Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đổi mới tổ chức và hoạt động của hội đồng nhân dân địa phương (góp phần sửa đổi chế định hội đồng nhân dân trong hiến pháp 1992)

488 36 0
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đổi mới tổ chức và hoạt động của hội đồng nhân dân địa phương (góp phần sửa đổi chế định hội đồng nhân dân trong hiến pháp 1992)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lìm ĩ 1! ỊM■ị 1811 : iC tíế ' '1 Ì S S "51 - ;p r ị sộ TưPHÁP ^ mễềỀÌ BẠI mc Ậ7 nế NỘI :ẫ'ịỹ ■' ^ '■■ ♦ • , J % • * '• * Đ Ễ t u K H O A H s e T Ă P H Ọ £ ầ tt T * Ơ r w S 11 ^ *t /fr *vfc.ôớ"ờ -ỉ i IS IS HÉi » r l & |S Ó P f f l l l i S ẳ ể H Ể W ỉiis im m l ậ ậ f ế M& ĩ ẩ ' H ệ lS W W te ^ H IẾ Ì -■'■& Ì Ỗ C ĩồ Íihíệm khua sià iL chính- Nhà ntíổc 1r)ại hoc Liv\ị Hà Nội ẫ * - CHIíế Ù HOẬí BỒHê ú u ? * l 6ỐNG iỉHẳN ạ5w Bịâ Ịl g ■ ỊỊP * ■ ,s ■ &■ -V- Ẹg Ị5f | Ị É | | t í |- , , ■ „ ; , m t * ■ " : p • „ ■■ Tứu: , ổèiàĩĩ Trầnr^ọcĐỊnh ?hc •-h*’ iihiộro bộmơnLt ^lỗiiPháp ũậí hoc ĩ uậỉ H‘ Uội : T h.s Maẳ TM i t í - , v: Giảng Viên khoa Hành - NmĨHÍỚC Đ ụ học M g Há Nối Cơ 'Ặỉàííị hii trìĩ.ệĩi K hồ% í p fe |g ặ Bị Tu Pháp ỈĨA Sví ; B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẺ TÀI KHOA HỌC CẤP B ộ NĂM 2011-2012 Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI TỒ CHỨC VÀ HOẠT Đ ộ n g c ủ a h ộ i đ ò n g NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG ( GÓP PHẦN SỬA ĐỎI CHÉ ĐỊNH HỘI ĐÒNG NHÂN DẲN TRONG HIÉN PHÁP 1992) Chủ nhiệm đề tài: GS-TS Thái Vĩnh Thắng C h ủ nhiệm k h o a H àn h c h ín h - N h nư c Đ ại học ỉu ật H N ộ i Thư ký đề tài: Th.s Trần Ngọc Định P hó chủ n h iệm m ô n L u ậ t h iến ph áp Đ ại học luật H N ộ i Th.s Mai Thị Mai G iảng v iên k h o a H àn h ch ín h - N h nước Đ ại học lu ật H N ộ i Cơ quan chủ trì: Viện khoa học pháp lý Bộ tư pháp TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG BaI h ọ c lu ậ t hà N ' PHÒNQ ĐỌ2 - j I I HÀ N Ộ I-2013 -BÔ TƯ P H Á P ) - Q C ĐÈ TÀI KHOA HỌC CẤP B ộ NĂM 2011 -2012 C SỞ LÝ LUẬN VÀ T H ự C TIỄN CỦA VIỆC ĐỎI MỚI TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐÒNG NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG ( GÓP PHẦN SỬA Đ Ỏ I C H É Đ ỊN H H Ộ I Đ ỒNG NHÂN DÂN T R O N G H IẾ N PH Á P 1992) Chủ nhiệm đề tài: GS-TS Thái Vĩnh Thắng Chủ nhiệm khoa Hành - Nhà nước Thư ký đề tài: Đại học luật Hà Nội T h s Trần Ngọc Định Phó chủ nhiệm mơn Luật hiến pháp Đại học luật Hà Nội T h s M T hị M Giảng viên khoa Hành chính- Nhà nước Đại học luật Hà Nội Cơ quan chủ trì: Viện khoa học p háp lý Bộ tư pháp T h àn h viên tham gia nghiên cứu: GS-TS Thái Vĩnh Thắng - Đại học luật Hà Nội PGS-TS Nguyễn Văn Động - Đại học luật Hà Nội PGS-TS Nguyễn Thị Hồi -Đại học luật Hà Nội PGS-TS Nguyễn Minh Đoan - Đại học luật Hà Nội PGS-TS Trương Đắc Linh - Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh TS Phạm Hồng Quang - Vụ pháp luật Hành - Hình sự, Bộ tư pháp TS Tơ Văn Hồ - Đại học luật Hà Nội c v c c , hàm Vụ trưởng - Hoàng Thị Việt Hoà - Bộ nội vụ TS Nguyễn Văn Quang - Đại học luật Hà Nội 10 TS Trần Nho Thìn - Bộ tư pháp 11 TS Bùi Thị Đào - Đại học luật Hà Nội 12 GS-TS Nguyễn Đăng Dung - Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội 13 TS Đặng Minh Tuấn - Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội 14.TS Đỗ Ngọc Minh - Văn phòng thành uỷ, Thành phố Hải Phòng 15.Th.S Trần Ngọc Định - Đại học luật Hà Nội ló.Th.S Mai Thị Mai - Đại học luật Hà Nội MỤC LỤC Trang A BÁO CÁO TỔNG HỢP KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương I : Những vấn đề lý luận tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Việt Nam 1.1 Khái niệm quyền địa phương Việt Nam 1.2 Khái niệm, vị trí, tính chất, chức Hội đồng nhân dân máy nhà nước 1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân l Quan hệ Hội đồng nhân dân YỚi Ưỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp quan nhà nước cấp 1.5 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân cấp 1.6 Lý thuyết phân cấp, phân quyền tổ chức quyền địa phương nói chung, tổ chức Hội đồng nhân dân, nói riêng Chưong II: Các mơ hình tổ chức Hội đồng địa phương quyền địa phương giói 2.1 Quan niệm quyền địa phương cấp quyền địa phương thể giới 2.2 Các nguyên tắc tổ chức Hội đồng địa phương quyền địa phương 2.3 Các mơ hình tổ chức quyền địa phương giới Chương III: Thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp Việt Nam 3.1 Thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp 3.2 Thực trạng phân cấp, phân quyền trung ương địa phương 3.3 Những thành tựu ưu điểm tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân địa phương 3.4 Những bất cập mơ hình tổ chức quyền địa phương nói chung, HĐND nói riêng, theo Hiến pháp 1992 ( sửa đổi 2001) 15 16 17 17 20 34 37 38 48 53 53 55 57 85 85 112 121 123 Chưong IV Những phương hướng giải pháp đổi mói tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân địa phương Việt Nam 4.1 Phương hướng đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân địa phương Việt Nam 4.2 Những giải pháp đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân nước ta 4.3 Đổi chế định HĐND Hiến pháp 1992 Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 1128 12 136 144 B CÁC BÁO CÁO CHUYÊN ĐÈ Phần 1: Những vấn đề lý luận Hội đồng nhân dân Việt Nama ]152 Chuyên đề 1: Những vấn đề lý luận tính chất, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân Việt Nam 152 (PGS-TS Nguyễn Văn Động, Đại học luật Hà Nội) Chuyên đề 2: Phân cấp, phân quyền trung ương, địa phương xu hướng xây dựng quyền địa phương tự quản Việt Nam fl 64 (PGS-TS Nguyễn Minh Đoan, Đại học luật Hà Nội) Chuyên đề 3: Lịch sử hình thành, phát triển Hội đồng nhân dân tổ chức máy nhà nước ta phương hướng đổi 84 ( GS-TS Thái Vĩnh Thẳng, Đại học luật Hà Nội) Phần 2: Các mô hỉnh hội đồng địa phương quyền địa phương; í Ạ_ X _•r • thê giới Chun đề 4: Các mơ hình tổ chức quyền địa phương giới ]192 ( GS-TS Nguyễn Đ ăng Dung,Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội) Chuyên đề 5: Kinh nghiệm tổ chức hoạt động Hội đồng địa phương số nước châu Âu châu Mỹ La-tin (TS Đặng Minh Tuấn,Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội (Phần 1); 04 GS-TS Thái Vĩnh Thắng ( Phần 2, 3) Chuyên đề 6: Kinh nghiệm tổ chức hoạt động Hội đồng địa phương cùa số nước Đông Á Đông Nam Á 240 (TSPhạm Hồng Quang, Vụ pháp luật hình sự, hành chính, Bộ tư pháp) Chuyên đề 7: Tổ chức Hội đồng địa phương nước ASEAN 263 (TS Nguyễn Văn Quang, Đại học luật Hà Nội, Phần 1,2,3,4,6,7) GS-TS Thái Vĩnh Thắng, Đại học luật Hà Nội, Mục Phần 3: Thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân nước ta 290 Chuyên đề Khái quát thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp nước ta theo Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ưỷ ban nhân dân 2003 290 ( PGS- TS A'gưyễn Thị Hồi, Đại học luật Hà Nội) Chuyên đề Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc thuộc trung ương 323 (TS Bùi Thì Đào, Đại học luật Hà Nội) ơiưyên đề 10: Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân huyện,quận, thành phố thuộc tỉnh 335 (TS Nguyễr Thị Thuỳ, Đại học luật Hà Nội) Chuyên đề 11: Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân xã, phường, ủịtrấn (Hoàng Thị Việt Hoà, Chuyên viên cao cấp, Hàm vụ trường, Bộ nội vụ) Phần 4: Phương hướng giải pháp đỗi mói tổ chức hoạt động Hội 359 đồng nhân dân cấp nưóc ta đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế thị trường ,xây dựng nhà nước ph áp quyền hội nhập quốc tế 382 Chuyên đề 12: Cơ sở lý luận thực tiễn không tổ chức Hội đồng nhân dân quận, huyện , phường 382 ( TS Trần Nho Thìn, Bộ tư pháp) Chuyên đề 13: Phương hướng giải pháp đổi chế định Hội đồng nhân dân Hiến pháp 1992 401 ( TS Tơ Văn Hồ, Đại học luật Hà Nội) Chuyên đề 14: Đổi cách thức bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân nước ta 419 (G S-T S Thái Vĩnh Thắng, PGS-TS Nguyễn Thị Hồi, PGS-TS Vũ Thư) Chuyên đề 15: Cơ sở lý luận thực tiễn sửa đổi Chương IX Hiến pháp 1992 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2003 432 (PGS-TS Trương Đắc Linh, Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh) T ài liệu tham khảo P hụ lục 459 468 DANH M l JC CÁC C H Ữ V IÉ T TẮT C h ữ viết tắ t T ên đày đủ HĐND Hội đồng nhân dân ƯBND; ƯBHC Uỷ ban nhân dân; ủ y ban hành ƯBTVQH Uỷ ban thường vụ Quốc hội MTTQVN Mặt trận tổ quốc Việt Nam CQĐP Chính quyền địa phương A BÁO CÁO TỎNG QUAN ĐÈ TÀ I c SỞ LÝ LUẬN VÀ T H ự C TIỄN Đ Ỏ I M Ớ I TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG (góp phàn sửa đổi chế định HĐND Hiến pháp 1992) PHẦN M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Tổ chức quyền địa phương Việt Nam chia thành cấp: tinh, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn Mỗi đơn vị hành lãnh thổ nói cỏ Hội đồng nhân dân Ưỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân theo quy định Hiến pháp quan quyền lực Nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan Nhà nước cấp Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành Nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn Cơ quan Nhà nước cấp Nghị Hội đồng nhân dân cấp Hội đồng nhân dân nước ta hoạt động cịn mang tính hình thức, hiệu lực, hiệu chưa cao Thơng thường Hội đồng nhân dân định lại vấn đề mà cấp uỷ Đảng cấp định Hơn nữa, cách thức tổ chức Hội đồng nhân dân nông thôn đô thị theo đơn vị hành lãnh thổ khơng hợp lý Nấu vùng nơng thơn, địa bàn xã, huyện có tính độc lập tương đối cao khu vực thị quận, huyện, phường thành phố thường thiếu tính độc lập hệ thống điện, nước, giao thơng, y tế, trường học thường gắn kết phường, quận với nhau, đô thị thông thường Hội đồng nhân dân thành phố có đầy đủ thẩm quyền điều kiện để định vấn đề địa bàn nên thành lập ba cấp Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương hai cấp thành phố thuộc tỉnh không hợp lý Xu hướng nước giới ngày xây dựng quyền địa phương tự quản Các Hội đồng địa phương nhân dân địa phương bầu ban hành luật điều chinh quan hệ xã hội địa phương mình, đặt thuế địa phương để thực chức cơng cộng cho địa phương Các Hội đồng địa phương bầu quan chấp hành để giải cơng việc địa phương Các quan Nhà nước Trung ương có quyền giám sát để bảo vệ tính họp hiến, hợp pháp hoạt động quyền địa phương Tuy nhiên, Việt Nam Hội đồng nhân dân cấp có vai trị, chức năng, quyền hạn chưa thật rõ ràng thiếu tính độc lập tương đối hoạt động nên hiệu lực chưa cao nhiều cịn mang tính hình thức Hiện thí điểm bỏ Hội đồng nhân dân quận, huyện, phường Sau thời gian thí điểm cịn chưa có ý kiến thống việc bỏ cấp Hội đồng nhân dân nói Việc sửa đổi chế định Hội đồng nhân dân Hiến pháp 1992 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân 2003 vấn đề cấp bách nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quyền địa phương Trong bối cảnh đây, việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân địa phương phục vụ việc sửa đổi chế định Hội đồng nhân dân Hiến pháp 1992 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân, Ưỷ ban nhân dân 2003 cần thiết cấp bách Đề tài đáp ứng nhu cầu, lý luận thực tiễn Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 2.1 Tinh hình nghiên cíni Hội đồng địa phương nước ngồi: Vấn đề tổ chức Hội đồng địa phương nước ngoài, quan có tính chất chức tương tương tự Hội đồng nhân dân Việt Nam nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên círu Có thể dẫn số cơng trình nghiên círu tiêu biểu sau đây: - Theories and values o f local governm ent( Lý luận giá trị quyền địa phương), Sharpe LG, Edit Political Studies ,1970, - Locaỉ govem m ent reform and reoganừation: Asean internationaỉ perspective ( Cải cách đổi tổ chức địa phương), Gunlinks A.B Port Washington, Kenikat press, 1981 - Locaỉ government law ( Luật tổ chức quyền địa phương), Davies K L Buttervvorth, 1983 - The national yvorỉd o f local governm ent( Tẻ chức quyền địa phương giới), Rhode R.A.W L Allen and Unwin, 1986 - Politỉcaỉ parties and coalitỉons in European local governm ent( Các đảng trị liên kết quyền địa phương châu Ấu), Mellors c , Pijnenburg B L Routledge, 1989 - Public policymaking fo r locaỉ government ( Xây dimg sách cơng cho chỉnh quyền địa phương), Chandler J.A L Croom Helm, 1989 - The future o f Locaỉ Government ( Tương lai chỉnh quyền địa phương), Stewart J and Stoker J , Basingstoke, Macmillan ,1989 - Tự quàn địa phương - tính Nhà nước hay tính xã h ộ i, M.A.Kraxnop, Tạp chí Nhà nước pháp luật Xơ Viết, số 10/1990, (tiếng Nga); - Comparative local politics: A system - ýuntional approach (Chính sách địa phương so sảnh: hệ thắng tiếp cận chức năng) , Goldsmith J , Gunderson G L Holbrook, Boston, 1993 - Sự hình thành sở hữu tự quản Liên Bang Nga , E.M.Anđreieva Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/2001 ( tiếng Nga); - Giảo trình Luật tự quản Liên Bang Nga IƯ.A.Dmitriep chủ biên NXB Đào tạo nghề nghiệp, Matxcơva, 2009, (tiếng Nga); Những cơng trình nghiên cứu đề cập cách toàn diện phương diện lý luận lẫn thực tiễn nguyên tắc cách thức tổ chức quyền địa phương số nước giới, vấn đề phân quyền tniìĩg ương địa phương, tính chất tự quản quyền địa phương, tự quản địa phương nguyên tắc nhà nước pháp quyền, xu hướng phát triển tính chất tự quản ngày cao quyền địa phương, vấn đề dân chủ trực tiếp gián tiếp quyền địa phương 2.2 Tinh hình nghiên cứu vể Hội đồng nhân Việt Nam Kể từ cuối thập kỷ 60 thập kỷ 70, 80, 90 kỷ XX , năm thập kỷ kỷ XXI Việt Nam lĩnh vực luật học có nhiều cơng trình nghiên cứu tổ chức quyền địa phương nước ta nói chung tổ chức Hội đồng nhân dân, nói riêng Trước hết phải kể đến số cơng trình nghiên cứu quan đại diện dân chúng Việt Nam xuất thời Pháp thuộc: - Vấn đề thiết lập Hội đồng hàng tỉnh thời kỳ Pháp thuộc -V ũ Quốc Thông, Tập san Pháp lý, 1969; - Các quan đại diện dân chúng Việt Nam duới thời Pháp thuộc ( Pháp chế sử) - Vũ Quốc Thông, Sài Gòn, Nxb Tủ sách Đại học, Sài gòn, 1973 s: > I I Không chăc chăn Phiêu Tỷ l (%) ôế s (J *Đ ô ?? oc Õ X I JC c •ea bp c ộ ã c £ ICẹ M ÃỈ •C3 g Q ơạ X b ữ -C sc X CL, ■•o 'ĩ> ^■ ọ “! \cc XI •ẽ c CT 'CQ c i2 £ o «u 6D «u o —> "ã :ẵ 2- oc 1C3

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan