1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Diễn ngôn nữ quyền trong phim việt nam khảo sát ba phim mê thảo – thời vang bóng tâm hồn mẹ và đảo của dân ngụ cư

115 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 10,45 MB

Nội dung

Diễn ngôn nữ quyền trong phim Việt Nam khảo sát ba phim Mê Thảo – Thời Vang Bóng Tâm Hồn Mẹ và Đảo Của Dân Ngụ Cư Diễn ngôn nữ quyền trong phim Việt Nam khảo sát ba phim Mê Thảo – Thời Vang Bóng Tâm Hồn Mẹ và Đảo Của Dân Ngụ Cư Diễn ngôn nữ quyền trong phim Việt Nam khảo sát ba phim Mê Thảo – Thời Vang Bóng Tâm Hồn Mẹ và Đảo Của Dân Ngụ Cư Diễn ngôn nữ quyền trong phim Việt Nam khảo sát ba phim Mê Thảo – Thời Vang Bóng Tâm Hồn Mẹ và Đảo Của Dân Ngụ Cư Diễn ngôn nữ quyền trong phim Việt Nam khảo sát ba phim Mê Thảo – Thời Vang Bóng Tâm Hồn Mẹ và Đảo Của Dân Ngụ Cư

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG DIỄN NGÔN NỮ QUYỀN TRONG PHIM VIỆT NAM (KHẢO SÁT BA PHIM: MÊ THẢO – THỜI VANG BÓNG, TÂM HỒN MẸ VÀ ĐẢO CỦA DÂN NGỤ CƯ) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận, lịch sử điện ảnh, truyền hình Mã số: 8210232.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Phạm Thành Hưng HÀ NỘI-2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học PGS,TS Phạm Thành Hưng, có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan công bố Những tài liệu sử dụng luận văn có xuất xứ cụ thể, rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng Khoa học luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Thúy Hằng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS,TS Phạm Thành Hưng, giảng viên trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Thầy ln khuyến khích, động viên, truyền cảm hứng, cung cấp hỗ trợ tài liệu, kiên nhẫn hướng dẫn giúp hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn quý thầy cô khoa Văn học, nhiều thầy cô phòng chức Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Sân Khấu Điện Ảnh TP.HCM tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành chương trình học Xin cám ơn gia đình điểm tựa để tơi vượt lên khó khăn, hồn thành tâm nguyện Kính chúc thầy sức khoẻ thành công nghiệp giáo dục cao quý Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Thúy Hằng MỤC LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.PHẠM THÀNH HƯNG HÀ NỘI-2020 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ DIỄN NGÔN NỮ QUYỀN VÀ BA TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH TIÊU BIỂU 10 1.1 Một số vấn đề nữ quyền diễn ngôn nữ quyền 10 1.1.1 Khái niệm nữ quyền 1.1.2 Lịch sử phát triển nữ quyền nữ quyền luận 10 11 1.1.3 Khái niệm “Diễn ngôn” 14 1.2 Những âm hưởng nữ quyền văn học điện ảnh đương đại Việt Nam 18 1.2 Khái quát ba phim Mê Thảo - Thời vang bóng; Tâm hồn mẹ Đảo dân ngụ cư 20 CHƯƠNG 2: DIỄN NGÔN NỮ QUYỀN: THÀNH QUẢ SÁNG TẠO TRONG CẢI BIÊN TÁC PHẨM VĂN HỌC NHÌN TỪ GĨC ĐỘ TỰ SỰ 25 2.1 Xây dựng hệ thống nhân vật, sáng tạo mang diễn ngôn nữ quyền mạnh mẽ 25 2.1.1 Những mô típ nhân vật nữ điện ảnh Việt Nam 25 2.1.2 So sánh nhân vật nữ tác phẩm văn học điện ảnh trường hợp 27 ba phim khảo sát 27 2.1.3 Tư tưởng nữ quyền biểu qua nhân vật chớp nhoáng, không tên 48 2.2 Những thay đổi từ chủ đề đến cốt truyện 50 2.2.1 Tình u Hơn nhân – chủ đề tích hợp vấn đề xã hội 2.2.2 Cốt truyện CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ ĐIỆN ẢNH TRONG CHỨC NĂNG BIỂU 50 53 HIỆN DIỄN NGÔN NỮ QUYỀN 63 3.1 Nghệ thuật dàn cảnh 63 3.1.1 Bối cảnh: Sự chuyển vị không – thời gian từ văn chương sang điện ảnh 63 3.1.2 Ánh sáng tâm lý vào chiều sâu nhân vật nhìn “nữ tính” cho phim 72 3.1.3 Phục trang/đạo cụ hợp lý với bối cảnh tính cách nhân vật, giàu tính biểu tượng, ẩn dụ 3.1.4 Thành công diễn xuất khắc họa hình tượng nhân vật nữ 3.1.5 Tiết tấu dựng phim 3.2 Nghệ thuật quay phim với góc nhìn “khám phá thân không 74 77 82 khám phá giới” – đặc tính nữ ba phim 88 3.2.1 Góc nhìn “khám phá thân” Đảo dân ngụ cư 3.2.2 Góc nhìn “khám phá thân” Tâm hồn mẹ 3.2.3 Góc nhìn “khám phá thân” Mê Thảo – Thời vang bóng 3.3 Âm thanh/ âm nhạc/ lời thoại thể diễn ngôn nữ quyền 88 90 92 93 3.3.1 Lời thoại 3.3.2 Tiếng động/ âm ranh giới kể chuyện 3.3.3 Nhạc phim/ tiếng động từ ranh giới kể chuyện KẾT LUẬN 94 97 102 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Ngay từ điện ảnh xuất hiện, phụ nữ tuyến nhân vật thiếu, thực tế lịch sử xã hội người, phụ nữ lực lượng đông đảo quan trọng đội ngũ người lao động kiến tạo nên giới Thế đời sống xã hội, điện ảnh, vai trò phụ nữ suốt thời gian dài ln “phái yếu”, đối tượng “cái nhìn” hay chịu chi phối quyền lực nam giới hoạt động Cùng với phát triển xã hội, vai trò phụ nữ ngày khẳng định Phụ nữ tham gia nhiều vào lĩnh vực đời sống hoạt động nghệ thuật Và tiếng nói phụ nữ, vậy, có sức chi phối đáng kể đến quan niệm, định chế xã hội Với tư cách gương phản chiếu tâm tư, chiêm nghiệm kiến đời sống xã hội, nghệ thuật có điện ảnh Việt Nam đương đại khơng bỏ qua vấn đề Nghiên cứu nữ quyền diễn ngôn nữ quyền giới Việt Nam vấn đề Tuy nhiên, nghiên cứu diễn ngôn nữ quyền điện ảnh Việt Nam mang tính đơn lẻ, tập trung vào mảng phim phim đề tài chiến tranh Trong đó, hịa nhập với trào lưu phát triển điện ảnh giới, điện ảnh Việt Nam hơm có thay đổi đáng kể Những thay đổi không cách chọn lựa đề tài, thể loại phim, cách xây dựng hình tượng nhân vật nữ phim, mà cịn tham gia cách mạnh mẽ, nhiều lĩnh vực cơng đoạn quy trình thực phim điện ảnh Việt Nam tác giả nữ Mong muốn từ việc định hình diễn ngôn nữ quyền, đặc biệt từ phim điện ảnh đạo diễn nữ thực hiện, để tìm yếu tố xem nét chấm phá cho “lối làm phim nữ”, thể “tiếng nói” phụ nữ phụ nữ, luận văn chọn hướng nghiên cứu tập trung vào ba tác phẩm điện ảnh, có thành cơng định, ba đạo diễn nữ cải biên từ tác phẩm văn học Ba phim chọn Mê Thảo - Thời vang bóng đạo diễn Việt Linh, Tâm hồn mẹ đạo diễn Phạm Nhuệ Giang Đảo dân ngụ cư đạo diễn Hồng Ánh Cả ba phim, nói, có điểm chung cải biên hay tái sáng tạo lại từ tác phẩm văn học ba tác giả nam giới Mê Thảo - Thời vang bóng lấy cảm hứng từ tiểu thuyết Chùa Đàn nhà văn Nguyễn Tuân; Tâm hồn mẹ từ truyện ngắn tên nhà văn Nguyễn Huy Thiệp; Đảo dân ngụ cư từ truyện ngắn tên nhà văn Đỗ Phước Tiến Cả ba phim nhận giải thưởng điện ảnh quan trọng Việt Nam giới xác nhận cho chất lượng nghệ thuật Mặt khác, Việt Linh, Phạm Nhuệ Giang Hồng Ánh ba nữ đạo diễn xem tiêu biểu ba hệ làm phim Việt Nam Ba phim sản xuất từ năm 2002 đến 2017, với thể loại phim tâm lý xã hội, tách hẳn khỏi phim đề tài chiến tranh hay hậu chiến vốn chiếm ưu với điện ảnh Việt Nam trước Với so sánh thấy dịch chuyển cách ứng xử với “văn nguồn” từ ba phim bộc lộ quan điểm, diễn ngơn nữ quyền nữ đạo diễn Và điện ảnh ln bám sâu vào đời sống, khám phá tâm thức thể người, nghiên cứu điện ảnh tìm tinh thần thời đại văn hóa Việt Nam đương đại – định hướng để phát triển điện ảnh song hành với đời sống xã hội Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xuất phát điểm phát táo bạo hai nữ nhà văn người Pháp Virginia Woolf Simone de Beauvoir vào năm 1940, nghiên cứu nữ quyền (feminism) dần trở thành hệ thống lý thuyết xã hội học - văn hóa thịnh hành vào năm cuối thập niên 1960 đầu 1970 - Tương đương với sóng nữ quyền thứ giới Tác phẩm A room for one own (Căn phòng riêng) xuất năm 1929, Virginia Woolf gợi mở cách “suy nghĩ lùi” thơng qua người mẹ, địi hỏi khơng gian rộng mở để phụ nữ thể lực mình, giải cấu trúc biểu tượng định kiến phụ nữ vốn tồn xã hội Tuyên ngôn “người ta không sinh phụ nữ, mà người ta trở thành phụ nữ” [3,t.1,245] Simone de Beauvoir Le Deuxième sexe (Giới nữ) trở thành tảng phương pháp luận nữ quyền đời sống xã hội nói chung văn học nói riêng Tun ngơn khiến bà vinh danh “một nhà triết học nữ quyền tiếng kỷ XX” [66,339] Simone de Beauvoir cho hệ thống phụ hệ chi phối hầu hết xã hội từ cổ đại đến đại lịch sử phương Tây Chính vậy, phụ nữ xem Tha nhân – Khách thể, cịn nam giới Cái tơi – Chủ thể; đó, phụ nữ hệ chọn lựa tính chủ thể xác lập chất nam giới mà Từ nghiên cứu này, Simone de Beauvoir kiên phản đối quan điểm hạn chế địa vị phụ nữ dựa vào góc nhìn sinh học, chủ nghĩa vật lịch sử nhìn nhận mối quan hệ kinh tế quyền lực giai cấp lãnh đạo hay phân tâm học Theo bà, khơng thể có quyền định nghĩa phụ nữ đơn giản “một tử cung, buồng trứng, cái” [3,t.1,11] “suốt đời lo công việc thai nghén” [3,t.1,35], “các nhà phân tâm học không trực diện nghiên cứu dục phụ nữ, mà xuất phát từ dục nam giới” [3,t.1,58], hoàn cảnh phụ nữ chế độ tư hữu chủ nghĩa tư mà nguyên nhân thống trị nam giới với nữ giới Từ đó, Simone de Beauvoir khẳng định không tồn chất tự nhiên quy định người phụ nữ, phụ nữ thực thể văn hóa khơng phải thực thể tự nhiên điều phụ nữ: từ trải nghiệm sống, tâm sinh lý… hình thành từ hồn cảnh xã hội cụ thể Đây tảng cho chủ nghĩa nữ quyền đại nghiên cứu theo nhiều hướng khác dù vấn đề mà Simone de Beauvoir đề xướng tán đồng Những quan điểm nữ quyền không ngừng biến động theo phát triển đời sống xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nghệ thuật, đặc biệt văn chương Những nghiên cứu nữ quyền văn học giới Việt Nam thực từ sớm có dấu ấn mạnh mẽ Từ nghiên cứu lối viết nữ (L’ecriture feminine) Hélène Cixous, nhà văn Pháp đến Béatrice Didier, nhà phê bình người Pháp, hay mỹ học nữ theo quan điểm Elaine Showalter, nhà phê bình nữ quyền hàng đầu người Mỹ Hélène Cixous nhà văn nhà phân tâm học, nhà nữ quyền lý thuyết hậu cấu trúc kỷ 20 Với Hélène Cixous, mục tiêu quan trọng cần phải giải cấu trúc (deconstruct) hệ thống quan niệm lấy ngôn từ dương vật làm trung tâm (phallogocentric system), đặc trưng đậm sắc thái nam quyền văn hóa phương Tây Hélène Cixous viết “Phallogocentrism kẻ thù người Và đến lúc cần phải biến đổi để tạo nên lịch sử khác” [68,95] Song hành với giải cấu trúc, Hélène Cixous đề xuất văn phong nữ tính hay lối viết nữ (l’ecriture feminine) thể loại thơ đoạn tuyệt với truyền thống, với văn phong nam tính Ở đó, “phụ nữ phải viết thân xác mình, phải viết đem vào văn bản” [68,5] Béatrice Didier, nhà văn, nhà phê bình người Pháp cho nhận thấy từ thể loại (thiên tự truyện), hệ đề tài (người mẹ, thưở thơ ấu), phương thức sáng tác (từ giới cảm xúc đặc biệt) cấu trúc tác phẩm (những gẫy khúc thời gian, đan xen theo chu kỳ) đặc trưng riêng biệt sáng tác nữ giới Elaine Showalter cho bên cạnh phê bình nữ quyền (feminist critique) cịn cần có “nữ phê bình gia” (gynocritics), người thay tham dự với tư cách người đọc, xác lập khung lý thuyết mỹ học riêng để phân tích, phê bình tác phẩm văn học nữ giới Tất nhiên công việc dựa kinh nghiệm riêng phụ nữ để thoát khỏi lý thuyết mang dấu ấn phụ quyền Từ tảng mà nghiên cứu nữ quyền tiếp nối mở rộng sang lĩnh vực nghệ thuật khác điện ảnh Tại Việt Nam, nghiên cứu Phan Khôi Phụ nữ Tân Văn từ năm cuối thập niên 1920 đề cập đến vấn đề này, mốc dấu mà phụ nữ trở thành trung tâm bàn luận văn chương Bởi trước đó, cổ xúy ý thức phái tính từ nữ sĩ Hằng Phương, Sương Nguyệt Anh… Chuyên mục Văn học với nữ tánh với viết Về văn học phụ nữ Việt Nam, Văn học với nữ tánh Lại nói văn học với nữ tánh Phan Khơi cho thấy có tiến bộ, nữ tánh chưa phải chủ thể sáng tạo văn chương Phan Khơi cho có khác biệt “nữ tánh” – sexe feminin “tánh đàn bà “ – caractère de femmes, đàn bà có thiên hướng viết văn đàn bà “là giống có nhiều tình cảm đàn ơng” [22] Về sau này, có nhiều nghiên cứu nữ quyền văn học, Nguyễn Đăng Điệp với viết Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam [12]; Ý thức nữ quyền văn học Việt Nam qua 30 năm đổi cơng trình nghiên cứu năm 2016 – 2017 cấp Bộ Viện Văn Học Phó giáo sư, Tiến sĩ Lưu Khánh Thơ làm chủ nhiệm đề tài [51] hay Luận án tiến sĩ Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại (qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu) Nguyễn Thị Thanh Xuân [61] Nghiên cứu nữ quyền văn học Việt Nam có ba khuynh hướng xem xét văn học nữ nghiêng dục tính (sex); xem xét văn học nữ nghiêng thiên tính nữ hay nữ tính xem xét văn học bình diện văn học nữ quyền Tuy nhiên, để tìm kiếm nghiên cứu nữ quyền điện ảnh điều dễ dàng Warren Buckland Nghiên cứu phim (Films Studies) dành nguyên chương để nói phim tác giả Nhưng gần 60 trang sách, có vỏn vẹn 1/10 nói phim tác giả (đạo diễn) nữ với đặc trưng riêng Dù thập niên 1970, theo Warren Buckland, đạo diễn nữ không nhiều mà thực phim “dưới nhãn quan phụ nữ Như đảo ngược quy ước thể loại thông thường” [7,180] Trong thuyết trình phát triển lý thuyết điện ảnh phương Tây từ thập niên 60 đến mà giáo sư David James vào ngày 10.03.2011 Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, giáo sư dành 1/6 chương để nói sóng chủ nghĩa nữ quyền [20] Theo giáo sư David James, trào lưu nữ quyền trở thành yếu tố cấu thành quan trọng lý thuyết phim từ thập niên 1970 đến thập niên 1980 Trong điện ảnh có bất bình đẳng người nam người nữ, không nhân vật ảnh mà cịn vai trị, vị trí người nữ ê kíp làm phim điện ảnh Từ tảng này, lý thuyết nữ quyền điện ảnh đưa định hướng nghiên cứu nữ quyền phim dựa vào yếu tố: phim tác giả nữ (tác giả hiểu đạo diễn phim); phim phụ nữ làm có khác phim nam giới làm, ngơn ngữ phim có mang tính đặc trưng giới tính; Về sau này, có cơng trình nghiên cứu hệ thống nữ quyền hay nhân vật nữ ảnh rộng, kể đến Woman in screen – Feminist and femininity in visual culture (tạm dịch hình tượng phụ nữ ảnh – Nữ quyền nữ tính văn hóa thị giác) Melanie Waters Năm 2018 xem năm trỗi dậy nữ quyền ảnh rộng toàn giới với không hàng loạt tuyên bố nữ quyền, vinh danh nhà làm phim nữ mà với xuất hình ảnh người phụ nữ mạnh mẽ, quyền lực độc lập chủ động phim vinh danh, từ giải thưởng danh Oscar, Cannes hay Venice Điều đồng nghĩa với việc có dịch chuyển xã hội cách nhìn người phụ nữ, điện ảnh phần quan trọng văn hóa đương đại, phản ánh cách nhìn xã hội cách nhìn xã hội với nữ giới Tại Việt Nam, số đề tài nghiên cứu luận văn sau đại học hay viết nghiên cứu có tính hệ thống cập nhật, số viết diễn đàn báo điện tử lại nhìn nữ quyền qua nhà làm phim nữ hay vài nét đơn sơ việc xây dựng hình tượng người phụ nữ phim Thế hệ nữ đạo diễn Việt Nam thời kỳ “hậu vết thương” hay hậu chiến liệu có nhìn khác phụ nữ vốn đóng khung đau khổ chịu đựng? Trong giới hạn luận văn, xem cơng trình, luận văn Cải biên tác phẩm văn học chiến tranh 1986 – 2.000: Điện ảnh cách đọc nữ quyền sinh thái Hoàng Cẩm Giang sách Tiểu luận phê bình tự học chiến tranh văn học Việt Nam đương đại [40]; Luận văn thạc sĩ Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh – từ góc nhìn tự Đỗ Thị Ngọc Điệp [13]; Luận văn thạc sĩ Vấn đề phái tính điện ảnh Việt Nam đương đại (qua Trăng nơi đáy giếng; Cánh đồng bất tận Bi, đừng sợ Lê Thị Tuân [59], tài liệu tham khảo hữu ích để gợi mở nghiên cứu, so sánh cho luận văn Ngồi ra, số viết mang tính nghiên cứu báo mạng Những phim mang màu sắc Nữ Quyền Lam Khanh website vnca.cand.vn.com [21], Cannes 2014: Nữ quyền ông lớn Khải Trí vietnamnet.vn [57], chuyên đề kỳ thoiviet.com tác giả Hải Duy Hoàng Linh Lan [11], hay phê bình có liên quan đến ba phim diện khảo sát luận văn Đảo la đau đớn Chu bị cha đánh Bài hát Không liên khúc tên, khơng đơn cất lên vơ thức mà tiếng nói đau đớn người vợ nơ lệ cho chồng Tình u ngày ảnh cưới khơng cịn, cịn lại u uẩn, đau buồn khơng lối thoát Giọng hát lịm dần theo tiếng hét đau đớn Chu văng vẳng, trở thành nỗi ám ảnh đầy day dứt cho kiếp sống người phụ nữ Xiếm Hoa Những hát chọn góp phần định hình thời gian chuyện phim với khoảng cách không xa so với đương đại, cho thấy sức nặng gia trưởng thói quen nhẫn nhịn, chịu đựng ăn sâu vào người phụ nữ phần cho thấy phẫn nộ chờ bùng phát Âm nhạc Mê Thảo, Thời vang bóng thành phần tất yếu phim có phân đoạn chiếu đàn chầu văn hay lần Tam chơi đàn để trút tâm tư vào Nhưng điều đáng nói yếu tố làm nên đặc sắc âm nhạc (theo kiểu âm ranh giới kể chuyện) chọn lựa ca trù hay khúc nhạc phù hợp với hoàn cảnh, kiện phim Âm nhạc Mê Thảo, Thời vang bóng mang vai trị đóng mở cho khơng gian câu chuyện phim Ở phần mở đầu, thay chọn lựa phổ biến dễ dàng đưa “Hồng Hồng Tuyết Tuyết” dựa theo thơ hát nói tiến sĩ Dương Khuê (1839 – 1902), đạo diễn Việt Linh lại chọn Hỏi gió thi sĩ Tản Đà Ấy tình “tài tử - giai nhân”, gặp gỡ tâm hồn u nghệ thuật đẹp Đó cịn phóng khống “gió” cho tình Tam Tơ Còn phần cuối phim, chiếu đàn định mệnh, Tam Tơ lại hòa đàn hát khúc Tống Biệt (được viết lại lời) Trong tiểu thuyết Nguyễn Tuân, phần miêu tả chiếu đàn chiếm phần không nhỏ tổng thể Tâm nước độc Tuy nhiên, suốt chiếu đàn này, có câu hát đề cập “đàn ai… đàn” “…nguyệt dãi tàn nhang… ư… Con sông hồ nước biếc…” cịn lại mơ tả phách, tiếng đàn, câu hát, tiếng trống chầu, giới âm nhuốm màu tang tóc xúc cảm từ âm nhạc Việt Linh chọn Tống Biệt cho chiếu đàn định mệnh phim viết lại lời theo dõi khác biệt qua bảng so sánh sau: Bài Tống Biệt Tản Đà Bài Tống Biệt Mê Thảo, Thời vang bóng Lá đào rơi rắc lối thiên thai, Hoa đào rơi rắc lối Thiên Thai Suối tiễn oanh đưa luống ngậm ngùi! Suối tiễn oanh đưa luống ngậm ngùi Nửa năm tiên cảnh, Ngõ hạnh suối đào xa cách Một bước trần ai, Ngàn năm thơ thẩn bóng giăng soi 98 Ước cũ dun thừa thơi! Đá mịn, rêu nhạt, Trần tri kỷ, luống ngậm ngùi đôi lứa phân li Nước chảy, h trơi, Cõi nhân tâm dan díu nghiệp tơ tằm Cái hạc bay lên vút tận trời! Say lụy, không say (thời) (a) Trời đất từ xa cách Cửa động, Đầu non, lụy Nhĩ Hà (ơ) nước từ lưng trời trông bể rộng không vời đâu Đường lối cũ, Ấy thuyền chốn nước sâu thăm thẳm trập trùng bao sóng ngồi Ngàn năm thơ thẩn bóng trăng chơi xa (nguồn: https://www.dutule.com/a6014/tan-da- Ngẩn ngơ, ngẩn ngơ bóng thơng già tong-biet) Chơ vơ sườn núi mơ xa mây ngàn… Đàn gẩy mưa tn gió Nợ ân tình vướng đau Yêu nhau, yêu lúc tan nát Cho nên tình tang có biết đêm tàn Ai có biết đêm tàn? Tình yêu nặng trái ngang nhiều Dù tan nát liều thân cỏ Xin nhận sóng gió mn nơi Lênh đênh góc bể cuối trời Lênh đênh góc bể cuối trời Tình lửa ngồi khơi bão bùng Ngày tận gió rung khúc hát Điệu đau hạt mưa bay Kìa dịng sơng trơi lơ lửng chân mây, i ì í a ới a hì ới a… Thơi xin (í hì) xin chàng bên núi mờ xa Nhận em lạy cho qua đời 99 Đường khúc khuỷu chân trời rạng rỡ Mùi yêu đương nặng nợ ấm êm Thôi anh chân cứng đá mềm (ì ì ì a) Xin đừng nhìn chi (i) đau thắt lịng Xin đừng lưu luyến nát tan lịng Tình hẹn trùng hoan gió Xin hẹn tình trùng phúc mây (i ì í a, ới a ì ới a…) Viết lại lời cho khúc Tống Biệt, Việt Linh biến âm nhạc thành tiếng lòng nhân vật Âm nhạc lời tự sự, cách tinh tế để diễn đạt tâm tư Với đạo diễn Việt Linh, ca trù Tống Biệt không lời tiễn biệt tình u, mà cịn kính trọng hai người yêu nhau, thức tỉnh cho tình yêu đầu oan nghiệt Nguyễn Bởi vậy, âm nhạc móng Mê Thảo khơng ngun cớ chuyện phim mà cịn tính biểu Điều cảm nhận với đoạn nhạc mà Tam đàn để xoa dịu đau Nguyễn Cũng đàn đấy, người đàn ấy, tiếng đàn đứt quãng, khấp khểnh không mềm mượt, uyển chuyển Tiếng đàn thiếu tiếng hát tri kỷ “tiếng đàn cô độc” làm cho người nghe đau đớn đơn thêm đau đớn mà thơi Một tiếng đàn cô độc khác Tam hiên nhà, đêm mưa Tiếng đàn rời rạc, ngân vang hịa vào tiếng mưa tiếng khóc tâm hồn, tiếng khóc lặn vào bên gương mặt dáng ngồi đau buồn Tam Trong Tâm hồn mẹ hát anh thuyền chài điệu ru Thu dành cho Đăng, không xác lập không gian văn hóa sơng nước Bắc mà cịn mang ý nghĩa khác Bối cảnh bãi sơng Hồng thiếu người với sống, mưu sinh gắn liền với sơng nước, có điệu hát đặc trưng Nhưng cịn bao hàm ý nghĩa thiên nhiên mênh mông che chở, bao bọc đứa trẻ Khi Đăng Thu buồn có anh thuyền chài, có điệu hát mát lành dịng sơng, vị thơm bùi cá sơng nướng Lời hát ru tự nhiên, mộc mạc làm mẹ bé gái Thu Ngồi ra, Tâm hồn mẹ gợi mở, tạo cảm xúc từ khán giả lại xuất phát từ âm ranh giới kể chuyện bối cảnh Đó tiếng chim hót lúc bình minh, tiếng dế kêu nỉ non trời nhập nhoạng, tiếng lao xao buổi chợ sớm lũ trẻ nhỏ lớp học, đọc giáo lớp…Ví dụ Đăng đơn ngồi lớp học 100 tiếng lao xao đám bạn câu chuyện “hôm qua mẹ cho tớ mua thiệp đấy”, khiến Đăng cúi đầu tủi thân, bàn tay cầm trái quýt Thu đưa vào, Đăng nhìn lên khán giả thấy Thu tiếng động lại lời “nàng cơng chúa xinh đẹp…” hay Thu mệt mỏi bị mẹ bỏ rơi đêm, sáng phải chợ sớm mẹ, tiếng đọc giáo “Các em có quyền mơ tưởng sống tươi đẹp”; Hay Thu ngồi buồn bã vườn chuối, lớp học, Đăng miệng đọc đồng với lớp thơ “nếu có phép lạ, ngủ dậy làm người lớn ngay/ đứa lặn xuống đáy biển/ đứa ngồi lái máy bay” Những âm tưởng chừng vu vơ lại phần thơng điệp bổ trợ làm tăng tính đối nghịch với cảm xúc, tình truyện phim Và thân cách kể chuyện trữ tình, kể chuyện từ bên nhìn nghe ảnh Đặc biệt, có trường đoạn phim, âm tự nói lên tất ý nghĩa Có thể thấy điều qua trường đoạn thủ tiêu tất gắn đến yếu tố văn minh ấp Mê Thảo Không lời thoại, không âm nhạc, tất tiếng đồ vật kim khí rơi loảng xoảng, tiếng kính vỡ, tiếng bước chân người vác nặng kéo dài gần phút đồng hồ (từ 23’03” đến 23’30”) Những hợp âm tiếng động với hình ảnh gương rạn vỡ vơ ấn tượng, thay cho lời mô tả Đặc biệt, phân đoạn hỏa thiêu vật dụng bị tịch thu (từ 25’02” đến 26’25”) gây ấn tượng thật với âm tiếng súng, sau tiếng khóc thét đứa trẻ tiếng chó sửa sợ hãi Tiếng súng làm giật nảy khán giả kéo cảm xúc sợ hãi, đau đớn người dân ấp Mê Thảo, Nguyễn, Tam, Cam cộng hưởng vào cảm xúc người xem Ngược với tiếng động, phim, có khoảng lặng khoảng trống âm lại tạo xúc cảm đặc biệt cho người xem Với Đảo dân ngụ cư khoảng câm lặng Chu tung hai chim gốm cửa sổ sau độc thoại đầy nước mắt Khơng có tiếng rơi vụn vỡ - điều tất yếu xảy – với Chu, đôi chim bay lên khoảng trời có đám mây vẩy cá để đến với tự Thứ tự mà Chu chẳng vươn tới sau song cửa Chu hiểu mong muốn chim gốm, dù chúng câm lặng Nhưng không ai, kể người đêm chia sẻ cô hoan lạc hay người bao bọc chăm sóc ân cần, “nghe” điều từ Chu Những xôn xao, tiếng vọng lời nói bình thường phóng âm lên nhà ln chìm khơng khí ngột ngạt, câm lặng ấy, đột ngột chấm dứt Đó “điềm báo” cho xảy vơ hình chung khán giả bị vào kiện phim Khoảng lặng câm Mê Thảo - Thời vang bóng tiếng thét câm lặng Nguyễn chứng kiến Tam gục chết đàn, trước câu hát cuối 101 Tơ chấm dứt Hình ảnh cho thấy tiếng thét lớn âm phim hồn tồn câm lặng Nguyễn ngồi dậy sau tiếng đàn lời hát thức tỉnh Nhưng thức tỉnh muộn màng, nỗi đau lớn, để Nguyễn đổi vai cho Cam Nỗi đau thành lời, khơng thể nói hay gào thét Câm khuyết tật Cam, gánh nặng mà định kiến xã hội chất lên vai người phụ nữ Còn với Nguyễn, câm lặng lại sai lầm gây Cam dù nhỏ bé tình yêu mà dám làm tất cả, Nguyễn lại nhân danh tình yêu để gây hệ lụy khơng cho mà người xung quanh 3.3.3 Nhạc phim/ tiếng động từ ranh giới kể chuyện Trong bối cảnh phim vùng Bắc khoảng đầu kỷ 20, đoạn nhạc, ca trù xuất phim kiện tất yếu, suốt phim Mê Thảo, thời vang bóng, nét nhạc đàn đáy, phách, trống chầu mang vai trò “người dẫn chuyện” Âm nhạc kết nối kiện, xóa ranh giới khơng gian, nâng cảm xúc cho mạch truyện phim Và lý do, giai điệu lặp lại nhấn nhá nhiều lần phim Đó Nguyễn mở hộp đựng áo cưới chưa lần có người mặc, khổ đàn mở cho phần hát mưỡu, phần mở đầu cho ca trù, vang lên dấu hiệu mở đầu cho kiện phía sau xuất phát từ nỗi đau thương Nguyễn Khổ đàn lại lặp lại giấc mơ Tam, đôi chân trần dẫm lên nong tằm ửng đỏ, báo hiệu điềm Tiếng đàn tiếp nối để tạo nên không gian hư ảo Nguyễn say bò lết bù nhìn rơm mặc áo cưới mà cho thân người vợ chết Khi Nguyễn thổ lộ tình yêu với bù nhìn rơm mặc áo cưới âm nhạc chuyển sang tiếng đàn tranh da diết Tiếng đàn tiếp tục cất lên Tam phát gương mặt Cam đằng sau lớp rơm che phủ; Nguyễn tuyệt vọng kêu lên đèn trời cháy rụi, bay lên trời; Tam chạy khỏi nhà Tơ sau xin “chọn kết cục khơng vơ ích… cầm thí nghiệm thân Được hòa giao với giọng hát em lần cuối” Sự chuyển hóa nét đàn, loại nhạc cụ bước chuyển cho tình tiết, câu chuyện phim Trong đêm khuya, trước đống lửa đốt cháy rừng rực để phu thợ chờ qua đêm mang gạo từ bến sông làng, lần tiếng hát Tơ vang lên tâm tưởng Tam “ nắng hắt nhẹ kẻ người Sao kẻ về, người đơi nơi” Có hai lần sử dụng âm nhạc đại vào phim Việt Linh xử lý cách có ý đồ Trong phim có hai phân cảnh Cam hồi tưởng: nhai trầu để làm đẹp, hai giấc mơ mặc áo cưới vòng tay Nguyễn, hai phân cảnh dùng chung nét nhạc Phân cảnh Tam Tơ chia tay sau cố nhà cụ Thượng Tam lần đầu gặp lại Tơ sử dụng nét 102 nhạc Một chia , gặp gỡ âm nhạc báo trước nội dung khơng khác Nhạc phim làm nên hồn phim, góp phần làm nên tinh thần mà văn chương sử dụng ngôn từ, thứ ngôn từ độc đáo mang phong cách Nguyễn Tuân Đồng thời, phương tiện hữu dụng để biểu diễn ngôn tác giả phim Khơng rõ nét tính vùng miền bối cảnh phim, mặt khác, nhân vật phim lại mang tính cách đặc trưng nhiều dân tộc, tôn giáo (Miên người Khmer, ông Ahmed người theo đạo Hồi, Chệt Liếm người gốc Hoa) Vì vậy, chọn âm nhạc đại mang tính trung gian lựa chọn hợp lý Hồng Ánh Âm nhạc phát triển, thay đổi theo tiến triển câu chuyện phim: phần mở đầu nhiều khoảng lặng dài nốt, với nốt nhạc, âm rải rác dịng hồi tưởng, sau, nhạc sĩ dần sử dụng nhiều nốt hơn, nhiều nhạc cụ thay với piano Trong phim có nhiều phân đoạn khơng lời bình mà dùng âm nhạc để kể chuyện với hình ảnh Đó phân đoạn mơ tả sinh hoạt ngày thành viên nhà Đêm trắng Chính lặp lặp lại nốt nhạc đoạn nhạc tạo nên cảm giác đặn tù túng cho hình ảnh phim Đặc biệt, bí mật dần mở, nhạc phim có thêm góp mặt đàn dây yếu tố đẩy thêm kịch tính cao trào cho cảnh phim Có thể thấy phân đoạn Chu Phước lần đầu làm tình với Thay tiếng thở hổn hển, tiếng động đặc trưng làm tình Miên Chu, tiếng vĩ cầm réo rắt Yếu tố không truyền tải cảm xúc đêm Chu Phước, đánh dấu bước chuyển từ tình chị em sang tình u, mà cịn cho thấy tình dục nơi mà hai tìm thấy bình yên tâm hồn, giải thoát lẫn khỏi ẩn ức Tiếng vĩ cầm Nguyễn Mạnh Duy Linh thật ám ảnh người xem giây cuối phim với kết lửng lơ đau đớn Âm nhạc người kể chuyện, góp phần cất tiếng nói “từ bên trong” Nhạc phim Tâm hồn mẹ gần dành cho phân cảnh mà Đăng Thu thiên nhiên Nói gần có hai phân cảnh phim sử dụng nhạc không bối cảnh này: Một giấc mơ Đăng mẹ Lan dịu dàng vuốt ve; Hai Thu khóc, nhìn mẹ bị người ta truy vấn lấy ví Những nốt nhạc vắt piano réo rắt, ngân dài đàn dây trẻo tâm hồn trẻ thơ trước kỳ vĩ, dịu dàng mẹ thiên nhiên Đó thánh thiện nhân đối lập với khắc nghiệt, gồ ghề, cay đắng đời thường Tiểu kết 103 Quay phim, hậu kỳ xem lần sáng tạo thứ hai mang dấu ấn đạo diễn với nhân quay phim dựng phim ê kíp thực tác phẩm nghệ thuật Bởi cách chọn chủ đề, thay đổi cấu trúc, xây dựng nhân vật để cải biên tác phẩm văn học sang phim điện ảnh, đạt hiệu mà phương thức biểu đạt cuối ngôn ngữ điện ảnh làm điều Đó đồng cảm chia sẻ ê kíp làm phim tinh thần chung cho diễn ngôn mà đạo diễn chọn Từ thích hợp bối cảnh, chuyển vị từ không – thời gian văn chương sang ngôn ngữ điện ảnh không – thời gian thực, không - thời gian tâm linh, không – thời gian tâm lý để ngồi kể chuyện cịn mang tính biểu đạt cho diễn ngôn phim; ẩn dụ hiệu từ phục trang, đạo cụ; việc chọn lựa sử dụng kỹ thuật ánh sáng từ nguồn sáng âm có phần ảnh hưởng chủ nghĩa biểu Đức, để góp phần mơ tả tâm lý nhân vật, tạo nhìn sâu vào bên nội tâm; khoảng cách quay hợp lý tạo giãn cách khán giả với mạch truyện phim để nhấn sâu vào diễn xuất diễn viên, hay thay đổi điểm nhìn hợp lý để tăng tính cảm xúc; tiết chế hợp lý ý đồ thể tự phim nghệ thuật montage dựng phim; lời thoại, khoảng lặng … Tất trung thành với ý đồ thể diễn ngơn phim đạo diễn Có thể nói, diễn ngơn nữ quyền ba phim chọn bộc lộ rõ ràng qua phối hợp nhuần nhuyễn quán toàn hệ thống phương thức biểu thuộc ngôn ngữ điện ảnh 104 KẾT LUẬN Việc lựa chọn, cải biên ba tác phẩm văn học đạt tiếng vang định văn đàn Việt Nam để sáng tạo thành ba phim điện ảnh thuộc dòng phim nghệ thuật định dũng cảm ba nữ đạo diễn Cả ba không chấp nhận dựa dẫm, “minh họa” tác phẩm văn học ngôn ngữ điện ảnh mà có cách nhìn riêng, kiểu tư điện ảnh độc lập, bộc lộ rõ diễn ngôn nữ quyền phim Và không thái cho rằng: ba phim điện ảnh khảo sát thành cơng tạo cho đời sống riêng, giá trị riêng tách bạch khỏi văn nguồn Qua khảo sát, phân tích từ góc độ thành sáng tạo qua hệ thống hình thức hệ thống phong cách ba đạo diễn ba phim, chúng tơi đến kết luận sau: Có điểm chung chọn lựa đề tài cách thể chủ đề đạo diễn nữ Lý giải vấn đề xã hội cách sâu vào nội tâm, từ mâu thuẫn thể người, nhân tố nhỏ góp phần hình thành xã hội, cách để nhìn nguồn vấn đề Tình u nhân tồn người, gia đình cách lý giải vấn đề xã hội cách nhẹ nhàng, tự nhiên thuyết phục Nhìn nhận vấn đề qua cách nhìn phụ nữ, cách nhìn vào sâu thể nhân văn Diễn ngơn, theo Foucault khơng có tác giả, có tính nặc danh (anonym) Nếu cố gắng nhận tác giả này, tác giả cụ thể, điều khơng quan trọng, nghiên cứu diễn ngôn họ không bước lộ diện tác giả mà người sử dụng diễn ngơn thời đại [63] Đây đặc điểm sáng tạo nghệ thuật ba nữ đạo diễn Cả ba chung diễn ngôn thời đại: thời đại đấu tranh “lật đổ giới nam quyền“, trả lại vương cho người phụ nữ - bà mẹ sáng tạo người có quyền thụ hưởng hạnh phúc tự nhiên, đáng Mặt khác, thơng qua hệ thống nhân vật nữ xây dựng ba phim này, thấy thay đổi hình tượng nhân vật nữ điện ảnh Việt Nam từ năm 2000 trở trước Thay đơn nạn nhân, đau khổ, nhẫn nhịn để tiếng chịu thương, chịu khó, với khn khổ truyền thống “tam tòng, tứ đức”, người phụ nữ dám ngược chiều, sống cho điều muốn dù âm thầm hay cơng khai Và dù có thất bại việc nhìn nguyên nhân khiến quyền sống, yêu, trân trọng người phụ nữ, nhen nhóm cho hình tượng phụ nữ nữ quyền loạt phim (mang tính giải trí) thời gian sau 105 Cuộc đối thoại thú vị ngôn ngữ văn chương với ngôn ngữ điện ảnh, suy nghĩ tư tưởng nam giới nữ giới bộc lộ diễn ngôn nữ quyền vấn đề lớn xã hội người, cần giải Bởi thiếu vắng hay bị xâm hại nữ quyền phá vỡ quy luật tự nhiên, phá vỡ cân tạo hóa Ở giai đoạn phát triển xã hội, nữ quyền phải nhìn nhận cách phù hợp để tìm giải pháp cân lại quy luật tự nhiên 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Thái Phan Vàng Anh (2016), “Văn xuôi nhà văn nữ sau 1975 nhìn từ diễn ngơn giới”, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cacbinh-dien-cua-van-hoa/2931-thai-phan-vang-anh-van-xuoi-cac-nha-van-nu-thehe-sau-1975-nhin-tu-dien-ngon-gioi.html, truy cập: 20.02.2020 Barry, Peter (2013), Beginning Theory – An introduction to literary and cultural theory (Cao Hạnh Thủy dịch), Tạp chí Đại học Sài Gịn, (2013), Bình luận văn học, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phebinh-van-hoc/6671-ph%C3%AA-b%C3%ACnh-n%E1%BB%AFquy%E1%BB%81n-2.html, truy cập: 12.02.2020 Beauvoir, Simon de (1996), Giới nữ (hai tập), Nxb Phụ Nữ Nguyễn Thị Bình (2011), “Ý thức phái tính văn xi nữ đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9/2011, tr.74-85.
 Borwell, David & Thompson , Kristin (2007), Lịch sử điện ảnh, (Nhiều người dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
 Bordwell, David & Thompson, Kristin (2008), Nghệ thuật Điện ảnh, Nhiều người dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Buckland, Warren (2011), Nghiên cứu phim, (Phạm Ninh Giang dịch, Phạm Xuân Thạch hiệu đính), Nxb Tri Thức.
 Corrigan, Timothy (2011), Hướng dẫn viết phim, (Đặng Nam Thắng dịch, Phạm Xuân Thạch hiệu đính), Nxb Tri Thức, Hà Nội Corrigan, Timothy (2014), Văn học điện ảnh, Nxb Văn Học 10 Davidow, Ellen Messer, Lý thuyết phê bình nữ quyền từ phê bình xã hội đến phân tích diễn ngơn, https://phebinhvanhoc.com.vn/ly-thuyet-va-phe-binhnu-quyen-tu-phe-binh-xa-hoi-den-phan-tich-dien-ngon/, truy cập: 08.02.2020 11 Hải Duy, Hoàng Linh Lan, (2013) kỳ 1: Làn sóng nữ quyền điện ảnh giới, kỳ 2: Đạo diễn nữ Việt Nam: Những hoa ngát hương định kiến, kỳ 3: Đạo diễn Việt Linh: Người đàn bà đắm đuối với phim ảnh, kỳ 4: Nhà sản xuất nữ hai “cuộc chiến”, kỳ 5: Hồng Ánh: Chuyển động đường đua http://thoiviet.com.vn/van-hoa, ngày truy cập 10.11.2018 12 Nguyễn Đăng Điệp (2013), “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, Tạp chí Phê bình văn học – Literature criticism online (tài liệu giảng viên hướng dẫn cung cấp) 107 13 Đỗ Thị Ngọc Điệp, “Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh – từ góc nhìn tự sự”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lí luận văn học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 14 Freeland, Cynthia (2010), Một đề dẫn lý thuyết nghệ thuật,(Như Huy dịch) Nxb Tri Thức 15 Frensham, Ray (2011), Tự học viết kịch phim (Trịnh Minh Phương dịch), Nxb Tri Thức 16 Phan Tấn Hải (2005), Mê Thảo – Thời vang bóng: phim dị thường xuất sắc, https://vietbao.com/a35504/me-thao-thoi-vang-bong-mot-phim-dithuong-xuat-sac, truy cập: 12.02.2020 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 18 Hiền Hương (2012), Hồng Ánh: Cảnh nóng bạo liệt cần thiết, https://dantri.com.vn/giai-tri/hong-anh-canh-nong-bao-liet-nhung-can-thiet1330195558.htm, truy cập: 20.02.2020 19 Jahn, Manfred (2005), Trần thuật học - nhập môn lý thuyết trần thuật, (Nguyễn Thị Như Trang dịch, Phạm Gia Lâm hiệu đính), tài liệu lưu hành nội Khoa Văn học - Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 James, David (2011), Sự phát triển lý thuyết điện ảnh phương Tây từ thập niên 1960 đến nay, Thuyết trình Đại học KHXH&NV, www.google.com.vn/amp/s/watchingcafe.wordpress.com/2014/02/22/su-phattrien-cua-ly-thuyet-dien-anh-o-phuong-tay-tu-thap-nien-1960-den-nay-gsdavid-james/amp, truy cập: 25.02.2020 21 Lam Khanh (2005), Những phim mang màu sắc Nữ Quyền, http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Nhung-bo-phim-mang-mau-sac-nuquyen-323515/, truy cập: 10.02.2020 22 Phan Khôi (1929), Văn học với nữ tánh, Phụ nữ Tân văn, Sài gòn, số 2, 9.5.1929 23 Phan Khơi (1929), Lại nói vấn đề văn học với nữ tánh, Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 24 Đoàn Huỳnh Kim (2016), Feminism Equality https://m.facebook.com/notes/tổ-chức-thúc-đẩy-bình-đẳng-giới-việt-namvoge/feminism-và-equality/1741390282816925/, , truy cập: 20.11.2019 25 Trần Luân Kim (2013), Mê Thảo, Thời vang bóng: chốn kết giao thiên đường địa ngục, https://sites.google.com/site/reviewphim/moviesreview/viet-nam/me-thao -thoi-vang-bong-2002, truy cập: 25.02.2020 108 26 Nguyễn Quang Lập (2006), Kịch phim Đảo dân ngụ cư, (kịch đạo diễn Phạm Hồng Ánh cung cấp cho người viết) 27 Phương Linh (2017), Hồng Ánh trải lòng số phận phụ nữ tình dục phim, https://news.zing.vn/hong-anh-trai-long-ve-so-phan-phu-nu-va-tinhduc-tren-phim-post759740.html, truy cập: 10.01.2020 28 Nguyễn Việt Linh (2019), Bản ghi âm buổi nói chuyện với sinh viên trường Sân khấu Điện ảnh TP.HCM, (tư liệu riêng người viết) 29 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học 30 Mamet, David (2013), Bài học cho đạo diễn, (Nguyễn Lệ Chi dịch), Nxb Hồng Đức 31 Mills, Sara (2004), Discourse, New Critical Idiom,( Hải Ngọc trích dịch) NY: Routledge, www khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phebinh-van-hoc/6875-cấu-trúc-diễn-ngơn.html, truy cập: 18.02.2020 32 Nguyên Minh (2011), Phạm Nhuệ Giang 20 năm làm nên “Tâm hồn mẹ”, https://vnexpress.net/giai-tri/pham-nhue-giang-va-20-nam-lam-nen-tamhon-me-1914202.html, truy cập: 19.02.2020 33 Nguyễn Thị Ngọc Minh, Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn,trên http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=3067 %3Aba-cach-tip-cn-khai-nim-din-ngon&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135&lang=en, truy cập: 10.02.2020 34 Lê Na, Đảo dân ngụ cư: Sự đơn đến khó hiểu kiếp người nhỏ bé, https://www.google.com.vn/amp/s/m.thanhnien.vn/van-hoa/dao-cua-danngu-cu-su-co-don-den-kho-hieu-cua-kiep-nguoi-nho-be-843277.amp, truy cập: 12.11.2019 35 Đào Lê Na, Nguyễn Thị Hạnh, “Cải biên tư tưởng nữ quyền Virginia Woolf: từ đời đến văn chương ảnh”, Chuyên san Chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh: Vấn đề kinh nghiệm, Tạp chí Lí luận phê bình Văn học nghệ thuật, tháng 8.2019, tr 50 36 Nguyễn Nam (2012), “Từ Chùa Đàn đến Mê Thảo” – Liên văn văn chương điện ảnh”, Tạp chí Văn học, tháng 12.2006, tr.114 – 146 37 Nguyễn Nam (2012), Điểm qua hướng tiếp cận liên văn nước, https://phebinhvanhoc.com.vn/diem-qua-may-huong-tiep-can-lien-vanban-ngoai-nuoc/, truy cập: 20.12.2019 109 38 Nhiều tác giả (1961), Văn học với điện ảnh (Mai Hồng dịch), NxbVăn học, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1929 – 1932), Phụ nữ Tân văn, Sài Gòn, xuất từ năm 1929 đến năm 1932.
 40 Đỗ Hải Ninh (2018), Tự học chiến tranh văn học Việt Nam đương đại, Nxb Lao Động 41 No film school, kiểu dựng phim nên có phim bạn, http://pixelfactory.vn/5-kieu-dung-phim-ma-phim-cua-ban-can-co.html, truy cập: 27.02.2020 42 Võ Phiến (1988), Tổng quan văn học miền Nam, Nxb Văn Nghệ, Sài Gòn 43 Phạm Mai Phương (2011), Bước đầu nghiên cứu Montage Xô Viết Sergei Eisenstein, Hà Nội: Dự án Điện Ảnh 44 Quân Trần (2011), Nhà quay phim Lý Thái Dũng yêu nghề thày giáo, https://anninhthudo.vn/giai-tri/nha-quay-phim-ly-thai-dung-yeu-nghe-thaygiao/424639.antd, truy cập: 26.02.2020 45 Bảo Quyên (2011), Hồng Ánh: Cảnh nóng phim “Đảo dân ngụ cư” khiến lo lắng nhất, https://www.doisongphapluat.com/giai-tri/nguoitrong-cuoc/hong-anh-canh-nong-trong-phim-dao-cua-dan-ngu-cu-khien-toi-lolang-a170327.html, truy cập: 20.1.2020 46 Trần Huyền Sâm (2016), Nữ quyền luận Pháp tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại, Nxb Phụ Nữ 47 Trần Đình Sử (2013), Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hôm nay, https://phebinhvanhoc.com.vn/khai-niem-dien-ngon-trong-nghien-cuu-van-hochom-nay/, truy cập: 10.12.2019 48 Tamarchenko, N.D (2008), Không – thời gian, Поэтика//Словарь актуальных терминов и понятий.- Изд Кулагиной, Intrada, (Lã Nguyên dịch), https://phebinhvanhoc.com.vn/khong-thoi-gian/, truy cập: 10.12.2019 49 Đỗ Phước Tiến (2007), Đảo dân ngụ cư, Nxb Văn Hóa Sài Gịn 50 Toan Toan (2011), Nhuệ Giang Tâm hồn mẹ, https://www.tienphong.vn/van-hoa/nhue-giang-va-tam-hon-me-558868.tpo, truy cập: 20.1.2020 51 Lưu Khánh Thơ, “Ý thức nữ quyền văn học Việt Nam qua 30 năm đổi mới”, đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện Văn học, 2017 52 Nguyễn Huy Thiệp (2014), Tâm hồn mẹ,trên https://kilopad.com/truyen-nganc197/doc-sach-truc-tuyen-tam-hon-me-b7160/chuong-1-ti1, truy cập: 20.11.2019 110 53 Phan Bích Thủy (2005), “Nhân vật trung tâm từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh”, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường đại học Sư Phạm TP.HCM 54 Phùng Thủy, Lý thuyết nữ quyền, https://www.academia.edu/9766809/LI_THUY%E1%BA%BET_N%E1%BB%A E_QUY%E1%BB%80N, truy cập: 4.11.2019 55 Nguyễn Thị Tịnh Thy, “Phê bình từ chủ nghĩa nữ quyền sinh thái: Sự kết hợp “cách mạng giới” “cách mạng xanh” nghiên cứu văn học”, Tạp chí Sơng Hương, 2017, tr.06-17 56 Toussaint, Bruno (2007), Ngôn ngữ điện ảnh truyền hình (Nguyễn Thị Hương Phạm Tố Uyên dịch) 57 Khải Trí (2014), Cances 2014: Nữ quyền ông lớn vietnamnet.vn 58 Lê Thị Tuân (2014), Vấn đề phái tính điện ảnh Việt Nam đương đại (qua Trăng nơi đáy giếng, Cánh đồng bất tận Bi, đừng sợ), Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc Gia Hà Nội – Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Văn học 59 Nguyễn Tuân (2016), Chùa Đàn, Nxb Hội Nhà Văn 60 Hồ Khánh Vân (2011), Từ quan niệm lối viết nữ đến việc xác lập phương pháp nghiên cứu phê bình nữ quyền, Niên giám Bình luận Văn học, Tạp chí Đại học Sài Gòn 61 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013),Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại (qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu), Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam – luận án Tiến sĩ Ngữ văn 62 Wikipedia tiếng Việt, Lịch sử điện ảnh Việt Nam, https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i%E1%BB%87n_%E1%BA%A3nh_Vi %E1%BB%87t_Nam, truy cập: 25.11.2019 63 Website Univerzita Palackéhov Olomouci: encyklopedie/index.php5?title=Diskurz&oldid=1957) 64 Woolf, Virginia (2009), Căn phòng riêng, Nxb Tri Thức Tiếng Anh 65 Cambridge dictionary, https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english Accessed: 16.11.2019 66 G.Genette, Narrative discourse, Cornell University Press, 1988 67 Kearney, Richard (1993), Twentieth Century Continental Philosophy, Oxford: New York & London 111 68 Klages, Mary, Hélène Cixous: The laugh of the Medusa, www.colorado.edu/English/courses/ENGL2012Klages/leturelinks.html, Accessed: 16.12.2019 69 McHugh, Nancy A (2007), Feminist philosophies A-Z, Edinburgh University Press 70 Oxford dictionary, https://www.oxfordlearnersdictionaries.com/, Accessed: 16.11.2019 71 Showalter, Elaine (edited) (1985), Feminist Criticism - Essays on Women, Literature theory, Pantheon Books, New York 72 Walters, Danuta and Sazana (1995), “Visual pressures: on gender and looking”, Material girls: making sense of feminist cultural theory, University of California 73 Waters, Melamie (2011),Women on Screen: Feminism and Femininity in Visual Culture, Palgrave and Macmillan 112 ... biểu diễn ngôn nữ quyền ba phim 3.2 Phạm vi khảo sát Phạm vi khảo sát bao gồm ba phim Mê thảo - thời vang bóng, Tâm hồn mẹ Đảo dân ngụ cư, ba “văn nguồn” tác phẩm văn học Chùa Đàn, Tâm hồn mẹ Đảo. .. công định, ba đạo diễn nữ cải biên từ tác phẩm văn học Ba phim chọn Mê Thảo - Thời vang bóng đạo diễn Việt Linh, Tâm hồn mẹ đạo diễn Phạm Nhuệ Giang Đảo dân ngụ cư đạo diễn Hồng Ánh Cả ba phim, nói,... niệm ? ?Diễn ngôn? ?? 14 1.2 Những âm hưởng nữ quyền văn học điện ảnh đương đại Việt Nam 18 1.2 Khái quát ba phim Mê Thảo - Thời vang bóng; Tâm hồn mẹ Đảo dân ngụ cư 20 CHƯƠNG 2: DIỄN NGÔN NỮ QUYỀN:

Ngày đăng: 13/02/2021, 17:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thái Phan Vàng Anh (2016), “Văn xuôi các nhà văn nữ sau 1975 nhìn từ diễn ngôn giới”, trên http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binh-dien-cua-van-hoa/2931-thai-phan-vang-anh-van-xuoi-cac-nha-van-nu-the-he-sau-1975-nhin-tu-dien-ngon-gioi.html, truy cập: 20.02.2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi các nhà văn nữ sau 1975 nhìn từ diễn ngôn giới
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2016
2. Barry, Peter (2013), Beginning Theory – An introduction to literary and cultural theory (Cao Hạnh Thủy dịch), Tạp chí Đại học Sài Gòn, (2013), Bình luận văn học, trên http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-van-hoc/6671-ph%C3%AA-b%C3%ACnh-n%E1%BB%AF-quy%E1%BB%81n-2.html, truy cập: 12.02.2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Đại học Sài Gòn
Tác giả: Barry, Peter (2013), Beginning Theory – An introduction to literary and cultural theory (Cao Hạnh Thủy dịch), Tạp chí Đại học Sài Gòn
Năm: 2013
4. Nguyễn Thị Bình (2011), “Ý thức phái tính trong văn xuôi nữ đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9/2011, tr.74-85. 
 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý thức phái tính trong văn xuôi nữ đương đại”, "Tạp chí Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2011
5. Borwell, David & Thompson , Kristin (2007), Lịch sử điện ảnh, (Nhiều người dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 
 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử điện ảnh
Tác giả: Borwell, David & Thompson , Kristin
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Năm: 2007
6. Bordwell, David & Thompson, Kristin (2008), Nghệ thuật Điện ảnh, Nhiều người dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật Điện ảnh
Tác giả: Bordwell, David & Thompson, Kristin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
7. Buckland, Warren (2011), Nghiên cứu phim, (Phạm Ninh Giang dịch, Phạm Xuân Thạch hiệu đính), Nxb Tri Thức. 
 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phim
Tác giả: Buckland, Warren
Nhà XB: Nxb Tri Thức.

Năm: 2011
8. Corrigan, Timothy (2011), Hướng dẫn viết về phim, (Đặng Nam Thắng dịch, Phạm Xuân Thạch hiệu đính), Nxb Tri Thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn viết về phim
Tác giả: Corrigan, Timothy
Nhà XB: Nxb Tri Thức
Năm: 2011
12. Nguyễn Đăng Điệp (2013), “Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn học Việt Nam đương đại”, Tạp chí Phê bình văn học – Literature criticism online (tài liệu do giảng viên hướng dẫn cung cấp) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn học Việt Nam đương đại”, "Tạp chí Phê bình văn học
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2013
13. Đỗ Thị Ngọc Điệp, “Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh – từ góc nhìn tự sự”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lí luận văn học, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh – từ góc nhìn tự sự”, "Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lí luận văn học, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
14. Freeland, Cynthia (2010), Một đề dẫn về lý thuyết nghệ thuật,(Như Huy dịch) Nxb Tri Thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một đề dẫn về lý thuyết nghệ thuật
Tác giả: Freeland, Cynthia
Nhà XB: Nxb Tri Thức
Năm: 2010
15. Frensham, Ray (2011), Tự học viết kịch bản phim (Trịnh Minh Phương dịch), Nxb Tri Thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học viết kịch bản phim
Tác giả: Frensham, Ray
Nhà XB: Nxb Tri Thức
Năm: 2011
16. Phan Tấn Hải (2005), Mê Thảo – Thời vang bóng: một phim dị thường xuất sắc, trên https://vietbao.com/a35504/me-thao-thoi-vang-bong-mot-phim-di-thuong-xuat-sac, truy cập: 12.02.2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mê Thảo – Thời vang bóng: một phim dị thường xuất sắc", trên "https://vietbao.com/a35504/me-thao-thoi-vang-bong-mot-phim-di-thuong-xuat-sac
Tác giả: Phan Tấn Hải
Năm: 2005
17. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
18. Hiền Hương (2012), Hồng Ánh: Cảnh nóng bạo liệt nhưng cần thiết, trên https://dantri.com.vn/giai-tri/hong-anh-canh-nong-bao-liet-nhung-can-thiet-1330195558.htm, truy cập: 20.02.2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồng Ánh: Cảnh nóng bạo liệt nhưng cần thiết
Tác giả: Hiền Hương
Năm: 2012
19. Jahn, Manfred (2005), Trần thuật học - nhập môn lý thuyết trần thuật, (Nguyễn Thị Như Trang dịch, Phạm Gia Lâm hiệu đính), tài liệu lưu hành nội bộ Khoa Văn học - Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần thuật học - nhập môn lý thuyết trần thuật
Tác giả: Jahn, Manfred
Năm: 2005
20. James, David (2011), Sự phát triển của lý thuyết điện ảnh ở phương Tây từ thập niên 1960 đến nay, Thuyết trình tại Đại học KHXH&NV, trên www.google.com.vn/amp/s/watchingcafe.wordpress.com/2014/02/22/su-phat-trien-cua-ly-thuyet-dien-anh-o-phuong-tay-tu-thap-nien-1960-den-nay-gs-david-james/amp, truy cập: 25.02.2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của lý thuyết điện ảnh ở phương Tây từ thập niên 1960 đến nay
Tác giả: James, David
Năm: 2011
21. Lam Khanh (2005), Những bộ phim mang màu sắc Nữ Quyền, trên http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Nhung-bo-phim-mang-mau-sac-nu-quyen-323515/, truy cập: 10.02.2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bộ phim mang màu sắc Nữ Quyền
Tác giả: Lam Khanh
Năm: 2005
22. Phan Khôi (1929), Văn học với nữ tánh, Phụ nữ Tân văn, Sài gòn, số 2, 9.5.1929 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ Tân văn
Tác giả: Phan Khôi
Năm: 1929
23. Phan Khôi (1929), Lại nói về vấn đề văn học với nữ tánh, Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ tân văn
Tác giả: Phan Khôi
Năm: 1929
10. Davidow, Ellen Messer, Lý thuyết phê bình nữ quyền từ phê bình xã hội đến phân tích diễn ngôn, trên https://phebinhvanhoc.com.vn/ly-thuyet-va-phe-binh-nu-quyen-tu-phe-binh-xa-hoi-den-phan-tich-dien-ngon/, truy cập: 08.02.2020 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w