Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
2,82 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HÀ THIÊN THƢ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƢỢNG CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hƣớng ứng dụng Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Dũng HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HÀ THIÊN THƢ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƢỢNG CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hƣớng ứng dụng Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Dũng HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Hà Thiên Thƣ LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Trần Ngọc Dũng - thầy giáo kính mến hết lịng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho suốt trình thực nghiên cứu Luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, toàn thể q thầy cơ, cán Phịng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Pháp luật Kinh tế cán Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cạnh động viên, giúp đỡ trình học tập hồn thiện đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Hà Nội, ngày tháng Tác giả Hà Thiên Thư năm 2018 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CTCP Công ty cổ phần CTHD Công ty hợp danh DNNN Doanh nghiệp nhà nước HĐQT Hội đồng quản trị NXB Nhà xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCK Thị trường chứng khốn MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN NHƢỢNG CỔ PHẦN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƢỢNG CỔ PHẦN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CỔ PHẦN 1.1.1 Khái niệm cổ phần 1.1.2 Đặc điểm cổ phần 1.1.3 Các loại cổ phần 11 1.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUYỂN NHƢỢNG CỔ PHẦN 17 1.2.1 Khái niệm chuyển nhượng cổ phần 17 1.2.2 Đặc điểm chuyển nhượng cổ phần 18 1.3 PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƯỢNG CỔ PHẦN 19 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật chuyển nhượng cổ phần 19 1.3.2 Nội dung pháp luật chuyển nhượng cổ phần 21 1.3.2 Pháp luật chuyển nhượng cổ phần số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƢỢNG CỔ PHẦN VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH Ở VIỆT NAM 33 2.1 CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG TRONG VIỆC CHUYỂN NHƢỢNG CỔ PHẦN 33 2.1.1 Quy định quyền tự chuyển nhượng cổ phần 33 2.1.2 Những hạn chế quyền chuyển nhượng cổ phần 36 2.2 CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC CHUYỂN NHƢỢNG CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP (2014) 39 2.3 CÁC QUY ĐỊNH VỀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CỔ ĐÔNG KHI THỰC HIỆN CHUYỂN NHƢỢNG CỔ PHẦN 43 2.3.1 Quy định quyền tự chuyển nhượng cổ phần tư cách trở thành cổ đơng cơng ty sau hồn tất việc chuyển nhượng cổ phần theo pháp luật 43 2.3.2 Quy định quyền nghĩa vụ bên thực chuyển nhượng cổ phần 50 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƢỢNG CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 57 3.1 MỘT SỐ YÊU CẦU NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƢỢNG CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 57 3.1.1 Pháp luật chuyển nhượng cổ phần phải đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa – Nguyên tác pháp quyền 57 3.1.2 Phải tăng cường quản lý Nhà nước doanh nghiệp, có CTCP Pháp luật chuyển nhượng cổ phần phải bảo đảm quyền tự kinh doanh nhà đầu tư, doanh nghiệp 58 3.1.3 Các quy định chuyển nhượng cổ phần CTCP cần vừa phù hợp với đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế chuyển đổi, đảm bảo thống hài hòa với pháp luật quốc tế vừa đáp ứng yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới nước ta 60 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƢỢNG CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 61 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật nhằm hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng cổ phần Việt Nam 61 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng cổ phần Việt Nam 64 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Từ Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986, nước ta chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, với định hướng xã hội chủ nghĩa Đường lối đổi Đảng lãnh đạo khơi dậy sức mạnh to lớn dân tộc, đem lại thành tựu có ý nghĩa vô quan trọng, tạo tiền đề đưa đất nước bước sang thời kỳ mới: Thời kỳ đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ Việt Nam tiến hành “mở cửa” đổi toàn diện, đổi chế quản lý kinh tế đến nay, có nhiều loại hình doanh nghiệp với nhiều chế độ sở hữu khác thành lập, hoạt động Việt Nam Trong số đó, CTCP loại hình doanh nghiệp nhiều nhà đầu tư, kinh doanh lựa chọn Đây loại hình cơng ty có nhiều ưu như: Khả tích tụ tập trung vốn cao linh hoạt, khả ln chuyển vốn tốt, mơ hình quản lý tiên tiến…Chính việc phát triển loại hình CTCP tạo điều kiện xã hội hóa hoạt động huy động vốn, nâng cao hiệu kinh doanh góp phần quan trọng vào việc phát triển TTCK, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội nước ta So với nước giới CTCP Việt Nam đời muộn Từ Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường nhiều thành phần, CTCP Việt Nam xuất điều chỉnh Luật Công ty (1990) Trong năm gần đây, Nhà nước ta có nhiều nỗ lực việc xây dựng hoàn thiện pháp luật CTCP nói chung pháp luật chuyển nhượng cổ phần nói riêng Luật Doanh nghiệp (1999) Luật Doanh nghiệp (2005) có nhiều quy định CTCP việc chuyển nhượng cổ phần Kế thừa thành tựu khắc phục hạn chế quy định pháp luật vấn đề chuyển nhượng cổ phần, Luật Doanh nghiệp (2014) tiến bước lớn việc hoàn chỉnh quy phạm pháp luật loại hình doanh nghiệp Với phát triển vũ bão kinh tế, CTCP ngày lớn mạnh chiếm ưu thị trường, hoạt động chuyển nhượng cổ phần ngày diễn mạnh mẽ Do đó, việc nghiên cứu pháp luật CTCP (trong có vấn đề chuyển nhượng cổ phần) việc làm cấp thiết nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, hoạt động kinh doanh bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Xuất phát từ mong muốn hiểu rõ chất pháp luật chuyển nhượng cổ phần, từ tình hình việc áp dụng pháp luật chuyển nhượng cổ phần nhiều tranh cãi, tác giả lựa chọn vấn đề: “Thực trạng pháp luật chuyển nhượng cổ phần Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Nói CTCP vấn đề liên quan đến chuyển nhượng cổ phần khơng cịn đề tài mẻ giới nghiên cứu Luật học Từ trước tới có số cơng trình nghiên cứu liên quan tới đề tài công bố, như: - “Pháp luật chuyển nhượng phần vốn góp cơng ty Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Phạm Thị Tâm, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2016 Luận văn nghiên cứu làm rõ vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động chuyển nhượng phần vốn góp cơng ty, bao gồm: Công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty TNHH thành viên, CTCP CTHD Luận văn nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật hành có liên quan đến quy định việc chuyển nhượng phần vốn góp cơng ty gồm: Luật Doanh nghiệp (2014), Bộ luật Dân (2005) so sánh với Bộ luật Dân (2015) số văn hướng dẫn luật khác Luận văn phân tích, đánh giá tình hình kinh tế-xã hội có ảnh hưởng đến việc áp dụng quy định pháp luật chuyển nhượng phần vốn góp nói chung thực tế, đồng thời lý giải thay đổi quy định pháp luật lĩnh vực để phù hợp với đời sống doanh nghiệp - “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam công ty cổ phần theo kinh nghiệm số nước”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Đỗ Thị Khánh Huyền, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2013 Luận văn nghiên cứu làm rõ vấn đề chung CTCP, sở lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật CTCP Việt Nam Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật CTCP Việt Nam thực tiễn thi hành quy định thực tế; đồng thời yêu cầu khách quan việc hoàn thiện quy định pháp luật CTCP nói chung đề xuất phương hướng hồn thiện pháp luật - “Chế độ pháp lý vốn công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Phương Anh, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2012 Luận văn tập trung nghiên cứu chế độ pháp lý vốn cơng ty cổ phần, bao gồm: chế góp vốn; chuyển nhượng, mua lại cổ phần; thay đổi vốn vấn đề sở hữu vốn công ty cổ phần Các cơng trình nhiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh khác CTCP có nhắc tới pháp luật chuyển nhượng cổ phần Tuy nhiên, cơng trình chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu pháp luật chuyển nhượng cổ phần CTCP thực trạng pháp luật chuyển nhượng cổ phần Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài 72 Qua tìm hiểu vấn đề pháp lý chuyển nhượng cổ phần, thực trạng pháp luật chuyển nhượng cổ phần, tác giả nhận thấy cần xây dựng phương hướng thực giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật chuyển nhượng cổ phần Việt Nam Việc hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng cổ phần Việt Nam cần tuân thủ nguyên tắc sau: Pháp luật chuyển nhượng cổ phần phải đảm bảo quản lý Nhà nước quyền tự kinh doanh công dân; Pháp luật đưa quy định mang tính bắt buộc cho bên tham gia tiến hành chuyển nhượng cổ phần cách an tồn hiệu quả; Nhà nước thực việc kiểm tra, giám sát hoạt động chuyển nhượng cổ phần thông qua quy định pháp luật Về phương hướng hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng cổ phần Việt Nam, tác giả cho cần xây dựng hệ thống văn hoàn chỉnh hoạt động chuyển nhượng cổ phần, đổi chức nhiệm vụ phương thức quản lý nhà nước liên quan đến hoạt động chuyển nhượng cổ phần để CTCP phát triển lành mạnh Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng cổ phần là: sửa đổi bổ sung quy định thủ tục chuyển nhượng cổ phần quyền nghĩa vụ bên hợp đồng chuyển nhượng cổ phần; quy định giới hạn thời gian nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu tổ chức Chính phủ ủy quyền CTCP; quy định rõ khái niệm cổ phần; bổ sung chế tài xử lý vi phạm quyền lợi cổ đông CTCP; tăng cường hiệu thực thi pháp luật chuyển nhượng thực tế tăng cường nhận thức, kiến thức pháp luật cho CTCP, cho cổ đông nhằm qua bảo vệ tốt quyền lợi ích bên chuyển nhượng cổ phần, bên nhận chuyển nhượng cổ phần bên khác có liên quan để tạo điều kiện cho kinh tế thị trường ngày phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Michael Blakeney (2011), Curriculum on intellectual propetty, Queen Mary Intellectual Property research Institue, University of London Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Dân (tập 1), NXB Công an nhân dân, Hà Nội Đào Thùy Anh (2014), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam tổ chức quản lý công ty cổ phần – Góc nhìn từ kinh nghiệm Nhật Bản, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Phương Anh (2012), Chế độ pháp lý vốn công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Trần Quỳnh Anh (2012), Tìm hiểu pháp luật cơng ty Cộng hịa Liên bang Đức, Bài nghiên cứu Châu Âu – European Studies review, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Thị Việt Hà (2010), Thực trạng pháp luật Việt Nam Cổ phần trình thành lập hoạt động CTCP, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật Hà Nội; Đỗ Thị Khánh Huyền (2013), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam công ty cổ phần theo kinh nghiệm số nước, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Thị Lan Hương, (2009), Một số so sánh cổng ty cổ phần theo Luật Công ty Nhật Luật Doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học Phạm Thị Tâm (2016), Pháp luật chuyển nhượng phần vốn góp công ty Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 10 Cao Thị Kim Trinh (2004), Tổ chức quản lý nội CTCP - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Websites: 11 https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/phan-von-gop-trong-cong-tyco-tu-cach-phap-nhan-%E2%80%93-tiep-can-tu-gop-do-phap-luat-taisan-7126/ truy cập ngày 13/08/2018 12 http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/hvta/96360474/96360500?p ers_id=33814884&item_id=71052641&p_details=1 10/08/2018 truy cập ngày ... nhượng cổ phần pháp luật chuyển nhượng cổ phần; - Nghiên cứu thực trạng pháp luật chuyển nhượng cổ phần Việt Nam; - Đưa phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng cổ phần Việt Nam Đối... luận chuyển nhượng cổ phần pháp luật chuyển nhượng cổ phần Chương Thực trạng pháp luật chuyển nhượng cổ phần thực tiễn thi hành Việt Nam Chương Một số yêu cầu giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật. .. thi hành pháp luật chuyển nhượng cổ phần Việt Nam 7 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN NHƢỢNG CỔ PHẦN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƢỢNG CỔ PHẦN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CỔ PHẦN 1.1.1 Khái niệm cổ phần Để