Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
4,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HOÀNG QUẾ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH – THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI- 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HOÀNG QUẾ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH – THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 8380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN TUYẾT HÀ NỘI- 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoàng Quế DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Dân BLDS Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Luật TNBTCNN Uỷ ban nhân dân UBND MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 11 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 11 1.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc 11 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường Nhà nước 11 1.1.2 Bản chất pháp lý trách nhiệm bồi thường Nhà nước 14 1.1.3 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường Nhà nước 18 1.2 Khái niệm đặc điểm TNBTCNN hoạt động quản lý hành 22 1.2.1.Khái niệm TNBTCNN hoạt động quản lý hành 22 1.2.2 Đặc điểm TNBTCNN hoạt động quản lý hành 23 1.3 Quan hệ TNBTCNN hoạt động quản lý hành 27 1.3.1.Về chủ thể 27 1.3.2 Về khách thể 30 1.3.3 Về điều kiện phát sinh TNBTCNN hoạt động quản lý hành 30 1.4 Đánh giá quy định pháp luật TNBTCNN hoạt động quản lý hành 40 Chƣơng 2: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 43 2.1 Tình hình giải bồi thƣờng nhà nƣớc hoạt động quản lý hành địa bàn tỉnh Lạng Sơn 43 2.2 Kết công tác tổ chức thi hành pháp luật TNBTCNN hoạt động quản lý hành địa bàn tỉnh Lạng Sơn 55 2.2.1 Về tổ chức, máy 55 2.2.3 Về triển khai, phổ biến, giáo dục pháp luật; tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ 57 2.2.4 Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra hoạt động giải bồi thường 59 2.3 Đánh giá chung, số hạn chế, bất cập 59 2.3.1 Những kết đạt 59 2.3.2 Một số khó khăn, hạn chế nguyên nhân 60 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 64 3.1 Nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật TNBTCNN 64 3.2 Tăng cường giải thích pháp luật TNBTCNN nói chung TNBTCNN hoạt động quản lý hành nói riêng đến quan nhà nước đối tượng quần chúng nhân dân 67 3.3 Tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức biên chế thực công tác bồi thường Nhà nước 68 3.4 Bảo đảm kinh phí cho việc chi trả bồi thường quản lý nhà nước công tác bồi thường nhà nước 70 3.5 Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra việc giải bồi thường 70 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Trong năm qua, Việt Nam tham gia ký kết trở thành thành viên nhiều công ước quốc tế, bao gồm cơng ước quốc tế có nội dung ghi nhận trách nhiệm bồi thường nhà nước Vấn đề quyền người, công dân Công ước, điều ước quốc tế quy định chặt chẽ Trong công ước, điều ước quốc tế này, trách nhiệm bồi thường nhà nước thừa nhận quy định biện pháp bảo đảm cho quyền người trường hợp quyền bị xâm phạm Từ yêu cầu việc bảo đảm quyền người, quyền yêu cầu giải bồi thường thiệt hại công chức nhà nước gây quyền dân sự, trị người Tại điểm a khoản 3, Điều 2, Công ước quốc tế quyền dân trị ngày 16/12/1966 có hiệu lực từ ngày 23/3/1976 tuyên bố “Bảo đảm người bị xâm phạm quyền tự công nhận Công ước nhận biện pháp khắc phục hiệu quả, cho dù xâm phạm hành vi người thừa hành công vụ gây ra” Để bảo đảm xu hội nhập quốc tế đặt yêu cầu Việt Nam việc nội luật hóa, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật nước phù hợp với quy định pháp luật quốc tế, bảo đảm thực thi tận tâm có hiệu quy định công ước quốc tế trách nhiệm bồi thường nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể công ước quốc tế bảo vệ nhà nước có hành vi xâm hại trái pháp luật Pháp luật TNBTCNN nói chung quy định số văn pháp luật như: Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013, Bộ luật dân (BLDS) năm 1995, BLDS năm 2005, BLDS năm 2015, Nghị 388/2003/NQ- UBTVQH11 ngày 17/3/2003 Ủy ban thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra, Nghị định số 47- CP ngày 03/5/1997 Chính phủ quy định việc giải bồi thường thiệt hại công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây Việc ban hành thực văn tạo sở pháp lý tiền đề cho việc xây dựng Luật TNBTCNN, ngày 18/6/2009, Quốc hội khoá XII thơng qua Luật TNBTCNN thức có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2010 Có thể nói lần TNBTCNN ghi nhận cách đầy đủ toàn diện tầm văn luật nhằm tạo chế khả thi chế định thực tiễn Việc ban hành Luật TNBTCNN khắc phục tình trạng tồn nhiều mặt pháp lý giải bồi thường thuộc TNBTCNN, tăng cường chế pháp lý việc bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị thiệt hại bảo đảm hiệu hoạt động máy quan công quyền Sau 06 năm thi hành, Luật TNBTCNN năm 2009 trở thành công cụ pháp lý quan trọng để cá nhân, tổ chức bị thiệt hại bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, phịng chống hành vi vi phạm pháp luật, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức chất lượng hoạt động máy nhà nước, nhiên, trước yêu cầu thực tiễn phát triển đất nước, Luật TNBTCNN năm 2009 bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Với mục tiêu nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, phù hợp với Hiến pháp năm 2013, đồng bộ, thống với hệ thống pháp luật hành; thiết lập chế pháp lý minh bạch, khả thi để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức bị thiệt hại quyền, lợi ích Nhà nước; bước nâng cao trách nhiệm người thi hành công vụ, hiệu lực, hiệu công vụ, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hội nhập quốc tế, ngày 20/6/2017 Luật TNBTCNN năm 2017 Quốc hội thông qua ngày 20/6/2017, Chủ tịch nước ký Lệnh công bố ngày 03/7/2017 (Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2018) Quy định Luật TNBTCNN năm 2017 góp phần nâng cao trách nhiệm quan nhà nước thực thi công vụ; tạo thuận lợi cho việc giải bồi thường; bảo đảm tốt quyền người bị thiệt hại; quan quản lý nhà nước cơng tác bồi thường có đầy đủ sở pháp lý biện pháp để thực nhiệm vụ quản lý nhà nước, qua đó, nắm bắt cách tồn diện thực chất tình hình thực công tác bồi thường nhà nước Đặc biệt, hoạt động quản lý hành hoạt động chấp hành- điều hành nhà nước thực quan hành nhà nước tổ chức, cá nhân ủy quyền; thể tính mệnh lệnh, đơn phương tác động cách thường xuyên, liên tục trực tiếp tới quyền người, quyền, nghĩa vụ công dân Với đặc điểm đó, hoạt động quản lý hành ln tiềm ẩn rủi ro, nguy dẫn tới hành vi vi phạm pháp luật xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người dân, đó, hoạt động quản lý hành có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích đối tượng phải thi hành định hành chính, hành vi hành Việc nghiên cứu pháp luật quy định TNBTCNN hoạt động quản lý hành có ý nghĩa quan trọng, góp phần làm rõ vấn đề lý luận, tạo sở cho việc đánh giá thực tiễn đề giải pháp nâng cao hiệu công tác bồi thường nhà nước nói chung cơng tác bồi thường nhà hoạt động quản lý hành nói riêng Qua thực tế bẩy (07) năm thi hành pháp luật TNBTCNN cho thấy, thể chế bồi thường nhà nước nước ta bước phát huy hiệu thực tế, khẳng định chủ trương đắn Đảng Nhà nước việc thiết lập chế đặc thù để cá nhân, tổ chức doanh nghiệp thực quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây hoạt động quản lý hành Người bị thiệt hại có ý thức thực quyền, nghĩa vụ yêu cầu bồi thường; quan, người có thẩm quyền có trách nhiệm bồi thường thực việc giải bồi thường theo quy định pháp luật; ý thức, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người thi hành công vụ, nhiệm vụ hoạt động quản lý hành bước nâng cao, tránh nhiều sai sót, vi phạm Qua khẳng định, kết thực pháp luật TNBTCNN hoạt động quản lý hành góp phần đưa pháp luật bước vào sống Tuy nhiên, qua trình thi hành pháp luật TNBTCNN hoạt động quản lý hành bộc lộ hạn chế, vướng mắc như: số văn pháp luật quy định TNBTCNN hoạt động quản lý hành chưa phù hợp, thống với quy định đạo luật liên quan; nhiều cấp ủy, quyền chưa chưa nhận thức vai trò, tầm quan trọng việc thực pháp luật TNBTCNN; việc phổ biến, giáo dục văn pháp luật quy định TNBTCNN chưa đến với cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp; ý thức chấp hành pháp luật TNBTCNN phận đội ngũ công chức, viên chức, người thi hành công vụ, nhiệm vụ hoạt động quản lý hành cịn chưa cao Những hạn chế, vướng mắc làm giảm đáng kể hiệu việc thực pháp luật TNBTCNN thiệt hại hoạt động quản lý hành gây thời gian qua Do đó, cần thiết phải nghiên cứu để làm rõ khía cạnh lý luận thực tiễn, rõ nguyên nhân đề xuất giải pháp để khắc phục hạn 27 Công Minh (2017), Những hạn chế, bất cập lớn quy định Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009, đăng Tạp chí dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Trách nhiệm dân quan tổ chức thiệt hại hành vi cán bộ, công chức gây – Vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học Luật Hà nội 29 Báo cáo số 181/BC-BTP ngày 15/7/2016 Bộ Tư pháp tổng kết 06 năm thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước 30 Nguyễn Như Ý (1999), “Đại từ điển tiếng Việt”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 31 Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006) “Từ điển Luật học”, NXB từ điển bách khoa, NXB Tư pháp, Hà Nội 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), “Từ điển giải thích thuật ngữ luật học”, NXB Công an nhân dân ... quản lý hành 1.4 Đánh giá định trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành Chương 2: Thực tiễn giải bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.1 Tình hình giải. .. giải bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.2 Kết công tác tổ chức thi hành pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.2.1... nhiệm bồi thường Nhà nước 1.1.3 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường Nhà nước 1.2 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường Nhà nước