1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

Tính chất ba đường cao của tam giác

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 81,13 KB

Nội dung

+ Sử dụng tính chất về các đường cao, phân giác, trung tuyến, trung trực của tam giác cân để áp dụng vào các bài tập chứng minh3. Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận trong khi vẽ hình, có[r]

(1)

Trường THCS Long Biên Năm học 2019 - 2020 Tiết 53 Tính chất đường cao tam giác Ngày soạn:2/6/2020

Ngày dạy:8/6/2020 I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết khái niệm đường cao tam giác, Tính chất đường cao tam giác; Tính chất đường cao, phân giác, trung tuyến, trung trực tam giác cân

2 Kĩ năng:

+ Vẽ đường cao (sử dụng thành thạo eke)

+ Sử dụng tính chất đường cao vào tập chứng minh

+ Sử dụng tính chất đường cao, phân giác, trung tuyến, trung trực tam giác cân để áp dụng vào tập chứng minh

3 Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận vẽ hình, có ý thức học tập 4 Phát triển lực: hợp tác nhóm, giải vấn đề, tư logic. II Chuẩn bị

1 Giáo viên: sách giáo khoa, giáo án, thước kẻ.

2 Học sinh: Ôn lại kiến thức liên quan tới tam giác cân. III Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp (1 phút): Kiểm tra sĩ số lớp 2 Nội dung tiết dạy (40 phút)

HĐ GV HĐ HS Ghi bảng

HĐ 1: Khởi động (5 phút) - Sử dụng eke, nêu cách vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước - Vẽ ABC, vẽ AH vng góc với BC (sử dụng eke)

- hs nêu cách vẽ thực hành bảng (hs lớp theo dõi)

- hs vẽ vào theo yêu cầu (sử dụng eke)

HĐ 2: Hình thành kiến thức (25 phút)

2.1 Đường cao tam giác.

- GV giới thiệu đoạn AH gọi đường cao tam giác ABC

- H: Hãy phát biểu định nghĩa đường cao tam giác?

- YC: đọc định nghĩa (sgk/ trang 81)

- hs lắng nghe

- phát biểu định nghĩa

- đọc định nghĩa (sgk/ T81)

1 Đường cao tam giác:

Cho ABC, kẻ AH BC H Ta nói: AH đường cao ABC * ĐN: Trong tam giác, đoạn vuông góc kẻ từ đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi đường cao của tam giác

* Nhận xét: tam giác có đường cao

(2)

Trường THCS Long Biên Năm học 2019 - 2020 2.2 Tính chất đường cao

của tam giác

- YC: vẽ đường cao còn lại tam giác (chú ý sử dụng eke)

- H: nêu dự đốn về tính chất đường cao tam giác

- GV khẳng định tính chất, giới thiệu giao điểm đường cao gọi TRỰC TÂM tam giác - GV giới thiệu: Với tam giác ABC nhọn, trực tâm tam giác nằm tam giác Cịn tam giác vng, tam giác tù, trực tâm nằm đâu? Dự đoán?

- Treo bảng phụ, hs quan sát hình vẽ (trực quan)

- vẽ hình.

- dự đốn: đường cao đồng quy điểm

- lắng nghe, ghi nội dung

- hs lắng nghe

- dự đoán

- quan sát bảng phụ

2 Tính chất đường cao tam giác.

* Trong tam giác, đường cao đồng quy điểm Điểm gọi TRỰC TÂM CỦA TAM GIÁC.

* Trên hình có:

- AH, BK, CI đường cao, đồng quy T

- Điểm T: TRỰC TÂM tam giác ABC

2.3 Về đường phân giác, đường cao, đường trung trực, đường trung tuyến tam giác cân - gv dẫn lời sang mục - YC: hs đọc tính chất - GV minh họa tính chất hình vẽ, GT – KL - Ychs thảo luận theo nhóm, trình bày chứng minh - GV nhận xét phần trình bày học sinh

- hs lắng nghe - đọc tính chất - quan sát

- thảo luận theo nhóm, chứng minh (Bảng phụ) - hs lắng nghe

3 Về đường phân giác, đường cao, đường trung trực, đường trung tuyến tam giác cân

a) Tính chất 1: (SGK/ T82) GT ABC cân A

Đường trung trực d ứng với cạnh đáy BC

(d BC M, M trung điểm BC)

KL AM đường cao AM đường phân giác AM đường trung tuyến Hướng dẫn:

Có: ABC cân A

(3)

Trường THCS Long Biên Năm học 2019 - 2020  A thuộc đường trung trực BC  AM đường trung trực ABC  AM  BC M trung điểm của BC

 AM đường cao; đồng thời là trung tuyến ABC

* Xét ABM ACMcó:

AM chung; BM = MC;

 

AMB AMC 900

 ABMACM BAM CAM  AM đường phân giác ABC b) T/c 2:(ngược lại)(SGK/ T82) c) Các tính chất kết của bài tập 42, 52, sgk/ t82)

d) Tính chất 3: Trong tam giác đều, Trọng tâm, trực tâm, điểm cách đỉnh, điểm nằm tam giác cách cạnh điểm trùng

HĐ 3: Luyện tập (10 phút) - Treo bảng phụ tập 59 (Sgk/ T83)

- Yc: thảo luận theo cặp, suy nghĩ LG 59

- Gọi hs trình bày

- gọi hs lên bảng trình bày HĐ 4: Tìm tịi, mở rộng (3 phút)

* GV gợi ý hs nêu nhận xét:

 

LNM MSP;

* Chứng minh nhận xét: Nếu góc phụ với góc góc Tìm cặp góc phụ với góc thứ 3, từ suy cặp

- quan sát bảng phụ - thảo luận theo cặp (3 phút)

- hs trình bày (5 phút) - hs lên bảng trình bày

- hs nhận xét, so sánh số đo góc

- hs suy nghĩ, tìm tịi

4 Luyện tập

Bài 59 (sgk/ Trang 83)

Xét LMN có: LP, MQ đường

cao, S giao điểm

 S trực tâm LMN

 Đường thẳng NS đường cao LMN NS  LM.

b) MSP 50 ;0 PSQ 1300

Nhận xét: Nếu góc phụ với 1 góc thứ góc IV Rút kinh nghiệm.

(4)

Trường THCS Long Biên Năm học 2019 - 2020

Ngày đăng: 13/02/2021, 18:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w