Nghiên cứu ổn định thấm cho đất đắp đập ở miền trung bằng vật liệu geosynthetic clay linner

152 18 0
Nghiên cứu ổn định thấm cho đất đắp đập ở miền trung bằng vật liệu geosynthetic clay linner

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH THẤM CHO ĐẤT ĐẮP ĐẬP Ở MIỀN TRUNG BẰNG VẬT LIỆU GEOSYNTHETIC CLAY LINER (GCL) CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ NGÀNH: 60 58 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ CHÍ MINH, tháng năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS TRẦN THỊ THANH Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Tp HCM, ngày 30 tháng năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ THỊ THU HIỀN Phái: Nữ Ngày tháng năm sinh: 08/02/1982 Nơi sinh: BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Mã số ngành: 60.58.60 Khóa: K2006 Mã số học viên: 00906206 I Tên đề tài : NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH THẤM TRONG ĐẤT ĐẮP ĐẬP Ở MIỀN TRUNG BẰNG VẬT LIỆU GEOSYNTHETIC CLAY LINER (GCL) II Nhiệm vụ Nội dung luận án: Nhiệm vụ: Nghiên cứu ổn định thấm cho đất đắp đập vật liệu địa phương miền Trung sau sử dụng vật liệu Geosynthetic Clay Liner (GCL) Nội dụng luận văn : Mở đầu Chương 1: Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu Chương 2: Các phương pháp phòng để xác định hệ số thấm đất đắp đập Chương 3: Các dạng cơng trình đập đất khu vực nghiên cứu nguyên nhân xảy cố thấm đập Chương 4: Tình hình nghiên cứu sử dụng đất đắp chỗ có sử dụng vật liệu Geosynthetic Clay Liner (GCL) Chương 5: Xác định hệ số thấm đất đắp đập sử dụng vật liệu Geosynthetic Clay Liner (GCL) Kết luận kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÍNH TỐN III/ Ngày giao nhiệm vụ: 15/6/2008 IV/ Ngày hoàn thành: 30/6/2009 V/ Họ tên cán hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Thanh Nội dung đề cương Luận án Cao học thông qua Hội đồng Chuyên ngành CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH KHOA QL CHUYÊN NGÀNH LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn: “Nghiên cứu ổn định thấm cho đất đắp đập miền Trung vật liệu Geosynthetic Clay Liner (GCL)” trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Thanh tận tình hướng dẫn bảo tác giả suốt trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Bộ môn Địa Kỹ Thuật Xây Dựng – Khoa Xây Dựng – Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM dạy dỗ, truyền đạt cho kiến thức hữu ích suốt q trình tơi tham gia học tập trường Xin gửi tới cán Bộ Môn Địa Kỹ Thuật - Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam lời cảm ơn giúp đỡ tận tình cho tác giả lúc thực thí nghiệm luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tp HCM, ngày 30 tháng năm 2009 HV Lê Thị Thu Hiền TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ I Tên đề tài : NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH THẤM TRONG ĐẤT ĐẮP ĐẬP Ở MIỀN TRUNG BẰNG VẬT LIỆU GEOSYNTHETIC CLAY LINER (GCL) II Tóm tắt luận văn: Nhằm mục đích nâng cao chất lượng cơng trình, bảo đảm tính kinh tế, dạng đường giao thông, đê, đập, người ta thường sử dụng vật liệu có chỗ đất, đá, cát, sỏi với điều kiện mỏ vật liệu không q xa cơng trình Vì vậy, đất vật liệu chủ yếu sử dụng với khối lượng lớn cơng trình đất đắp Trong khu vực miền Trung, thường gặp lớp đất tàn tích, sườn tàn tích (bao gồm bazan) Các lớp đất thường có tính chất lý đặc biệt (trương nở, co ngót, …), cấu trúc hạt khơng đồng nên có hệ số thấm K > 10-5 cm/s không đáp ứng đầy đủ yêu cầu ổn định thấm Cho nên, sử dụng đất chỗ miền Trung làm đất đắp đập với hệ số K > 10-5 cm/s thường điều kiện gây cố cho cơng trình Với mục đích góp phần giải vấn đề trên, phục vụ thiết yếu cho việc xây dựng, phát triển bền vững sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên có sẵn khu vực xây dựng mà đảm bảo ổn định cho công trình, bao gồm ổn định thấm, luận văn chủ yếu nghiên cứu về: • Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tính thấm đất đắp đập • Tiến hành thí nghiệm thấm phịng cho đất đắp đập vật liệu địa phương, nghiên cứu thay đổi hệ số thấm sau sử dụng vật liệu Geosynthetic Clay Liner so sánh với hệ số thấm trước sử dụng thêm vật liệu GCL ABSTRACT OF THESIS I THESIS: “PERMEABILITY STABILITY OF SOIL AT MIDLAND REGION AFTER USING GEOSYNTHETIC CLAY LINER (GCL) MATERIAL RESEARCH” II SUMMARY: For improving quality of constructions, economic ensuring, in many types of traffic way, dike, dam, people usually uses local material like soil, rock, sand and gravel if these occurrence is not placed too far from construction location So that, local soil is mainly used in filled-soil constructions with large amount In the centre of VietNam, the mainly local soil is aluvi soil layers, deluvi soil layers (include bazan) These soil layers usually have special physico-mechanical properties (swelling, shrinkage, etc.), non-homogeneous size of soils These facts make coefficient of permeability (K) is usually greater than 10-5 cm/s, so they does not satisfy requirement about permeability stabilization The using local soils at the centre of Vietnam make dam with coefficient of permeability (K) greater than 10-5 cm/s is often the one of structure failure causes For solving above problem, serving for building, lasting development and best using the local resources, beside that stabilization of contruction is ensured, included permeability stabilization, the thesis mainly research: • Factors affects permeability of filling soil • Doing permeability test in laboratory for filling soil with local materials, researching the coefficient change after using Geosynthetic Clay Liner material and comparing with coefficient before using it MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU .01 Tính cấp thiết đề tài .02 Mục tiêu phương pháp nghiên cứu 03 Phạm vi nghiên cứu 04 Nội dung luận văn 05 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm địa hình .05 1.2 Đặc điểm khí hậu 06 1.3 Đặc điểm địa chất cơng trình 08 1.4 Kết luận .18 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỂ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ THẤM CỦA ĐẤT ĐẮP ĐẬP 2.1 Đặc tính thấm đất .19 2.1.1 Gradient thủy lực ban đầu dịng thấm mơi trường đất .20 2.1.2 Về qui luật dịng thấm mơi trường hạt lớn .22 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đặt tính thấm đất .23 2.1.4 Hệ số thấm loại đất thường gặp 24 2.2 Phương pháp xác định hệ số thấm thí nghiệm 26 2.2.1 Phương pháp thí nghiệm thấm phịng 26 2.2.1.1 Thí nghiệm thấm với sơ đồ cột nước khơng đổi .26 2.2.1.2 Thí nghiệm thấm với sơ đồ cột nước thay đổi 28 2.2.1.3 Thí nghiệm hộp thấm Rowe 30 2.2.1.4 Xác định hệ số thấm dựa vào kết thí nghiệm nén trục khơng nở hơng (thí nghiệm Oedometer) 32 2.2.2 Phương pháp thí nghiệm thấm trường 37 2.2.2.1 Thí nghiệm bơm hút nước tầng chứa nước bị chặn 38 2.2.2.2 Thí nghiệm bơm hút nước tầng chứa nước khơng chặn 40 2.2.2.3 Thí nghiệm đổ nước hố khoan 42 CHƯƠNG 3: CÁC DẠNG CƠNG TRÌNH ĐẬP ĐẤT TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ NGUYÊN NHÂN XẢY RA SỰ CỐ THẤM Ở ĐẬP 3.1 Các dạng đập đất khu vực nghiên cứu 44 3.1.1 Kết cấu đập đồng 44 3.1.2 Kết cấu đập không đồng 45 3.1.3 Kết cấu đập có tường lõi mềm 47 3.1.4 Kết cấu đập tường nghiêng mềm .49 3.1.5 Kết cấu đập tường nghiêng phía trước mềm 50 3.1.6 Kết cấu đập tường nghiêng chân khay mềm .51 3.1.7 Kết cấu đập có màng chống thấm khoan vữa ximăng – bentonit .51 3.1.8 Kết cấu đập có tường chống thấm cứng 52 3.2 Nguyên nhân xảy cố thấm vật liệu địa phương 55 3.2.1 Đánh giá tổng quát tượng thấm nước đập đất 57 3.2.2 Hiện tượng nguyên nhân chủ yếu thấm 59 3.2.3 Hiện tượng thấm hai bên vai đập 61 3.2.4 Hiện tượng nguyên nhân chủ yếu thấm 62 3.3 Công nghệ vật liệu chống thấm cho đập đất vật liệu địa phương 64 3.3.1 Màng chống thấm địa kỹ thuật (Geomembrane) .64 3.3.2 Chống thấm thảm bêtông (Concrete matts) 65 3.3.3 Chống thầm cừ bêtông cốt thép ứng suất trước (Prestressed concrete sheet piles) .67 3.3.4 Cừ chống thấm tường nhựa (Vinyl sheet piling) .68 3.3.5 Tường hào chống thấm hỗn hợp dung dịch bentonit+ximăng 69 3.3.6 Tường hào chống thấm màng địa kỹ thuật (GEOLOCK – Vertical cut off wall) 70 3.3.7 Tường nghiêng chống thấm thảm sét địa kỹ thuật Geosynthetic Clay Liner (GCL) 72 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU MÀNG SÉT ĐỊA KỸ THUẬT (GCL) ĐỂ CHỐNG THẤM TRONG ĐẬP ĐẤT 4.1 Cấu tạo đặc tính kỹ thuật vật liệu GCL 74 4.1.1 Cấu tạo vật liệu 74 4.1.2 Các loại thảm sét địa kỹ thuật chủ yếu 76 4.1.3 Tiêu chuẩn kỹ thuật vật liệu thảm sét địa kỹ thuật 77 4.2 Một số dạng cơng trình sử dụng màng sét địa kỹ thuật .78 4.3 Thi công màng sét địa kỹ thuật 81 CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU HỆ SỐ THẤM CỦA ĐẤT ĐẮP ĐẬP TẠI CHỖ KHI SỬ DỤNG VẬT LIỆU GEOSYNTHETIC CLAY LINER 5.1 Kết nghiên cứu thí nghiệm thấm phòng 84 5.1.1 Sơ đồ thấm 1: khơng có vật liệu GCL 90 5.1.2 Sơ đồ thấm 2: đặt vật liệu GCL mặt mẫu 93 5.1.3 Sơ đồ thấm 3: đặt vật liệu GCL mẫu 96 5.2 Kết nghiên cứu thí nghiệm thấm mơ hình đập Thuận Ninh đập Sông Biêu 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 103 Kiến nghị 106 Tài liệu tham khảo 107 • Sơ đồ thấm 3: sử dụng vật liệu Geosynthetic Clay Liner (GCL) đặt mẫu Hình 55: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 30% đá:70% đất, độ chặt K=0.95 γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số Hệ số thấm (cm/s) 1.30E-08 1.20E-08 1.10E-08 1.00E-08 9.00E-09 8.00E-09 7.00E-09 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Thời gian (giờ) Hình 56: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 30% đá:70% đất, độ chặt K=0.95 γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số 1.30E-08 Hệ số thấm (cm/s) 1.20E-08 1.10E-08 1.00E-08 9.00E-09 8.00E-09 7.00E-09 6.00E-09 50 100 150 200 Thời gian (giờ) 250 300 350 400 Hình 57: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 30% đá:70% đất, độ chặt K=0.95 γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số 1.20E-08 Hệ số thấm (cm/s) 1.10E-08 1.00E-08 9.00E-09 8.00E-09 7.00E-09 6.00E-09 50 100 150 200 250 300 350 400 Thời gian (giờ) Hình 58: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 30% đá:70% đất, độ chặt K=0.97 γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số 1.10E-08 Hệ số thấm (cm/s) 1.00E-08 9.00E-09 8.00E-09 7.00E-09 6.00E-09 5.00E-09 4.00E-09 50 100 150 200 250 300 350 400 Thời gian (giờ) Hình 59: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 30% đá:70% đất, độ chặt K=0.97 γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số 1.00E-08 Hệ số thấm (cm/s) 9.00E-09 8.00E-09 7.00E-09 6.00E-09 5.00E-09 4.00E-09 3.00E-09 50 100 150 200 Thời gian (giờ) 250 300 350 400 Hình 60: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 30% đá:70% đất, độ chặt K=0.97 γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số Hệ số thấm (cm/s) 1.30E-08 1.20E-08 1.10E-08 1.00E-08 9.00E-09 8.00E-09 7.00E-09 6.00E-09 5.00E-09 4.00E-09 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Thời gian (giờ) Hình 61: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 30% đá:70% đất, độ chặt K= γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số 1.00E-08 Hệ số thấm (cm/s) 9.00E-09 8.00E-09 7.00E-09 6.00E-09 5.00E-09 4.00E-09 3.00E-09 2.00E-09 50 100 150 200 250 300 350 400 Thời gian (giờ) Hình 62: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 30% đá:70% đất, độ chặt K= γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số 1.10E-08 Hệ số thấm (cm/s) 1.00E-08 9.00E-09 8.00E-09 7.00E-09 6.00E-09 5.00E-09 4.00E-09 3.00E-09 2.00E-09 50 100 150 200 Thời gian (giờ) 250 300 350 400 Hình 63: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 30% đá:70% đất, độ chặt K= γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số 1.00E-08 Hệ số thấm (cm/s) 9.00E-09 8.00E-09 7.00E-09 6.00E-09 5.00E-09 4.00E-09 3.00E-09 2.00E-09 1.00E-09 50 100 150 200 250 300 350 400 450 400 450 Thời gian (giờ) Hình 64: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 50% đá:50% đất, độ chặt K=0.95 γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số 2.50E-08 Hệ số thấm (cm/s) 2.30E-08 2.10E-08 1.90E-08 1.70E-08 1.50E-08 1.30E-08 1.10E-08 9.00E-09 7.00E-09 5.00E-09 50 100 150 200 250 Thời gian (giờ) 300 350 Hình 65: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 50% đá:50% đất, độ chặt K=0.95 γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số 2.50E-08 Hệ số thấm (cm/s) 2.30E-08 2.10E-08 1.90E-08 1.70E-08 1.50E-08 1.30E-08 1.10E-08 9.00E-09 50 100 150 200 250 300 350 400 Thời gian (giờ) Hình 66: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 50% đá: 50% đất, độ chặt K=0.95 γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số Hệ số thấm (cm/s) 2.60E-08 2.10E-08 1.60E-08 1.10E-08 6.00E-09 1.00E-09 50 100 150 200 250 300 350 400 Thời gian (giờ) Hình 67: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 50% đá: 50% đất, độ chặt K=0.97 γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số Hệ số thấm (cm/s) 1.50E-08 1.40E-08 1.30E-08 1.20E-08 1.10E-08 1.00E-08 9.00E-09 8.00E-09 7.00E-09 6.00E-09 5.00E-09 50 100 150 200 Thời gian (giờ) 250 300 350 400 Hình 68: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 50% đá: 50% đất, độ chặt K=0.97 γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số 1.35E-08 Hệ số thấm (cm/s) 1.25E-08 1.15E-08 1.05E-08 9.50E-09 8.50E-09 7.50E-09 6.50E-09 5.50E-09 4.50E-09 3.50E-09 50 100 150 200 250 300 350 400 Thời gian (giờ) Hình 69: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 50% đá: 50% đất, độ chặt K=0.97 γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số 1.90E-08 Hệ số thấm (cm/s) 1.70E-08 1.50E-08 1.30E-08 1.10E-08 9.00E-09 7.00E-09 5.00E-09 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Thời gian (giờ) Hình 70: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 50% đá: 50% đất, độ chặt K= γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số 9.50E-09 Hệ số thấm (cm/s) 8.50E-09 7.50E-09 6.50E-09 5.50E-09 4.50E-09 3.50E-09 2.50E-09 1.50E-09 5.00E-10 50 100 150 200 Thời gian (giờ) 250 300 350 400 Hình 71: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 50% đá: 50% đất, độ chặt K= γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số 1.00E-08 Hệ số thấm (cm/s) 9.00E-09 8.00E-09 7.00E-09 6.00E-09 5.00E-09 4.00E-09 3.00E-09 2.00E-09 1.00E-09 50 100 150 200 250 300 350 400 Thời gian (giờ) Hình 72: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 50% đá: 50% đất, độ chặt K= γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số 1.50E-08 Hệ số thấm (cm/s) 1.30E-08 1.10E-08 9.00E-09 7.00E-09 5.00E-09 3.00E-09 1.00E-09 50 100 150 200 250 Thời gian (giờ) 300 350 400 450 Hình 73: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 70% đá:30% đất, độ chặt K=0.95 γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số 2.40E-07 Hệ số thấm (cm/s) 2.20E-07 2.00E-07 1.80E-07 1.60E-07 1.40E-07 1.20E-07 1.00E-07 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Thời gian (giờ) Hình 74: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 70% đá:30% đất, độ chặt K=0.95 γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số 2.40E-07 Hệ số thấm (cm/s) 2.20E-07 2.00E-07 1.80E-07 1.60E-07 1.40E-07 1.20E-07 1.00E-07 50 100 150 200 250 300 350 400 Thời gian (giờ) Hình 75: BBiểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 70% đá:30% đất, độ chặt K=0.95 γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số 2.50E-07 Hệ số thấm (cm/s) 2.30E-07 2.10E-07 1.90E-07 1.70E-07 1.50E-07 1.30E-07 1.10E-07 9.00E-08 7.00E-08 50 100 150 200 Thời gian (giờ) 250 300 350 400 Hình 76: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 70% đá:30% đất, độ chặt K=0.97 γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số 2.20E-07 Hệ số thấm (cm/s) 2.00E-07 1.80E-07 1.60E-07 1.40E-07 1.20E-07 1.00E-07 8.00E-08 50 100 150 200 250 300 350 400 Thời gian (giờ) Hình 77: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 70% đá:30% đất, độ chặtK=0.97 γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số 1.50E-07 1.40E-07 Hệ số thấm (cm/s) 1.30E-07 1.20E-07 1.10E-07 1.00E-07 9.00E-08 8.00E-08 7.00E-08 6.00E-08 5.00E-08 50 100 150 200 250 300 350 400 Thời gian (giờ) Hình 78: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 70% đá:30% đất, độ chặt K=0.97 γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số 2.50E-07 Hệ số thấm (cm/s) 2.30E-07 2.10E-07 1.90E-07 1.70E-07 1.50E-07 1.30E-07 1.10E-07 9.00E-08 50 100 150 200 250 Thời gian (giờ) 300 350 400 450 Hình 79: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 70% đá:30% đất, độ chặt K= γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số 7.00E-08 Hệ số thấm (cm/s) 6.50E-08 6.00E-08 5.50E-08 5.00E-08 4.50E-08 4.00E-08 3.50E-08 50 100 150 200 250 300 350 400 Thời gian (giờ) Hình 80: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 70% đá:30% đất, độ chặt K= γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số 9.00E-08 7.00E-08 6.00E-08 5.00E-08 4.00E-08 3.00E-08 2.00E-08 1.00E-08 50 100 150 200 250 300 350 400 Thời gian (giờ) Hình 81: Biểu đồ thay đổi hệ số thấm mẫu chế bị tỉ lệ 70% đá:30% đất, độ chặt K= γ cmax có GCL đặt mẫu Mẫu số 1.35E-07 Hệ số thấm (cm/s) Hệ số thấm (cm/s) 8.00E-08 1.15E-07 9.50E-08 7.50E-08 5.50E-08 3.50E-08 1.50E-08 50 100 150 200 250 Thời gian (giờ) 300 350 400 450 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THÀNH PHẦN HẠT PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CHỈ SỐ DẺO PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ĐẦM NỆN TIÊU CHUẨN PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THẤM TRONG PHỊNG THEO SƠ ĐỒ CỘT NƯỚC THAY ĐỔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Tp.HCM, ngày 30 tháng năm 2009 TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC I TÓM TẮT - Họ tên: Lê Thị Thu Hiền - Phái: Nữ - Sinh ngày : 08/02/1982 - Nơi sinh : Bình Dương II ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC - Nhà riêng : 513/28 Phạm Văn Bạch, Phường 15, Quận Tân Bình, Tp.Hồ Chí Minh Điện thoại: 08-63 294 328 Di động: 0989 506 787 - Cơ quan : Phân viện KHCN GTVT phía Nam 03 Phạm Ngọc Thạch, Phường 6, Quận 3, Tp.HCM Điện thoại: (08) 38 244 646; (08) 38 248 011; III QUAÙ TRÌNH ĐÀO TẠO Năm 2000 – 2005 : Sinh viên trường Đại học Bách Khoa Tp HCM Tốt nghiệp đại học : năm 2005 Hệ: Chính quy Trường : Đại học Bách Khoa Tp HCM Chuyên ngành : Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Năm 2006 : Trúng tuyển cao học Khóa 2006 Mã số học viên : 00906206 IV QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC - Từ tháng 04 năm 2005 – đến tháng 04 năm 2006: công tác Trung tâm Nghiên cứu Công Nghệ Thiết bị Công Nghiệp - Đại học Bách Khoa Tp.HCM - Từ tháng 04 năm 2006 đến nay: công tác Phân viện KHCN GTVT Phía Nam ... tài : NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH THẤM TRONG ĐẤT ĐẮP ĐẬP Ở MIỀN TRUNG BẰNG VẬT LIỆU GEOSYNTHETIC CLAY LINER (GCL) II Nhiệm vụ Nội dung luận án: Nhiệm vụ: Nghiên cứu ổn định thấm cho đất đắp đập vật liệu. .. yếu tố ảnh hưởng đến tính thấm đất đắp đập  Nghiên cứu thay đổi tính thấm đất đắp đập chỗ sử dụng vật liệu Geosynthetic Clay Liner Từ đưa giải pháp thấm ổn định cho đất đắp đập vật liệu địa phương... bảo ổn định cho cơng trình, bao gồm ổn định thấm, luận văn chủ yếu nghiên cứu về: • Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tính thấm đất đắp đập • Tiến hành thí nghiệm thấm phịng cho đất đắp đập vật liệu

Ngày đăng: 15/02/2021, 18:22

Mục lục

  • Trang 3=nhiem vu LVTS.pdf

    • Trang 3=nhiem vu LVTS.pdf

      • PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

        • Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

        • Trang cuoi=ly lich khoa hoc.pdf

          • PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

            • Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan