Công nghệ W CDMA giải pháp cho mạng di động thế hệ 3 tại Việt Nam Công nghệ W CDMA giải pháp cho mạng di động thế hệ 3 tại Việt Nam Công nghệ W CDMA giải pháp cho mạng di động thế hệ 3 tại Việt Nam luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN ĐỨC THÁI CÔNG NGHỆ W - CDMA GIẢI PHÁP CHO MẠNG DI ĐỘNG THẾ HỆ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Hà Nội – 2005 Mơc lơc PhÇn Hệ thống thông tin di động hÖ thø ba W-CDMA Ch-¬ng I Tỉng quan vỊ hƯ thèng th«ng tin di động tế bào(CMCS) 1.1 Giíi thiƯu chung vỊ CMCS: 1.1.1 Khái niệm tế bào: 1.1.2 Cấu hình hệ thống thông tin di động: 1.2 LÞch sử phát triển hệ hệ thống thông tin di động tế bào 1.2.1 ThÕ hÖ thø nhÊt 1.2.2 ThÕ hÖ thø hai 1.2.3 ThÕ hÖ thø ba 10 1.3 Các ph-ơng pháp đa truy nhËp 11 1.3.1 FDMA (Frequency Division Multiple Access)-§a truy nhËp theo tÇn sè 12 1.3.2 TDMA (Time Division Multiple Access)-§a truy nhËp theo thêi gian 12 1.3.3 CDMA (Code Division Multiple Access)- §a truy nhËp theo m· 13 1.3.4 So sánh ph-ơng pháp đa truy nhËp 14 Ch-¬ng II 18 Kü thuật trải phổ công nghệ CDMA 18 2.1 Kü tht tr¶i phỉ 18 2.2 C«ng nghƯ CDMA 22 2.2.1 Kh¸i niƯm CDMA 22 2.2.2 Các đặc tính CDMA 23 2.2.3.øng dụng lý thuyết trải phổ vào hệ thống CDMA (Đa truy nhËp tr¶i phỉ SSMA (CDMA)) 31 2.3 Hệ thống thông tin di động thứ hai N-CDMA hệ thống thông tin di động thứ ba W-CDMA 37 2.3.1.Các tiêu chuẩn cho W-CDMA 37 2.3.2 CDMA băng hẹp 38 2.3.3 CDMA băng rộng 39 Ch-¬ng III 44 W-CDMA Giao diƯn v« tun- kü thuËt v« tuyÕn 44 3.1 Giao diƯn v« tun 44 3.1.1 Nguyên tắc phân lớp giao thức W-CDMA 45 3.1.2 C¸c kênh truyền tải xếp chúng lên kênh vËt lý 46 3.1.3 CÊu tróc kªnh vËt lý 51 3.1.4 CÊu tróc líp vËt lý W-CDMA 61 3.2 Kü thuËt v« tuyÕn 74 3.2.1 Vấn đề điều khiển công suất 74 3.2.2 VÊn ®Ị chun vïng 78 3.2.3 M¸y thu RAKE 80 PhÇn 83 Những đề xuất triển khai W-CDMA t¹i ViƯt Nam 83 Ch-¬ng IV 84 Cơ sở hạ tầng mạng thông tin di ®éng sè ë n-íc ta 84 Ch-¬ng V 91 Những đề xuất, kiến nghị triển khai W-CDMA t¹i ViƯt Nam 91 5.1.Cơ sở triển khai thông tin di động thÕ hƯ thø t¹i ViƯt Nam 91 5.1.1.Những sở lý luận 91 5.1.2.Những sở thực tiễn 91 5.2 VÊn ®Ị liên kết hệ thống 92 5.3 Nh÷ng xu h-íng triĨn khai kh¸c vỊ W-CDMA 93 Lêi kÕt 102 Các thuật ngữ 104 Tài liệu tham khảo 106 Lời nói đầu Trong năm gần đây, nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông Việt Nam tăng nhanh, dịch vụ thông tin di động dịch vụ có tốc ®é ph¸t triĨn cao nhÊt Cịng nh- nhiỊu n-íc ph¸t triển giới, việc phát triển mạng thông tin di động sang hệ xu h-ớng tất yếu Trong đó, công nghệ W-CDMA lựa chọn hàng đầu cho giải pháp triển khai mạng thông tin di động hệ Với -u điểm bật tính dịch vụ góc nhìn ng-ời tiêu dùng, mạng di động hệ cho thấy tiềm phát triển mạnh mẽ t-ơng lai gần Vì vậy, nhà khai thác Việt Nam đà bắt tay vào nghiên cứu để chuyển mạng hệ 2.5 sang hệ Trong phạm vi nhỏ đồ án này, em vào nghiên cứu tập trung vào công nghệ W-CDMA khả phát triển mạng thông tin di động hệ Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn TS Trần Văn Cúc , ng-ời thầy đà tận tình giúp đỡ h-ớng dẫn em suốt thời gian làm đồ án Phần Hệ thống thông tin di động hệ thứ ba W-CDMA Ch-ơng I Tổng quan hệ thống thông tin di động tế bào(CMCS) 1.1 Giới thiệu chung CMCS: 1.1.1 Khái niệm tế bào: Thông tin di động đ-ợc hiểu trao đổi thông tin hai nhiỊu ng-êi sư dơng (user) ®ã cã Ýt nhÊt thiết bị ng-ời không đ-ợc đặt vị trí cố định mà di chuyển Trong hệ thống tế bào (còn gọi thông tin tổ ong), thông tin vô tuyến xảy trạm di động trạm cố định - trạm đ-ợc coi trạm gốc vô tuyến Thông th-ờng, hệ thống tế bào, truyền thông tin trực tiếp hai trạm di động Khu vực địa lý mà trạm di động trao đổi tín hiệu vô tuyến với trạm gốc vô tuyến đ-ợc gäi lµ tÕ bµo Mét hƯ thèng tÕ bµo bao gồm nhiều tế bào, tế bào có trạm gốc vô tuyến Hình 1.1 Hệ thống thông tin di động tế bào H-ớng truyền dẫn từ trạm di động (MS) tới trạm gốc vô tuyến (BTS) đ-ợc định tuyến lên h-ớng truyền dẫn từ BTS tới MS đ-ợc định tuyến xuống 1.1.2 Cấu hình hệ thống thông tin di động: Khác với hệ thống thông tin cố định, thiết bị đầu cuối hệ thống thông tin di động truy nhập vào mạng thoại thông qua giao diện vô tuyến Do thuê bao truy cập đ-ợc vào mạng nằm vùng phủ sóng hƯ thèng Vïng phơc vơ cđa hƯ thèng th«ng tin di động tế bào đ-ợc chia thành vùng nhỏ gọi tế bào, tế bào có trạm gốc quản lý điều khiển để đảm bảo trì đ-ợc gọi khi thuê bao di chuyển tế bào ISDN SS AUC EIR HLR PSPDN VLR OSS MSC CSPDN PSTN PLMN BSS BSC BTS MS Hình 1.2.Mô hình hệ thống thông tin di động tế bào Truyền báo hiệu Truyền l-u l-ợng Hệ thống điện thoại tế bào gồm : * MS : Máy di động * BSS : hệ thống trạm gốc * BTS : Đài vô tuyến gốc * BSC : Đài điều khiển trạm gốc * SS : Hệ thống chuyển mạch * VLR : Bộ ghi định vị tạm trú * HLR : Bộ ghi định vị th-ờng trú * MSC : Trung tâm chuyển mạch điện thoại di động * EIR : Thanh ghi nhận dạng thiết bị * AUC: Trung tâm nhận thực * OSS : Hệ thống khai thác hỗ trợ * ISDN : Mạng số liên kết đa dịch vụ * PSPDN : Mạng chuyển mạch công cộng theo gói * CSPDN : Mạng chuyển mạch số công cộng * PSTN : Mạng chuyển mạch điện thoại công cộng * PLMN : Mạng di động mặt đất công cộng Trong đó: MS gồm thu/phát RF, anten điều khiển BTS gồm thu/phát RF để kết nối MS với MSC, anten, điều khiển, đầu cuối số liệu BSC làm nhiệm vụ điều khiển chọn kênh cho BTS chịu trách nhiệm chuyển đổi, thích ứng tốc độ thiết bị TRAU MSC xử lý gọi đến từ BS cung cấp chức điều khiển trung tâm cho hoạt động tất BS cách hiệu để truy nhập vào tổng đài mạng PSTN MSC bao gồm: - Bộ điều khiĨn - Bé kÕt nèi cc gäi - ThiÕt bÞ ngoại vi - Cung cấp chức thu nhập số liệu c-ớc với gọi đà hoàn thành MS, BTS, MSC đ-ợc liên kết với thông qua đ-ờng kết nối thoại số liệu Mỗi máy di động sử dụng cặp kênh thu/phát (kênh RF CDMA TDMA); cặp kênh thay đổi MS di chuyển qua lại tế bào (chuyển vïng) Bé phËn ®iỊu khiĨn cđa MSC sÏ ®iỊu khiĨn đặt, quản lý hoạt động toàn hệ thống MSC kết nối để thiết lập gọi máy thuê bao di động với nhau, thuê bao di động cố định, trao đổi thông tin báo hiệu đa đ-ờng qua đ-ờng số liệu MSC BS (Để liên lạc đ-ợc với thuê bao mạng điện thoại cố định cần phải có giao diện MCS PSTN ) Việc trao đổi thông tin BTS MSC thực đ-ờng truyền vô tuyến cố định (microwave link) cáp HLR chịu trách nhiệm nắm giữ liệu cách th-ờng xuyên kể từ MS bắt đầu nhập mạng VLR HLR l-u động, làm nhiệm vụ l-u giữ số liệu tạm thời MS l-u động AUC có chức công nhận số liệu lấy từ HLR EIR có chức cho phép không cho phép MS vào mạng 1.2 Lịch sử phát triển hệ hệ thống thông tin di động tế bào Hệ thống thông tin di động đà trải qua hệ tiến tới hệ thứ Các hệ là: - Thế hệ thứ sử dụng công nghệ t-ơng tự - ThÕ hƯ thø hai sư dơng c«ng nghƯ sè hiƯn hành - Thế hệ thứ ba đ-ợc thiết kế cho thông tin đa ph-ơng tiện 1.2.1 Thế hệ thø nhÊt ThÕ hƯ thø nhÊt dùa trªn kü tht truyền dẫn t-ơng tự đ-ợc thiết kế để cung cấp cho dịch vụ thoại di động cục với vùng phủ sóng diện tích nhỏ gọi ô (tế bào) Các hệ thống theo tiêu chuẩn khác đ-ợc phát triển khắp giới Các hệ thống sử dụng công nghệ truy nhập FDMA đà phát triển mạnh Quá trình phát triển: 1946: Dịch vụ thoại di động đ-ợc giới thiệu AT&T Mỹ 1979: Thử nghiệm hệ thống thoại di động tiên tiến (AMOBILE PHONES) Mỹ, MCS- L1 đ-ợc giíi thiƯu ë NhËt bëi NTT (dùa trªn AMOBILE PHONES với kênh 25KHz) 1981: NMT 450 đ-ợc đ-a thị tr-ờng (ả Rập Thụy Điển) 1983: AMOBILE PHONES (Chicago) đ-ợc đ-a thị tr-ờng 1985: System C450 đ-ợc đ-a thị tr-ờng Đức; hệ thống TACS (dựa AMOBILE PHONES ) đ-ợc đ-a thị tr-ờng Anh 1.2.2 ThÕ hƯ thø hai Lµ thÕ hƯ ®êi ®øng tr-íc sù lùa chän kü tht t-¬ng tù số Các tổ chức tiêu chuẩn giới đà chọn kỹ thuật số Hệ thống phát triển rộng khắp giới Thế hệ với khả truyền thoại theo đ-ờng vô tuyến đà đẩy số l-ợng điện thoại di động v-ợt số l-ợng điện thoại có dây thâm nhập điện thoại di động 70% quốc gia toàn giới Thế hệ đ-ợc thiết kế cho dịch vụ nh- thoại số liệu tốc độ thấp (các tin ngắn) Nó cung cấp truyền gói tốc độ thấp tới trung bình tối đa Dịch vụ truyền gói vô tuyến phần phụ dịch vụ chuyển mạch GSM dịch vụ chuyển vùng, chuyển vùng quốc tế Quá trình phát triển: 1982 : Nhóm đặc trách di động (GSM) đời châu Âu 1988 :Viện tiêu chuẩn châu Âu thành lập châu Âu MSC-L2 đ-ợc đ-a giới thiệu Nhật (các kênh 12,5KHz) 92 Sự triển khai CDMA nhiều quốc gia giới Các hệ thống hoạt động đà tính hoạt động hiệu tin cậy công nghệ CDMA nhu cầu cần thiết dịch vụ băng rộng cần đ-ợc đ-a vào sử dụng Đội ngũ kỹ thuật Việt Nam có khả nắm bắt sử dụng công nghệ Tính cấp bách vấn đề giải tràn l-u l-ợng mạng GSM, đặc biệt thành phố lớn 5.Nhu cầu ngày tăng đặc tính dịch vụ băng rộng, chất l-ợng, dịch vụ đa ph-ơng tiện W-CDMA đà đ-ợc đ-a vào thử nghiệm đà vào hoạt động Nhật tháng 10/2001 NTT DoCoMo, đến đà đ-ợc triển khai rộng khắp phạm vi toàn giới với khoảng 140 triệu thuê bao Các thị tr-ờng kể nh- Mỹ, Nhật, Châu Âu, Trung Quốc 5.2 Vấn đề liên kết hệ thống Do lịch sử phát triển, nhiều n-ớc có Việt Nam đà có sở hạ tầng GSM phát triển Khả triển khai CDMA,W-CDMA n-ớc có hai h-ớng: Xây dùng míi Chång ghÐp CDMA,W-CDMA víi GSM Giải pháp thứ hai có tính thực tế lẽ cho phép tận dụng sở hạ tầng mạng GSM sẵn có Mạng GSM có -u điểm lớn khả chuyển vùng hoàn hảo Hai ph-ơng án đ-ợc mô tả chi tiết nh- sau: 1.Xây dựng trạm gốc CDMA,W-CDMA vùng ch-a có phủ sóng GSM Giải pháp t-ơng ứng với việc tập trung vào vùng phủ sóng đại diện cho nhà khai thác GSM dải tần 1800MHz (GSM/DCS.1800) 2.Ph-ơng án chồng ghép xây dựng trạm trạm gốc CDMA,W-CDMA để xen vào vùng đà tràn dung l-ợng hệ thống GSM cũ Ph-ơng án t-ơng ứng với việc tập trung vào giải l-u l-ợng nơi mà đà có nhà khai thác GSM cũ ph-ơng án cần lai ghép hai hệ thống GSM/CDMA Tuy nhiên theo báo cáo nghiên cứu kinh tế GSM-CDMA [TL8] [TL9]- 93 công trình nghiên cứu Cty t- vấn Andersen, Cty t- vấn điện thoại di động Telemate Pháp Cty t- vấn viễn thông Detecon Đức- cho thấy sử dụng ph-ơng án hai cho phép tiết kiệm chi phí đầu t- (chi phí đầu t- luỹ kế chi phí khai thác) Cụ thể, tính tới 2005 ph-ơng án cần tốn 38% chi phí đầu tluỹ kế 28% chi phí khai thác hàng năm ph-ơng án chi phí cần thiết cao Khi lai ghép hai hệ thống nảy sinh vấn đề sau cần phải giải quyết: Kết hợp hai giao diện vô tuyến khác Vấn đề chuyển vùng hai hệ thống với giao diện vô tuyến khác Vấn đề đăng ký ban đầu MS với hệ thống 5.3 Những xu h-ớng triển khai khác W-CDMA Hiện nay, nhiều quốc gia giới, đặc biệt khu vực Châu Thái Bình D-ơng đà triển khai hệ thống thông tin di động CDMA băng hẹp (N-CDMA) sở IS95A Bên cạnh CDMA băng hẹp, xu h-ớng triển khai đáng l-u tâm hệ thống CDMA băng rộng W-CDMA Hệ thống thông tin di động băng rộng gọi hệ thống thông tin di ®éng thÕ hƯ thø (hƯ thèng 3G) So với N-CDMA, WCDMA có -u điểm nh-: - Cung cấp dịch vụ băng rộng (5-15MHz), tốc độ cao (tới 2Mbps) cần cho dịch vụ t-ơng lai - Khả chống Fading tốt - Điều khiển công suất hoàn hảo Có hai xu h-ớng triển khai W-CDMA khác nhau, hệ thống W-CDMA đồng hệ thống W-CDMA không đồng Đại diện cho hệ thống W-CDMA đồng đề xuất CDMA2000 nhà sản xuất Qualcomm, LG, Nortel, Motorola CDMA2000 hoàn toàn phát triển sở giao diện CDMA-IS95 để tận dụng sở hạ tầng hÖ thèng CDMA thÕ hÖ thø hai theo chuÈn IS-95 Đại diện cho hệ thống không đồng tập đoàn Ericssion, liên minh Inter Digital Corp (Mỹ) - Samsung Corp (Hàn Quốc) - Siemens Inter Digital (Đức) Hệ thống 94 khác so với giao diện không gian IS-95 Mỹ Hệ thống không cần sử dụng hệ thống định vị toàn cầu GPS để đồng bé hƯ thèng vµ hƯ thèng cho phÐp sư dơng lại sở hạ tầng GSM sẵn có, tr-ớc hết lµ MSC vµ BS Dï lµ triĨn khai theo xu h-ớng mục đích cuối phải đảm bảo tập hợp yêu cầu hệ thống di động 3G ITU đề (gọi IMT 2000 Một số yêu cầu là: - Hoạt động dải tần 2GHz ITU khuyến nghị - Có khả cung cấp dịch vụ truyền số liệu tốc độ cao tới 384Kbps trời tốc độ 2Mbps nhà Cung cấp tổ hợp dịch vụ thoại, fax, email video với chất l-ợng theo yêu cầu đối t-ợng sử dụng nơi, lúc - Có cấu trúc hạ tầng liên tục thống nhất, kết nối mạng di động cố định Lịch trình nghiên cứu đ-a W-CDMA vào khai thác nh- sơ đồ sau: Kết thúc trìnhIMT-2000 Tiêu chuẩn mạng 1998 1999 Thử mạng Triển khai 3GPP 99-12/99 2000 3GPP TriÓn khai tiÕp 2001 NhËt 2002 Mỹ, Châu Âu, Hình 5.1 Lịch trình nghiên cứu đ-a W-CDMA vào khai thác Do tồn đồng thời tiêu chuẩn W-CDMA triĨn khai 3G míi ë møc ®é thư nghiƯm, khoảng thời gian chờ đợi, nhà cung cấp thiết bị khai thác hệ thống di động hệ đà nghiên cứu phát triển hệ thống lên hƯ thèng trung gian thÕ hƯ 2,5G nh»m tËn dơng tối đa sở hạ tầng có để cung cấp dịch vụ truyền liệu tốc độ ngày cao với chi phí thấp Đây giải pháp tạm thời thời gian độ từ hệ thống 2G lên 3G Quá trình tiến tới hệ thống 3G từ IS-95: Các mạng cdmaOne (IS-95) mạng cung cấp truy nhập số liệu, nh-ng mạng đ-ợc thiết kế nhÊt ®Ĩ cho phÐp trun 95 sè liƯu Tr-íc hết chúng xử lý truyền dẫn số liệu thoại theo cách giống Khả truyền dẫn tốc ®é thay ®ỉi cã s½n cdmaOne cho phÐp qut định l-ợng thông tin cần phát, cho phép sử dụng tiềm mạng theo nhu cầu Vì truyền dẫn thoại hệ thống cdmaOne theo gói nên khả truyền số liệu gói đà có bên thiết bị Công nghệ truyền dẫn số liệu gói cdmaOne sử dụng ngăn xếp giao thức số liƯu gãi sè tỉ ong (CDPD) phï hỵp víi TCP/IP Bổ sung truyền số liệu vào mạng CDMA2000 cho phép nhà khai thác mạng tiếp tục sử dụng ph-ơng tiện truyền dẫn, ph-ơng tiện vô tuyến, sở hạ tầng máy cầm tay sẵn có cách đơn giản nâng cấp phần mềm cho chức t-ơng tác Nâng cấp lên IS-95B cho phép tăng tốc độ kênh để cung cấp tốc độ số liệu 64-115Kbps đồng thời cải thiện chuyển giao mềm chuyển giao cứng tần số Các nhà sản xuất đà công bố khả số liệu gói, số liệu kênh Fax số thiết bị cdmaOne IP di động (tiêu chuẩn Internet đ-ợc đề xuất cho di động) cải thiện cho dịch vụ số liệu gói IP di động cho phép ng-ời sử dụng trì kết nối số liệu liên tục giữ riêng địa ID di động điều khiển trạm gốc(BSC) hay chuyển đến mạng CDMA khác Một mục tiêu quan trọng ITU IMT-2000 tạo tiêu chuẩn để hỗ trợ băng tần toàn cầu nh»m thóc ®Èy ë møc ®é cao viƯc nhiỊu ng-êi thiết kế hỗ trợ dịch vụ cao IMT-2000 sử dụng đầu cuối bỏ túi kích cỡ nhỏ, mở rộng nhiều môi tr-ờng khai thác triển khai cấu trúc mở cho phép đ-a công nghệ Ngoài hệ thống 3G hứa hẹn đem lại dịch vụ thoại vô tuyến có mức chất l-ợng hữu tuyến đồng thời với tốc độ cao dung l-ợng cần thiết để hỗ trợ đa ph-ơng tiện ứng dụng tốc độ cao Các dịch vụ sở định vị, đạo hàng, hỗ trợ cấp báo, dịch vụ tiên tiến khác đ-ợc hỗ trợ Sự phát triển hệ thống 3G mở cánh cửa cho mạch vòng thuê bao vô tuyến (WLL) PSTN truy nhập mạng số liệu công cộng, đồng thời đảm bảo điều kiện tiện lợi ứng dụng tiềm mạng Nó đảm bảo chuyển mạng toàn cầu, di động dịch vụ, ID sở vùng, tính c-ớc truy nhập th- mục toàn cầu ThËm chÝ cã thĨ hy väng c«ng nghƯ 3G cho phép kết nối mạng vệ tinh cách liên tục 96 Một yêu cầu kỹ thuật CDMA2000 t-ơng thích với hệ thống cdmaOne : dịch vụ thoại, mà hoá thoại, cấu trúc báo hiệu khả bảo mật Việc chuyển sang công nghệ 3G cho phép nhà khai thác hỗ trợ khả cao hơn, giảm giá thành mạng tăng tổng lợi nhuận Các nhà khai thác cdmaOne có khả nâng cấp lên hệ thống 3G, không cần thêm phổ (nhân tố quan trọng để giảm thiểu thời gian triển khai), không cần đầu t- thªm nhiỊu ThiÕt kÕ CDMA2000 cho phÐp triĨn khai cải tiến 3G trì hỗ trợ 2G cho cdmaOne có dải phổ mà nhà khai thác sử dụng Quá trình hƯ thèng GSM tiÕn tíi hƯ thèng 3G - cã hai ph-ơng án: Ph-ơng án 1: Phát triển hội nhập Khả thứ nhất: GSM GPRS EDGE 3G Bổ sung mạng vô tuyến truyền liệu gói với tên gọi GPRS vào mạng GSM để nâng cao tốc độ truyền liệu tới 115Kbps, để cung cấp dịch vụ Internet, email, fax, truyền số liệu l-u l-ợng Sau tiếp tục nâng cấp với giai đoạn thực EDGE sở dùng mạng GSM kết hợp với kỹ thuật điều chế mức cao vµ kü tht ghÐp nhiỊu khe thêi gian 3G EDGE GPRS GSM GSM Hình 5.2 Các ph-ơng án triển khai từ GSM lên 3G 97 Khả thứ 2: GSM GPRS 3G Bổ sung mạng vô tuyến truyền liệu gói với tên gọi vào mạng GSM để nâng cao tốc độ truyền liệu tới 115Kbps, để cung cấp dịch vụ Internet, email, fax, truyền số liệu l-u l-ợng Sau tiến thẳng lên 3G * Cả hai khả sử dụng GPRS nhằm triển khai sở hạ tầng chuyển mạch gói đặt mạng GSM GPRS b-ớc trung gian tr-ớc tiến lên 3G, coi hệ thống thông tin di động 2,5G Nó đà khắc phục đ-ợc hạn chế kết nối thông tin theo ph-ơng thữc chuyển mạch kênh truyền thèng b»ng viƯc chia nhá sè liƯu thµnh tõng gãi nhỏ truyền theo trật tự quy định sử dụng tài nguyên vô tuyến ng-ời sử dụng thật cần phát cần thu Trong khoảng thời gian số liệu đ-ợc phát, kết nối ngừng hoạt động nh-ng có yêu cầu kết nối đ-ợc khôi phục Khoảng từ 50 đến 100 thuê bao GRPS dùng chung cell băng thông Tốc độ tối ®a theo lý thut cđa GPRS lµ 115Kbps khe thêi gian cïng sư dơng mét lóc, kÕt qu¶ cho phép nhanh 10 lần so với dịch vụ truyền số liệu sử dụng ph-ơng thức chuyển mạch kênh hệ thống thông tin di động Sau tiến lên GPRS ta tiếp tục tiến thêm b-ớc trung gian EDGE tiến lên 3G tiến thẳng lên 3G Với khả có -u nh-ợc điểm riêng: NÕu lùa chän EDGE: EDGE lµ mét tiÕp cËn cho phép cung cấp liệu tốc độ cao sử dụng lại toàn cấu trúc khe thời gian độ rộng băng thông sóng mang GSM Giao diện vô tuyến EDGE cho phép mạng GSM hoạt động dải tần 800,900,1800,1900MHz cung cấp tính 3G ý t-ởng EDGE sử dụng dịch vụ liệu GSM thông dụng nh-ng với tốc độ cao 69,2 Kb/s với khe thời gian Nh- việc triển khai EDGE không làm thay đổi phần mạng lõi GSM phần tử mạng nh- MSC/HLR phục vụ cho chuyển mạch kênh nút hỗ trợ GSM(GSN) phục vụ cho chuyển mạch gói có tính độc lập t-ơng tốc độ ng-ời sử dụng Nh-ng EDGE lại mang đến thay đổi 98 lớn ph-ơng thức điều chế tín hiệu gây tác động đáng kể đến phần thiết bị vô tuyến, kế hoạch mạng vô tuyến kế hoạch vùng phủ sóng Nh-: thiết bị đầu cuối trạm BTS phải đ-ợc thiết kế nâng cấp lên nhiều để có khả thu tín hiệu kiểu EDGE mà kỹ thuật phức tạp Điều đòi hỏi chi phí cao thực đ-ợc đồng thời.Với công nghệ này, tốc độ bit tăng (so với GPRS) làm giảm độ tin cậy hệ thống khía cạnh phân tán thời gian tốc độ di chuyển thuê bao Tuy nhiên EDGE sẵn sàng cấu khắc phục hạn chế nêu trên, cấu t-ơng thích kênh tự động, cho phép tự động lựa chọn sơ đồ mà hoá điều chế phù hợp với chất l-ợng kênh vô tuyến Nếu lựa chọn bỏ qua EDGE: Sau tiến hành GPRS nhằm xây dựng hạ tầng chuyển mạch gói đặt mạng GSM triển khai mạng di dộng băng rộng 3G theo tiêu chuẩn ITM2000 Mạng lõi GSM giải pháp yêu cầu hiệu chỉnh chủ yếu liên quan đến phần hạ tầng chuyển mạch gói Tuy nhiên, điều chỉnh đáp ứng mức độ định dịch vụ 3G mạng lõi GSM/GPRS Các nút hỗ trợ GSM thuộc mạng GSM/GPRS hạ tầng chuyển mạch gói mạng kép GPRS 3G Việc xây dựng mạng lõi cho hệ thống 3G đáp ứng đầy đủ yêu cầu tổ hợp dịch vụ thoại liệu n-ớc ta đòi hỏi thiết kế tỉng thĨ tõ hƯ thèng nỊn ®Õn giao diƯn víi phần tử mạng khác Với ph-ơng pháp này, toàn phân hệ vô tuyến bao gồm BTS BSC phải đ-ợc xây dựng lại từ đầu Các thiết bị vô tuyến làm việc băng tần dành riêng cho 3G không ảnh h-ởng đến kế hoạch mạng vô tuyến có Khi thực chất tồn hai mạng vô tuyến độc lập bổ sung qua lại cho với điều kiện sử dụng thiết bị đầu cuối nhiều chế độ mức độ hạn chế đặc điểm yêu cầu, loại hình chất l-ợng dịch vụ khác 3G GPRS hay GSM Tuy nhiên yêu cầu phải thiết kế máy đầu cuối nhiều chế độ để thích hợp với hệ thống kép nh- không đơn giản với nhà sản xuất Ph-ơng án 2: Xây dựng 99 Nếu tiến hành xây dựng mạng di động băng rộng ta có hai mạng song song tồn W-CDMA GSM Tuy nhiên để có khả hỗ trợ bổ sung hai mạng mức độ vùng phủ sóng cho dịch vụ thoại giao thức mạng lõi hai hệ thống phải t-ơng thích Hệ thống CDMA băng rộng không đồng phù hợp sử dụng chung hai giao thức mạng lõi GSM/MAP 5.4 Đề xuất ph-ơng án xây dựng mạng di động tế bào Việt Nam giai đoạn 2005-2010 Trên sở phân tích trạng sở hạ tầng xu h-ớng triển khai CDMA,W-CDMA giới, đồng thời đánh giá tình hình mạng thông tin di động n-ớc ta nhận thấy: nhu cầu dịch vụ liệu đa ph-ơng tiện đà tăng cao năm gần đây, từ liệu tốc độ thấp (