1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo hệ thống phun xăng dùng trên xe gắn máy

128 57 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 5,42 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM LÊ VĂN CƯỜNG Đề tài: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HỆ THỐNG PHUN XĂNG DÙNG CHO XE GẮN MÁY CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ÔTÔ - MÁY KÉO LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HCM, tháng 01 năm 2008 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS-TS ĐỖ VĂN DŨNG Chữ kyù : Cán chấm nhận xét 1: GVC-Th.S VĂN THỊ BÔNG Chữ ký : Cán chấm nhận xét 2: PGS-TS PHẠM XUÂN MAI Chữ ký : Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM, ngày 18 tháng 01 năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Văn Cường Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh: 05/06/1976 ……… Nơi sinh : Phú Yên Chun ngành: Kỹ thuật Ôtô-Máy kéo Khoá (Năm trúng tuyển): 2005 1- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên Cứu Chế Tạo Hệ Thống Phun Xăng Trên Xe Gắn Máy 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Tổng quan đề taøi - Nghiên cứu lý thuyết hệ thống nhiên liệu phun xăng - Nghiên cứu phương pháp xác định lượng phun thời gian mở kim phun - Nghiên cứu thuật toán điều khiển phun xăng - Lý thuyết nguyên lý điều khiển phun xăng theo lập trình - Chế tạo mạch điều khiển phun xăng - Xây dựng mô hình động thực nghiệm - Thực nghiệm đo ô nhiễm khí thải, đo suất tiêu hao nhiên liệu xe gắn máy 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30 - 11 - 2007 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS ĐỖ VĂN DŨNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) Đỗ Văn Dũng Phạm Xuaân Mai Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chun Ngành thơng qua PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ngày 18 tháng 01 năm 2008 KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG Lời cảm ơn! - Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đơn vị, cá nhân tận tình giúp đỡ suốt thời gian công tác, học tập thực Luận văn cao học - Ban Giám hiệu Trường Đại học Bách Khoa TP HCM, Phòng Quản lý Khoa học, Quan hệ Quốc tế – Sau đại học Ban Chủ nhiệm Khoa Kỹ Thuật Giao Thông tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa học luận văn - Tất Thầy, Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Ôtô khoá 20052007 - PGS.TS Đỗ Văn Dũng, dành nhiều thời gian để hướng dẫn tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn - Các thầy, cô phản biện đọc góp ý ý kiến q báu, giúp hoàn thiện nội dung đề tài - Q Thầy, cô Bộ môn Ôtô - Máy động lực giúp đỡ nhiều chuyên môn trình công tác, học tập thời gian qua - Gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ nhiều công việc sống TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2007 Lời mở đầu! - Ngày đa phần xe môtô-xe máy sử dụng động xăng thị trường giới sử dụng hệ thống phun xăng Đây hệ thống có nhiều ưu điểm so với hệ thống nhiên liệu sử dụng chế hoà khí trước đây, tính kinh tế, tính hiệu cao hơn, hệ thống làm giảm tối đa lượng khí thải độc hại động nhằm giảm ô nhiễm môi trường sống Các tiêu chí mức độ khí thải độc hại hãng sản xuất môtô-xe máy giới trọng nhiều tìm biện pháp để giảm lượng khí thải độc hại, hệ thống phun xăng nghiên cứu cải tiến không ngừng để đạt tiêu chuẩn cho phép khí thải tiêu hao nhiên liệu môtô-xe máy - Ở nước ta nay, có nhiều công ty liên doanh sản xuất môtô-xe máy, có công ty – nhà máy sản xuất ứng dụng hệ thống phun xăng xe gắn máy, đặc biệt động hệ thống điều khiển động Đa phần xe gắn máy dùng hầu hết động dùng chế hoà khí mà lượng nhiên liệu tiêu thụ lượng khí thải cao - Thực tiễn nước ta nay, đặc thù kinh tế phát triển mở cửa, số lượng môtô-xe máy tăng nhanh đa dạng, phong phú chủng loại Đồng thời hình thành công nghiệp sản xuất môtô-xe mày non trẻ với nhiều tiền to lớn số lượng, đòi hỏi phải nỗ lực hòa nhập tiếp cận, tiếp thu qui trình công nghệ, kỹ thuật cao để vận dụng khai thác có hiệu Luận văn thực nhằm nghiên cứu chế tạo mạch điều khiển phun xăng theo chương trình áp dụng bước đầu sử dụng cho động hãng Honda Đây loại động xilanh sử dụng hệ thống nhiên liệu dùng chế hoà khí Việc nghiên cứu chế tạo hệ thống phun xăng cho động sở, tiền đề cho việc nghiên cứu chế tạo ECU cho tất loại động khác - Với gần 120 trang thuyết minh, luận văn đề cặp đến yếu tố quan trọng trình thực đề tài Tuy nhiên, việc nghiên cứu chế tạo vấn đề rộng đòi hỏi tập hợp nhiều chuyên ngành có đầy đủ thiết bị thí nghiệm để sản phẩm làm tốt Vì vậy, trình độ thời gian có hạn nên luận văn không tránh nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp ý Thầy, Cô bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện TÓM TẮT Đề tài: “Nghiên Cứu Chế Tạo Hệ Thống Phun Xăng Dùng Trên Xe Gắn Máy” Nội dung đề tài trình bày chương: Chương 1: Chương tổng quan, chương trình bày lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu… Chương 2: Giới thiệu sơ lược loại xe gắn máy việt nam, Chương chủ yếu nghiên cứu loại xe gắn , mức độ phát triển xe gắn máy Việt Nam mức độ gây ô nhiểm xe gắn máy gây Chương 3: Chương giới thiệu loại xe gắn máy dùng hệ thống nhiên liệu chế hòa khí, hệ thống phun xăng Lý thuyết xác định lượng nhiên liệu phun theo chế độ làm việc động cơ, phương pháp tính toán đại lượng hiệu chỉnh như: hiệu chỉnh thời gian mở kim phun theo nhiệt độ động cơ, tăng tốc… Chương 4: Thiết kế chế tạo hệ thống phun xăng cho xe gắn máy: Xây dựng sơ đồ khối mạch điều khiển phun xăng, thiết kế chế tạo mạch điều khiển phun xăng theo lập trình cho động Đồng thời nghiên cứu thuật toán điều khiển phun xăng nhằm lập trình ngôn ngữ Assembly dễ dàng Nghiên cứu lý thuyết vi điều khiển, chuyển đổi ADC Chương 5: Thử nghiệm hệ thống phun xăng xe gắn máy: Giới thiệu thiết bị chạy thử nghiệm, tiến hành chạy thực nghiệm hệ thống nhiên liệu phun xăng động chuyễn đổi, kiểm nghiệm hiệu chỉnh số liệu tính toán sở lý thuyết chương 3& Cuối so sánh đánh giá kết Chương 6: Kết luận hướng phát triển đề tài MỤC LỤC -oOo CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TRANG 1.1 Đặt vấn đề giải vấn đề 01 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 03 1.3 Mục đích ý nghóa thực tiễn đề tài 04 1.4 Nội dung phương pháp nghiên cứu 05 1.5 Giới hạn đề tài 06 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ CÁC LOẠI XE GẮN MÁY HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 2.1 phạm vi ứng dụng xe gắn máy 07 2.2 Tình hình phát triển xe gắn máy Việt Nam 08 2.3 Tình hình khai thác sử dụng xe gắn máy Việt Nam 12 2.4 Giới thiệu hệ thống phun xăng điện tử xe máy 15 2.5 Ô nhiễm khí xả xe gắn máy việt nam 23 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU CỦA ĐỘNG CƠ XE GẮN MÁY 3.1 Lý thuyết hệ thống nhiên liệu cổ điển 28 3.2 Lý thuyết hệ thống nhiên liệu đại 35 3.3 Lý thuyết tính toán lượng phun cho xe gắn máy 40 3.4 Lý thuyết tính toán thời gian phun 46 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ THỐNG PHUN XĂNG CHO XE GẮN MÁY 4.1 Chọn động xe gắn máy 47 4.2 Các thông số kết cấu động thực nghiệm 47 4.3 Cơ sở lý thuyết chọn cảm biến điều khiển 48 4.4 Chọn kim phun 55 4.5 Chọn bơm nhiên liệu 58 4.6 Chọn vi điều khiển 59 4.7 Chương trình ngôn ngữ lập trình 8952 67 4.8 Xây dựng mô hình toán học xác định phụ thuộc lượng xăng phun 72 theo thông số hoạt động động 4.9 Thuyết kế mạch điều khiển 90 CHƯƠNG 5: THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PHUN XĂNG TRÊN XE GẮN MÁY 5.1 Mục đích, yêu cầu thử nghiệm 99 5.2 Mô tả thiết bị thư nghiệm 99 5.3 Nội dung thử nghiệm 105 5.4 So sánh đánh giá kết 110 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 6.1 Kết luận 113 6.2 Hướng phát triển đề tài 114 104 5.2.5 Máy tính kết nối với mô hình: Hình 5-9: Máy tính kết nối với mô hình để chạy kiểm nghiệm - Mục đích máy tính kết nối với mô hình để chạy thực nghiệm nhằm hiệu chỉnh lại thông số ta tính toán lý thuyết xem có phù hợp không Nếu chưa tối ưu cho trình làm việc động ta phải hiệu chỉnh lại động làm việc tốt chế độ Hình 5-10: Bảng kết chạy thử nghiệm để kiểm tra LVCH: Nghiên cứu chế tạo HTPX xe gắn máy 105 - Hình 5-10: cho thấy bảng kết chạy thử nghiệm này, cho phép ta hiệu chỉnh thông số tốc độ khác như: hệ số nhân tăng tốc, hệ số nhân nhiệt độ động thay đổi, tỉ lệ A/F khoảng làm việc động cơ, 5.3 NỘI DUNG THỬ NGHIỆM: 5.3.1 Đo tiêu hao nhiên liệu hai loại hệ thống nhiên liệu dùng chế hòa khí hệ thống phun xăng điều kiện hoạt động 5.3.1.1 Mô hình gắn hệ thống nhiên liệu BCHK: Hình 5-11: Đo lượng tiêu hao nhiên liệu động dùng BCHK Đo phòng thí nghiệm AVL – trường ĐHBK ngày 17.10.2007 LVCH: Nghiên cứu chế tạo HTPX xe gắn máy 106 5.3.2 Mô hình gắn hệ thống nhiên liệu phun xăng: Hình 5-12: Đo lượng tiêu hao nhiên liệu động dùng HTPX Đo phòng thí nghiệm AVL – trường ĐHBK ngày 17.10.2007 *** Ở ta đo tốc độ động theo mốc thời gian cố định, thời gian tốc độ ta quy định 10 phút: - Sau bảng kết đo tiêu hao nhiên liệu động dùng chế hòa khí động dùng hệ thống phun xăng LVCH: Nghiên cứu chế tạo HTPX xe gắn máy 107 BẢNG KẾT QUẢ ĐO SO SÁNH SỰ TIÊU HAO NHIÊN LIỆU CỦA ĐỘNG CƠ BCHK VÀ ĐỘNG CƠ DÙNG HTPX BCHK HTPX Tốc độ Thời Lượng n.liệu Tốc độ Thời Lượng n.liệu (vòng/phút) gian tiêu hao (gam) (Vòng/phút) gian tiêu hao (gam) (phút) (phút) 1500 10 27,5 1500 10 26,675 2500 10 40,5 2500 10 40,905 3500 10 51,4 3500 10 50,372 4500 10 60 4500 10 57,600 5500 10 75 5500 10 72,75 6500 10 93 6500 10 90,21 Bảng 5-1: Kết đo lượng tiêu hao nhiên liệu động dùng BCHK HTPX - Bảng kết kết trung bình hai lần đo phòng thí nghiệm AVL – trường ĐHBK ngày 17.10.2007 LVCH: Nghiên cứu chế tạo HTPX xe gắn máy 108 5.3.3 Đo thành phần khí xả hai loại hệ thống nhiên liệu dùng chế hòa khí hệ thống phun xăng điều kiện hoạt động ** Mô hình gắn thiết bị đo thành phần khí xả: Hình 5-13: Đo hàm lượng khí thải động dùng BCHK Đo phòng thí nghiệm AVL – trường ĐHBK ngày 25.10.2007 - Dưới bảng nồng độ khí thải động dùng chế hoà khí: Bảng kết trung bình hai lần đo phòng thí nghiệm AVL – trường ĐHBK ngày 25.10.2007 LVCH: Nghiên cứu chế tạo HTPX xe gắn máy 109 KẾT QỦA TRUNG BÌNH CỦA LẦN ĐO KHÍ THẢI CỦA ĐỘNG CƠ DÙNG BCHK CÁC ĐIỂM ĐO TỐC ĐỘ (rpm) 1450 2500 3500 4540 5520 6507 7513 LAMBDA- 0.864 0.740 0.783 0.751 0.848 0.810 0.714 CO (%) 6.68 10.65 10.97 9.46 9.31 9.37 9.21 CO2 (%) 8.7 8.2 8.0 8.7 8.6 10.1 10.3 O2 (%) 4.20 0.78 0.87 0.62 0.67 0.60 0.67 HC (ppm) 3491 788 857 771 521 571 601 NOX (ppm) 112 81 79 106 97 142 187 Bảng 5-2: Kết đo khí thải động dùng BCHK - Dưới bảng nồng độ khí thải động dùng hệ thống phun xăng: Bảng kết trung bình hai lần đo phòng thí nghiệm AVL – trường ĐHBK ngày 25.10.2007 KẾT QỦA TRUNG BÌNH CỦA LẦN ĐO KHÍ THẢI CỦA ĐỘNG CƠ DÙNG HTPX CÁC ĐIỂM ĐO TỐC ĐỘ (rpm) 1450 2510 3500 4500 5510 6480 7500 LAMBDA - 0.702 0.840 0.733 0.791 0.810 0.914 CO (%) 5.34 10.06 10.30 9.73 9.14 0.871 7.37 CO2 (%) O2 (%) HC (ppm) NOX (ppm) 7.8 2.05 3174 92 7.9 0.38 718 75 7.07 0.39 815 69 8.20 0.43 669 96 7.9 0.35 491 102 8.6 0.3 531 118 Bảng 5-3: kết đo khí thải động dùng HTPX LVCH: Nghiên cứu chế tạo HTPX xe gắn máy 7.17 9.0 0.3 574 126 110 5.4 SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ gam 5.4.1 Kết đo tiêu hao nhiên liệu: 100.000 90.000 80.000 70.000 60.000 50.000 40.000 30.000 20.000 10.000 0.000 Dùng BCHK Dùng HTPX 1500 2500 3500 4500 5500 6500 rpm Biểu đồ 5-1: Đồ thị so sánh tiêu hao nhiên liệu BCHK HTPX 5.4.2 Kết đo nồng độ khí xả: 12 10 %vol Dùng HTPX Dùng BCHK 1500 2500 3500 4500 5500 6500 7500 rpm Biểu đồ 5-2: Đồ thị nồng độ CO khí thải động LVCH: Nghiên cứu chế tạo HTPX xe gắn máy 111 %vol Dùng HTPX Dùng BCHK 1500 2500 3500 4500 5500 6500 7500 rpm Biểu đồ 5-3: Đồ thị nồng độ O2 khí thải động 4000 3500 ppm 3000 2500 Dùng HTPX 2000 Dùng BCHK 1500 1000 500 1500 2500 3500 4500 5500 6500 7500 rpm Biểu đồ 5-4: Đồ thị nồng độ HC khí thải động cô ppm vol 200 150 Dùng HTPX 100 Dùng BCHK 50 1500 2500 3500 4500 5500 6500 7500 rpm Biểu đồ 5-5: Đồ thị nồng độ NOX khí thải động LVCH: Nghiên cứu chế tạo HTPX xe gắn máy 112 5.4.3 Đánh giá kết quả: - Kết đo động dùng BCHK động dùng HTPX cho thấy: Nồng độ chất độc hại (CO, CO2, HC, NOx) khí thải xe gắn máy dùng chế hoà khí lớn gần nồng độ chất khí thải xe gắn máy dùng HTPX - HTPX xe gắn máy chưa đem lại hiệu cao nguyên nhân sau: • Cần phải chuyển đổi hệ thống đánh lửa • Nên thay cảm biến oxy cảm biến A/F • Cần phải cải thiện đường nạp để có thời gian hỗn hợp vào xoáy lốc hòa tộn tốt hơn, có trình cháy xảy triệt để - Các thông số chọn để lập trình cho hộp điều khiển ECU để tính toán cho trình phun nhiên liệu chưa tối ưu hoàn toàn nguyên nhân nhỏ làm cho HTPX chưa đạt kết mong muốn - Đây kết quan trọng tin cậy, bước đầu khả quan có điều kiện phát triển lên cho hoàn chỉnh ứng dụng thực tế LVCH: Nghiên cứu chế tạo HTPX xe gắn máy 113 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 6.1 KẾT LUẬN: - Được hướng dẫn tận tình thầy PGS.TS Đỗ Văn Dũng, qua khoảng thời gian sáu tháng thực luận văn tốt nghiệp Với quan tâm giúp đỡ Thầy, Cô giáo bạn bè, với nỗ lực thân, hoàn thành nội dung Luận văn cao học thời gian qui định đạt yêu cầu, nhiệm vụ đặt đề tài - Đề tài đạt số kết định, đem lại nhiều ý nghóa mặt khoa học thực tiễn Nội dung đề tài mang tính thiết thực, lónh vực quan tâm nay, nghiên cứu ứng dụng hệ thống phun xăng cho xe gắn máy Để góp phần khai thác sử dụng có hiệu hệ thống phun xăng nói riêng xe gắn máy nói chung Trước mắt, sản phẩm đề tài mô hình hoạt động tốt xưởng ôtô-máy động lực Đây công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác nghiên cứu lónh vực giảng dạy, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao - Mô hình đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, tính sư phạm, thẩm mỹ, có nhiều chức năng, giá thành thấp nhiều so với hàng ngoại nhập Vì vậy, sở để hướng đến việc sản xuất thiết bị dạy học, đáp ứng cho nhu cầu đào tạo trường - Mô hình dùng mục đích nghiên cứu LVCH: Nghiên cứu chế tạo HTPX xe gắn máy 114 - Mặc dù luận văn bước đầu nên nhiều thiếu sót cần phải hiệu chỉnh trước đưa thành phẩm áp dụng thực tế, kết có ý nghóa lớn cho việc nghiên cứu sau - Chỉ với linh kiện thông dụng thị trường Việt nam chế tạo thành công ECU điều khiển phun xăng cho động Từ mở rộng nghiên cứu chế tạo ECU cho loại động có sử dụng hệ thống phun xăng điều khiển theo lập trình - Việc cải tạo lại hệ thống nhiên liệu cổ điển hệ thống hệ thống phun xăng điện tử thực xe gắn máy đem lại nhiều ích lợi cho người tiêu dùng tính khả thi Bởi việc chế tạo kim phun, hộp điều khiển ECU cảm biến rơle sản xuất, lắp đặt từ nguồn khác nước nước từ linh kiện rời, chủng loại đa dạng, xuất xứ nơi khác đáp ứng yêu cầu thực tế, hoàn toàn sản xuất đại trà Việt Nam 6.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI: - Từ kết đạt mở hướng phát triển mà chưa thể giải điều kiện thời gian làm luận văn, thiết bị kinh phí nhiều hạn chế là: + Lắp đặt hệ thống phun xăng điện tử vừa thiết kế lên xe gắn máy để chạy thật đường thời gian dài, để từ kiểm tra khả thích ứng hệ thống lắp + Đơn giản tối ưu hoá lập trình vi điều khiển cho hộp điều khiển ECU nhằm sản xuất đại trà Việt Nam, giảm chi phí giá thành thiết kế LVCH: Nghiên cứu chế tạo HTPX xe gắn máy 115 + Vì thời gian có hạn nên chưa cải tiến hệ thống đánh lửa được, yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc giảm tiêu hao nhiên liệu giảm hàm lượng khí xả - Phát triển hệ thống phun xăng điện tử có tính lắp lẫn cao cho loại xe hãng xe gắn máy khác Việt Nam - Việc ứng dụng năm gần cho động gắn cảm biến A/F vào thay cho cảm biến oxy hiệu Đó việc hiệu chỉnh tối ưu hóa hàm lượng khí xả giảm tối đa nồng độ chất có hại xuống mức tối thiểu - Trong thời gian tới nhà nước yêu cầu lắp lọc khí xả cho động xe gắn máy việc lắp có hiệu động xe gắn máy có dùng hệ thống phun xăng có tác dụng việc nhằm giảm lượng khí độc hại từ động thải - Đây lónh vực việc ứng dụng hệ thống phun xăng vào động xe gắn máy, mà cho nhiều điều mà cần phải tìm hiểu để nghiên cứu cho sản phẩm xã hội công nhận - Tôi hy vọng tiếp tục góp phần công sức nhỏ bé vào nghiên cứu mà làm để tạo sảm phẩm hoàn thiện ứng dụng vào thực tế Cuối lần xin chân thành cám ơn Thầy hướng dẫn PGS TS Đỗ Văn Dũng quý Thầy khoa, Bộ môn ôtô máy động lực trường Đại học Bách Khoa TP HCM bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến vô quý báu tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài hoàn thành thời gian tốt LVCH: Nghiên cứu chế tạo HTPX xe gắn máy TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quốc Cường (2004) Nghiên cứu chế tạo mạch điều khiển phun xăng dùng vi điều khiển Luận văn thạc só Khai thác bảo trì ôtô – ĐHSPKT TPHCM PGS.TS Đỗ Văn Dũng (2004) Trang bị điện điện tử ôtô đại – Hệ thống điện động NXB Đại học Quốc gia TPHCM Bùi Văn Ga (1999) Ôtô ô nhiểm môi trường NXB Giáo dục Nguyễn Tấn Lộc (2001) Hệ thống phun xăng ôtô Khoa Cơ khí động lực- ĐHSPKT TPHCM PGS-TS Nguyễn Lê Ninh, Ôtô môi trường, 2002 Nguyễn Tấn Lộc (2001) Hệ thống phun xăng ôtô Khoa Cơ khí động lực- ĐHSPKT TPHCM Tống Văn On – Hoàng Đức Hải, Họ vi điều khiển 8051, NXB Lao động – Xã hội Hà Nội – 2001 Nguyễn Oanh (2005) Phun xăng điện tử EFI NXB Tổng hợp TPHCM PGS-TS Nguyễn Văn Phụng, Các phương pháp xác định lượng tiêu hao nhiên liệu ôtô, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM, 1998 Tài liệu hội thảo kiểm soát khí thải ôtô-xe máy (08/2007) 10 Electronic Control Of Automotive Engines, Moscow, 1994 11 TCCS (Hệ thống điều khiển máy tính Toyota) Toyota Motor Vietnam 12 Norton, Harry N, Transducers and Sensors Electronic Handbook, McGrawHill, New York 13 P Hammond, Electromagnetism for Engineers, Pergamon PressLtd, Oxfor, England, 1965 14 Robert Bosch GmbH, Automotive Handbook, 1993 15 Ronald K.Jurgen, Automotive Electronic Handbook 16 Toyota Service Training, Tập1, Giai đoạn TOYOTA computer control system (TCCS) 17 BOSH, Automotive Electric/Electronic Systems 18 Caùc Web sites http://www.autoshop101.com http://web1.mitsubishi-motors.co.jp/inter/technology/GDI http:// www.howstuffworks.com/auto/ http://www.picotech.com/auto/waveform/inject.html http://www.24h.com/Ơtơ-xemáy/ LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: LÊ VĂN CƯỜNG Sinh năm: 05 – 06 – 1976 Nơi sinh: Phú Yên Chức vụ: Giảng Viên Nơi làm việc nay: Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM Hộ thường trú: 132/1B/C29 Tô Hiến Thành, F15, Q10, Tp.HCM QÚA TRÌNH ĐÀO TẠO - Từ năm 1995 đến 2000: học Khoa Cơ Khí Động Lực, trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM - Từ năm 2005 nay: theo học chương trình Cao học, chuyên ngành Kỹ Thuật Ôtô-Máy Kéo, trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM QÚA TRÌNH CÔNG TÁC - Từ 04/2001 đến nay: công tác Bộ Môn Ôtô-Máy Động Lực, Khoa Kỹ Thuật Giao Thông, trường Đại học Baùch Khoa Tp.HCM ... Nội dung nghiên cứu bao gồm: - Nghiên cứu chế tạo hệ thống điều khiển phun xăng cho xe gắn máy dựa sở nghiên cứu: - Tình hình sử dụng xe gắn máy Việt Nam - Nghiên cứu sở lý thuyết hệ thống nhiên... dụng hệ thống nhiên liệu dùng phun xăng xe gắn máy thiết kế mô hình để thử nghiệm, người nghiên cứu dựa sở ứng dụng hệ thống phun xăng ôtô có lâu Đồng thời có số xe gắn máy dùng hệ thống phun xăng. .. cấp đai V Hình 2-5: Xe Honda CLICK LVCH: Nghiên cứu chế tạo HTPX xe gắn máy 15 2.4 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE GẮN MÁY: - Hệ thống điều khiển phun xăng bao gồm cảm biến

Ngày đăng: 15/02/2021, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w