1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ý định mua laptop

94 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐINH THỊ MỸ LÊ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Ý ĐỊNH MUA LAPTOP Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2010 -i- CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ngày 30 tháng 07 năm 2010 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Bùi Nguyên Hùng TS Nguyễn Thúy Quỳnh Mai TS Lê Thành Long TS Trương Quang Được TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành -ii- LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành gởi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô khoa Quản Lý Công nghiệp trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho tơi nhiều kiến thức quý báu thời gian qua Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn TS Trương Quang Được, người hướng dẫn khoa học luận văn, giúp tiếp cận thực tiễn, phát đề tài tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Sau cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, người bạn đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, góp ý giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất người Tác giả: Đinh Thị Mỹ Lê -iii- ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo -oOo Tp HCM, ngày 12 tháng 09 năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐINH THỊ MỸ LÊ Ngày, tháng, năm sinh : 04/06/1985 Giới tính : Nam / Nữ Nơi sinh : Gia Lai Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Khoá (Năm trúng tuyển): 2008 1- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng ý định mua laptop 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop - Đánh giá mức độ quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop - Đề xuất kiến nghị doanh nghiệp sản xuất phân phối sản phẩm laptop 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Trương Quang Được Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) TS Trương Quang Được CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) -iv- TÓM TẮT LUẬN VĂN Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop từ đưa kiến nghị hàm ý quản lý cho nhà sản xuất, phân phối laptop nhằm tăng cường hiệu hoạt động tiếp thị phục vụ khách hàng tốt Sau tìm hiểu lý thuyết hành vi mua, thuyết Hành vi hoạch định (TPB) Ajzen lựa chọn khả ứng dụng thực tế chứng minh nhiều nghiên cứu trước Mơ hình nghiên cứu bao gồm biến phụ thuộc Ý định (I) biến độc lập Thái độ (A), Chuẩn chủ quan (SN), Sự kiểm soát hành vi cảm nhận (PBC) Các biến độc lập đo lường hai phương pháp: trực tiếp gián tiếp thông qua niềm tin tương ứng: Niềm tin Hành vi (BB), Niềm tin quy chuẩn (NB) Niềm tin Kiểm soát (CB) Các biến nhân độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, thu nhập, trình độ học vấn đóng vai trị biến kiểm sốt đưa vào mơ hình nghiên cứu nhằm khảo sát khác Thái độ, Chuẩn chủ quan, Sự kiểm sốt cảm nhận nhóm mẫu Nghiên cứu gồm giai đoạn: Nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ nhằm xây dựng thang đo phù hợp với mơ hình mục tiêu nghiên cứu Thang đo trực tiếp điều chỉnh dựa vào thang đo Ajzen thang đo gián tiếp xây dựng thông qua thảo luận tay đôi để gợi mở niềm tin bật thuộc tính mơ hình Nghiên cứu thức bao gồm khảo sát định lượng xử lý kết Với 203 trả lời hợp lệ thu được, liệu trả lời mã hóa xử lý liệu phần mềm SPSS Sau kiểm định độ tin cậy, tính đơn hướng, độ giá trị hội tụ thang đo loại biến không phù hợp, thang đo phù hợp đưa vào phân tích để kiểm định giả thuyết Kết phân tích hồi quy bội cho thấy nhân tố A, SN, PBC có tương quan có ý nghĩa đến Ý định mua, biến SN có ảnh hưởng mạnh sau PBC A Thang đo gián tiếp dựa niềm tin chứng tỏ có tương quan với thang đo trực tiếp tương ứng Kết phân tích biệt số xem xét ảnh -v- hưởng niềm tin dự định mua, theo dự định mua cá nhân chịu ảnh hưởng mạnh ý kiến gia đình bạn bè, sau đồng nghiệp Trong niềm tin thái độ, thứ tự ảnh hưởng từ cao tới thấp là: laptop mang tính cá nhân cao, laptop thuận tiện di chuyển laptop dễ bị cắp Trong niềm tin kiểm soát, niềm tin thị trường phong phú laptop thuận lợi cho việc mua laptop quan trọng nhất, sau niềm tin giá bán laptop cao hiểu biết cấu hình để lựa chọn Luận văn góp phần chứng tỏ phù hợp thuyết TPB xây dựng thang đo phù hợp cho sản phẩm laptop; đóng góp ý kiến có sở cho cơng tác quản lý Tuy vậy, nghiên cứu số hạn chế định tác giả mong muốn nghiên cứu tương lai bổ sung khắc phục hạn chế -1- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ .iii TÓM TẮT LUẬN VĂN .iv MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan thị trường máy tính xách tay Việt Nam .7 1.2 Lý hình thành đề tài 11 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .12 1.4 Phạm vi nghiên cứu 13 1.5 Ý nghĩa thực tiễn 13 1.6 Cấu trúc luận văn .13 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14 2.1 Giới thiệu .14 2.2 Tóm lược số học thuyết hành vi người tiêu dùng 14 2.2.1 Bettman 15 2.2.2 Howard-Sheth 15 2.2.3 Engel – Kollat – Blackwell (EKB) 16 2.2.4 Hawkins-Coney-Best (HCB) .17 2.2.5 Thuyết Hành động Hợp lý (Theory of Reasoned Action-TRA) 17 2.3 Thuyết Hành vi Hoạch định (Theory of Planned Behavior – TPB) .19 2.4 Mơ hình nghiên cứu .23 2.5 Tóm tắt chương 24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Giới thiệu .25 3.2 Quy trình nghiên cứu: 25 -2- 3.3 Nghiên cứu sơ 26 3.3.1 Đo lường ý định 26 3.3.2 Đo lường biến dự báo 27 3.3.2.1 Đo trực tiếp 27 3.3.2.1.1 Thái độ hành vi: 27 3.3.2.1.2 Chuẩn chủ quan: .27 3.3.2.1.3 Sự kiểm soát hành vi nhận thức: .28 3.3.2.2 Đo lường dựa niềm tin 28 3.3.2.2.1 Niềm tin hành vi: 28 3.3.2.2.2 Niềm tin quy chuẩn 29 3.3.2.2.3 Niềm tin kiểm soát 30 3.3.3 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát 30 3.4 Nghiên cứu thức (nghiên cứu định lượng) 31 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin cỡ mẫu .31 3.4.2 Kế hoạch phân tích liệu .31 3.5 Tóm tắt chương 33 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .34 4.1 Mô tả mẫu: 34 4.2 Kết đánh giá thang đo 36 4.2.1 Độ tin cậy thang đo .36 4.2.2Tính đơn hướng thang đo .38 4.2.1.1 Kiểm tra tính đơn hướng thang đo trực tiếp .38 4.2.1.1.1 Thang đo thái độ 38 4.2.1.1.2 Thang đo Chuẩn chủ quan 39 4.2.1.1.3 Thang đo Sự kiểm soát cảm nhận .39 4.2.1.1.3 Thang đo Ý định 40 4.2.1.2 Kiểm tra tính đơn hướng thang đo gián tiếp .41 -3- 4.2.1.2.1 Niềm tin hành vi (BB): 41 4.2.1.2.2 Niềm tin quy chuẩn (NB) 42 4.2.1.2.3 Niềm tin kiểm soát (CB) 43 4.2.3 Độ giá trị hội tụ phân biệt thang đo .44 4.3 Kiểm định giả thuyết 45 4.3.1 Kiểm định giả thuyết H1, H2, H3 45 4.3.2 Kiểm định giả thuyết H4 48 4.3.3 Kiểm định giả thuyết H5 50 4.4 Tóm tắt chương 52 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Phân tích kết nghiên cứu 53 5.1.1 Thái độ 53 5.1.2 Chuẩn chủ quan .54 5.1.3 Sự kiểm soát cảm nhận 54 5.2 Kết luận kiến nghị 55 PHỤ LỤC 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 -4- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Mô tả mẫu khảo sát .34 Bảng 4.2: Phân tích Cronbach alpha thang đo thái độ 36 Bảng 4.3: Hệ số Cronbach alpha thành phần thang đo .36 Bảng 4.4: Kết phân tích EFA thang đo thái độ 39 Bảng 4.5: Kết phân tích EFA thang đo chuẩn chủ quan 39 Bảng 4.6: Kết phân tích EFA thang đo Sự kiểm soát hành vi cảm nhận 40 Bảng 4.7: Kết phân tích EFA thang đo Ý định 40 Bảng 4.8: Kết phân tích EFA thang đo Niềm tin hành vi (bi) 41 Bảng 4.9: Kết phân tích EFA thang đo Lượng giá kết (ei) .41 Bảng 4.10: Kết phân tích EFA thang đo Niềm tin quy chuẩn (ni) 42 Bảng 4.11: Kết phân tích EFA thang đo Động lực thực (mi) 42 Bảng 4.12: Kết phân tích EFA thang đo Niềm tin kiểm soát (ci) .43 Bảng 4.13: Kết phân tích EFA thang đo Sức mạnh niềm tin kiểm sốt (pi)43 Bảng 4.14: Kết phân tích EFA biến độc lập 44 Bảng 4.15: Phân tích hồi quy bội 45 Bảng 4.16: Phân tích tương quan thang đo gián tiếp thang đo trực tiếp49 Bảng 4.17: Phân tích biệt số niềm tin hai nhóm ý định 50 -74- PHỤ LỤC A2: ĐỘ GIÁ TRỊ HỘI TỤ VÀ PHÂN BIỆT CỦA THANG ĐO Factor Analysis KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .793 Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 1008.682 df 55 Sig .000 Communalities Initial Extraction A1 1.000 A2 1.000 A3 1.000 A4 1.000 SN1 1.000 SN2 1.000 SN3 1.000 SN4 1.000 PBC1 1.000 PBC2 1.000 PBC3 1.000 Extraction Method: Principal Component Analysis .648 715 686 518 612 822 839 701 656 793 723 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Initial Eigenvalues Comp % of Cumulative Variance % % of Cumulative Variance % % of Cumulative Variance % onent Total 3.992 36.291 36.291 3.992 36.291 36.291 2.989 27.172 27.172 1.994 18.131 54.422 1.994 18.131 54.422 2.433 22.115 49.287 1.728 15.708 70.130 1.728 15.708 70.130 2.293 20.843 70.130 708 6.440 76.570 572 5.200 81.770 482 4.385 86.155 414 3.763 89.918 351 3.188 93.106 Total Total -75- 302 2.749 95.854 10 273 2.480 98.334 11 183 1.666 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component SN3 767 -.307 -.397 SN2 742 SN1 731 SN4 692 PBC1 583 A1 414 689 A2 524 653 A3 569 591 A4 370 536 PBC2 541 651 PBC3 551 630 -.459 -.342 -.325 537 305 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted -76- Rotated Component Matrixa Component SN3 903 SN2 895 SN4 823 SN1 712 A2 825 A1 803 A3 791 A4 640 310 PBC2 877 PBC3 835 PBC1 777 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Component Transformation Matrix Component 733 468 493 -.404 883 -.239 -.547 -.024 837 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization -77- PHỤ LỤC B: KIỂM TRA GIẢ ĐỊNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH Phụ lục B1: BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN GIỮA PHẦN DƯ VÀ GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN Graph Phụ lục B2: KIỂM TRA GIẢ ĐỊNH PHƯƠNG SAI SAI SỐ KHÔNG ĐỔI – KIỂM ĐỊNH SPEARMAN Nonparametric Correlations Correlations ABScuare Spearman's rho ABScuare Correlation Coefficient 1.000 -.160 223 203 203 -.160 1.000 Sig (2-tailed) 223 N 203 203 Sig (2-tailed) N Attitude Attitude Correlation Coefficient -78- Nonparametric Correlations Correlations ABScuare Spearman's rho ABScuare Correlation Coefficient 1.000 -.302 135 203 203 -.302 1.000 Sig (2-tailed) 135 N 203 203 Sig (2-tailed) N SN SN Correlation Coefficient Nonparametric Correlations Correlations ABScuare Spearman's rho ABScuare Correlation Coefficient 1.000 -.248 350 203 203 -.248 1.000 Sig (2-tailed) 350 N 203 203 Sig (2-tailed) N PBC PBC Correlation Coefficient -79- Phụ lục B3: BIỂU ĐỒ TẦN SỐ CỦA PHẦN DƯ CHUẨN HÓA Phụ lục B4: BIỂU ĐỒ TẦN SỐ Q-Q PLOT -80- PHỤ LỤC C: PHÂN TÍCH BIỆT SỐ CÁC NIỀM TIN GIỮA HAI NHĨM Ý ĐỊNH Analysis Case Processing Summary Unweighted Cases N Valid Excluded Percent 203 100.0 Missing or out-of-range group codes 0 At least one missing discriminating variable 0 0 0 203 100.0 Both missing or out-of-range group codes and at least one missing discriminating variable Total Total Group Statistics Valid N (listwise) I_new Mean Std Deviation Unweighted Weighted be1 15.1845 6.72243 103 103.000 be2 16.2913 5.94028 103 103.000 be3 13.0485 5.62100 103 103.000 be4 15.7282 6.35115 103 103.000 nm1 14.2039 5.82483 103 103.000 nm2 14.2136 6.51642 103 103.000 nm3 11.7670 5.66760 103 103.000 cp1 17.5146 5.65315 103 103.000 cp2 17.1456 6.50551 103 103.000 cp3 14.4078 4.79059 103 103.000 be1 12.9500 5.76541 100 100.000 be2 13.3900 6.34352 100 100.000 be3 15.0300 6.83493 100 100.000 be4 15.2600 7.29275 100 100.000 nm1 11.1000 5.78661 100 100.000 nm2 9.9700 5.03614 100 100.000 nm3 9.5000 4.99191 100 100.000 -81- Total cp1 14.8800 6.68676 100 100.000 cp2 15.3100 7.78330 100 100.000 cp3 16.0400 6.56732 100 100.000 be1 14.0837 6.35329 203 203.000 be2 14.8621 6.29715 203 203.000 be3 14.0246 6.31158 203 203.000 be4 15.4975 6.81827 203 203.000 nm1 12.6749 5.99692 203 203.000 nm2 12.1232 6.19642 203 203.000 nm3 10.6502 5.45194 203 203.000 cp1 16.2167 6.30828 203 203.000 cp2 16.2414 7.20464 203 203.000 cp3 15.2118 5.77888 203 203.000 Tests of Equality of Group Means Wilks' Lambda F df1 df2 Sig be1 969 6.445 201 012 be2 947 11.321 201 001 be3 975 5.102 201 025 be4 999 238 201 626 nm1 933 14.501 201 000 nm2 882 26.842 201 000 nm3 957 9.126 201 003 cp1 956 9.210 201 003 cp2 984 3.332 201 069 cp3 980 4.110 201 044 -82- Pooled Within-Groups Matrices Correlation be1 be2 be3 be4 nm1 nm2 nm3 cp1 1.000 479 315 294 182 201 -.050 292 159 203 be2 1.000 310 452 202 170 048 334 244 212 be3 1.000 628 270 236 095 410 387 386 be4 1.000 214 147 102 377 389 377 1.000 659 431 387 236 199 1.000 578 326 189 064 1.000 192 206 081 1.000 623 454 1.000 406 nm1 nm2 cp1 cp2 cp3 1.000 Eigenvalues Functio n Canonical Eigenvalue % of Variance 342a Cumulative % 100.0 Correlation 100.0 505 a First canonical discriminant functions were used in the analysis Wilks' Lambda Test of Functio cp3 be1 nm3 n(s) cp2 Wilks' Lambda 745 Chi-square 57.591 df Sig 10 000 -83- Standardized Canonical Discriminant Function Coefficients Function be1 187 be2 283 be3 -.737 be4 209 nm1 112 nm2 494 nm3 013 cp1 307 cp2 176 cp3 -.403 Structure Matrix Function nm2 625 nm1 460 be2 406 cp1 366 nm3 365 be1 306 be3 -.273 cp3 -.245 cp2 220 be4 059 Pooled within-groups correlations between discriminating variables and standardized canonical discriminant functions Variables ordered by absolute size of correlation within function -84- Functions at Group Centroids Function I_new 1 573 -.590 Unstandardized canonical discriminant functions evaluated at group means Classification Resultsb,c Predicted Group Membership I_new Original Count % Cross-validateda Count % Total 71 32 103 29 71 100 68.9 31.1 100.0 29.0 71.0 100.0 67 36 103 33 67 100 65.0 35.0 100.0 33.0 67.0 100.0 a Cross validation is done only for those cases in the analysis In cross validation, each case is classified by the functions derived from all cases other than that case b 70.0% of original grouped cases correctly classified c 66.0% of cross-validated grouped cases correctly classified -85- TÀI LIỆU THAM KHẢO Ajzen, I (1985) From inentions to actions: a theory of planned behavior Heidelberg: Springer Ajzen, I (1987) Attitudes, traits and actions: dispositional prediction of behavior in personality and social psychology New York, NY: Academic Press Ajzen, I (1988) Attitudes, Personality and Behavior Chicago, IL: Dorsey Press Ajzen, I (1991) The theory of planned behavior Organizational behavior and human decision processes, 50, 179-211 Bentler, P.M & Speckart, G (1979) Models of attitude-behavior relations Psychological Review, 86, 452-464 Bettman, J R., Luce, M F & Payne, J W (1998) Constructive consumer processes Journal of Consumer Research, 25(12), 187–217 Bobbi Crill Padgett, B.S., M.S (2009), The usefulness of the Theory of Planned Behavior for understanding U.S fast-food consumption among Chinese generation Y consumers, Texas Tech University Doll, J., & Ajzen, I (1990) The effects of direct experience on the attitude-behavior relation: Stability versus accessibility Hamburg, West Germany: psychologisehes Institute Engel, J F (1983) Consumer behavior (4th ed) Chicago: Dreyden Press Farley, J U., Lehmann, D R., & Ryan, M J (1981) Generalizing from "imperfect" replication Journal of Business, 54, 597-610 Fishbein, M (1963) An investigation into the relationship between beliefs about an object and attitudes to that object Human Relations 16, 233-240 Fishbein, M and I Ajzen (1975) Belief, Attitude, Intention and Behaviour: An Introduction to Theory and Research Addison-Wesley, Reading, MA Fredricks, A.J & Dossett, D.L (1983) Attitude-behavior relations: A comparison of the Fishbein-Ajzen and Bentler-Speckart models Journal of Personality and Social Psychology, 45, 501-512 -86- Jillian J Francis et al (2004), Constructing questionnaires based on the Theory of Planned Behaviour, Centre for Health Services Research, University of Newcastle Knox, S., & Chematony, L (1989) The application of multiattribute modeling techniques to the mineral water market Quarterly Review of Marketing, 14(4), 14-20 Lee, C., & Green, R T (1991) Cross-cultural examination of the Fishbein behavioral intentions model Journal of International Business Studies, 22, 289-305 Locke, E A., Frederick, E., Bobko, P., & Lee, C (1984) Effect of self-efficacy, goals, and task strategies on task performances Journal of Applied Psychology, 69, 241- 241 Lynne, G D., C F Casey, A Hadges and M Rahmani (1995) Conservation technology adoption decisions and the theory of planned behaviour Journal of Economic Psychology 16, 581-598 Miniard, P W., & Cohen, J B (1981) An examination of the Fishbein-Ajzen behavioral-intentions model's concepts and measures Journal of Experimental Social Psychology, 17, 309-339 Mowen, J C., & Minor, M (1998) Consumer Behavior Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall Rachel V McClary (2006), An evaluation of consumer buying criteria and its impact on the purchase of commoditized laptops, Capella University Ryan, M J., & Bonfield, E H (1980) Fishbein's intention model: A test of external and pragmatic validity Health and Education Monographs, 6, 118-128 Schifter, D E., & Ajzen, I (1985) Intention, perceived control, and weight loss: An application of the theory of planned behavior Journal of Personality and Social Psychology, 49, 843-851 Schiffman, L G., & Kanuk, L L (1994) Consumer Behavior Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall -87- Sheppard, B H., Hartwick, J., & Warshaw, P R (1988) The theory of reasoned action: A meta-analysis of past research with recommendations for modifications and future research Journal of Consumer Research, 15, 325343 Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang, Nghiên cứu thị trường, NXB ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 2007 Hồng Trọng – Chu Mộng Ngọc, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức 2008 Phạm Quân Ngọc (2008), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng chọn thương hiệu máy tính laptop, Luận văn thạc sỹ - Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Cổ Tấn Anh Khoa (2003), Nghiên cứu hành vi mua sản phẩm máy tính khách hàng, Luận văn thạc sỹ - Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Lê Uyên Thảo (2004), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua truyện tranh Nhật Bản học sinh Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ - Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: ĐINH THỊ MỸ LÊ Ngày, tháng, năm sinh: 04/06/1984 Nơi sinh: Gia Lai Địa liên lạc: 03 Lê Quý Đôn, Thị trấn Chưprông, Chưprông, Gia Lai Q TRÌNH ĐÀO TẠO 2002-2007 : Kỹ thuật Ơ tơ – Máy động lực, Khoa Kỹ thuật Giao thông, Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh 2008-2010 : Cao học Quản trị Kinh doanh, Khoa Quản lý Công nghiệp, Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC 2007-2010 : Cơng ty Cổ phần Nam Việt Thiết Bị 2010-Hiện : Big C Việt Nam ... ĐỀ TÀI: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng ý định mua laptop 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop - Đánh giá mức độ quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop. .. ý định mua) Như thái độ sản phẩm lúc dự báo ý định mua mà xác phải thái độ hành vi mua yếu tố dự báo ý định mua Mục tiêu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop nên yếu tố hành vi mua. .. nên nghiên cứu cần thiết 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực với mục tiêu: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop - Đánh giá mức độ quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua

Ngày đăng: 15/02/2021, 17:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w