Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HUỲNH ĐỨC TRUNG NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP ETHYL TERT-BUTYL ETHER (ETBE) TỪ ISOBUTYLENE TINH KHIẾT TRÊN XÚC TÁC BENTONITE CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, 12/2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI PHỊNG THÍ NGHIỆM CƠNG NGHỆ LỌC HĨA DẦU – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĨNH KHANH Cán chấm nhận xét 1:……………………………………………… Cán chấm nhận xét 2:……………………………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HUỲNH ĐỨC TRUNG Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 03/11/1984 Nơi sinh: Khánh Hịa Chun ngành: Cơng nghệ Hóa học Khoá (Năm trúng tuyển): 2007 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP ETBE TỪ ISOBUTYLENE TINH KHIẾT TRÊN XÚC TÁC BENTONITE 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Thiết lập hệ thống tổng hợp ETBE quy mô phịng thí nghiệm (chiếm 40% khối lượng cơng việc) - Điều chế ETBE từ nguyên liệu: Ethanol iso Butylene xúc tác Bentonite hoạt hóa - So sánh tính chất sản phẩm xúc tác Bentonite hoạt hóa xúc tác thương mại Amberlyst 15 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 02/07/2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/12/2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Vĩnh Khanh Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Vĩnh Khanh, người Thầy truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian thực Luận văn bục giảng đường năm qua Tôi xin cảm ơn đến thầy cô, anh chị, bạn Trung Tâm Cơng Nghệ Lọc Hóa Dầu – Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM giúp đỡ suốt q trình thực Luận văn Tơi xin cảm ơn đến thầy cô Khoa Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh dạy dỗ năm học qua Cuối cùng, Tôi muốn gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè giúp cho tơi có niềm tin, nghị lực để hoàn thành Luận văn Trân trọng Huỳnh Đức Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 CÁC CHẤT PHỤ GIA PHA XĂNG 1.1.1 Lịch sử phát triển phụ gia pha xăng 1.1.2 Phụ gia ETBE 14 1.2 PHẢN ỨNG TỔNG HỢP ETBE 17 1.2.1 Đặc điểm nhiệt động 17 1.2.2 Xúc tác cho phản ứng tổng hợp ETBE 17 1.2.3 Ảnh hưởng phụ gia đến hoạt tính tính chất xúc tác 17 1.2.4 Cơ chế phản ứng tổng hợp ETBE 21 1.2.5 Xúc tác Bentonite chế phản ứng Bentonite 27 Chương 34 THỰC NGHIỆM .344 2.1 ĐIỀU CHẾ XÚC TÁC .35 2.1.1 Điều chế Bentonite 35 2.2 NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT HĨA LÝ CỦA XÚC TÁC 35 2.2.1 Phương pháp xác định diện tích bề mặt riêng BET .38 2.2.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) .40 2.2.3 Phương pháp chụp ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) .42 2.2.4 Phương pháp hấp phụ - giải hấp phụ NH3 theo chương trình nhiệt độ (TPD) .43 2.3 NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG TỔNG HỢP 45 2.3.1 Sơ đồ hệ thống 47 2.3.2 Tiến hành thực nghiệm 49 2.3.3 Xử lý kết thực nghiệm 50 Chương 54 KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 54 3.1 TÍNH CHẤT HỐ LÝ CỦA CÁC HỆ XÚC TÁC 55 3.1.1 Diện tích bề mặt riêng hệ xúc tác 55 3.1.2 Nhiễu xạ tia X (XRD) .55 3.1.3 Xác định độ axit xúc tác (TPD) 58 3.1.4 Xác định kích thước hạt trạng thái xúc tác (SEM) 61 3.2 NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG TỔNG HỢP 62 3.2.1 Ảnh hưởng tốc độ dòng 62 3.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng 61 3.2.3 Ảnh hưởng tỉ lệ mol chất phản ứng 66 3.2.4 Nghiên cứu phản ứng xúc tác khác .71 Chương 75 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ .75 4.1 KẾT LUẬN 76 4.2 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 ABSTRACT Ethyl tert-butyl ether (ETBE) is consider as the potentiality additive in gasoline industry Ethyl tert-butyl ether synthesis from ethanol (EtOH) and Iso-butylene (i-C4H8) was studied with treated Bentonite Binh Thuan in different conditions Refined Bentonite was treated by diluted HCl solution to eliminate cation, acidity increased due to the exchange between H+ and cation Physical and chemical property of treated Bentonite showed that treating process gives effective impacts to the catalyst such as: increasing surface area, diameter of catalyst is smaller, decreasing amount of metal in the network of crystal Studying effectiveness of relating factors: weight hourly space velocity, feed mole ratio, temperature The best working condition appropriate to current synthetic system was selected o Weight Hourly Space Velocity (WHSV): 1h-1 o Reaction temperature: To = 65oC o Feed mole ratio: nEtanol / nC4H8 = 3:1 Comparing catalytic effectiveness between treated Bentonite and commercial catalyst Amberlyst 15 showed that: although treated Bentonite can be used as catalyst for synthesizing Ethyl Tertiary Butyl Ether but the effect is not good We have to research deeper by increasing acidity for catalyst, doping some high valence cations… to improve the effectiveness of this catalyst in the future TÓM TẮT LUẬN VĂN Phản ứng tổng hợp chất phụ gia tăng số octane cho xăng Ethyl Tert Butyl Ether (ETBE) từ IsoButylene Ethanol tiến hành xúc tác Bentonite hoạt hóa Bentonite thơ tinh chế xử lý với axit HCl loãng để loại ion kim loại, thay ion H+ để tăng độ axit Kết đo tính chất hóa lý Bentonite sau hoạt hóa cho thấy việc xử lý axit mang lại nhiều tác động tích cực cho xúc tác: diện tích bề mặt riêng tăng lên, kích thước hạt mịn hơn, thành phần kim loại mạng giảm Refined Bentonite was treated by diluted HCl solution to eliminate cation, acidity increased due to the exchange between H+ and cation Với xúc tác điều chế được, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng: tốc độ dòng, tỉ lệ nhập liệu, nhiệt độ Chọn điều kiện tổng hợp tốt với hệ thống nay: o Tốc độ dòng khối lượng (WHSV): 1h-1 o Nhiệt độ phản ứng: To = 65oC o Tỉ lệ nguyên liệu: nEtanol / nC4H8 = 3:1 So sánh hiệu xúc tác Bentonite hoạt hóa với xúc tác thương mại Amberlyst 15 Kết cho thấy xúc tác Bentonite có khả ứng dụng để làm xúc tác cho phản ứng tổng hợp ETBE hiệu chưa cao, cần có thêm cải tiến để nâng cao hiệu xúc tác thời gian tới MỞ ĐẦU Hiện nay, vấn đề sử dụng nhiên liệu giao thông vận tải vấn đề xã hội quan tâm dành nhiều thời gian để nghiên cứu, thảo luận Bên cạnh vấn đề khan nguồn nhiên liệu hóa thạch việc tìm kiếm nguồn nhiên liệu khác để thay vấn đề khác đáng quan tâm làm để hạn chế phát sinh chất độc hại sử dụng nhiên liệu, làm để sử dụng nhiên liệu an toàn hiệu Rất nhiều biện pháp thực năm gần đây, nâng tiêu chuẩn sử dụng nhiên liệu (EURO III, EURO IV), sử dụng nhiên liệu sinh học (biodiesel, xăng pha cồn) Bên cạnh đó, lĩnh vực nhận nhiều quan tâm vấn đề cải tạo chất lượng nhiên liệu thay chất phụ gia độc hại (chì: Pb) để sử dụng chất phụ gia khác thân thiện với môi trường hơn, nâng cao khả cháy triệt để nhiên liệu để giảm thiểu lượng khí thải độc hại ảnh hưởng đến mơi trường Một phương pháp để nâng cao khả cháy đảm bảo độ an toàn sử dụng nhiên liệu thêm chất phụ gia oxy hóa làm tăng khả cháy tăng trị số octan (khả chống kích nổ nhiên liệu) Hiện nay, hai chất phụ gia phổ biến sử dụng xăng Ethanol Methyl Tertiary Buthyl Ether (MTBE) Tuy nhiên, bất lợi từ việc sử dụng hai chất phụ gia xăng (áp suất hỗn hợp sau pha trộn tăng cao đột ngột- Ethanol- khả phân hủy sinh học - MTBE) mà hóa chất khác xuất chất tiềm cho việc trở thành chất phụ gia xăng, Ethyl Tertiary Buthyl Ether (ETBE) Các nghiên cứu trước xăng sử dụng phụ gia ETBE có thuận lợi so với sử dụng phụ gia khác ETBE có khả phân hủy sinh học cao trình sản xuất ETBE từ nguồn ngun liệu có sẵn, thân thiện với mơi trường Tuy nhiên, việc sản xuất ETBE cơng nghiệp cịn hạn chế, Việt Nam chưa có nhà máy sản xuất ETBE Với mục đích nghiên cứu trình sản xuất ETBE để áp dụng vào cơng nghiệp, mơn Cơng Nghệ Lọc Hóa Dầu trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM triển khai đề tài “Nghiên cứu trình điều chế ETBE từ isobutylene tinh khiết xúc tác Bentonite” Đề tài thực với mục tiêu nghiên cứu sản xuất ETBE từ nguyên liệu có sẵn Việt Nam (Ethanol Bentonite Bình Thuận), sử dụng Ethanol làm nguyên liệu cho q trình sản xuất với độ chuyển hóa độ tinh khiết cao Lựa chọn điều kiện tối ưu cho trình sản xuất với nguyên liệu chọn Mở hướng nghiên cứu thêm cho ứng dụng Bentonite 68 Từ số liệu bảng 3.9 vẽ đồ thị hiệu suất phản ứng: 100 Tỷ l ệ EtOH/i-C4=1:1 Tỷ l ệ EtOH/i-C4=2:1 Tỷ l ệ EtOH/i-C4=3:1 S(%) 98 96 94 92 90 88 86 84 82 80 T (h) Hình 3.12 Độ lựa chọn ETBE (s) theo thời gian xúc tác Bent – H+ tỉ lệ mol khác 3.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng Để nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến phản ứng tổng hợp, tiến hành thí nghiệm chế độ nhiệt độ khác nhau: 50; 55, 60; 65 70oC Bảng 3.10 Kết độ chuyển hóa (X) nhiệt độ khác (ni-C4H8 : nethanol = : 3, WHSV = 1h-1) xúc tác Bent-H+ ToC 50 55 60 65 70 X% X% X% X% X% 8.18 10.24 12.83 17.53 9.33 10.31 11.32 14.98 20.38 7.78 11.11 11.98 17.31 21.16 9.75 t (h) 10.23 8.54 15.89 14.90 8.91 Cũng phù hợp với đa số thí nghiệm khác [2, 7] - nhiệt độ phản ứng cho hiệu suất chuyển hóa i-C4 cao khoảng 62 – 68oC - thí nghiệm chứng minh hiệu suất phản ứng đạt tốt khoảng nhiệt độ 65oC (mặc dù mức độ chênh 69 lệch với nhiệt độ khác khơng lớn) Như vậy, kết luận, điều kiện nhiệt độ cho chuyển hóa i-C4 tốt khoảng nhiệt độ 60 – 65oC Từ số liệu bảng 3.10 vẽ đường cong chuyển hoá (X-t) theo nhiệt độ khác Nhi ệt độ 55 Nhi ệt độ 65 Nhi ệt độ 50 Nhi ệt độ 60 Nhi ệt độ 70 X (%) 25 20 15 10 0 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 T (h) Hình 3.13 Độ chuyển hóa i-C4 (X) theo thời gian xúc tác Bent – H+ nhiệt độ phản ứng khác Bảng 3.11 Kết hiệu suất chuyển hóa ETBE (H) nhiệt độ phản ứng khác (ni-C4H8 : nethanol = : 3, WHSV = 1h-1) xúc tác Bent-H+ ToC 50 55 60 65 70 H% H% H% H% H% 7.79 9.11 11.25 16.75 8.92 9.84 10.68 14.09 19.47 7.43 10.60 10.63 16.43 20.24 9.41 9.78 8.15 15.07 14.52 8.52 t (h) Từ số liệu bảng 3.11 vẽ đồ thị hiệu suất phản ứng: 70 Nhi ệt độ 50 Nhi ệt độ 60 Nhi ệt độ 70 H (%) 25 Nhi ệt độ 55 Nhi ệt độ 65 20 15 10 T (h) 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 Hình 3.14 Hiệu suất phản ứng tạo ETBE (H) theo thời gian xúc tác Bent – H+ nhiệt độ phản ứng khác Cũng tương tự độ chuyển hóa, hiệu suất phản ứng đạt cao nhiệt độ 65oC Kết phù hợp với nghiên cứu số tác giả [2, 5] Kết độ chọn lọc ETBE trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Độ chọn lọc ETBE (S) nhiệt độ phản ứng khác (ni-C4H8 : nethanol = : 3, WHSV = 1h-1) xúc tác Bent-H+ ToC 50 55 60 65 70 S% S% S% S% S% 95.33 88.92 87.64 95.56 95.59 95.45 94.29 94.11 95.52 95.45 95.41 88.75 94.90 95.64 96.55 95.56 95.38 94.87 97.46 95.67 t (h) Từ số liệu bảng 3.12 vẽ đồ thị độ chọn lọc ETBE phản ứng: 71 Nhi ệt độ 50 Nhi ệt độ 60 Nhi ệt độ 70 S(%) 100 Nhi ệt độ 55 Nhi ệt độ 65 98 96 94 92 90 88 86 84 T (h) Hình 3.15 Độ lựa chọn ETBE (S) theo thời gian xúc tác Bent – H+ nhiệt độ khác 3.2.4 So sánh phản ứng tổng hợp xúc tác Bentonite hoạt hóa Amberlyst 15 Sau lựa chọn điều kiện tối ưu cho phản ứng với xúc tác Bent-H+, tiến hành thí nghiệm với xúc tác thương mại Amberlyst 15 điều kiện để so sánh hiệu xúc tác Xúc tác Amberlyst 15 sử dụng nhiều nghiên cứu trước [2, 5, 13, 14] cho độ chuyển hóa tương đối tốt Amberlyst 15 sử dụng làm xúc tác cho q trình tổng hợp ETBE cơng nghiệp Một số tính chất hóa lý Amberlyst 15: SBET (m2/g) Kích thước hạt (mm) 53 0.6 – 0.85 Nồng độ tâm hoạt ≥ 1.7 eq/L động ≤ 4.7 eq/kg 72 Bảng 3.13 Kết độ chuyển hóa (X) xúc tác Bent-H+ Amberlyst 15 (ni-C4H8 : nethanol = : 3, WHSV = 1h-1, To = 65oC) Bent-H+ Amberlyst X% X% 17.53 27.43 20.38 27.12 21.16 28.76 Xúc tác t (h) 14.90 26.48 Từ số liệu bảng 3.13 vẽ đường cong chuyển hoá (X-t) theo nhiệt độ khác Bent-H Amberl yst 15 X (%) 35 30 25 20 15 10 T (h) Hình 3.16 Độ chuyển hóa i-C4 (X) theo thời gian xúc tác Bent – H+ Amberlyst 15 Ta thấy độ chuyển hóa phản ứng Amberlyst 15 cao hẳn so với xúc tác Bentonite H+ điều kiện phản ứng (∼ 30%) Như vậy, rõ ràng độ acid xúc tác ảnh hưởng đến hiệu xúc tác 73 Bảng 3.14 Kết hiệu suất chuyển hóa ETBE (H) xúc tác Bent-H+ Amberlyst 15 (ni-C4H8 : nethanol = : 3, WHSV = 1h-1, To = 65oC) Bent-H+ Amberlyst H% H% 16.75 26.14 19.47 25.90 20.24 27.54 14.52 25.25 Xúc tác t (h) Từ số liệu bảng 3.14 vẽ đồ thị hiệu suất phản ứng: Bent-H Amberl yst 15 H (%) 30 25 20 15 10 T (h) Hình 3.17 Hiệu suất phản ứng tạo ETBE (H) theo thời gian xúc tác Bent – H+ Amberlyst 15 Cũng tương tự độ chuyển hóa, hiệu suất tạo sản phẩm xúc tác Amberlyst 15 lớn so với xúc tác Bent-H+ Từ độ chuyển hóa hiệu suất tạo ETBE, ta tính độ chọn lọc ETBE sản phẩm tạo thành 74 Bảng 3.15 Độ chọn lọc ETBE (S) xúc tác Bent-H+ Amberlyst 15 (niC4H8 : nethanol = : 3, WHSV = 1h-1, To = 65oC) Bent-H+ Amberlyst S% S% 95.56 95.31 95.52 95.51 95.64 95.76 Xúc tác t (h) 97.46 95.34 Từ số liệu bảng 3.15 vẽ đồ thị hiệu suất phản ứng: Bent-H Amberl yst 15 S(%) 100 99 98 97 96 95 94 93 92 91 90 T (h) Hình 3.18 Độ lựa chọn ETBE (s) theo thời gian xúc tác Bent-H+ Amberlyst 15 Kết độ chọn lọc cho thấy xúc tác Bent-H+ có độ chuyển hóa hiệu suất tạo sản phẩm thấp xúc tác Amberlyst 15 độ chọn lọc thu xúc tác tương đương Như vậy, Bent-H+ có hiệu xúc tác thấp tỉ lệ sản phẩm tổng sản phẩm khơng thua so với xúc tác Amberlyst 15 Như theo lý thuyết, ta cần nâng cao độ chuyển hóa xúc tác, ta thu nhiều sản phẩm ETBE tạo thành 75 Chương KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 76 4.1 KẾT LUẬN Luận văn đạt số kết sau: Thiết kế hệ thống phản ứng quy mơ phịng thí nghiệm phục vụ cho trình nghiên cứu phản ứng tổng hợp Hoạt hóa Bentonite thơ để sử dụng làm xúc tác cho phản ứng tổng hợp Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng, đề xuất điều kiện vận hành tốt cho hệ thống So sánh hiệu xúc tác điều chế với xúc tác thương mại thị trường để tìm hướng cải thiện tính chất xúc tác Từ kết nghiên cứu phản ứng tổng hợp ETBE từ nguyên liệu iso-butylene tinh khiết Ethanol xúc tác Bentonite xử lý acid (Bent-H+), thấy điều kiện tốt cho trình tổng hợp là: o Tốc độ dòng khối lượng (WHSV): 1h-1 o Nhiệt độ phản ứng: To = 65oC o Tỉ lệ nguyên liệu: nEtanol / nC4H8 = 3:1 Kết nhìn chung phù hợp với kết nghiên cứu trước Nếu tiến hành phản ứng nhiệt độ cao hơn, độ chuyển hóa thu thấp Đó đặc điểm nhiệt động phản ứng, phản ứng tỏa nhiệt nên nhiệt độ tăng lên cân chuyển hóa ngược phía tạo tác chất làm độ chuyển hóa giảm Khi tăng tốc độ dịng lên (thời gian lưu lâu hơn), khả phản ứng sinh sản phẩm phụ tăng lên (TBA, DIB) nên hiệu suất phản ứng thu thấp Nếu thời gian lưu ngắn, không đủ thời gian cho tác chất hấp phụ tạo hợp chất trung gian bề mặt xúc tác, giải hấp nên hiệu suất Theo kết nghiên cứu, tốc độ dòng (khối lượng) phản ứng nên cài đặt thích hợp 1h-1 Về tỉ lệ mol tác chất, kết thí nghiệm phù hợp với đặc điểm nhiệt động phản ứng (dùng dư etanol để cân chuyển dịch phía tạo sản phẩm), tỉ lệ mol etanol / iC4H8 = 3:1 cho hiệu suất cao Tuy nhiên, số kết nghiên cứu trước 77 có đề cập tới việc tăng tỉ lệ etanol dịng nhập liệu lại có khả làm giảm tốc độ phản ứng (nhưng khơng nói rõ có giảm hiệu suất hay khơng) Đây hướng khai thác đề tài để làm rõ thêm động học phản ứng 4.2 KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu cho thấy tiềm sử dụng Bentonite Bình Thuận để làm xúc tác cho phản ứng tổng hợp ETBE từ Ethanol Isobutylene lớn Một số hướng nghiên cứu tiến hành để nâng cao hiệu suất phản ứng • Để nâng cao hiệu xúc tác bentonite, cần nâng cao độ acid xúc tác nữa: o Tăng tỉ lệ axit : xúc tác trình xử lý; o Xử lý nhiều lần; o Tăng thời gian hoạt hóa • Đồng thời, thử nghiệm tẩm số kim loại ion kim loại để cải thiện hiệu xúc tác (Pt, Pd, Pd2+…) • Tiếp tục cải thiện hệ thống, lắp đặt thiết bị phản ứng áp suất cao để phù hợp mặt nhiệt động phản ứng So sánh hiệu suất phản ứng với quy trình • Nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ nhập liệu đến tốc độ phản ứng để làm rõ thêm động học phản ứng 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lưu Cẩm Lộc, Hóa lý xúc tác, Giáo trình cao học, TP Hồ Chí Minh, 2001 [2] Eliana Weber de Menezes, Renato Cataluña, Optimization of ETBE (ethyl tert butyl ether) production process, Porto Alegre, RS, Brazil, 12 May 2008 [3] N.V Vlasenko, Yu.N Kochkin, A.M Puziy, Liquid phase synthesis of ethyl-tertbutyl ether: The relationship between acid, adsorption and catalytic properties of zeolite catalysts, Chemical 253, p192–197, 2006 [4] F Collignon and G Poncelet, Comparative Vapor Phase Synthesis of ETBE from Ethanol and Isobutene over Different Acid Zeolites, Journal of Catalysis 202, p68–77, 2001 [5] Ramon Alcantara, Elena Alcantara, Laureano Canoira, Maria Jose Franco, Ismael Martin and Alberto Navarro, Gas phase Synthesis of Ethyl tert Butyl Ether (ETBE) on H-ZSM-5 catalyst in continous Fixed-bed and Fluidized-Bed reactors, React, Knet, Catal, Lett Vol 69, No 2, p239–246, 2000 [6] Timur Dogu, Nezahat Boz, Ebru Aydın, Nuray Oktar, Kırali Murtezaoglu, and Gulsüen Dogu, DRIFT Studies for the Reaction and Adsorption of Alcohols and Isobutylene on Acidic Resin Catalysts and the Mechanism of ETBE and MTBE Synthesis, Ind Eng Chem Res 40, p5044-5051, 2001 [7] J Pozniczek, A Lubanska , A Micek-Ilnicka, D Mucha, E Lalik, A Bielanski, TiO2 and SiO2 supported Wells-Dawson heteropolyacid H6P2W18O62 as the catalyst for ETBE formation, Applied Catalysis A: General 298, p217–224, 2006 [8] A Bielanski, A Lubanska, A Micek-Ilnicka, J Pozniczek, Polyoxometalates as the catalysts for tertiary ethers MTBE and ETBE synthesis, Coordination Chemistry Reviews 249, p2222–2231, 2005 [9] Gustavo Larsen, Edgar Lotero, Manuel Marquez and Hugo Silva, Ethyl tert Butyl Ether (ETBE)synthesis on H-Mordenite: Gas phase kinetics and Drifts studies, Journal of Catalysis 157, p645–655, 1995 79 [10] A Micek-Ilnicka, Kinetics of gas phase synthesis of ethyl-tert-butyl ether (ETBE) on Wells–Dawson catalyst, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical 260, p170– 178, 2006 [11] Budi H Bisowarno, Yu-Chu Tian, Moses O Tadé, Application of side reactors on ETBE reactive distillation, Chemical Engineering Journal 99, p35–43, 2004 [12] Yao Ruiqing, YangBolun, Study on the reaction rate and mechanism of synthesis of tert-butyl ethyl ether in liquid phase based on synergetics, Supported by the National Natural Science Foundation of China, Sep 20, 2003 [13] O.L Oudshoorn, M Janissen, W.E.J van Kooten, J.C Jansen, H van Bekkum, C.M van den Bleek and H.P.A Calis, A novel structured catalyst packing for catalytic distillation of ETBE, Chemical Engineering Science 54, p1413-1418, 1999 [14] N.V Vlasenko, Yu.N Kochkin, A.V Topka, P.E Strizhak, Liquid-phase synthesis of ethyl tert-butyl ether over acid cation-exchange inorganic–organic resins, Applied Catalysis A: General, p362 82–87, 2009 [15] Eliana Weber de Menezes, Renato Cataluna, Dimitrios Samios, Rosangela da Silva, Addition of an azeotropic ETBE/ethanol mixture in eurosuper-type gasolines, Fuel 85 2567–2577, 2006 [16] M Kharoune, A Pauss and J.M Lebeault, Aerobic Biodegradation of an Oxygenates Mixture: ETBE, MTBE And TAME in an Upflow Fixed-Bed Reactor , Wat Res Vol 35, No 7, p1665–1674, 2001 [17] M Umar, D.Patel, B.Saha, Kinetic studies of liquid phase ethyl tert-butyl ether (ETBE) synthesis using macroporous and gelularion exchange resin catalysts, Chemical Engineering Science 64, p4424 – 4432, 2009 [18] Christian Thiel, Kai Sundmacher, Ulrich Hoffmann, Synthesis of ETBE: Residue curve maps for the heterogeneously catalysed reactive distillation process, Chemical Engineering Journal 66, p181-191, 1997 80 [19] N P Sá, L E B Soledade, J A R Carvalho, H B Sales, A A Silva, A G Souza, I Garcia, SnO2:Ni supported on bentonite for biodiesel synthesis ICAM (International Conference on Advance Materials, 2009 [20] Ján Veres and Zuzana Orolínová, Study of the treated and magnetically modified bentonite as possible sorbents of heavy metals, Ročník 14číslo 2, 152-155, (2009) [21] Z Orolínová, A Mockovciakova , The Role of iron oxides in composites with bentonite, ISSN 1392-1231, p42 - 46, 2009 [22] Bạch Long Giang , Nghiên cứu phản ứng Suzuki Iodobenzen dẫn xuất với phenylboronic acid sử dụng xúc tác Bentonite Bình Thuận biến tính, Luận Văn Thạc Sĩ ĐH Bách Khoa TP.HCM, 2009 [23] Huỳnh Khánh Duy , Nghiên cứu phản ứng Oxy hóa Toluen thành Benzaldehyde với xúc tác MoO3 chất mang Bentonite TiO2, Luận Văn Thạc Sĩ ĐH Bách Khoa TP.HCM, 2005 [24] Lê Tự Hải, Phan Chi Uyên , Nghiên cứu q trình biến tính Bentonite Thuận Hải ứng dụng hấp phụ ion Mn2+ nước, TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(26), 2008 81 PHỤ LỤC 82 LÍ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Huỳnh Đức Trung Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 03/11/1984 Nơi sinh: Khánh Hòa Địa liên lạc: 39 Đồng Khởi, Phường 7, Thành Phố Tuy Hịa, Tỉnh Phú n Q TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ năm 2002 đến 2007: Học đại học Khoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Từ năm 2007 đến nay: Học cao học Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, chun ngành Cơng nghệ Hóa học ... phương trình 3.1 – 3.6 ta phương trình biểu diễn tốc độ phản ứng B Trên xúc tác zeolite Vlasenko et al [3] nghiên cứu trình tổng hợp ETBE pha lỏng xúc tác zeolite tự tổng hợp (HCMK), tác giả... bề mặt xúc tác Một dạng xúc tác khác sử dụng cho phản ứng tổng hợp ETBE nghiên cứu nhiều năm gần xúc tác dạng polyaxit rắn (HPA) [3, 7, 8, 10] Nhiều nghiên cứu tiến hành với loại xúc tác này,... 1.2.2 Xúc tác cho phản ứng tổng hợp ETBE 17 1.2.3 Ảnh hưởng phụ gia đến hoạt tính tính chất xúc tác 17 1.2.4 Cơ chế phản ứng tổng hợp ETBE 21 1.2.5 Xúc tác Bentonite chế phản ứng Bentonite