Nghiên cứu ứng dụng mạng nơron nhân tạo để thiết kế cấp phối vữa mác cao, không co ngót để gia cường khả năng chịu lực của các cấu kiện công trình

170 19 0
Nghiên cứu ứng dụng mạng nơron nhân tạo để thiết kế cấp phối vữa mác cao, không co ngót để gia cường khả năng chịu lực của các cấu kiện công trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN TRỌNG THÁI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MẠNG NƠRON NHÂN TẠO ĐỂ THIẾT KẾ CẤP PHỐI VỮA MÁC CAO, KHƠNG CO NGĨT ĐỂ GIA CƯỜNG KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CÁC CẤU KIỆN CƠNG TRÌNH Chun ngành : VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU XÂY DỰNG Mã ngành : 60.58.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS PHAN XUÂN HOÀNG Cán chấm nhận xét : PGS TS NGUYỄN VĂN CHÁNH Cán chấm nhận xét : TS NGUYỄN NINH THỤY Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 30 tháng 07 năm 2010 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Nguyễn Văn Chánh GS.TSKH Phùng Văn Lự TS Trịnh Hồng Tùng TS Nguyễn Ninh Thụy TS Trần Văn Miền Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV PGS TS NGUYỄN VĂN CHÁNH Bộ môn quản lý chuyên ngành PGS TS NGUYỄN VĂN CHÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 25 tháng 01 năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN TRỌNG THÁI Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 23/05/1981 Nơi sinh: Tây Ninh Chuyên ngành: VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU XÂY DỰNG MSHV: 01908743 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MẠNG NƠRON NHÂN TẠO ĐỂ THIẾT KẾ CẤP PHỐI VỮA MÁC CAO, KHÔNG CO NGÓT ĐỂ GIA CƯỜNG KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CÁC CẤU KIỆN CƠNG TRÌNH 2- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Cơ sở khoa học liên quan đến đề tài Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Các kết nghiên cứu nhận xét Chương 5: Kết luận kiến nghị 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 25/01/2010 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 02/07/2010 5- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHAN XUÂN HOÀNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) PGS.TS PHAN XN HỒNG CHỦ NHIỆM BỘ MƠN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) PGS.TS NGUYỄN VĂN CHÁNH Sau gần hai năm học tập nghiên cứu, đến nay, tơi hồn thành Luận Văn Thạc Sĩ chương trình cao học Tơi xin gởi lời cảm ơn đến người thân thương bên cạnh tôi, hỗ trợ, ủng hộ giúp đỡ tơi hịan thành luận văn Lời tơi xin gởi đến thầy PGS.TS Phan Xuân Hoàng, người thầy mà tơi kính trọng ngưỡng mộ Thầy tận tình dạy đóng góp ý kiến quý báu trình thực luận văn Tôi xin gởi lời cám ơn đến thầy, cô Bộ môn Vật Liệu Xây Dựng truyền đạt cho kiến thức tảng làm hành trang cho giúp thực tốt luận văn công tác lĩnh vực vật liệu xây dựng sau Góp phần khơng nhỏ cho thành cơng luận văn này, phải kể đến bạn bè, đồng nghiệp, người bên cạnh lúc khó khăn, hỗ trợ giúp đỡ tơi nhiệt tình Đó là: - Tập thể cán bộ, nhân viên Ban lãnh đạo Phịng Thí Nghiệm Cơng ty Kiểm Định Xây Dựng Sài Gòn (SCQC) - Tập thể cán bộ, nhân viên Ban lãnh đạo Công ty TNHH Nghiên cứu kỹ thuật tư vấn xây dựng Hồng Vinh Lời cuối cùng, tơi xin gởi lời cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi hịan thành luận văn Trân trọng cảm ơn! TP.HCM, ngày 02 tháng 07 năm 2010 Nguyễn Trọng Thái TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Thiết kế cấp phối công tác thực thường xuyên người nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực vật liệu xây dựng Việc thiết kế cấp phối thường nhiều thời gian cho việc tìm mối quan hệ tương quan thành phần nguyên vật liệu đến tính chất sản phẩm vật liệu xây dựng có nhiều mối tương quan phức tạp thành phần nguyên vật liệu chế tạo Hiện nay, có nhiều phương pháp thiết kế cấp phối khác cịn chương trình thiết kế cấp phối tự động, tận dụng trí tuệ nhân tạo máy tính điện tử Bằng việc sử dụng mạng nơron nhân tạo kết hợp ngôn ngữ lập trình Visual C++ tập liệu thiết kế cấp phối khứ, đề tài nghiên cứu cung cấp thêm phương pháp thiết kế cấp phối vữa mác cao, khơng ngót chương trình máy tính điện tử cách tự động hóa giúp người thiết kế giảm bớt thời gian chi phí Cấp phối thiết kế chương trình tự động hóa kiểm nghiệm thực tế cách sử dụng cấp phối chế tạo hỗn hợp vữa để gia cường cho cấu kiện chất lượng công trình xây dựng Khả thích ứng vật liệu vữa mác cao, khơng co ngót lĩnh vực gia cường cấu kiện được xem xét, đánh giá thông qua việc nghiên cứu thực nghiệm cấu kiện bê tơng cốt thép kích thước lớn Từ khóa: mạng nơron nhân tạo (ANN); gia cường; thiết kế cấp phối; vữa mác cao, khơng co ngót; khả chịu lực ABSTRACT Designing and Proportioning Concrete mixtures is frequently task of the material engineer and anyone who research about contruction material Designing and Proportioning Concrete mixtures normaly spents more time for finding the relation of input materials involve to concrete’s characteristics Especially, it’ll be more difficult when there are more complex input materials Nowadays, there are many different method of Designing and Proportioning Concrete mixtures However, there is not much automatically Proportioning Program used strength of Artificial Intelligence and computer By the way of using Artificial Neural Networks (ANN), Microsoft Visual C++ and data about Designing and Proportioning in the past, this thesis supply one more method of Grout Proportioning Design Program, which will help the designer save more time and cost The Proportion of Grout which was designed by this Program will be used in mix Grout Proportion to strengthen load-bearing capacity of low quality building element The adapting of Grout in the field of strengthening load-bearing capacity of low quality building element was considered and evaluated by doing research on large building elements Keywords: Artificial Neural Networks (ANN); strengthening; Designing and Proportioning; Grout MỤC LỤC Trang Chương Tổng quan 1-3 1.1 Đặt vấn đề 1-2 1.2 Các nghiên cứu thực có liên quan đến đề tài 2-3 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Chương Cơ sở khoa học liên quan đến đề tài 4-29 2.1 Tổng quan mạng nơron nhân tạo 4-12 2.2 Vữa mác cao, không co ngót tính chất chủ yếu 2.3 Hệ ngun vật liệu vai trò vật liệu thành phần vữa mác cao, 12 13-23 khơng co ngót 2.4 Cơ sở hình thành khả chịu lực cấu kiện cơng trình 2.5 Ngun nhân làm giảm khả chịu lực cấu kiện bê tông cốt thép 2.6 Tính tốn gia cường khả chịu lực cấu kiện cơng trình vữa mác 23-25 26 26-29 cao, khơng co ngót Chương Phương pháp nghiên cứu 30-79 3.1 Nghiên cứu tính chất vữa mác cao, khơng co ngót 30-31 3.2 Xây dựng mơ hình mạng nơron nhân tạo để thiết kế cấp phối vữa mác 31-33 cao, khơng co ngót 3.3 Thu thập số liệu thực tế để huấn luyện mạng nơron nhân tạo 34-35 3.4 Huấn luyện mạng nơron nhân tạo chương trình MATLAB 35-44 3.5 Phân tích, đánh giá kết huấn luyện mạng nơron nhân tạo 45-52 công cụ thống kê 3.6 Xây dựng thuật tốn chương trình thiết kế cấp phối mạng nơron nhân tạo 53-58 “GROUT PROPORTIONING DESIGN” ngơn ngữ lập trình Microsoft Visual C++ 3.7 Nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng vữa mác cao, không co ngót để gia 59-79 cường khả chịu lực cấu kiện cơng trình Chương Các kết nghiên cứu nhận xét 80-129 4.1 Kết xác định đặc tính kỹ thuật hệ nguyên vật liệu chế tạo vữa 80-82 mác cao, khơng co ngót 4.2 Kết thu thập phân tích số liệu thực tế để huấn luyện mạng nơron 82-86 nhân tạo 4.3 Kết huấn luyện mạng nơron nhân tạo chương trình Matlab 86-97 4.4 Kết thiết kế cấp phối vữa mác cao, khơng co ngót chương trình 98-99 “GROUT PROPORTIONING DESIGN” 4.5 Kết thí nghiệm kiểm tra tính chất lý yêu cầu vữa thiết kế 99-104 cấp phối chương trình “GROUT PROPORTIONING DESIGN 4.6 Kết gia cường khả chịu lực cơng trình vữa mác cao, 104-129 khơng co ngót Chương Kết luận kiến nghị 130131 5.1 Kết luận 130 5.2 Kiến nghị 130131 Tài liệu tham khảo 132-133 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ STT TÊN HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1 Cấu tạo nơron sinh học não người Hình 2.2 Cấu tạo nơron nhân tạo Hình 2.3 Mơ hình tốn học mạng nơron nhân tạo Hình 2.4 Biểu diễn toán học nơron nhân tạo Hình 2.5 Hàm tác động dạng hàm dốc Hình 2.6 Hàm tác động dạng sigmoid đơn cực Hình 2.7 Hàm tác động dạng sigmoid lưỡng cực (tansig) Hình 2.8 Mạng truyền thẳng lớp Hình 2.9 Mạng truyền thẳng nhiều lớp Hình 2.10 Nút đơn hồi tiếp Hình 2.11 Mạng hồi quy nhiều lớp Hình 2.12 Học có giám sát Hình 2.13 Học củng cố 10 Hình 2.14 Học khơng có giám sát 10 Hình 2.15 Mơ hình giải thuật Gradient descent 11 Hình 2.16 Sự hình thành sản phẩm hydrat hóa theo thời gian 15 Hình 2.17 Cấu trúc tinh thể C-S-H kính hiển vi điện tử 16 Hình 2.18 Cấu trúc tinh thể entringite Ca(OH)2 kính hiển vi điện tử 17 Hình 2.19 Silicafume dạng bột mịn 19 Hình 2.20 Cấu trúc tinh thể Silicafume kính hiển vi điện tử 19 Hình 3.1 Dụng cụ thí nghiệm xác định độ lưu động (độ chảy xịe) 31 Hình 3.2 Mơ hình mạng nơron nhân tạo thiết kế cấp phối vữa 33 Hình 3.3 Giao diện chương trình Matlab 35 Hình 3.4 Cửa sổ Neural Networks Toolbox 36 Hình 3.5 Nhậo liệu đầu vào đầu cho mạng 36 Hình 3.6 Tạo mạng nơron 37 Hình 3.7 Xem mơ hình mạng nơron thiết lập 38 Hình 3.8 Thiết lập thơng số huấn luyện mạng 39 Hình 3.9 Sai số q trình huấn luyện sau 100 vịng lặp 40 Hình 3.10 Kết sai số trình huấn luyện 41 Hình 3.11 Xác định trọng số đầu vào 42 Hình 3.12 Xác định ngưỡng đầu vào 42 Hình 3.13 Ma trận trọng số đầu 43 Hình 3.14 Ma trận ngưỡng đầu 43 Hình 3.15 Ma trận đầu trình huấn luyện 44 Hình 3.16 Ma trận sai số trình huấn luyện 44 Hình 3.17 Tổ chức liệu để phân tích tương quan 46 Hình 3.18 Sử dụng cơng cụ Data Analysis (phân tích tương quan) 46 Hình 3.19 Chọn cơng cụ Correlation 47 Hình 3.20 Thiết lập thơng số cho Correlation 47 Hình 3.21 Kết hệ số tương quan 48 Hình 3.22 Tổ chức liệu để kiểm định giả thuyết thống kê 50 Hình 3.23 Sử dụng công cụ Data anylysis (kiểm định thống kê) 50 Hình 3.24 Chọn cơng cụ ”t-Test: Two- sample Assuming Unequal Variances” 51 Hình 3.25 Thiết lập thơng số cho ”t-Test: Two- sample Assuming 51 Unequal Variances” Hình 3.26 Kết kiểm định giả thuyết thống kế 52 Hình 3.27 Giao diện chương trình 56 Hình 3.28 Giao diện xuất kết tính tốn cấp phối vữa 57 Hình 3.29 Thơng tin chương trình 58 Hình 3.30 Sơ đồ chịu tải số 59 Hình 3.31 Sơ đồ chịu tải số 59 Hình 3.32 Dầm thiết kế 59 Hình 3.33 Dầm trạng 60 Hình 3.34 Khoan tạo lỗ thóat nước tạo rỗ cho bê tơng 61 Hình 3.35 Xúc cốt liệu trộn bê tơng 62 Hình 3.36 Đổ bê tơng sau trộn 63 Hình 3.37 Làm mặt bê tơng 64 Hình 3.38 Nước bê tông chảy qua lỗ tạo sẵn 64 Phụ lục 4: BẢNG TÍNH TỐN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA DẦM HIỆN TRẠNG (DẦM D3) THÔNG SỐ ĐẦU VÀO Kích thước dầm: b= 20 cm h= 30 cm Mác bê tông thiết kế: 350 KG/cm2 Thép Ra= 3369 KG/cm2 Ra'= 3369 KG/cm2 (3φ14) a= 2,5 cm (2φ14) a'= 2,5 cm Thép lớp Fa= 4,618 cm2 Thép lớp Fa'= 3,079 cm2 Moment yêu cầu: M= 12 Tm Tính tốn ho=h-a => ho= 27,5 cm; x=Ra*Fa/(Rn*b) => x= 6,523 cm; α=x/ho => α= 0,2372 ;A=α(1-0,5α) => A= 0,2091 Cường độ bê tơng trunng bình xác định khoan lấy mẫu là: 298,11 KG/cm2 Hệ số quy đổi cường độ bê tơng tính tốn K= 0,4 Rn= 119,245 KG/cm2 Khả chịu lực dầm: [M]= A*Rn*b*h +R'a*F'a*(ho-a') [M]= 6,36 Tm Kiểm tra KNCL dầm: [M]>M KHÔNG THỎA, GIA CƯỜNG THÊM Tính tải trọng tối đa dầm chịu Sơ đồ chịu tải: Sơ đồ (1 lực tập trung vị trí L/2) Nhịp tính tốn dầm: L= 2,5 m Khối lượng gối gia tải: m1= 71,0 Kg Trọng lượng thân dầm: q=γb*b*h= 0,15 T/m Moment trọng lượng thân dầm: Md= q*L2/8= 0,117 Tm Khả chịu lực dầm (đã kể đến trọng lượng thân): [M*]= [M]-Md =>[M*]= 6,25 Tm Tải trọng tối đa dầm chịu được: Pmax=[M*]*4/L-m1= 9,92 T Phụ lục 5: BẢNG TÍNH TỐN GIA CƯỜNG DẦM (DẦM D2) THƠNG SỐ ĐẦU VÀO Kích thước dầm: b= 20 cm h= 30 cm Mác vữa Thép Ra= Thép lớp Fa= 4,618 cm2 a= Chiều dày lớp BT gia cường đáy dầm d1= Chiều dày lớp BT gia cường cạnh dầm d2= Môment yêu cầu M= Lớp bê tông bảo vệ cốt thép gia cường: a'= Giả sử cường độ chịu nén dầm sau gia cường là: Cường độ chịu nén tính tốn khối BT : Rn= Hệ số quy đổi cường độ BT tính tốn K= Tính tốn Kích thước dầm sau gia cường b'= 30 cm h'= 37 cm Chiều cao có ích bê tông ho= Khỏang cách cốt thép cũ A= [Fa*Ra-Rn*b'*(ho+ao)]/(0,5*Ra) => A= -108,74 B=2*(M-Fa*Ra*ho)*Rn*b'/Ra2 +Fa2 => B= 805,215 Lượng thép cần tăng thêm Fat= -A/2-sqrt(A2/4-B) =>Fat= 7,99202 cm2 Chọn Fat= 8,043 cm2 (4Ø16) Kiểm tra công thức dùng x=Ra*(Fa+Fat)/(b'*Rn) => x= 7,4047 cm 0,5*(h'-x)= 14,798 cm Điều kiện: ao B= 805,215 Lượng thép cần tăng thêm Fat= -A/2-sqrt(A2/4-B) =>Fat= 7,99202 cm2 Chọn Fat= 8,043 cm2 (4Ø16) Kiểm tra công thức dùng x=Ra*(Fa+Fat)/(b'*Rn) => x= 7,4047 cm 0,5*(h'-x)= 14,798 cm Điều kiện: ao ho= 31 cm; x=Ra*Fa/(Rn*b) => x= 8,5251 cm; α=x/ho => α= 0,275 ;A=α(1-0,5α) => A= 0,2371897 Khả chịu lực dầm: [M]= A*Rn*b*h +R'a*F'a*(ho-a') [M]= 14,36 Tm Kiểm tra KNCL dầm: [M]>M THỎA Tính tải trọng tối đa dầm chịu Sơ đồ chịu tải: Sơ đồ (2 lực tập trung vị trí L/3) Nhịp tính tốn dầm: L= 2,5 m Khối lượng gối gia tải: m1= 34,4 Kg Trọng lượng thân dầm: q=γb*b*h= 0,2775 T/m Moment trọng lượng thân dầm: Md= q*L2/8= 0,217 Tm Khả chịu lực dầm (đã kể đến trọng lượng thân): [M*]= [M]-Md =>[M*]= 14,14 Tm Tải trọng tối đa dầm chịu được: Pmax=[M*]*4/L-m1= 22,59 T PHỤ LỤC 9: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA MẪU BÊ TÔNG GIA CƯỜNG Kích thước mẫu trước gia cường: 15x15x15cm Kích thước mẫu sau gia cường: 20x20x20cm STT Tên mẫu Chiều dài (cm) M1 M2 M3 20 20 20 Chiều rộng (cm) Chiều cao (cm) Tải trọng phá hủy (KN) Cường độ nén (KG/cm2) Cường độ nén trung bình (KG/cm2) 20 20 20 20 20 20 1671 1650 1682 417,75 412,5 420,5 416,92 PHỤ LỤC 10: Thông số kỹ thuật sợi Poplypropylene Grace Micro Fiber Grace Concrete Products Grace MicroFiber™ Synthetic Fibre For Concrete Description Grace MicroFiber is a synthetic fibre for concrete, manufactured from 100% virgin polypropylene in a microfilament form Grace MicroFiber is produced on a state-of-the-art production line which is specifically designed to yield an ultrathin concrete reinforcing fibre 600 grams of Grace MicroFiber contains approximately 135 million individual fibres Engineered specifically for use in concrete, it is alkali resistant, non-absorptive and completely non-corrosive Grace MicroFiber provides secondary reinforcement and protects concrete from stresses which cause cracking while the concrete is most vulnerable ­— during the first 24 hours after placement ™ Advantages Grace MicroFiber uniformly distributes multi-dimensionally throughout the concrete mixture The extremely high number of fibres in the fresh concrete matrix provides a high degree of secondary reinforcement This reinforcement reduces the formation of all types of early cracking, protecting the concrete when its tensile strength is lowest This cracking caused by plastic shrinkage, settlement, and other internal stresses would otherwise permanently weaken the resulting concrete The concrete permeability is decreased, while surface characteristics, impact, and toughness properties are improved Grace MicroFiber complies with ASTM Designation C 1116 Standard Specification for Fibre-Reinforced Concrete and Shotcrete, Type III Synthetic Fibre-Reinforced Concrete or Shotcrete Grace MicroFiber is 19 mm in length Applications Grace MicroFiber may be used in any application where decreased cracking and improved durability are desired Grace MicroFiber is especially well suited for use in applications where extended finishing operations are required Specifically applications include but are not limited to, slabs on grade, elevated slabs, pavements, overlays, sloped walls, pools, shotcrete, stucco, precast and prestressed concrete products As secondary reinforcement for crack protection and control, Grace MicroFiber is a superior alternative to, and can eliminate the need for welded wire fabric Grace MicroFiber is not recommended to increase joint spacing or as a substitute for any reinforcement required by the Model Building Codes and Standards Technically advanced production techniques make Grace MicroFiber a highly durable fibre that is virtually invisible in fresh and hardened concrete This minimises fibrereinforced concrete finishing concerns while providing the highest level of crack protection available Typical Properties Specific Gravity 0.91 Absorption None Modulus of Elasticity 500 ksi Melt Point 160°C Ignition Point 590°C Alkali, Acid and Salt Resistance High Mixing Requirements and Addition Rates Grace MicroFiber may be added to concrete at any point during the batching or mixing process Grace MicroFiber may be added to the aggregate during weighing or charging, or to the central mixer or truck before, during, or after charging The concrete must be mixed at high speed for minutes, or 70 revolutions, after the addition of Grace MicroFiber to ensure uniform distribution The standard range of addition for Grace MicroFiber is 300 to 1,800 g/m3 of concrete Typically 600 g/m3 of Grace MicroFiber provides excellent results Higher addition rates may be used when special properties are required Compatibility with Other Admixtures Grace MicroFiber is compatible with all Grace admixtures Its action in concrete is purely mechanical and will not affect the hydration process Each admixture should be added separately Packaging Grace MicroFiber is available in convenient Concrete-ReadyTM Bags which are added, unopened, to the truck drum or central mixer The specially designed cellulose fibre bags disintegrate and disperse the fibres throughout the mix Grace MicroFiber is available in 600 g Concrete-Ready Bags Health and Safety See Grace MicroFiber Material Safety Data Sheet or consult Grace Construction Products References American Concrete Institute (ACI): ACI 544.1 R “State of the Art Report of Fibre Reinforced Concrete” ACI 302 “Guide for Concrete Floor and Slab Construction” American Society of Testing and Materials (ASTM): ASTM C 1116 “Standard Specification for Fibre-Reinforced Concrete and Shotcrete” ASTM C 94 “Standard Specification for Ready-Mixed Concrete” www.graceconstruction.com Australia: Adelaide (61-8) 8261 8622, Brisbane (61-7) 3277 7244, Melbourne (61-3) 9359 2121, Perth (61-8) 9353 3433, Sydney (61-2) 9743 8811 Hong Kong (852) 2675 7898 Indonesia (62-21) 893 4260 Japan (81-3) 5405 2991 Korea (82-32) 814 2051 China Mainland: Beijing (86-10) 6786 3488, Guangzhou (86-20) 3833 0775, Shanghai (86-21) 5467 4678 Malaysia (60-3) 9074 6133 New Zealand: Auckland (64-9) 579 1320, Christchurch (64-3) 327 2173, Wellington (64-4) 238 2048 Philippines (63-49) 5497373 Singapore (65) 6265 3033 Taiwan (886-3) 461 5462 Thailand (66-2) 709 4470 Vietnam: Ho Chi Minh City (84-8) 7106 168 MicroFiber and Concrete-Ready are the trademarks of W R Grace & Co.-Conn The information given is based on data and knowledge considered to be true and accurate and is offered for the user’s consideration, investigation and verification Since the conditions of use are beyond our control we not warrant the results to be obtained Please read all statements, recommendations or suggestions in conjunction with our conditions of sale including those limiting warranties and remedies which apply to all goods supplied by us No statement, recommendation or suggestion is intended for any use which would violate or infringe statutory obligations or any rights belonging to a third party These products may be covered by patents or patents pending Copyright 2008 W R Grace (S) Pte Ltd 16-F-1D Printed in Singapore 03/08 GLENIUMTM 51 Phụ gia siêu dẻo hệ cho ngành công nghiệp bê-tông đúc sẵn MÔ TẢ GleniumTM 51 loại phụ gia siêu dẻo hệ thiết kế dựa tổ hợp mạch vòng Polycarboxylat tăng cường Sản phẩm có tác dụng tạo cường độ sớm thật cao nhằm thoả mãn tối đa yêu cầu ngành công nghiệp bê-tông đúc sẵn ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG Giảm nước cao Tạo cường độ sớm cao Có thể không cần bảo dưỡng nước Giảm thấm, tăng độ bền vững cho bê-tông Độ chảy cao Dễ thi công đầm Giảm công tác đầm với kết cấu dày cốt thép Giảm nhân công Khác với loại phụ gia siêu dẻo truyền thống, GleniumTM 51 dựa sở cấu trúc polymer carboxylate ether độc tồn dạng mạch vòng dài có nhánh Không kéo dài đông kết Tăng số chu kỳ sử dụng ván khuôn Tính công tác tốt Bề mặt kết cầu bê-tông hoàn thiện tốt Các loại phụ gia siêu dẻo truyền thống gốc napthalene formaldehyt, trộn hấp thụ lên bề mặt hạt xi-măng Sự hấp thụ xảy giai đoạn sớm trình hydrat hoá Nhóm polyme mạch vòng sulphonic làm tăng điện tích âm bề mặt hạt xi-măng phân tán xi-măng diễn lực đẩy tónh điện Điều làm tăng đáng kể phân tán xi-măng Khi bắt đầu trộn, với diện mạch vòng có nhánh liên kết vào mạch làm cản trở xếp ổn định làm cho hạt xi-măng phân tách phân tán Giảm thiểu việc độ sụt Thuận tiện cho việc vận chuyển xa hay thi công kéo dài Độ co ngót thấp Tăng ổn định kích thước giảm nứt Độ kết dính cao Dễ bơm Modun đàn hồi cao Khả chịu lực cao Giảm thiểu tách nước Chất lượng bê-tông tuyệt vời Thành phần hóa học chế hoạt động Bằng chế chế tạo bê-tông chảy với lượng nước thấp SỬ DỤNG CHO Với đặc tính phân tán mạnh, GleniumTM 51 loại phụ gia lý tưởng cho bê-tông đúc sẵn khả giảm nước cao Với tính chất này, giúp bê-tông đạt cường độ sớm cao với độ rỗng giảm thiểu độ đặc tối ưu Do tính chất phát triển cường độ sớm giúp loại bỏ giảm thiểu việc bảo dưỡng nhiệt, bê-tông với độ linh động cao mà không bị phân tầng hay tách nước giảm công tác đầm DỮ LIỆU KỸ THUẬT Cường độ nén (MPa) GleniumTM 51 không chứa Clo, đạt tiêu chuẩn ASTM C494 loại A & F Sản phẩm tương thích với loại xi-măng Porland đạt tiêu chuẩn quốc tế 100 80 60 40 20 12 18 24 28 ngày Glenium 51 800mL/100kg xi-maêng Glenium 51 500mL/100kg xi-maêng BNS Superplasticiser 1200mL/100kg xi-măng Không có phụ gia Hình So sánh kết thử nghiệm Glenium 51 Hỗn hợp với 480kg/m3 xi-măng độ sụt 200mm Cơng ty TNHH BASF Việt Nam Văn phịng 12 Đại lộ Tự Do, VSIP Thuận An, tỉnh Bình Dương Việt Nam Chi Nhánh TP.HCM P1707, 37 Tôn Đức Thắng Quận 1, Tp.HCM Việt Nam Chi Nhánh Hà Nội 191 Bà Triệu Hai Bà Trưng, Hà Nội Việt Nam Chi Nhánh Đà Nẵng 10 Hải Phòng Hải Châu, Đà Nẵng Việt Nam Điện thoại: (0650) 3743 100 Fax: (0650) 3743 200 Điện thoại: (08) 3910 3905 Fax: (08) 3910 3898 Điện thoại: (04) 3974 3767 Fax: (04) 3974 3766 Điện thoại: (0511) 3652 069 Fax: (0511) 3652 138 GLENIUMTM 51 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Định lượng GleniumTM 51 phụ gia sử dụng ngay, cần cho vào hỗn hợp bê-tông trộn Hiệu đạt tối ưu GleniumTM 51 cho vào sau hỗn hợp bê-tông trộn ướt (với 50 – 70% lượng nước trộn) Không nên cho GleniumTM 51 vào hỗn hợp khô Nên sử dụng hệ thống định lượng đường dẫn riêng HÀM LƯNG SỬ DỤNG Liều dùng trung bình GleniumTM 51 từ 500mL - 800 mL /100kg xi-măng Các liều lượng khác cần thử nghiệm trước ứng dụng ĐÓNG GÓI GleniumTM 51 đóng gói 200L/phuy, 1000L/ bồn cung cấp dạng bơm BẢO QUẢN GleniumTM 51 lưu trữ tháng kể từ ngày sản xuất nhiệt độ 0oC phuy niêm kín CHÚ Ý Sức khoẻ: GleniumTM 51 không chứa chất gây độc hại, ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng Khi sử dụng sản phẩm phải tuân thủ nguyên tắc an toàn xây dựng đeo găng tay bảo hộ Tham khảo thêm tài liệu an toàn sản phẩm để biết thêm chi tiết An toàn, Sức khoẻ Môi trường CE1-1-1004 TRÁCH NHIỆM Các thông tin kỹ thuật hướng dẫn thi công tài liệu BASF dựa sở khoa học kinh nghiệm thực tế Do thông tin nêu lên chất chung, giả thiết chung cho việc sử dụng thi công riêng biệt sản phẩm nên người sử dụng cần phải kiểm tra mức độ thích hợp sản phẩm theo trường hợp CHÚ Ý BASF cung cấp sản phẩm hướng dẫn kỹ thuật không bao gồm trách nhiệm giám sát Nên sử dụng sản phẩm theo dẫn BASF, nhiên phải tuân theo thay đổi, điều chỉnh chủ đầu tư, kỹ sư nhà thầu việc thi công vào môi trường ứng dụng thích hợp Trang 2/2 PHỤ LỤC 11: - Thơng số kỹ thuật silicafume Rheomac SF100 - Thông số kỹ thuật phụ gia siêu dẻo Glenium SP51 RHEOMAC SF 100 Phụ gia khoáng oxit silic hoạt tính siêu mịn MÔ TẢ RHEOMAC SF 100 phụ gia có chất khoáng oxit silic siêu mịn, nén chặt khô, dùng để sản xuất bê-tông chất lượng đặc biệt Nó cải thiện tính đông cứng bê-tông theo hướng Trước hết, RHEOMAC SF 100là chất Pozzolan phản ứng hóa học với thành phần bê-tông làm tăng số lượng thành phần gel hydrat silicat calxium, làm tăng cường độ tính chặt bê-tông Thứ hai, RHEOMAC SF 100 chất khoáng siêu mịn, cho vào bê-tông, lấp đầy khoảng hở thành phần xi-măng làm tăng mật độ ngăn nước cho bê-tông CÔNG DỤNG RHEOMAC SF 100 giúp cho việc sản xuất bê-tông với tính chất đặc biệt sau : • Tăng cường độ bền vững lâu dài • Cường độ nén cao đồng • Bảo vệ bê-tông chống lại ăn mòn • Cường độ uốn cao • Giảm thấm cao • Chống lại co giãn thường xuyên kích thước cấu kiện, tăng chiều dài nhịp cải thiện yếu tố kinh tế cho công trình Như ưu điểm trên, RHEOMAC SF 100 cải thiện chất lượng cho loại bê-tông đúc sẵn, bê-tông ứng suất trước bê-tông trộn sẵn RHEOMAC SF 100 sử dụng với loại xi-măng Porland theo tiêu chuẩn ASTM, AASHTO CRD Nó sử dụng chung với loại phụ gia ngậm khí có yêu cầu sử dụng với phụ gia giảm nước mức độ cao phụ gia Rheobuild BASF HÀM LƯNG SỬ DỤNG RHEOMAC SF 100 sử dụng với tỉ lệ 3-10% theo trọng lượng xi-măng phụ thuộc vào yêu cầu tăng cường độ chống thấm, liều lượng xác cho yêu cầu cường độ xác định thí nghiệm thực tế Khi dùng cho bê-tông dẻo, sử dụng với liều lượng 3-5% theo trọng lượng xi-măng Liều lượng sử dụng cho hầu hết hỗn hợp bê-tông trộn bình thường Tuy nhiên, thay đổi điều kiện công việc vật liệu dùng nằm giới hạn trên, trường hợp liên lạc với đại diện BASF địa phương bạn SỬ DỤNG CHO HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Tính giảm thấm bê-tông RHEOMAC SF 100 ngăn chặn xâm nhập nước, muối sulfate chất xâm thực bảo vệ bê-tông cốt thép chống lại ăn mòn chất có hại Điều làm cho RHEOMAC SF 100 trở thành chất lý tưởng cho kết cấu móng, tầng hầm đậu xe, trụ cầu, công trình biển kết cấu đòi hỏi chống thấm cho bê-tông Do tính chất giãn nở lấp lỗ rỗng bê-tông RHEOMAC SF 100 cung cấp cường độ nén cao cho bê-tông, tăng độ dẻo nên giảm RHEOMAC SF 100 trộn trạm trộn tương tự xi-măng hay vật liệu gốc xi-măng khác RHEOMAC SF 100 đề nghị sử dụng với chất phụ gia giảm nước mức độ cao BASF để đạt khả làm việc tốt trì tỷ lệ nước/ xi-măng thấp mong muốn Lưu ý: Đối với ứng dụng RHEOMAC SF 100 riêng biệt, liên hệ với đại diện BASF địa phương bạn MỨC ĐỘ ĐÔNG CỨNG Cơng ty TNHH BASF Việt Nam Văn phịng 12 Đại lộ Tự Do, VSIP Thuận An, tỉnh Bình Dương Việt Nam Chi Nhánh TP.HCM P1707, 37 Tôn Đức Thắng Quận 1, Tp.HCM Việt Nam Chi Nhánh Hà Nội 191 Bà Triệu Hai Bà Trưng, Hà Nội Việt Nam Chi Nhánh Đà Nẵng 10 Hải Phòng Hải Châu, Đà Nẵng Việt Nam Điện thoại: (0650) 3743100 Fax: (0650) 3743200 Điện thoại: (08) 39103905 Fax: (08) 39103898 Điện thoại: (04) 39743767 Fax: (04) 39743766 Điện thoại: (0511) 3652069 Fax: (0511) 3652138 RHEOMAC SF 100 Thời gian đông kết bê-tông phụ thuộc nhiều vào tính chất hóa học vật lý chất có bê-tông, nhiệt độ bê-tông, điều kiện khí hậu việc sử dụng phụ gia hóa học Nên trộn thử với vật liệu thực tế để định liều lượng tối ưu ĐÓNG GÓI RHEOMAC SF 100 đựng bao 20 kg CHÚ Ý Sức khoẻ: RHEOMAC SF 100 không chứa chất độc hại, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng Khi sử dụng sản phẩm phải tuân thủ nguyên tắc an toàn xây dựng đeo găng tay bảo hộ TRÁCH NHIỆM CHÚ Ý Page of Các thông tin kỹ thuật hướng dẫn thi công tài liệu BASF dựa sở khoa học kinh nghiệm thực tế Do thông tin nêu lên chất chung, giả thiết chung cho việc sử dụng thi công riêng biệt sản phẩm nên người sử dụng cần phải kiểm tra mức độ thích hợp sản phẩm theo trường hợp BASF cung cấp sản phẩm hướng dẫn kỹ thuật không bao gồm trách nhiệm giám sát Nên sử dụng sản phẩm theo dẫn BASF, nhiên phải tuân theo thay đổi, điều chỉnh chủ đầu tư, kỹ sư nhà thầu việc thi công vào môi trường ứng dụng thích hợp PHỤ LỤC 12: Bảng thu thập liệu thiết kế cấp phối vữa mác cao, khơng co ngót LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên học viên: NGUYỄN TRỌNG THÁI Ngày, tháng, năm sinh: 23/05/1981 Phái: Nam Nơi sinh: Tây Ninh Địa liên lạc: 46 C2, KP.11, P Tân Phong, TP Biên Hòa, T Đồng Nai QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Năm 1999 – năm 2004: học đại học Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, Khoa: Kỹ thuật xây dựng; chuyên ngành: Xây dựng dân dụng công nghiệp Năm 2008 – nay: học cao học Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, Khoa: Kỹ thuật xây dựng; chuyên ngành: Vật liệu cơng nghệ vật liệu xây dựng Q TRÌNH CƠNG TÁC: Năm 2004 – năm 2005: làm việc Công ty Gouvis Engineering California; tòa nhà Etown, 364 Cộng Hòa, P.13, Q Tân Bình, TP HCM Năm 2005 – năm 2006: làm việc Công ty Cổ phần dịch vụ tổng hợp Sài Gòn (SAVICO); 68 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.1, TP HCM Năm 2006 – 2008: làm việc Cơng ty TNHH Tín Nghĩa; 96 Hà Huy Giáp, P Quyết Thắng, TP Biên Hòa, T Đồng Nai Năm 2008 – nay: làm việc Công ty TNHH QLDA Tín Nghĩa; 98 Hà Huy Giáp, P Quyết Thắng, TP Biên Hòa, T Đồng Nai ... sau: - Ứng dụng mạng nơron nhân tạo để thiết kế cấp phối vữa mác cao, khơng co ngót - Nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng vữa mác cao, khơng co ngót để gia cường khả chịu lực cấu kiện công trình CHƯƠNG... VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU XÂY DỰNG MSHV: 01908743 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MẠNG NƠRON NHÂN TẠO ĐỂ THIẾT KẾ CẤP PHỐI VỮA MÁC CAO, KHƠNG CO NGĨT ĐỂ GIA CƯỜNG KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CÁC CẤU KIỆN... chất vữa mác cao, khơng co ngót 30-31 3.2 Xây dựng mơ hình mạng nơron nhân tạo để thiết kế cấp phối vữa mác 31-33 cao, khơng co ngót 3.3 Thu thập số liệu thực tế để huấn luyện mạng nơron nhân tạo

Ngày đăng: 15/02/2021, 17:24

Mục lục

  • 1-TRANG BIA.pdf

  • 2-NHIEM VU LV.pdf

  • 3-LOI CAM ON.pdf

  • 4-TOM TAT LV.pdf

  • 5-ABSTRACT.pdf

  • 6-MUC LUC.pdf

  • 7-DANH MUC HINH ANH, DO THI.pdf

  • 8-DANH MUC CAC BANG BIEU.pdf

  • 9-THUYET MINH _01-08_.pdf

  • 10-TAI LIEU THAM KHAO.pdf

  • 12-PHU LUC.pdf

  • 13-PHU LUC 1.pdf

  • 14-PHU LUC 2.pdf

  • 15-PHU LUC 3 .pdf

  • 16-PHU LUC 4.pdf

  • 17-PHU LUC 5.pdf

  • 18-PHU LUC 6.pdf

  • 19-PHU LUC 7.pdf

  • 21-PHU LUC 9.pdf

  • 22-PHU LUC 10.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan