Tác động của tài nguyên dư thừa tới xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam

106 26 0
Tác động của tài nguyên dư thừa tới xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TAP CHỈ NAM THƯ HAI MƯƠI SAU SÓ 279 THANG 09/2020 y J m w ii I s ứ MỆNH, MỤC ĐÍCH & TƠN CHỈ HOẠT ĐỘNG I ị Ị ị Tạp chí Kinh tế Phát triển tạp chí học thuật khoa học kinh tẽ cúa trường Đại học Kinh tế Quốc dân với sứ mệnh công bố Ị công trinh nghiên cứu khoa học nguyên tác lĩnh vực kinh tế phát triển Tạp chí Kinh tẽ Phát triễn xuất từ Ị năm 1994 với mã số ISSN 1859-0012, phát hành định kỳ ngày mùng hàng tháng Ị Mục đích hoạt động Tạp chí Kinh tế Phát triẽn hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo Ị thông qua chức bản: (i) Nghiên cứu phục vụ hoạch định phát triển kinh tẽ xã hội; (ii) Xác lập uy tín khoa học nâng cao Ị lực nghiên cứu cúa nhà khoa học; (iii) Kênh giao tiếp học thuật cùa cộng đồng nghiên cứu khoa học; (iv) Kiếm định chất ] ị lượng nghiên cứu khoa học thơng qua quy trình phản biện; (v) Cơ sở dũ liệu tham khảo/trích dẫn cho nghiên cứu tương lai Ị ị ị I Phạm vi nghiên cứu cùa Tạp chí Kinh tế Phát triển bao gồm vẩn đề lý thuyết thực tiễn lĩnh vực kinh tế phát triển Ị ị Việt Nam thẽ giới, bao gồm kinh tế, kinh doanh, quản lý vãn đề phát triển bẽn vững ] ; Để đảm báo chuẩn mực chất lượng khoa học, tất cà viết gửi đăng Tạp chí Kinh tế Phát triển phản biện kín Ị ĩ nhà khoa học có uy tín, chuyên gia kinh tế đầu ngành ngồi nước ì HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP TỔNG BIÊN TẬP Lê Quốc Hội Đại học Kinh tẽ Quốc dân PHÓ TỔNG BIỂN TẬP Trần Mạnh Dũng Đại học Kinh tế Quốc dân THÀNH VIÊN I ị Đỗ Đức Bình Đại học Kinh tẽ Quốc dân Đặng Thị Loan Đại học Kinh tề Quổc dân Anthony Charles Đại học Saint Mary's, Canada Nguyễn Thị Tuyết Mai Đại học Kinh tế Quốc dân Yea-Mow Chen Đại học Sanfrancisco State, Hoa Kỳ Dương Thị Bình Minh Đại học Kinh tê TP.HCM Đỗ Kim Chung Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Nam Đại học Kinh tẽ Quốc dân Phan Công Nghĩa Đại học Kinh te Quốc dân Phạm Hông Chương Đại học Kinh tê' Quốc dân Lê Văn cương Đại học Paris Pantheon-Sorbonne, Pháp Kenichi Ohno Viện nghiên cứu sách Nhật Bản Ron Ducan Đại học quốc gia úc Mai Ngọc cường Đại học Kinh tế Quốc dân Richard Pomfret Đại học Adelaide, úc Nguyễn Việt cường Đại học Kinh tẽ Quốc dân Tyrone Carlin Southern Cross University, Australia Nguyễn Quang Dong Đại học Kinh tế Quốc dân Lương Xuân Quỳ Hội khoa học kinh tế việt Nam James Riedel Đại học Johns Hopkins, Hoa Kỳ Peter Secord Đại học Saint Mary's, Canada Trần Thọ Đạt Đại học Kinh tể Quốc dân Clifford Shultz Đại học Loyola Chicago, Hoa Kỳ Nguyễn Văn Đính Đại học Hà Tĩnh Nguyễn Văn Thắng Đại học Kinh tẽ Quốc dân Jacky Hong Đại học Macau, Đài Loan Trương Bá Thanh Đại học Đà Nắng Nguyễn Đình Hương Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam Trần Đinh Thiên Viện kinh tế Việt Nam Vijay Kannan Đại học utah State, Hoa Kỳ Phạm Quang Trung Học viện Quán lý Giáo dục Nguyễn Bách Khoa Đại học Thương mại Nguyễn Kế Tuấn Đại học Kinh tế Quốc dân Tòa soạn Tạp chí Kinh tế Phát triển Địa chi: P.1406 Nhà AT Trường đại học Kinh tế Quốc dân, 207 Giải Phóng, Hà Nội Tel: 024 36280280 - Ext: 6407 I Email: toasoanffl’ktpt.edu.vn I website: http://ktpt.neu.edu.vn Giấy phép xuất ban số: 652/GP-BTTTT ngày 04 tháng năm 2011 Bộ Thông tin va Truyền thong cấp In Nhà in Đại học Kinh tế Quốc dân Giá: 50.000đ ?AP n ! f s ố 279, tháng 9/2020 Mục lụ c - ——— Vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hồ Đình Bảo, Lê Thanh Hà, Lê Quốc Hội Vai trò vốn xã hội đến tiếp cận tín dụng doanh nghiệp tư nhân nhỏ vừa Bùi Xuân Biên, Hoàng Trần Hậu, Nguyễn Thị Thúy Nga, Trần Thị Phưong Dịu 12 Ánh hưởng định hướng chiến lược kinh doanh đến liên kết chuồi cung ứng kết kinh doanh Nguyễn Thành Hiếu, Nguyên Ngọc Trung, Nguyên Thị Nga 20 Vai trị khu cơng nghiệp việc tăng quy mô lao động ngành công nghiệp địa bàn thành phố Hải Phòng: Thực trạng vấn đề Mai Ngọc Cường, Phạm Minh Lộc 29 Cải thiện môi trường kinh doanh đế thúc đổi sản phấm doanh nghiệp vừa nhở Vũ Hoàng Nam 37 Tác động tài nguyên dư thừa tới xuất khâu doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Nguyễn Thị Kim Trúc, Nguyên Thị Thu Vui, Nguyên Thị Thùy Dung, Đoàn Ngọc Thắng 48 Các yếu tố ảnh hường giải pháp mạnh liên kết phát triên du lịch bối cảnh Nguyễn Minh Tuân 58 Thái độ rủi ro thu nhập nông hộ Đồng Sông Cửu Long Nguyễn Tuấn Kiệt, Trịnh Cơng Đức, Đồn Phưomg Quvên, Trương Thuỷ Tiên 65 Các nhân tố thúc đẩy cản trở tài tồn diện Việt Nam Ơng Ngun Chương 74 Nguyễn Thị Ngọc Trang, Quách Doanh Nghiệp 84 Mức độ biến động tỷ giá truyền dẫn tỷ giá hối đối Việt Nam ứng dụng mơ hình triển khai chức chất lượng tích hợp lựa chọn nhà cung cấp xanh Đỗ Anh Đức SỐ 279 tháng 9/2020 97 VAI TRÒ CỦA ĐÀU T TR ựC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TÉ CỦA VIỆT NAM HỒ Đình Bảo Trường Đại học Kình tê Quốc dân Email: hodinhbao@yahoo.com, baohd@neu.edu.vn Trường Đại học Kinh tê Quốc dân Email: halethanh.kt@gmail.com Trường Đại học Kinh tê Quốc dân Email: hoilq@neu.edu.vn Ngày nhận: 07/7/2020 Ngày nhận bán sứa: 30/8/2020 Ngày duyệt đăng: 05/9/2020 Tóm tắt: Nghiên cứu phân tích mối quan hệ nguồn von đầu tư nước (EDI) tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-2019 Kết ước lượng thực nghiệm từ mơ hình VAR ARDL - ECM cho thấy chúng thong kê tác động tích cực EDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngắn hạn dài hạn Tuy nhiên, tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế tuân theo moi quan hệ phi tuyến EDI có tác động tích cực đến tăng trưởng thời kỳ có xu hướng tiêu cực thời kỳ kê tiêp trước phục hồi lại trạng thái tích cực Xu hướng phi tuyến cho ảnh hưởng EDI đoi với xuất khâu Việt Nam Bên cạnh đó, kết thực nghiêm từ mơ hình định lượng cho thấy ảnh hưỏng dòng vốn EDI lãi suất, lạm phát tỷ giá hoi đoái kinh tế Việt Nam Từ khóa: ARDL-ECM, tăng trường kinh tế, FDI, VAR Mã JEL: C22, F21, F63 Impacts of foreign direct investment on economic growth in Vietnam Abstract: The paper explored the link between foreign direct investment (EDI) and economic growth in Vietnam during 1990-2019 Empirical results from the VAR and ARDL-ECM models showed the statistical evidence o f the positive impacts that FD I had on the economic growth o f Vietnam, both in the short run and long run However, the impacts followed a non-linear relationship Initially, FDI had a positive impact on growth, followed by a period o f a negative impact but then recovered to have a positive impact again This non-linear trend was also applied fo r the effect o f FDI on Vietnam’s export value Besides, empirical results from the models also implied the influence o f FDI flow on interest rates, inflation rate, and exchange rates in Vietnamese economy Keywords: ARDL-ECM, economic growth, FDI, VAR JEL Codes: C22, F21, F63 So 279 tháng 9/2020 Mở đầu Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) coi nhân tố quan trọng thúc tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, cải thiện thu nhập giảm nghèo ỡ Việt Nam quốc gia khác giới Rất nhiều nghiên cứu tác động tích cực dịng von FDI đến tăng trưởng kinh tế (Shan, 2002; Anetov, 2016) Borensztein & cộng (1998) cho FD1 thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua khuếch tán công nghệ điều kiện kinh tế tiếp nhận vốn đón nhận sẵn sàng thay đổi Balasubramanyam, Salisu & Sapstbrd (1996) nhận thấy FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thơng qua việc mạnh xuất khâu chí ảnh hưởng cịn mạnh đầu tư nước Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển - UNCTAD (2008) cho thấy FD1 tạo hội việc làm, chuyên giao kỹ công nghệ, tăng suất phát triến dài hạn nước phát triển Vốn trực tiếp nước thu hút chuyến giao công nghệ, phát triển ngành nghề kỳ quản lý, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững quốc gia tiếp nhận vốn từ tác động tích cực đến xóa đói giảm nghèo (Israel, 2014) Các nghiên cứu nước cấp độ vĩ mô thường xem xét tác động nguồn vốn FDI tăng trưởng, đầu tư, chuyến dịch cấu kinh tế, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, xuất khẩu, công nghệ, suất (Freeman, 2002; Đoàn Ngọc Phúc, 2004; Nguyền Phú Tụ & Huỳnh Cơng Minh, 2010; Trần Ngọc Thìn, 2010; Võ Trí Thành & Nguyễn Anh Dương, 2011; Lê Xuân Nghĩa, 2011; Nguyễn Thị Tuệ Anh, 2015) Các nghiên cứu cho nguồn von FDI đóng vai trị tích cực kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, thực tiễn phát triến khu vực FDI Việt Nam thời gian qua bộc lộ nhiều điếm hạn chế tượng lấn át khu vực kinh tế nước; chủ yếu tập trung vào ngành thâm dụng lao động, tài nguyên, phụ thuộc đầu vào nhập khấu, tận dụng ưu đãi sách, giá trị gia tăng thấp; sử dụng công nghệ lạc hậu; tác động lan tỏa đen khu vực doanh nghiệp nước hạn chế; góp phần gây bất ổn kinh tế vĩ mô, Những thực tiễn phát sinh đặt vấn đề cần phải có nghiên cứu chuyên sâu hơn, đánh giá cách cập nhật xác vai trị nguồn von FD1 tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nghiên cứu hướng đến mục tiêu phân tích tác động ngắn hạn dài hạn FD1 đổi với tăng trưởng kinh tế mơ hình định lượng vững so với nghiên cứu trước VAR hay ARDLECM sở số liệu cập nhật (1990-2019) kinh tế Việt Nam Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết Vai trò FDI tăng trưởng kinh tế quốc gia hệ thống hóa lý thuyết sau: - Lý thuyết lợi nhuận cận biên: lý thuyết cho nguồn vốn đầu tư dịch chuyến từ nước có lãi suất thấp sang nước có lãi suất cao đạt trạng thái cân lãi suất hai nước Nguồn vốn đầu tư tạo lợi nhuận cho hai quốc gia góp phần làm tăng sản lượng chung tồn giới Lý thuyết đông đảo nhà kinh tế thừa nhận, nhiên thực tiễn Mỹ cho thấy tỷ suất lợi nhuận từ đầu tư nước giảm đến thấp tỷ suất lợi nhuận nước hoạt động FDI Mỹ nước liên tục tăng Lý thuyết khơng giải thích tượng số nước đồng thời có dịng vốn chảy vào, có dịng vốn chảy Đây coi lý thuyết tảng cho nghiên cứu mối quan hệ FDI yếu tố khác - Lý thuyết thương mại tân cổ điển: dòng lý thuyết này, mơ hình Heckscher-Ohlin dự báo quốc gia với lượng vốn dồi tương đối xuất hàng hóa thâm dụng vốn sang quốc gia khan vốn Trong trường hợp khơng có trao đối hàng hóa, vốn sê luân chuyển tới nơi mà tỷ suất lợi nhuận vốn cao tỷ suất lợi nhuận lao động thấp đạt trạng thái cân giá yếu tố sản xuất Mơ hình MacDougall-Kemp (MacDougall, 1960; Kemp, 1964) cho vốn di chuyển tới nơi có tỷ suất lợi nhuận vốn cao Tuy nhiên, quốc gia điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận vốn dòng vốn cách áp thuế dòng vốn vào Aliber (1970) mở rộng quan điểm qua việc bổ sung yếu tố chênh lệch nguồn vốn rủi ro tiền tệ SỐ 279 tháng 9/2020 killlltyỉiat Mil - Tăng trưở ng nội sinh (Romer, 1993): lý thuyết cho đóng góp cùa FDI tăng trưởng kinh tế quốc gia tiếp nhận khơng tích lũy chuyển giao cơng nghệ, mà cịn truyền đạt kỹ đào tạo lao động Quá trình chuyển giao công nghệ, cải thiện kiến thức đạt thông qua đào tạo lao động FDI dần đến tăng trương sản lượng thông qua tăng suất lao động từ chuyến giao lại công nghệ sản xuất, cấu quản lý khả tiếp cận thị trường (Blomstrom & cộng sự, 1996; Borensztein & cộng sự, 1998) Đồng thời tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào điều kiện đặc điểm quốc gia như: thị trường tài chính, vốn nhân lực, độ mở thương mại, mối quan hệ đầu tư - ngồi nước - M hình tiến công nghệ (Flermes & Lensink, 2003): tăng trưởng kinh tế quốc gia phụ thuộc vào mức độ mà quốc gia tiếp nhận áp dụng công nghệ - FDI xem m ột kênh truyền tải quan trọng FDI đóng góp vào tăng trương kinh tế thông qua việc chuyển giao công nghệ mới, kỹ quản lý vốn (Hermes & Lensink, 2003) Sự lan tỏa FDI thơng qua bắt chước, cạnh tranh quan hệ kinh tế Các doanh nghiệp nội địa bắt chước công nghệ doanh nghiệp FD1, từ làm tăng suất tăng trương Hiệu ứng lan tỏa cạnh tranh xảy có gia nhập doanh nghiệp FDI tạo áp lực buộc doanh nghiệp nội địa nâng cấp cơng nghệ, trình độ quản lý, để nâng cao lực cạnh tranh, dẫn đến tăng trưởng Hiệu ứng lan tỏa qua quan hệ kinh tế kết chuyển giao công nghệ doanh nghiệp FDI tới doanh nghiệp nước thông qua giao dịch kinh tế doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội địa 2.2 Tống quan nghiên cứu Vai trò dòng von FD1 tăng trưởng kinh tế quốc gia chủ đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu hoạch định sách Các nghiên cứu cho thấy FDI có tác động tích cực tiêu cực tăng trưởng kinh tế quốc gia Tác động tích cực F D I Các nghiên cửu mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế bắt đầu đề cập mơ hình tăng trưởng tân cổ điển tăng trưởng nội sinh Các mơ hình tân cổ điển cho rang FDI làm tăng đầu tư (hoặc hiệu đầu tư), qua có tác động dài hạn tmng hạn đến tăng trưởng kinh tế Trong mơ hình tăng trưởng nội sinh, tăng trưởng kinh tể hàm số theo tiến cơng nghệ dịng von FDI có tác động dài hạn đến tăng trưởng thông qua chuyển giao lan tỏa công nghệ Mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế không tồn ngắn hạn mà dài hạn (Basu & Guariglia, 2007) Chuyển giao cơng nghệ thơng qua FDI có ảnh hưởng dài hạn tới suất nhân tố tổng hợp quốc gia nhận chuyển giao cải thiện vốn nhân lực thay đổi công nghệ Tác động lan toả từ FDI, đặc biệt tri thức công nghệ bí kinh doanh, cho phép tạo phát triển mạnh mẽ tính đổi sáng tạo theo chiều ngang chiều dọc (Munteanu, 2015) FDI xem chế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia tiếp nhận nguồn vốn (Basu & Guariglia, 2007) Dòng vốn FDI khu vực sản xuất phi sản xuất có tác động đồng đến tăng trương kinh tế tỏ có hiệu đầu tư nội địa việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Wang 2009)~ Các nghiên cứu cho thấy tác động tích cực FDI tăng trưởng kinh tế phụ thuộc lớn vào trình độ phát triển quốc gia tiếp nhận hệ thống sách có liên quan Blomstrom & cộng (1992) cho FD1 chí thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia tiếp nhận đạt trình độ phát triển nhât định đê tiếp thu cơng nghệ hay có trình độ nhân lực tốt Các sách bảo hộ sở hữu trí tuệ, thuế, lực quản trị địa phương có ảnh hưởng lớn đến tác động FDI tăng trưởng kinh tế (Saggi, 2000; Cuadors & Orts, 2010; Wang & cộng sự, 2013; Du & cộng sự, 2014) Bên cạnh tác động tích cực tăng trường kinh tế, nghiên cứu cho thấy FDI góp phần thúc xt khâu ngành cơng nghiệp, chế tạo doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước (Nair-Reichert & Weinhold, 2001 ; Oberhofer & Pfaffermayr, 2012; Soo Khoon Goh & cộng sự, 2017) Balasubramanyam, Salisu & Sapsford (1996) kết luận dòng vốn FDI thúc đẩy tăng trưởng theo định hướng xuất khâu không thay nhập Các nghiên cứu Việt Nam cho thấy tác động tích cực FDI tăng trưởng kinh tế thông s é 279 tháng 9/202Õ~ killilrilial lril'11 qua đầu tư cải thiện chất lượng nguồn nhân lực (Freeman, 2002; Đoàn Ngọc Phúc, 2004; Nguyền Thị Phương Hoa, 2004) khía cạnh xuất khẩu, nghiên cứu cho rang FD1 có tác động tích cực tác động dài hạn lớn so với ngắn hạn tác động lan tòa khu vực FDI đến xuất khâu cua doanh nghiệp nội địa (Võ Trí Thành & Nguyễn Anh Dương, 2011) Nguyễn Bích Ngọc (2016) cho có nhân tố ảnh hưởng tới tác động lan tỏa từ FDI tới xuất khấu: (i) đặc điếm doanh nghiệp ngành; (ii) đặc điếm dịng von FDI; (iii) mơi trường kinh doanh Việt Nam Các nghiên cứu Việt Nam cho dịng von FDI đóng vai trị quan trọng chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp nước ảnh hưởng tích cực đến kinh tế (Lê Quốc Hội, 2008; Anh & cộng sự, 2008; Nguyền Thị Tuệ Anh, 2009; Đặng Quý Dương, 2014; Trịnh Minh Tâm, 2016) Tác động tiêu cực FDI Ngược lại với đánh giá tích cực vai trò dòng von FDI kinh tế, nhiều nghiên cứu tác động tiêu cực FD1 khả tiếp cận, điều kiện đặc điểm thị trường khác quốc gia tiếp nhận vốn Một số nghiên cứu cho thấy chứng FD1 làm giảm tăng trưởng có lợi nhuận mức Khi quốc gia tiếp nhận nhiều nguồn vốn FDI, ngắn hạn doanh nghiệp nước chua thê băt kịp xu hướng san xuất với công nghệ cao, giá thành sản phấm thấp doanh nghiệp FDI, dẫn đến bất lợi doanh nghiệp nội địa Điều dẫn đến cân ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn vốn đầu tư nước làm giảm tăng trướng kinh tế (Brecher & Diaz Alejandro, 1977; Carkovic & Levine, 2002) Một số nghiên cứu khác cho rang FD1 chì tạo hiệu ứng tích cực tăng trưởng kinh tế nhân tố nội địa đủ đế đáp ứng đối FDI ảnh hưởng khác đến quốc gia mức độ phát triển thị trường tài khác FDI ảnh hưởng tích cực đến quốc gia có tiềm lực tài yếu tiêu cực đến quốc gia có tiềm lực tài mạnh (Bende-Nabendein & cộng sự, 2003; Hermes & Lensink, 2003) Wang & cộng (2013) tác động tiêu cực cúa FD1 khả tạo việc làm doanh nghiệp nội địa Munteanu (2015) cho áp lực dịng von FDI làm giảm khả cạnh tranh khu vực kinh tế nước Một số nghiên cứu Việt Nam chi việc dịng von FDI gây bất ốn kinh tế vĩ mô Kenichi Ohno & Lê Quốc Hội (2008) cho bùng nổ luồng vốn vào, có FDI, dẫn đến gia tăng lạm phát Việt Nam Menon (2009) cho thấy luồng FDI dần đến gia tăng tỷ giá thực ánh hưởng tiêu cực đến xuất sức cạnh tranh kinh tế Võ Trí Thành & Phạm Chí Quang (2008) kết luận gia tăng dòng vốn vào, bao gồm FDỈ, làm bùng nơ tài kéo theo rủi ro liên quan đến hệ thống tài - ngân hàng Lê Quốc Hội (2012) chi tác động dòng FD1 vào bất động sản đến bất ổn kinh tế vĩ mô Việt Nam Nghiên cứu cho gia tăng mạnh FD1 vào bất động sản giai đoạn 2006-2011 góp phần gia tăng lạm phát, biến động mạnh tỷ giá hổi đoái, thâm hụt cán cân tốn lớn, bất ổn thị trường tài chính, cấu kinh tế bền vững Phương pháp nghiên cứu Trên sở lý thuyết nghiên cún thực nghiệm thấy tăng trưởng kinh tế quốc gia phụ thuộc vào yếu tố ngoại sinh nội sinh quốc gia Đe đánh giá vai trị FDI tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu này, bên cạnh biến quan trọng quy mơ dịng vốn FDI, sử dụng tăng trưởng tống sản phẩm quốc nội (GDP) giới để phản ánh biến động GDP lãnh thố quốc gia dùng biến lài suất, lạm phát, tỷ giá, xuất khâu để phàn ánh đặc điểm nội quốc gia Để lượng hóa tác động biến số bao gồm FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, chúng tơi sử dụng mơ hình ước lượng VAR ARDL-ECM cho số liệu chuồi thời gian 1990-2019 Mơ hình VAR: chúng tơi sử dụng dạng rút gọn sau: SỐ 279 tháng 9/2020 killlllfyiliiüril'll ■ LGDPFt rfti LGDCị (h ỈN Ft L G D P F t.il Pĩ = !R t LREER Pa '

Ngày đăng: 13/02/2021, 20:51

Mục lục

    VAI TRÒ CỦA ĐÀU T ư

    VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI

    ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊNH HƯỚNG

    VAI TRÒ CỦA KHU CÔNG NGHIỆP

    CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG

    CÁC YÉU TÓ ẢNH HƯỞNG

    THÁI Đ ộ ĐỚI VỚI RỦI RO

    CÁC NHÂN TỐ THỦC ĐẨY

    MỨC Đ ộ BIÉN ĐỘNG TỶ GIÁ

    ỨNG DỤNG MÔ HÌNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan