật TTHS năm 2003 thể tinh thần cải cách tư pháp, đề cao vai trị thực hành quyền cơng tố Viện kiểm sát việc khẳng định thực hành quyền công tố TTHS Viện kiểm sát thực nguyên tắc Hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTHS có mối quan hệ chặt chẽ với thực hành quyền cơng tố, góp phần bảo đảm để Viện kiểm sát hoàn thành tốt nhiệm vụ chống bỏ lọt tội phạm, người phạm tội không làm oan người vô tội Tư tưởng đề cao vai trị thực hành quyền cơng tố Viện kiểm sát thể rõ nét giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố theo Bộ luật TTHS năm 2003 với việc tăng cường vai trò, trách nhiệm Viện kiểm sát giai đoạn Họat động thực hành quyền công tố xác định từ khởi tố vụ án, Viện kiểm sát phê chuẩn định khởi tố bị can; Kiểm sát viên tham gia trực tiếp tiến hành họat động điều tra nhiều Mục đích 79 để Viện kiểm sát chủ động kiểm soát việc khởi tố, điều tra thu thập chúng định xử lý tội phạm xác, kịp thời Tăng cường vai trò Viện kiểm sát giai đoạn điều tra sở phân định rõ chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát với quan điều tra Cơ quan điều tra có trách nhiệm chủ yếu việc khởi tố, điều tra tội phạm; Viện kiểm sát chịu trách nhiệm việc truy cứu trách nhiệm hình có cứ, người, tội, chống bỏ lọt tội phạm Nội dung thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử theo Bộ luật TTHS năm 2003 đổi theo hướng mở rộng tranh tụng; Kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố có vai trị chủ động, tích cực việc xét hỏi, tranh luận để bảo vệ quan điểm truy tố, phải đưa đầy đủ chứng chứng minh cho định truy tố phiên tòa Người bào chữa bảo đảm quyền bình đẳng tranh tụng phiên tịa, Kiểm sát viên có nghĩa vụ tranh luận đáp lại ý kiến tranh luận Nghị án Hội đồng xét xử phải sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến khác Thực tiễn thực hành quyền công tố theo Bộ luật TTHS năm 2003 thời gian chưa dài thể chuyển biến định Tuy nhiên, chất lượng thực hành quyền công tố nhiều hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi việc đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ quyền tự dân chủ công dân yêu cầu cải cách tư pháp Những hạn chế chủ yếu nguyên nhân nhận thức việc tổ chức thực hành quyền công tố phận Kiểm sát viên chưa đắn, tinh thần trách nhiệm với công việc chưa cao; lực thực hành quyền công tố nhiều Kiểm sát viên cịn hạn chế chun mơn pháp luật phương pháp, kỹ thực hành quyền công tố kỹ tranh tụng Việc tổ chức thực hành quyền cơng tố cịn nhiều bất cập; thiếu chế bảo đảm hữu hiệu cho họat động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát; sở vật chất trang bị phương tiện làm việc thiếu Trên sở thực tiễn thực hành quyền công tố nguyên nhân hạn chế trên, luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu thực hành quyền công tố Các giải pháp đồng trước mắt lâu dài, trước hết giải pháp tổ chức thực tiễn Trong giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố cần trọng giải pháp để Viện kiểm sát tham gia trực tiếp vào họat động điều tra cần thiết, nắm vụ án 80 từ đầu; đặc biệt ý giải pháp để quản lý tin báo, tố giác tội phạm Tích cực đổi thực hành quyền cơng tố phiên tịa theo quy định Bộ luật TTHS năm 2003 tinh thần cải cách tư pháp Giải pháp trung tâm nâng cao lực tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên Hoàn thiện chế trách nhiệm rõ ràng người tiến hành tố tụng, tăng cường trách nhiệm cá nhân Ngoài cần trọng đến bảo đảm mặt pháp lý vật chất cần thiết cho họat động thực hành quyền cơng tố Các giải pháp chưa hoàn toàn đầy đủ thực tốt chắn góp phần nâng cao chất lượng hiệu thực hành quyền công tố./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo cải cách tư pháp (2004), Tài liệu tập huấn Bộ luật TTHS năm 2003, Hà Nội Bộ luật TTHS Liên Bang Nga (2002), phụ trương thông tin khoa học pháp lý, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội Bộ luật TTHS Malayxiơ (1998), Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội Bộ luật TTHS Nhật Bản (1998), Viện kiểm áặt nhân dân tối cao, Hà Nội Bộ luật TTHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1994), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (1999), “ Tư pháp hình so sánh”, Thông tin Khoa học pháp lý, trang 117 - 341 Dương Thanh Biểu (2005), “ Một số vấn đề trọng tâm để nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền cơng tố, kiểm sát xét xử hình năm 2005”, Tạp chí kiểm sát, (5), tr 11-13 Lê Cảm ( 2000), “Quyền công tố, số vấn đề lý luận bản”, tạp chí Tịa án nhân dân, (8) Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại họi đại biểu toàn quốc lần thứIX Ddiiiị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị s ố 08 Bộ trị ngày 0210112002 v ề sổ nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 11 Đỗ Mười (1991), “Cải cách bước máy nhà nước”, Báo nhân dân ngày 0911211991 12 Trần Văn Độ (1999), “Một số vấn đề quyền công tố”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm ỉ 945 đến nay, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội, tr 48-56 13 Đỗ Văn Đương (1999), “Khái niệm, đối tượng, phạm vi, nội dung quyền công tố”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động côn tố Việt Nam từ năm ì 945 đến nay, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội, tr 134-144 14 Phạm Hổng Hải (1998) “Mấy ý kiến hoàn thiện mối quan hệ tố tụng giữa Viện kiểm sát Tòa án cấp giai đoạn xét xử VỊ1 án hình sự”, Nhà nước pháp luật, (11), tr 14-21 15 Phạm Hổng Hải (1999), “ Bàn quyền công tố” , Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Num từ năm 1945 đến nay, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội, tr.82-94 16 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946) 17 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959) 18 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980) 19 Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyển công tố Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện nhà nước pháp luật, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2000), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học: Luật hình sự, luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà nội 21 Phạm Tuấn Khải (1999), “Vài ý kiến quyền công tố tổ chức thực quyền công tố”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố ỏ Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Viện kiểm sát nhân dãn tối cao, Hà Nội, tr 93-103 22 Nguyễn Mạnh Kháng (2003), “Cải cách tư pháp vấn đề tranh tụng”, Nhà nước phấp luật, (10), tr 32-37 23 Lê nin, V.I (1978), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát va, tr 231-236 24 Nguyễn Đức Mai (1999), “Một số ý kiến quyền công tố”, Kỷ yếu đề tài khoa hoc cấp bô: Những vấn đề lý luận quyền cồng tổ thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội, tr 75-80 25 Nguyễn Đức Mai (1995), “Vấn đề tranh tụng hình sự”, Trong sách: Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, tr 28-44 26 Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập 4, Nxb thật, Hà Nội 27 Khuất Văn Nga (1998), “Hệ thống tư pháp hình Hoa Kỳ”, Thông tin khoa học pháp lý, (3), tr 3-7 28 Khuất Văn Nga (2000), “Luật viện công tố Nhật Bản”, Tạp chí kiểm sát, (6,7,8) 29 Khuất Văn Nga (2003), “Quán triệt số quan điểm bẳn cải cách tư pháp xây dựng Bộ luật TTHS sửa đổi”, Tạp chí kiểm sát, (6), tr 10-12 30 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1997), T ố tụng hình vai trị viện cơng tố tố tụng hình sự, Hà nội 31 Nhà xuất tư pháp (2003), Nỉiữnẹ sửa đổi bẩn Bộ luật TTHS năn ì 2003, Hà Nội 32 Tr án Đìn h Nhã (1999), “ Bàn qu yề n công tố” , Ký yếu đề tài khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ nănI ỉ 945 đến nay, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội, 208-210 33 Từ Văn Nhũ (2002), “Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (10), tr 4-8 34 Nguyễn Thái Phúc (1995), “Một số vấn đề quyền công tố”, Trong sách: Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, tr 133-135 35 Nguyễn Thái Phúc (2003), “Vấn đề giới hạn xét xử tố tụng hình sự”, Nhà nước pháp luật, (11), tr 40-52 36 Đặng Quang Phương (1995), “Nguyên tắc độc lập xét xử vấn đề giới hạn xét xử tố tụng hình sự”, Trong sách: Những vấn đề lý luân thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, tr 45-48 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị quốc hội vê việc sửa đổi bổ sung Hiến pháp năm 1992 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật tổ chức Viên kiểm sát nhân dân năm 1992, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhăn dân năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồng Thị Sơn (2004), “Thực quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTHS Viện kiểm sát”, Tạp chí Luật học, (6), tr 65-73 44 Lê Hữu Thể (1997), “Giới thiêu vài nét quan tư pháp Vương quốc Anh”, Thông tin khoa học pháp Ạý,(3), tr 12-15 45 Lê Hữu Thể (2005), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (4), tr 8-15 46 Võ Thọ (1985), Một số vấn đề luật tơ tụng hình sự, Nxb Pháp lý, Hà Nội 47 Hà Mạnh Trí (2003), “Sửa đổi Bộ luật TTHS nhằm đấu tranh có hiệu vói tội phạm, bảo vệ tốt quyền tự dân chủ cơng dân”, Tạp chí kiểm sát, (6), tr 2-4 48 Trường Cao đẳng kiểm sát Hà Nội (1996), Giáo trình cơng tác kiểm sát phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 50 Đào Trí úc (1994), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 ủ y ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 52 ủ y ban thường vụ Quốc hội (2003), Nghị bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra, ngày 17/03/2003 53 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2003 54 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2004 55 Viện kiểm sát nhân dãn tối cao (2005), Sách: Các quy định hoạt động nghiệp vụ quản lý, Hà Nội 56 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), “Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội 57 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tình hình án đình điều tra năm 2000, ngày 05/01 58 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Chuyên đề công tác kiểm sát xét xử án hình cố bị cáo tuyên không phạm tội năm 2000, ngày 05/01 59 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Tờ trình dự án Bộ luật TTHS sửa đổi, Hà nội, ngày 07/5 ... hành quyền côngtố 10 1.2 Mối quan hệ giữathựchành quyền công tố kiểm sát tuân theo pháp luật tố tụng hình 1.3 Thực hành quyền công tố - nguyên tắc Bộ luật tố tụng hình năm 2003 21 Thực hành quyền. .. truy tố theo Bộ luật TTHS năm 2003 29 2.3 Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố 35 2.3.1 Thực tiễn việc thực hành quyền công tố theo Bộ luật TTHS năm 2003. .. quyền công tố thực hành quyền cơng tố, luận văn sâu phân tích quy định thực hành quyền công tố theo Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Từ đề xuất số giải pháp nhằm hướng tới thực hành quyền cơng tố