Cơ sở pháp lý cho việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở việt nam

124 25 0
Cơ sở pháp lý cho việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

V IỆN NHÀ N Ư Ớ C VÀ P H Á P L U Ậ T T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C L U Ậ T HÀ NỔI ĐỖ THỊ HẰNG C SỞ PHÁP L Ý CHO VIỆC BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: Luật kinh tê Lao động Mã sô : 5.05.15 I t h ƯVi ề n l p^ G Đ A IH O caŨ Ả T H Ả N Ơ I - ĩ ĩì i NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Văn Quyền Hà nội 2004 C s p h áp lý ch o việc b ả o hộ nhãn hiệu hàng h oá Việt Nam MỤC LỤC DẪN N H Ậ P ! rany 1) Tính cấp thiết củ a việc nghiên cứu 2) P h m vi nghiên cứu đề tài ' - 3) M ục đích nghiên cứu đề tài 4) Nhiệm vụ đề tài - 5) Phương pháp nghiên cứu đề tài 6) Những đóng góp để tài 7) C cấu luận văn CH Ư Ơ N G I: K H Á I Q U Á T C H U N G V Ể NHÃN H I Ệ U HÀNG HOÁ VÀ B Ả O H ộ NHÃN H IỆ U HÀNG HOÁ I LỊCH SỬ N H Ã N H IỆU HÀNG HOÁ V À LUẬT NHÃN HIỆU HÀNG H O Ẩ II KHÁI NIỆM NĨIÃN HIỆU HÀNG HOÁ III PHÂN B I Ệ T NHÃN H IỆU HÀNG HOÁ VỚI THƯƠNG H IỆU TÊN THƯƠNG MẠI V À C Á C LOẠI NHÃN HÀNG HOÁ KH ÁC ; III Phân biệt nhãn hiệu hàng hoá với thương.hiệu III Phân biệt nhãn hiệu hàng hoá với tên thựơng mại IV III Phân biệt nhãn hiệu hàng hoá nhãn hàng hoá 1' CHỨC NĂNG C Ủ A NHÃN H IỆU HÀNG HỐ 1(! IV Chức phân biệt hàng hố, dịch vụ nhãn hiệu hàng hoá IV Chức thông tin nguồn gốc sản phẩm IV Chức thông tin sản phẩm IV Chức thúc đẩy việc tiếp thị bán hàng tiến hành dịch vụ V PHÂN LOẠI NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ V Nhãn hiệu hàng hoá tập thể V Nhãn hiệu liên kết IX ' C s p h áp ìỷ ch o việc b ả o h ộ nhãn hiệu hàng h oá Việt Nam V Nhãn hiệu tiếng VI KH ÁI N IỆ M B Ả O HỘ NHÃN H IỆU HÀNG HỐ VI Tính cần thiết việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá VI Khái niệm bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá * Phân biệt bảo hộ bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá C H Ư Ơ N G II: B Ẩ O H Ộ Q U Y Ể N s h ữ u n h ã n h i ệ u h n g HỐ I TÌN H HÌNH B Ả O HỘ NHẢN HIỆU HÀNG HOÁ V IỆ T NAM T R O N G THỜ I G IA N Q U A II X Á C LẬP Q U Y Ề N SỞ HŨU NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ II C ă n phát sinh quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá II Tiêu ch u ẩ n đê m ột nhãn hiệu hàng hoá đưoc cấp Văn bàng bảo hộ II Q uyền nộp đơn xin cấp V ăn bảo hộ nhãn hiệu hàng hố II Hệ thịng x c lập quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam II 4.1 Nộp đơn xin đăng ký nhãn hiệu hàng hoá II Thủ tục xét nghiệm cấp Văn bảo hộ II Khiếu nại định liên quan đến việc xác lập SƯ hữu nhãn hiệu hàng hoá II Đ ăng ký quốc tê nhãn hiệu hàng hoá II 5.1 Quyền nộp đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá II 5.2 Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá II 5.3 Đăng ký đơn quốc tế II Huỷ bỏ hiệu lực củ a V ăn bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá III Q Ư Y Ề N , N G H ĨA v ụ C Ủ A CHỦ s HỮU NHÃN H IỆU HÀNG HOÁ III Q uyền củ a chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá iii 1.1 Quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá C s p h áp lỷ ch o việc b ả o hộ nhãn hiệu hàng h oá Việt Nam iii 1.2 Quyền định đoạt nhãn hiệu hàng hoá 68 iii 1.2.1 Chuyển giao quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá, để lại thừa kế nhãn hiệu hàng hoá iii 1.2.2 Chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá iii 1.2.3 Quyền tự từ bỏ bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá đăng ký iii 1.3 Quyền bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá III Nghĩa vụ chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá C H Ư Ơ N G 3: B Ả O V Ệ Q U Y Ể N s h ữ u n h ã n h i ệ u h n g HOÁ Ý NGHĨA V À ĐẶC Đ IỂ M CỦA NHỮNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT V Ề 71 78 78 79 79 ho 80 BẢ O V Ệ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ I Ý nghĩa qui định pháp luật bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá I Đặc điểm quyền bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá theo pháp luật Việt tt(ì 82 N am II X Â M PHẠM Q U Y ỀN s HŨU NHÃN HIỆU HÀNG HOA III C Á C B IỆ N PHÁP B Ả O V Ệ Q U Y Ề N SỞ HỮU NHÃN HIỆU HÀNG 86 M HOÁ T H E O PHÁP LUẬT V IỆ T NAM III B ả o vệ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá cá c biện pháp dân 90 III B ả o vệ quvển sỏ hữu nhãn hiệu hàng hoá c c biện pháp hành 97 III B ảo vệ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá bàng cá c biện pháp hình III B ảo vệ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá bàng cá c biện pháp kiểm 102 106 soát biên giới K Ế T L U Ậ N VÀ K IÊ N N G H Ị I !0 C s pháp lý ch o việc b ả o hộ nhãn hiệu hàng h oá Việt Nam DẪN NHẬP Tính cấp thiết việc nghiên cứu: Trong kinh tế nay, vấn đề nhãn hiệu hàng hoá đặc biệt được quan tâm Ở cấp quốc gia Chính phủ đưa chương trình nhằm xây dựng, tơn vinh thương hiệu Việt, coi yếu tố giúp nhà sàn xuất mở rộng thị trường nước lẫn quốc tế, nhờ mà sản xuất nước phát triển hàng hố Việt Nam cạnh tranh với hàng hoá nước khu vực giới Còn phạm vi nội doanh nghiệp, nhãn hiệu hàng hố giữ vai trị định đến việc tổn phát triển doanh nghiệp Giữ giá trị nhãn hiệu hàng hoá nghĩa với việc cịn tiếp tục trì cơng việc kinh doanh doanh nghiệp Làm tăng giá trị nhãn hiệu hàng hoá đồng nghĩa với việc thị phần doanh nghiệp mở rộng Do không vấn đề tổ chức máy sản xuất, nhãn hiệu hàng hoá- thiết lập, xây dựng, bảo hộ nhãn hiệu hàng hố ln mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Trong thời gian qua, vụ tranh chấp, vi phạm sở hữu công nghiệp (SHCN) bao gồm tranh chấp, vi phạm nhãn hiệu hàng hóa xảy ngày nhiều, thường kéo dài khó giải ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc kinh doanh, lợi ích đáng Doanh nghiệp, gây thiệt hại cho tính mạng, sức khoẻ, lợi ích hợp pháp người tiêu dùng, ảnh hưởng xấu tới kinh tế Để hảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp, lợi ích người tiêu dùng, thúc đáy kinh tế phát triển, đặc biệt để đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế tham gia vào trình phân cơng lao động quốc tế, đứng trước xu tồn cầu hoá kinh tế mà Việt nam bắt buộc phải hoà nhập, phải tuân theo luật chơi nó, quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam nỗ lực việc ban hành hệ thống văn pháp luật sở hữu cơng nghiệp bao gồm qui định vổ nhãn hiệu hàng hoá vừa phù hợp với thực tiễn Việt nam, vừa đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế Có thể nói hệ thống qui định tương đối hoàn chỉnh thời gian qua phát huy tác dụng định Tuy nhiên, trình thực C sở p háp /v ch o việc b ả o hộ nhãn hiệu hàng h oá Việt Nam trước xu phát triển tất yếu quan hệ sở hữu cơng nghiệp (trong có quan hệ nhãn hiệu hàng hố); trước địi hỏi phải đáp ứng yêu cầu Hiệp định T R IP S vấn đề sở hữu công nghiệp Tổ chức thương mại T hế giới- (World Trade Organization- W T O ) tiến trình Việt Nam gia nhập vào tổ chức này; đê’ thực hiệp định Thương mại song phương đa phương mà Việt Nam ký kết, việc nghiên cứu hoàn thiện sở pháp lý nước bảo hộ nhãn hiệu hàng hố- phận sở hữu cơng nghiệp, vô cần thiết Với lý trên, lựa chọn đề tài C sở pháp lý cho việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Cao học P h ạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu cách tổng thể qui định pháp luật hành Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Điều ước quốc tế có liên quan, đồng thời có tham khảo pháp luật số nước lĩnh vực M ụ c đích nghiên cứu đề tài: V iệc nghiên cứu đề tài không ngồi mục đích làm rõ nội dung qui định pháp luật nước bảo hộ nhãn hiệu hàng hố, gắn với thực tiễn, từ đóđánh giá, đưa kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện sở pháp lýcho việc Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam Nhiệm vụ đề tài: Từ mục đích nghiên cứu đề tài, luận văn tập trung vào: Khái niệm nhãn hiệu hàng hoá bảo hộ nhãn hiệu hàng hố góc độ pháp luật, phân biệt chúng với với đối tượng khác có liên quan - Qui định Nhà nước việc xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá; quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu nhãn hiệu; biện pháp bảo vệ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hố; - Tìm hiểu thực trạng bảo hộ nhãn hiệu hàng hố Việt nam từ xem xét tính phù hợp, tính hiệu qui định trên, sở đưa kiến nghi góp phần hồn thiện pháp luật bảo hộ sở hữu cơng nghiệp nói chung, nhãn hiệu hàng hố nói riêng C s pháp lý ch o việc b ả o hộ nhãn hiệu hùng h oá Việt Nam Phưưng pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Phương pháp lịch sử cụ thể Giai đoạn từ 1980 đến 1989; giai đoạn từ 1989 đến 1995 giai đoạn sau Bộ luật dân Việt Nam (BLD S) có hiệu lực (ngày 1/7/1996 ) Có thể nói trước năm 1980, pháp luật sở hữu cơng nghiệp nói chung, nhãn hiệu hàng hố nói riêng gần chưa có ngày 3/1/1958 Thủ tướng Chính phủ ban hành nghị định 175- TTg qui định đăng ký nhãn hiệu thương phẩm Nhưng Nghị định thực chất ban hành nhằm mục đích quản lý sản phẩm sản xuất lưu thơng khơng mang tính chất bảo hộ nhãn hiệu hàng hố Sau ngày hồ bình lặp lại từ 1975 đến 1980 khơng có qui định bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá mà có từ năm 1980 hệ thống bắt đầu phát triển đánh dấu việc năm 1982, ý thức tầm quan trọng vấn đề sở hữu cơng nghiệp bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, Nhà nước CHXHCN Việt Nam có văn gửi đến W IPO kế thừa tư cách thành viên Công ước Paris (1 8 ) Thoả ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hố(1891) quyền Sài gịn trước (tham gia Điều ước Quốc tế từ ngày 8/3/1949) Tiếp theo đời Nghị định 197/H Đ BT ngày 14/12/1982 Thông tư số 1258/SC hướng dẫn thi hành điều lệ Giai đoạn 1980- 1989 đánh dấu đời Pháp lệnh báo hộ sở hữu công nghiệp ngày 8/1/1989, Điều lệ sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hố ban hành với Nghị định số /H Đ B T hàng loạt Thông tư hướng dẫn văn Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Thông tư số 163/TT-SHCN ngày 15/4/1994 hướng dẫn thi hành qui định việc phê duyệt đăng ký hợp đồng Li-xăng (License) N gày28/10 /1995 Bộ luật dân thông qua đánh dấu giai đoan pháp luật dân Việt Nam Trong BL D S dành hẳn phần thứ qui định “Quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ” Để chi tiết hố qui định loạt Nghị định, Thông tư hướng dẫn nối tiếp đời như: + Nghị định 63/CP ngày /1 /1 9 Chính phủ qui định chi tiết Sở hữu công nghiệp C s p h áp /ý ch o việc b ả o hộ nhãn hiệu hàng h oá Việt Nam + Nghị định số / 0 1/NĐ-CP ngày 1/2/2001 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 63/CP ngày /1 /1 9 Chính phủ qui định chi tiết sở hữu công nghiệp + Thông tư số 3055/TT-SH CN ngày 31/12/1996 Bộ khoa học, công nghệ Môi trường hướng dẫn thi hành qui định thú tục xác lập quyền SHCN số thủ tục khác Nghị định số 63/CP ngày /1 /1 9 Chính phủ qui định chi tiết sở hữu công nghiệp + Nghị định số 12/CP ngày 6/3/1999 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp + Thông tư số 825 /2 000 /T T -B K H C N M T ngày 3/5/2000 Bộ khoa học , công nghệ Môi trường hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/CP ngày 6/3/1999 + Thông tư số / 0 1/TT-BKH C N M T ngày 14/9/2001 Bộ khoa học, công nghệ Môi trường sửa đổi, bổ sung số nội dung Thông tư số / 0 1/TT-KH CNM T ngày 3/5/2000 Bộ khoa học, công nghệ Môi trường + Nghị định số 54/2000/N Đ - CP ngày 3/10 /200 Chính phủ bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sỏ hữu công nghiệp + Chỉ thị số 31/1999/C T - TTg ngày 27 /1 0/1 999 Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả + Thông tư số 3/NCPL ngày 22/7/1 989 Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn xét xử tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp + Qui định số 308/Đ K ngày 11/6/1997 Cục sở hữu cơng nghiệp hình thức nội dung loại đơn sớ hữu công nghiệp + Các qui chế Cục sở hữu công nghiệp việc xét nghiệm loại đơn sở hữu công nghiệp V iệc nghiên cứu đề tài theo hệ thống pháp luật thời kỳ giúp cho việc nghiên cứu có hệ thống tồn diện 5.2 Phương pháp phân tích, đánh giá dự báo C s p h áp lý ch o việc b ả o hộ nhãn hiệu hàng h oá Việt Nam Đề tài sử dụng phương pháp phân tích việc đánh giá qui định hành pháp luật Việt Nam việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hố, qua cung cấp tranh toàn cảnh vấn đề Tác giả cố gắng mặt hạn chế việc làm lĩnh vực này, ngun nhân mặt cịn íồn khả lý giải kiến nghị giải pháp khắc phục nhàm bước hoàn thiện sở pháp lý cho việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam 5.3 Phương pháp luật học so sánh Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá có hiệu lực phạm vi quốc gia cấp văn bảo hộ, giai đoạn mở cửa hội nhập kinh tế nay, nhãn hiệu hàng hoá thường đăng ký bảo hộ nhiều quốc gia khác Ngoài ra, thành viên Điều ước quốc tế vẻ sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hố phải thực qui định Điều ước quốc tế Do việc nghiên cứu đề tài sở pháp lý cho việc bảo hộ Nhãn hiệu hàng hố ứ Việt Nam khơng thể tách rời việc nghiên cứu Điều ước quốc tế lĩnh vực sở hữu công nghiệp Đãng ký nhãn hiệu hàng hoá mà Việt Nam tham gia, đồng thời phải tìm hiểu, so sánh với qui định nước khác dể có thổ bảo hộ tốt cho nhãn hiệu hàng hoá ta Tất phương pháp nghiên cứu xây dựng sở đường lối đổi Đảng, mà tảng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học M ác- Lênin Những đóng góp đề tài: Đa số cá c đề tài trước thường nghiên cứu quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung, đề tài sâu nghiên cứu đối tượng sở hữu cơng nghiệp cụ thể nhãn hiệu hàng hố chẳng hạn, có nghiên cứu riêng nhãn hiệu hàng hoá đề cập đến mảng, phận đó, chẳng han việc xác lập, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, hay vấn đề bảo vệ nhãn hiệu hàng hố Vì lần đề tài “Cơ sở pháp lý cho việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam” cố gắng nghiên cứu cách có hệ thống toàn qui định pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nước ta C c ấ u luận văn ... việc nghiên cứu hoàn thiện sở pháp lý nước bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá- phận sở hữu công nghiệp, vô cần thiết Với lý trên, lựa chọn đề tài C sở pháp lý cho việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam. .. hiện;

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan