1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận dạng các phong cách ra quyết định lựa chọn chương trình cao học qtkd của học viên trên địa bàn tp hồ chí minh

134 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 891,79 KB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỖ ANH THƯ NHẬN DẠNG CÁC PHONG CÁCH RA QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC QTKD CỦA HỌC VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS VÕ VĂN HUY Cán chấm nhận xét : TS NGUYỄN VĂN NGÃI Cán chấm nhận xét : TS ĐẶNG NGỌC ĐẠI Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 17 tháng 08 năm 2010 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS NGUYỄN THỐNG TS CAO HÀO THI TS NGUYỄN VĂN NGÃI TS ĐẶNG NGỌC ĐẠI TS VŨ VIỆT HẰNG TS TRỊNH THÙY ANH Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sử chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV PGS.TS NGUYỄN THỐNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc -oOo - Tp HCM, ngày tháng năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : ĐỖ ANH THƯ Giới tính : Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 26/10/1984 Nơi sinh : Tiền Giang Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh MSHV : 01708094 1- TÊN ĐỀ TÀI: Nhận dạng phong cách định việc lựa chọn chương trình cao học Quản Trị Kinh Doanh học viên địa bàn Tp HCM 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: • Nhận dạng phong cách khác việc định lựa chọn chương trình học cao học QTKD học viên cao học địa bàn TP Hồ Chí Minh theo Mơ hình CSI – Consumer Style Inventory (Sproles Kendall, 1986) • Nhận dạng tác động yếu tố khác ngôn ngữ giảng dạy, đơn vị cấp bằng, chuyên ngành đại học theo biến nhân (giới tính, độ tuổi, thu nhập, tình trạng nhân, nghề nghiệp, kinh nghiệm làm việc ) đến phong cách định lựa chọn chương trình cao học QTKD học viên • Đề xuất số kiến nghị việc xây dựng chương trình cao học MBA cho nhà quản lý nhằm thu hút học viên 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 12/2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 06/2010 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS VÕ VĂN HUY Nội dung luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH i LỜI CÁM ƠN ********** Trước tiên, tơi xin có lời cám ơn chân thành đến tất thầy dìu dắt truyền đạt cho tơi khơng kiến thức mà cịn kinh nghiệm, cách suy nghĩ giải vấn đề suốt hai năm học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh khoa Quản lý công nghiệp, trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt chân thành cám ơn TS Võ Văn Huy, người ln tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt trình thực nghiên cứu luận văn Cám ơn người bạn học viên cao học quản trị kinh doanh khóa 2008 q trình học nhiệt tình, cởi mở trao đổi, bổ sung kiến thức Cám ơn bạn hỗ trợ tơi nhiều q trình thu thập mẫu cho nghiên cứu Cuối cùng, xin cám ơn gia đình người bạn thân động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành chương trình cao học Quản trị Kinh doanh Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2010 Người thực Đỗ Anh Thư ii TÓM TẮT Ngày nay, với phát triển kinh tế, nhu cầu học MBA Việt Nam ngày cao Nắm bắt nhu cầu đó, năm gần hàng loạt chương trình MBA mở thị trường Điều làm cho cạnh tranh thị trường ngày trở nên gay gắt Chính vậy, để xây dựng chiến lược cạnh tranh tốt nhà quản lý chương trình đào tạo MBA cần tìm hiểu thị trường thơng qua phân tích hành vi, trình định lựa chọn khách hàng Tuy nhiên, trình định khách hàng phức tạp Quá trình định mua khách hàng bị ảnh hưởng nhiều yếu tố Trong nỗ lực nhận dạng phong cách định yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn chương trình MBA, mục tiêu nghiên cứu khám phá phong cách định học viên MBA địa bàn Tp.Hồ Chí Minh để từ đưa kiến nghị nhà quản lý chương trình giảng dạy MBA Nghiên cứu thực nhận dạng phong cách định lựa chọn chương trình MBA học viên dựa mơ hình Consumer Styles Inventory – CSI (Sproles & Kendall, 1986) nhà nghiên cứu người Malaysia điều chỉnh cho phù hợp với lĩnh vực giáo dục Bên cạnh đó, nghiên cứu thực số kiểm định nhằm nhận dạng tác động yếu tố khác (như nhân khẩu, ngôn ngữ giảng dạy, công nhận cấp, chức vụ ) Nghiên cứu thực dựa 196 mẫu thu thập phương pháp thuận tiện Kết phân tích cho thấy thang đo đạt độ tin cậy độ giá trị cần thiết Và nghiên cứu thành công việc nhận dạng nhóm phong cách khác học viên việc lựa chọn chương trình MBA địa bàn Tp Hồ Chí Minh Các nhóm phong cách bao gồm: “Nhóm khách hàng cầu tồn- quan tâm đến chất lượng cao“, “Nhóm khách hàng quan tâm thương hiệu”, “Nhóm khách hàng quan tâm đến giá trị, định hướng theo giá trị tiền”,”Nhóm khách hàng quan tâm đến thuận tiện vị trí”, “Nhóm khách hàng iii bối rối q nhiều lựa chọn”, “Nhóm khách hàng theo thói quen, trung thành với thương hiệu” ”Nhóm khách hàng quan tâm đến hỗ trợ cho giáo dục” Ngoài ra, kết nghiên cứu nhận dạng số khác biệt yếu tố quan trọng trình định lựa chọn chương trình MBA học viên Nghiên cứu đưa số kiến nghị với nhà quản lý chương trình giảng dạy MBA nhằm nâng cao hài lòng khách hàng đề xuất số hướng cho nghiên cứu Vì nghiên cứu thực khảo sát học viên MBA Tp.HCM phương pháp lấy mẫu thuận tiện nên độ tin cậy kết dừng lại mức tham khảo Tuy nhiên, nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu rộng xây dựng thang đo việc xác định phong cách định “khách hàng” lĩnh vực giáo dục Việt Nam nói riêng người tiêu dùng Việt Nam nói chung Và nghiên cứu góp phần việc kiểm định phù hợp độ tin cậy mơ hình CSI (Sproles & Kendall, 1986) việc nhận dạng phong cách định người tiêu dùng Nghiên cứu góp phần làm tăng độ giá trị mặt lý thuyết thực tiễn thang đo iv ABSTRACT Nowadays, with development of economy, the demand of studying MBA is increasing in Viet Nam Understanding that demand, there are a lots of MBA courses that be held in the market in recent years It makes the competition in this market become more critical So in addition to having a good competitive strategy, managements of MBA courses need to understand their target market though analysing their customer‘s behaviours and decision-making process However, consumer-making process is complex This process is affected by a lot of factors In an attempt to identify the decision-making styles and some factors that will affect to decisions in choosing MBA courses, the objective of this research is to investigate the decision making styles of Ho Chi Minh students in choosing MBA courses, and thereby making recommendations to the management of MBA courses This research identified the decision making styles of students in choosing MBA courses base on the model Consumer Styles Inventory – CSI (Sproles & Kendall, 1986) that was adjusted to be suitable for education field Besides that, this research also did some analyses to identify influences of some factors (such as demographic, language, international recognition of the degree, their position ) The result of analysis indicated that all scales achieve the reliability and acceptable validity And It is successful in identifying seven styles in choosing MBA courses of students in Ho Chi Minh City These decision making styles are “Perfectionist, High Quality Conscious Consumer”, “Price Conscious, Value for Money Consumer”, “Convenience, Location Conscious Consumer”, “Brand Conscious, Price Equals Quality Consumer”, “Confused by Over Choice Consumer”, “Habitual, Brand-Loyal Consumer”, “Additional Education Facilities Conscious Consumer” Besides that research also found some important factors affected to decision making style in choosing MBA courses The study offers some recommendations to the management of MBA courses in HCM to enhance customer satisfaction and suggest some directions for next research v Because this research surveyed students in HCM city by convenient sampling methods, the results of this study just use for reference However, this study can be used as the reference document for next studies in developing scales to identify decision making styles of “customers” in specific education field in Viet Nam and consumer in Viet Nam generally Moreover, this research contributed in validating the generality of the CSI in theory and realities vi MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iv MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ xi DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU xii DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU xii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .xiv CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 BỐI CẢNH HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI: 1.2 MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu .5 1.3 Ý NGHĨA 1.4 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG ĐÀO TẠO CAO HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH – MBA (MASTER OF BUSINESS ADMINISTRATION) 2.1 CAO HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH Kinh Doanh- MBA (Master of Business Administration) gì? 2.2 NỘI DUNG ĐÀO TẠO CỦA MBA vii 2.3 PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO CỦA MBA 2.4 GIỚI THIỆU MBA TRONG NƯỚC 11 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT – MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 16 3.1 CÁC GIAI ĐOẠN TRONG TIẾN TRÌNH QUYẾT ĐỊNH MUA 16 3.2 MƠ HÌNH CÁC PHONG CÁCH RA QUYẾT ĐỊNH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG - CONSUMER STYLES INVENTORY (CSI) 19 3.2.1 Khái niệm phong cách định người tiêu dùng: 19 3.2.2 Mơ hình phong cách định người tiêu dùng: 20 3.2 MƠ HÌNH HĨA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 28 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 31 4.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .31 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 32 4.2.1 Xác định loại hình nghiên cứu .32 4.2.2 Qui trình nghiên cứu .32 4.2.3 Nhu cầu thông tin nguồn thông tin 34 4.2.4 Xác đinh biến xây dựng thang đo 36 4.2.5 Thiết kế mẫu 41 4.2.6 Thiết kế bảng câu hỏi 42 4.2.7 Nghiên cứu định tính: 42 4.2.8 Phương pháp phân tích liệu /kiểm định giả thuyết 43 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 5.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU 51 5.1.1 Trường/Chương trình giảng dạy 52 103 PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI Kính chào Anh/Chị, Tơi Đỗ Anh Thư, học viên cao học ngành QTKD _Khoa QLCN- Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Hiện tại, thực đề tài " Nh n d ng phong cách quy t đ nh vi c l a ch n chưng trình cao h c Qu n Tr Kinh Doanh c a h c viên đ a bàn Tp HCM " Tôi xin phép gửi đến Anh/Chị Bảng Câu Hỏi nhờ hỗ trợ Anh/chị giúp trả lời Bảng Câu hỏi Các số liệu thu thập khảo sát sử dụng cho mục đích nghiên cứu cơng bố dạng thống kê chung, thông tin không tiết lộ Xin cảm ơn tham gia Anh/Chị A Thông tin sàn lọc giới thiệu: Anh/ Chị theo học hoàn thành chương trình cao học QTKD (MBA): Đúng Tiếp tục Sai Dừng Tên chương trình cao học QTKD mà Anh/Chị theo học: (xin vui lòng điền tên chương trình tên trường) Ngơn ngữ sử dụng để giảng dạy chương trình mà Anh/Chị theo học: Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Pháp Khác Đơn vị cấp bằng: Trong nước Nước Liên kết hai trường nước nước ngồi Thơng tin phát biểu Anh/chị vui lòng cho biết m c đ đ ng ý Anh/chị với phát biểu bảng sau: (Đánh dấu X vào thích hợp, vui lịng khơng để trống) Lưu ý: Các Anh/Chị vui lòng đánh giá đặc điểm quan điểm Anh/Chị trình lựa chọn, trước học (không phải đặc điểm thực mà Anh/Chị biết sau học) Các phát biểu phong cách định lựa chọn Lựa chọn chương trình đào tạo chất lượng cao quan trọng với Khi nói đến việc lựa chọn chương trình đào tạo, tơi cố gắng để có tốt lựa chọn hoàn hảo Kỳ vọng tơi cho chương trình đào tạo cao Tôi nỗ lực đặc biệt để chọn chương trình đào tạo chất lượng tốt Chương trình đào tạo có học phí cao chất lượng tốt Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 104 Tơi thích chọn chương trình đào tạo thịnh hành Các chương trình đào tạo quảng cáo nhiều thường lựa chọn tốt Đối với tơi, chương trình đào tạo tiếng lựa chọn tốt Tơi thích chọn chương trình đào tạo giới thiệu thị trường 10 Tôi cập nhật thông tin chương trình đào tạo sẵn có thị trường 11 Các khía cạnh chương trình đào tạo (tức mở, học on-line vv) thực thu hút 12 Tôi thường đưa định liên quan đến chương trình đào tạo từ tờ catalogue giới thiệu 13 Tôi học thêm lên tơi nhận hỗ trợ tài 14 Khoản ngân sách hỗ trợ làm giới hạn lựa chọn 15 Các yêu cầu chương trình hỗ trợ tài làm giới hạn lựa chọn tơi 16 Tơi tự trả học phí khơng cần chương trình hỗ trợ tài 17 Tơi tìm kiếm chương trình đào tạo cao học có hỗ trợ tài 18 Khoản ngân sách hỗ trợ khó khăn tơi việc lựa chọn chương trình đào tạo tốt 19 Tơi cẩn thận lựa chọn chương trình đào tạo xứng với tiền bỏ 20 Tơi cẩn thận so sánh chi phí trước chọn chương trình đào tạo 21 Tôi phải quan tâm đến quảng cáo khuyến cho chương trình đào tạo 22 Vị trí thuận tiện quan trọng việc lựa chọn nơi để học tập 23 Tôi sẵn sàng tìm hiểu nơi để tìm chương trình đào tạo tốt 24 Mơi trường học thuận lợi tiêu chí quan trọng lựa chọn tơi 25 Tơi thích sở giáo dục, có đầy đủ sở vật chất cho giáo dục (tức phịng máy tính, OHP, máy chiếu LCD vv) 105 26 Có nhiều chương trình đào tạo để chọn thường làm cho bối rối đưa định 27 Thật khó lựa chọn chương trình đào tạo số nhiều chương trình đào tạo có sẵn thị trường 28 Tơi tìm hiểu chương trình đào tạo, thấy khó lựa chọn chương trình đào tạo tốt 29 Càng biết nhiều thơng tin chương trình đào tạo khác nhau, làm cho tơi bối rối 30 Tơi u thích trường nên tơi đến để tiếp tục việc học trường 31 Ngay tơi tìm thấy chương trình đào tạo thích, tơi chọn 32 Tơi chọn chương trình đào tạo trường mà học trước 33 Tơi ln khuyến khích/ đề nghị bạn bè người thân theo học trường mà yêu thích B Thơng tin cá nhân: Độ tuổi Anh/Chị 23-30 tuổi 31-40 tuổi 41-50 > 50 tuổi Giới tính Nam Nữ Tình trạng nhân gia đình: Độc thân Có gia đình Vị trí cơng tác Anh/Chị: Quản lý cấp cao (Tổng/Phó tổng giám đốc, Tổng/ Phó Giám đốc điều hành) Quản lý cấp trung (Trưởng phịng, Trưởng phận, Trưởng nhóm) Nhân viên Khác Thu nhập bình quân hàng tháng Anh/Chị: < triệu 5-10 triệu 11-20 triệu >20 triệu Kinh tế Y-Dược Khác 2- năm 6-10 năm >10 năm Chuyên ngành đại học Anh/Chị: Kỹ thuật Kinh nghiệm làm việc: < năm Chân thành cám n Anh/Ch dành th i gian tr l i b ng câu h i Khi Anh/Chị quan tâm thêm đến kết khảo sát, vui lịng ghi lại thơng tin địa email, gởi kết đến Anh/Chị Địa email Anh/Chị: 106 PHỤ LỤC 3: MÃ HÓA CÁC YẾU TỐ/BIẾN BIẾN MÃ HOÁ Phần Gạn lọc giới thiệu: Anh/ Chị theo học hoàn thành GANLOC chương trình cao học QTKD (MBA): (Đúng = 1; Sai = 0) Tên chương trình cao học QTKD mà Anh/Chị “DH Bach khoa” =1 theo học: (CTRINH) “DH Kinh Te” =2 “DH Quoc Te” =3 “DH Columbia” =4 Ngơn ngữ giảng dạy chương trình mà Anh/Chị theo học: TVIET =1 Tiếng Việt TANH =2 Tiếng Anh TPHAP =3 Tiếng Pháp KHAC=4 Khác Đơn vị cấp bằng: (DVCB) “Trong nước” = “Nước ngoài”’ = “Liên kết” = Phần thông tin cá nhân: 1.Độ tuổi Anh/Chị: TUOI “Từ 23-30 tuổi” = “Từ 31-40 tuổi” = “Từ 41-50 tuổi” = “Tren 50 tuổi” = Giới tính (GIOITINH) “nam” = “nữ” = Tình trạng nhân gia đình (TTHN) “ Độc thân” =1 “ Đã lập gia đình” =2 107 Vị trí cơng tác Anh/Chị (VITRI) “Quản lý cấp cao” =1 “Quản lý cấp trung” = “Nhân viên” =3 “Khác” =4 Thu nhập bình quân hàng tháng Anh/Chị “Dưới triệu” = (THUNHAP) “Từ 5-10 triệu” = “Từ 11-20 triệu” = “Trên 20 triệu” = Chuyên ngành đại học Anh/Chị (CNGANH) “Kỹ thuật” =1 “Kinh tế” =2 “Y-Dược” =3 “Khác” = Số năm kinh nghiệm làm việc (KNGHIEM) “ Dưới năm” =1 “Từ đến năm” = “Từ đến 10 năm” = “ Trên 10 năm” =4 Đối với thang đo Likert điểm, câu trả lời mã hóa sau: Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý BIẾN Yếu tố 1: Nhóm khách hàng quan tâm chất lượng cao tính hồn hảo sản phẩm: Lựa chọn chương trình đào tạo chất lượng cao quan trọng với tơi Khi nói đến việc lựa chọn chương trình đào tạo, tơi cố gắng để có tốt lựa chọn hồn hảo Kỳ vọng tơi cho chương trình đào tạo cao MÃ HỐ QTCLUO QTCLUO01 QTCLUO02 QTCLUO03 108 Tôi nỗ lực đặc biệt để chọn chương trình đào tạo chất lượng tốt QTCLUO04 Yếu tố 2: Nhóm khách hàng quan tâm thương hiệu QTTHIE Chương trình đào tạo có học phí cao chất lượng tốt QTTHIE05 Tơi thích chọn chương trình đào tạo thịnh hành Các chương trình đào tạo quảng cáo nhiều thường lựa chọn tốt Đối với tơi, chương trình đào tạo tiếng lựa chọn tốt Yếu tố 3: Nhóm khách hàng quan tâm xu hướng thời trang Tơi thích chọn chương trình đào tạo giới thiệu thị trường 10 Tơi ln cập nhật thơng tin chương trình đào tạo sẵn có thị trường QTTHIE06 QTTHIE07 QTTHIE08 QTXHTT QTXHTT09 QTXHTT10 11 Các khía cạnh/ hình thức chương trình đào tạo (tức chương trình mở, học on-line v.v.) thực thu QTXHTT11 hút 12 Tôi thường đưa định liên quan đến chương trình đào tạo từ tờ catalogue giới thiệu Yếu tố 4: Nhóm khách hàng quan tâm đến hỗ trợ cho giáo dục: 13 Tôi học thêm lên tơi nhận hỗ trợ tài QTXHTT12 QTHTRO QTHTRO13 14 Khoản ngân sách hỗ trợ làm giới hạn lựa chọn QTHTRO14 15 Các yêu cầu chương trình hỗ trợ tài làm giới hạn lựa chọn QTHTRO15 109 16 Tôi tự trả học phí khơng cần chương trình hỗ trợ tài 17 Tơi tìm kiếm chương trình đào tạo cao học có hỗ trợ tài 18 Khoản ngân sách hỗ trợ khó khăn tơi việc lựa chọn chương trình đào tạo tốt Yếu tố 5: Nhóm khách hàng quan tâm đến giá trị, định hướng theo giá trị tiền 19 Tơi cẩn thận lựa chọn chương trình đào tạo xứng với tiền bỏ 20 Tơi cẩn thận so sánh chi phí trước chọn chương trình đào tạo 21 Tơi phải quan tâm đến quảng cáo khuyến cho chương trình đào tạo Yếu tố 6: Nhóm khách hàng quan tâm đến thuận tiện vị trí 22 Tiêu chí vị trí trường (hay nơi học) thuận tiện quan trọng việc lựa chọn nơi để học tập 23 Tơi sẵn sàng tìm hiểu nơi để tìm chương trình đào tạo tốt 24 Mơi trường học thuận lợi tiêu chí quan trọng lựa chọn QTHTRO16 QTHTRO17 QTHTRO18 QTGTTI QTGTTI19 QTGTTI20 QTGTTI21 QTVTRI QTVTRI22 QTVTRI23 QTVTRI24 25 Tơi thích sở giáo dục, có đầy đủ sở vật chất cho giáo dục (tức phịng máy tính, OHP, máy chiếu QTVTRI25 LCD v.v ) Yếu tố 7: Nhóm khách hàng bối rối nhiều lựa chọn KHBROI 110 26 Có q nhiều chương trình đào tạo để chọn thường làm cho bối rối đưa định 27 Thật khó lựa chọn chương trình đào tạo số nhiều chương trình đào tạo có sẵn thị trường 28 Tơi tìm hiểu chương trình đào tạo, thấy khó lựa chọn chương trình đào tạo tốt 29 Càng biết nhiều thơng tin chương trình đào tạo khác nhau, làm cho bối rối Yếu tố 8: Nhóm khách hàng theo thói quen, trung thành với thương hiệu: 30 Tơi u thích trường nên tơi đến để tiếp tục việc học trường 31 Ngay tơi tìm thấy chương trình đào tạo thích, tơi chọn 32 Tơi chọn chương trình đào tạo trường mà học trước 33 Tơi ln khuyến khích/ đề nghị bạn bè người thân theo học trường mà tơi u thích KHBROI26 KHBROI27 KHBROI28 KHBROI29 KHTTHA KHTTHA30 KHTTHA31 KHTTHA32 KHTTHA33 111 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity df Sig Communalities Initial QTHTRO14 QTHTRO15 QTHTRO18 QTCLUO01 QTCLUO02 QTCLUO03 QTCLUO04 QTTHIE05 QTTHIE06 QTTHIE07 QTTHIE08 QTXHTT09 QTXHTT10 QTXHTT11 QTXHTT12 QTGTTI19 QTGTTI20 QTGTTI21 QTVTRI22 QTVTRI23 QTVTRI24 QTVTRI25 KHBROI26 KHBROI27 KHBROI28 KHBROI29 KHTTHA30 KHTTHA31 KHTTHA32 KHTTHA33 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 Extraction 743 776 631 519 636 690 674 576 754 545 541 685 665 532 692 513 725 460 589 487 706 619 578 730 756 603 680 564 567 584 Extraction Method: Principal Component Analysis .716 2.069E3 435 000 112 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings % of Cumulative % of Cumulative % of Cumulati Variance % Total Variance % Total Variance ve % 5.491 18.303 18.303 2.365 7.884 26.187 2.329 7.763 33.949 2.069 6.896 40.845 1.865 6.218 47.064 1.781 5.937 53.000 1.593 5.309 58.310 1.327 4.422 62.732 993 3.309 66.041 10 902 3.008 69.049 11 816 2.720 71.769 12 811 2.703 74.472 13 718 2.392 76.864 14 640 2.133 78.997 15 622 2.073 81.070 16 606 2.019 83.089 17 595 1.983 85.072 18 542 1.805 86.877 19 515 1.718 88.595 20 467 1.557 90.152 21 412 1.373 91.525 22 386 1.287 92.812 23 338 1.128 93.940 24 326 1.086 95.026 25 317 1.055 96.081 26 278 927 97.009 27 256 854 97.862 28 239 796 98.659 29 223 743 99.401 30 180 599 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 5.491 2.365 2.329 2.069 1.865 1.781 1.593 1.327 18.303 7.884 7.763 6.896 6.218 5.937 5.309 4.422 18.303 26.187 33.949 40.845 47.064 53.000 58.310 62.732 2.677 2.625 2.413 2.338 2.297 2.209 2.153 2.108 8.925 8.749 8.043 7.793 7.658 7.362 7.175 7.028 8.925 17.673 25.716 33.509 41.167 48.529 55.704 62.732 113 a Rotated Component Matrix Component QTCLUO04 QTCLUO03 QTCLUO02 QTCLUO01 KHBROI28 KHBROI27 KHBROI29 KHBROI26 QTTHIE06 QTTHIE05 QTTHIE07 QTTHIE08 QTGTTI20 QTGTTI19 QTGTTI21 QTVTRI23 QTVTRI24 QTVTRI25 QTVTRI22 QTXHTT09 QTXHTT12 QTXHTT10 QTXHTT11 KHTTHA30 KHTTHA32 KHTTHA31 KHTTHA33 QTHTRO15 QTHTRO14 QTHTRO18 795 764 752 697 834 820 705 673 848 688 666 597 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations .783 643 575 455 334 468 311 447 761 689 685 763 746 635 629 772 735 664 508 838 822 706 114 Component Transformation Matrix Componen t 426 -.130 -.667 -.109 -.415 -.078 313 262 363 -.588 509 145 -.270 -.404 -.079 019 259 703 157 518 -.284 -.235 076 -.069 471 044 -.052 -.288 -.008 184 -.131 -.799 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization 397 281 073 -.395 168 -.075 -.593 466 321 -.039 -.110 159 794 -.335 340 -.004 254 -.230 -.151 624 126 581 -.325 108 268 094 478 -.214 -.002 535 548 242 115 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH MBA TẠI TP HỒ CHÍ MINH Khóa đào tạo Thạc sĩ QTKD MBA Việt Nam ĐH Tổng hợp Hawaii Chương trình thiết kế theo tiêu chuẩn tổ chức Quốc Tế AACSB (chỉ dành cho 25% trường QTKD hàng đầu Mỹ) Điều kiện theo học: 500 điểm TOEFL; 450 điểm GMAT, vượt qua vấn giáo sư, có kinh nghiệm làm việc Thời gian học: năm Học phí: 16.000 USD, ưu đãi 10-50% cho sinh viên xuất sắc Thơng tin tham khảo: http://www.hsb.edu.vn/VEMBA.htm Chương trình Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh - MBA ĐH RMIT Áp dụng chương trình RMIT Úc Điều kiện theo học: cử nhân; TOEFL- iBT 92 IELTS 6.5; kinh nghiệm làm việc Học phí: 15.050 USD/khóa (chương trình bán thời gian – 2năm) 15.410 USD/khóa (chương trình tồn thời gian – năm) Thơng tin tham khảo: http://www.rmit.edu.vn/postgraduate.php?pid=3 Một số chương trình đào tạo MBA liên kết ĐH Hà Nội - ĐH La Trobe (Úc): Lệ phí nhập học 30 USD, học phí 6.400 USD/khóa ĐH Quốc gia Hà Nội - ĐH Impac (Mỹ): học MBA tiếng Việt, khóa học tổ chức Hà Nội: 9.000 USD, TP.HCM: 10.000 USD/khóa ĐH Kinh tế TP.HCM - Phịng Cơng nghiệp Paris (CFVG): Lệ phí hồ sơ: 300.000đ, học phí 5.000 USD/khóa 116 ĐH Bách Khoa TP.HCM – Trường Đào tạo Quản lý Maastricht (Hà Lan): Học phí 9.500 USD/khóa Chương trình này đánh giá cao trường liên kết ĐH Ngân Hàng TP.HCM – Trường Đại học Bolton (Anh): học phí 4.350 bảng Anh/khóa - ĐH SCUPS - ĐH Bách khoa Hà Nội đào tạo thạc sĩ quản trị kinh doanh Văn SCUPS cấp theo tiêu chuẩn trường đại học Mỹ Thời gian học từ 18h đến 20h30', kéo dài 18 tháng Lệ phí 5.000 USD ĐH Mở - ĐH Brussel (Bỉ): học phí 4000 USD ĐH Colombia Southern (Mỹ) - Hội khuyến học VN: học phí 7000USD Chương trình học kiểu online Ngồi cịn có số chương trình cao học QTKD nước như: - Cao học QTKD ĐH Bách Khoa TP.HCM – Khoa Quản Lý Công Nghiệp: Thời gian học năm, học phí 20.000.000/khóa - Cao học QTKD ĐH Kinh Tế TP Hồ Chí Minh - Cao học QTKD _ Trường ĐH Tơn Đức Thắng_ TP Hồ Chí Minh … 117 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : ĐỖ ANH THƯ Giới tính : Nữ Ngày sinh : 26-10-1984 Nơi sinh : Tiền Giang Địa liên lạc : 30/4 Lê Thị Hồng Gấm, P.6, Tp Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang Email: thudo84@yahoo.com Quá trình đào tạo: 2008-2010: Sinh viên Cao học Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM, chuyên ngành Quản trị Kinh doanh, khóa 2008 2002-2007: Sinh viên Đại học Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM, chuyên ngành Quản lý Cơng nghiệp, khóa 2002 Q trình cơng tác: 2007 - 2008: làm việc Công ty Dầu Thực Vật Cái Lân 2009 - nay: làm việc Công ty TNHH Panasonic Sales Việt Nam ... H5: Phong cách định lựa chọn chương trình MBA học viên “vị trí” giống H6: Phong cách định lựa chọn chương trình MBA học viên nhóm thu nhập giống H7: Phong cách định lựa chọn chương trình MBA học. .. TÀI: Nhận dạng phong cách định việc lựa chọn chương trình cao học Quản Trị Kinh Doanh học viên địa bàn Tp HCM 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: • Nhận dạng phong cách khác việc định lựa chọn chương trình học. .. hiệu cho chương trình MBA thị trường Chính mục tiêu nghiên cứu bao gồm: Nhận dạng phong cách khác việc định lựa chọn chương trình học cao học QTKD học viên cao học địa bàn TP Hồ Chí Minh theo

Ngày đăng: 15/02/2021, 17:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w