Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
54,17 KB
Nội dung
Chiếnlượcpháttriểnnhânsự cho ABBANKCầnThơgiaiđoạn2008 - 2012 CHIẾNLƯỢCPHÁTTRIỂNNHÂNSỰABBANKCẦNTHƠGIAIĐOẠN2008 – 2012 5.1 DỰ BÁO NHU CẦU NHÂNSỰABBANKCẦNTHƠ 5.1.1 Mối tương quan giữa nhân lực với doanh thu - Phưong pháp hồi quy được sử dụng để phân tích mối tương quan giữa doanh thu với số lượng và chất lượng nhân sự. Tức là xem xét số lượng và chất lượng nhânsự có mối quan hệ gì và quan hệ như thế nào đến sựpháttriển doanh thu của ngân hàng. Bảng 26: BẢNG THỐNG KÊ DOANH THU – NSLĐ ABBANK CT Năm Quý Doanh thu (triệu đồng) Lao động (người) Trình độ ĐH trở lên NSLĐ NSLĐ có trình độ ĐH trở lên 2006 I 3.723 37 21 100,62 177,29 II 4.972 43 25 115,63 198,88 III 5.194 45 27 115,42 192,37 IV 5.852 50 29 117,04 201,79 2007 I 6.484 55 32 117,89 202,63 II 7.208 57 34 126,46 212,00 III 7.979 64 40 124,67 199,48 IV 9.735 70 46 139,07 211,63 (Nguồn: Phòng HC – QLNS ABBANK CT) - Phần mềm Stata được sử dụng để xử lí các số liệu thống kê giaiđoạn từ đầu năm 2006 đến cuối năm 2007 (chia theo quý) và phân tích các mối quan hệ sau đây: + Doanh thu ABBANK Y1 (dthu) với năng suất lao động (nsld) + Doanh thu ABBANK Y1 (dthu) với năng suất lao động có trình độ đại học trở lên X2 (nsldtddhtlen). Từ kết quả xả lí của phần mềm (phụ lục 3), chúng ta rút ra nhận xét như sau: + Mô hình 1: Biến X1 có ý nghĩa vì P = 0,000 < 0,05. Const không có ý nghĩa vì P = 0,675 >> 0,05. R 2 = 72,51% > 50%. Mô hình có thể chấp nhận được. Hàm tương quan tuyến tính được chấp nhận của mô hình là Y1 = 127,26 X1. + Mô hình 2: Biến X2 có ý nghĩa vì P = 0,016 < 0,05. 1 GVHD: TS Đỗ Thị Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa 1 Chiếnlượcpháttriểnnhânsự cho ABBANKCầnThơgiaiđoạn2008 - 2012 Const có ý nghĩa vì P = 0,014 < 0,05. R 2 = 69,45% > 50%. Mô hình có thể chấp nhận được. Hàm tương quan tuyến tính được chấp nhận của mô hình là Y1 = 6,86 + 217,29 X2 Cả 2 mô hình đều có ý nghĩa: các hệ số β đều lớn hơn 0; P nhỏ hơn 0,05; R 2 xấp xỉ tiến về 1. Do đó, 2 mô hình được chấp nhận với mức ý nghĩa là 5%. Từ đó, ta có bảng tương quan như sau: Bảng 27: TƯƠNG QUAN GIỮA SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG NHÂNSỰ Tương quan Hệ số góc β Xác suất P Hệ số tương quan R Hàm tương quan tuyến tính Y Y1 với X1 127,26 0,000 ( α = 5%) 0,7251 Y1 = 127,26 X1 Y2 với X2 217,29 0,016 ( α = 5%) 0,6945 Y2 = 6,86 + 217,29 X2 • Kết luận: - Mô hình đã chọn để nghiên cứu có mối tương quan giữa doanh thu với năng suất lao động là tương đối hợp lí. - Độ chính xác của mô hình là khá cao và có thể sử dụng phương trình tương quan tuyến tính này để dự báo cho những năm về sau. - ABBANKCầnThơ thời gian qua tập trung pháttriểnnhân sự, đặc biệt về chất lượng là hoàn toàn đúng đắn. Chất lượng nhânsự được cải thiện đã nâng cao năng suất lao động, kết quả doanh thu của đơn vị và thu nhập cá nhân tăng. Lợi nhuận ngày càng tăng là điều kiện vật chất để ABBANKCầnThơ tập trung pháttriển nguồn nhân lực, đáp ứng nhiệm vụ chiếnlược của ABBANK hội sở. Đối với các nhân viên, thu nhập ngày càng tăng là động lực thúc đẩy họ không ngừng học tập chuyên môn, nâng cao trình độ tay nghề của mình. 5.1.2 Dự báo nhu cầu về số lượng Dựa vào hàm tuyến tính Y1 = 127,26 X1, số nhân lực của ABBANK CT được dự báo như sau: 2 GVHD: TS Đỗ Thị Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa 2 Chiếnlượcpháttriểnnhânsự cho ABBANKCầnThơgiaiđoạn2008 - 2012 Năm 2008: X 2008 = 80 nhân viên Năm 2009: X 2009 = 97 nhân viên Năm 2010: X 2010 = 106 nhân viên Năm 2011: X 2011 = 114 nhân viên Năm 2012: X 2012 = 125 nhân viên 5.1.3 Dự báo nhu cầu về chất lượng Ngành ngân hàng là ngành dịch vụ hiện đại, khi bước vào cạnh tranh hội nhập đòi hỏi nhânsự có trình độ cao ngày càng nhiều. Do đó, tất cả lực lượng lao động của ABBANKCầnThơcần phải được đào tạo và đào tạo ngày càng ở trình độ cao mới làm chủ được quá trình kinh doanh có hiệu quả của ngân hàng. Từ hàm tương quan tuyến tính Y1 = 6,86 + 217,29 X2, suy ra nhu cầu nhânsự có trình độ đại học trở lên từ 2008 – 2012 lần lượt là: 54, 69, 75, 81 và 92 nhân viên. Ngành ngân hàng là ngành sử dụng công nghệ tiên tiến, đóng góp lớn vào ngân sách Nhà nước, là một trong những ngành kinh tế quan trọng mũi nhọn của nước ta, đặc biệt trong quá trình cạnh tranh hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, ngành ngân hàng sẽ là ngành tham gia trực tiếp và phải đảm bảo thắng lợi trong cạnh tranh. Vì vậy, đào tạo và pháttriểnnhânsựABBANKCầnThơ có trình độ cao là nhiệm vụ bức bách. Như chúng ta đã biết, tri thức cứ bảy năm lại tăng gấp hai lần, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ thì một nửa những điều sinh viên học trong năm đầu tiên ở đại học sẽ trở nên lạc hậu khi họ tốt nghiệp. Chính vì thế, yêu cầu về trình độ của lực lượng lao động đến năm 2012 ABBANK nói chung và ABBANKCầnThơ nói riêng phải qua đào tạo và số lượng nhân viên có trình độ đại học trở lên phải chiếm hơn 70% / tổng nguồn nhân lực. Bảng 28: DỰ BÁO NHU CẦU NHÂN LỰC GIAIĐOẠN (2008 – 2012) Chỉ tiêu / năm 2008 2009 2010 2011 2012 1. Kế hoạch doanh thu (triệu đồng) 40.000 50.000 60.000 70.000 80.000 2. Nguồn nhân lực (người) 80 97 106 114 125 3. Số NV có trình độ ĐH, SĐH (người) 54 69 75 81 92 • NHẬN XÉT: Theo kết quả dự báo thì nhân lực của ABBANK CT đang trong tình trạng thiếu hụt. Ngân hàng cần có chính sách pháttriểnnhânsự sao cho phù hợp và đúng như đã hoạch định. 3 GVHD: TS Đỗ Thị Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa 3 Chiếnlượcpháttriểnnhânsự cho ABBANKCầnThơgiaiđoạn2008 - 2012 5.2 XÂY DỰNG CHIẾNLƯỢCNHÂNSỰ Bảng 29: MA TRẬN SWOT ĐIỂM MẠNH - S1. Đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình, đoàn kết. - S2. Môi trường làm việc tốt. ĐIỂM YẾU - W1. Thiếu nguồn nhân lực quản lí trẻ, có năng lực. - W2. Công tác đào tạo nguồn nhân lực vẫn chưa được quan tâm đúng mức. - W3. Chế độ lương bổng và đãi ngộ chưa thực sự hấp dẫn. - W4. Lực lượng nhân viên còn quá ít so với các ngân hàng khác. - W5. Trình độ nhân viên ngân hàng so với các ngân hàng trên cùng địa bàn nói chung còn thấp. CƠ HỘI - O1. Kinh tế thành phố đang pháttriển mạnh - O2. Hội nhập mở ra nhiều cơ hội về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lí và đào tạo nguồn nhân lực. - O3. Hành lang pháp lí thuận lợi. - O4. Số lượng sinh viên trên địa bàn đang có sự gia tăng đáng kể. - O5. Chính trị ổn định - O6. Hệ thống giáo dục ở CHIẾNLƯỢC SO S1,S2,O1,O3,O5,O7,O8: Chiếnlượcphát huy tối đa năng lực nhân viên Tạo điều kiện cho nhân viên phát huy tối đa năng lực để gia tăng hiệu quả công việc, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. CHIẾNLƯỢC WO W1,W3,W4,O2,O4,O6: Chiếnlược thu hút nhân tài Chú trọng công tác tuyển dụng, thu hút nhân tài nhằm đáp ứng đủ nguồn nhân lực cho ngân hàng. 4 GVHD: TS Đỗ Thị Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa 4 Chiếnlượcpháttriểnnhânsự cho ABBANKCầnThơgiaiđoạn2008 - 2012 thành phố đang ngày càng hoàn thiện và phát triển. - O8: Khoa học – kỹ thuật phát triển. THÁCH THỨC - T1. Cạnh tranh nhân lực của các đối thủ cạnh tranh ngày càng gay gắt. - T2. Lượng cung nhânsự còn quá ít, không đủ đáp ứng. - T3. Nhu cầu của khách hàng ngày càng cao, đòi hỏi trình độ, phong cách phục vụ của nhân viên cao hơn và chuyên nghiệp hơn. - T4: Chất lượng đào tạo đang có một khoảng cách so với nhu cầu sử dụng. - T5: Khả năng làm việc trong môi trường hội nhập, đa văn hóa của người lao động còn nhiều hạn chế. CHIẾNLƯỢC ST S1,S2,T1,T2: Chiếnlược giữ chân nhân viên Thực hiện tốt chính sách giữ chân nhân viên nhằm hạn chế tối đa việc “chảy máu” nhân lực từ ngân hàng sang các đối thủ cạnh tranh cùng ngành. CHIẾNLƯỢC WT W2,W5,T3,T4,T5: Chiếnlược đào tạo – huấn luyện Tăng cường công tác đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên trong ngân hàng. Chiếnlượcpháttriểnnhânsự mà ABBANK CT cần thực hiện chính là sự phối hợp giữa 4 chiến lược: Chiếnlượcphát huy tối đa năng lực nhân viên, thu hút nhân tài, giữ chân nhân viên và chiếnlược đào tạo - huấn luyện nhân viên. 5.3 GIẢI PHÁP CHIẾNLƯỢCPHÁTTRIỂNNHÂNSỰABBANKCẦNTHƠGIAIĐOẠN2008 – 2012 Từ những kết hợp chiếnlược ở trên, ngân hàng cần thực hiện phối hợp các giải pháp như sau: 5.3.1 Giải pháp phát huy tối đa năng lực của nhân viên: 5 GVHD: TS Đỗ Thị Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa 5 Chiếnlượcpháttriểnnhânsự cho ABBANKCầnThơgiaiđoạn2008 - 2012 Để làm được điều này thì ngân hàng phải tạo ra động lực, khuyến khích nhân viên sáng tạo và tận tụy với công việc. Vì vậy, ngân hàng cần thực hiện tốt những điểm sau: Cho phép nhân viên tự lựa chọn cách thực hiện công việc, miễn sao hoàn thành nhiệm vụ được giao. Đẩy mạnh việc giao lưu và hoạt động đội nhóm. Tạo môi trường làm việc năng động, pha một chút hài hước và linh hoạt nhằm tránh tình trạng nhàm chán công việc của nhân viên. Tránh những chỉ trích cá nhân gay gắt, gây mất đoàn kết trong nội bộ nhân viên. Thiết lập các mục tiêu và nhiệm vụ mang tính thách thức cho tất cả nhân viên. Tạo ra sự liên kết hiệu quả giữa tiền thưởng với kết quả công việc. Tích cực tạo ra những cơ hội đào tạo, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho nhân viên, đồng thời tạo ra các cơ hội thăng tiến trong công ty. Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn đánh giá mang tính khoa học và khách quan cao, phản ánh được sự gia tăng hiệu quả hoạt động của nhân viên. Tiến hành công nghệ hóa các quy trình làm việc, áp dụng các phần mềm hiện đại để nâng cao hiệu quả công việc. 5.3.2 Giải pháp giữ chân nhân viên: Việc duy trì nhân viên có ý nghĩa quan trọng vì mức độ thay thế nhân viên cao sẽ dẫn đến chi phí thay thế cao và rõ ràng liên quan đến mức độ hài lòng của khách hàng cũng như lòng trung thành của khách hàng thấp, gây tổn thất đến doanh thu. Vì vậy, để giữ chân nhân viên cần xây dựng lòng trung thành của họ đối với ngân hàng, cụ thể: Tạo cho nhân viên cảm thấy tự hào khi được làm việc tại ngân hàng. Nhân viên sẽ làm việc tốt hơn trong môi trường quản lý tốt và được dẫn dắt bởi các nhà lãnh đạo tháo vát, tài ba, có cái nhìn sáng suốt về tương lai của ngân hàng, đưa ra những chiếnlược hùng mạnh để thành công và có thể thúc đẩy người khác thực hiện chiếnlược đó. Kính trọng cấp trên: Mối quan hệ giữa nhân viên và cấp trên trực tiếp có vị trí rất quan trọng. Nhân viên sẽ ở lại làm việc nếu họ có một cấp trên mà họ kính 6 GVHD: TS Đỗ Thị Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa 6 Chiếnlượcpháttriểnnhânsự cho ABBANKCầnThơgiaiđoạn2008 - 2012 trọng và người đó chính là nguồn động viên, thôi thúc họ làm việc một cách hăng say. Sự tương hợp: Được làm việc với các đồng nghiệp hợp ý nhau và tôn trọng lẫn nhau là một yếu tố cũng là một yếu tố quan trọng, không thể bỏ qua để nhân viên ở lại. Vì vậy, ngân hàng cần chú trọng nhiều hơn nữa đến việc xây dựng văn hóa ngân hàng nhằm tạo môi trường đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc cũng như trong cuộc sống hằng ngày. Lương bổng hậu hĩnh: Thu nhập từ nguồn quỹ tiền lương là phần thu nhập cơ bản của nhân viên. Trả lương đúng cho nhân viên chính là thực hiện đầu tư pháttriểnnhân sự, góp phần quan trọng làm lành mạnh đội ngũ lao động, nâng cao ý thức, trách nhiệm và hiệu quả công việc của từng người. Muốn vậy, phải có chính sách tiền lương hợp lí, có chế độ, quy định thưởng phạt nghiêm minh để động viên, khuyến khích được người lao động mang hết tâm huyết nhiệt tình phục vụ cho sựpháttriển chung của đơn vị. Bên cạnh việc trả công xứng đáng thì một trong những yếu tố không kém phần quan trọng kích thích động viên nhân viên yêu ngành nghề gắn bó với đơn vị và lôi kéo nhân tài, đó chính là các chính sách đãi ngộ thích hợp đối với nhân viên, cụ thể: Chính sách khuyến khích tài năng trẻ, đãi ngộ lao động có sáng kiến, cải tiến kỹ thuật bằng vật chất và tinh thần tương ứng với hiệu quả mà sáng kiến đó mang lại cho đơn vị (xác định tỉ lệ % hợp lí trên giá trị lợi ích mang lại). Chính sách khuyến khích, tự đào tạo ngoài giờ làm việc bằng cách hỗ trợ chi phí học tập, xây dựng chính sách phân phối thu nhập theo trình độ. Chính sách nuôi dưỡng tài năng trẻ từ nguồn là học sinh phổ thông, sinh viên các trường đại học, cao đẳng bằng việc cấp học bổng khen thưởng cuối năm học và định hướng đào tạo theo nhu cầu nhânsự của đơn vị. Thiết kế công việc hợp lí, sáng tạo để khuyến khích duy trì nhân viên, nhằm tránh tình trạng nhàm chán khi nhân viên phải làm một công việc lặp đi lặp lại nhiều lần. Ngân hàng cần tổ chức công việc một cách linh 7 GVHD: TS Đỗ Thị Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa 7 Chiếnlượcpháttriểnnhânsự cho ABBANKCầnThơgiaiđoạn2008 - 2012 hoạt hơn như bố trí nhân viên làm ở nhiều vị trí khác nhau. Việc này vừa giúp nhân viên tích lũy thêm kinh nghiệm để có thể hỗ trợ lẫn nhau trong công việc vừa khắc phục tình trạng nhàm chán, qua đó giúp nâng cao hiệu quả công việc. 5.3.3 Giải pháp thu hút nhân tài: Kế hoạch tuyển dụng là một khía cạnh quan trọng trong bất kỳ một chiếnlược hoạch định chính sách pháttriểnnhânsự nào của doanh nghiệp. Chính vì vậy, để có một kế hoạch tuyển dụng thành công, ngân hàng cần chú trọng những điểm sau: Trẻ hóa và tăng nhanh số lượng của đội ngũ tri thức trên cơ sở xây dựng quy chế tuyển dụng ưu tiên tri thức trẻ, có chính sách đặc biệt để thu hút chất xám từ bên ngoài. Nên lập kế hoạch và tổ chức tuyển dụng theo đúng yêu cầu chức danh công việc đang cần. Thành lập hội đồng tuyển dụng với đầy đủ các thành phần như: đại diện lãnh đạo, đại diện phòng tổ chức, đại diện phòng ban hoặc đơn vị cầnnhânsự hoặc có thể mời thêm các chuyên gia am hiểu sâu lĩnh vực chuyên môn của các chức danh cần tuyển. Thông báo rộng rãi trên phương tiện truyền thông, truyền hình, báo chí để nhiều ứng cử viên có thể tham gia dự tuyển. Việc tuyển dụng cần tiến hành theo quy trình sau: Giaiđoạn 1: Xác định nhu cầu nhânsự (1.1) (1.2) (1.3) (1.4) (1.5) (1.6) Giaiđoạn 2: Quảng cáo tuyển mộ nhânsự (2.1) (2.2) 8 GVHD: TS Đỗ Thị Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa 8 Chiếnlượcpháttriểnnhânsự cho ABBANKCầnThơgiaiđoạn2008 - 2012 Giaiđoạn 3: Tuyển chọn nhânsự (3.1) (3.2.1) (3.2.2) (3.2.3) Giaiđoạn 4: Sắp xếp nhânsựGiaiđoạn 5: Hướng dẫn nhân viên mới Hướng dẫn nhân viên mới hội nhập vào môi trường làm việc hội nhập vào môi trường làm việc Giaiđoạn 6: Đánh giá kết quả công việc Đánh giá kết quả công tác Chỗ làm này có cần thiết không? Chỗ làm này có được phép hay không? Đã có bản mô tả CV cho chỗ làm này chưa? Đã xác định rõ ràng các ĐK tuyển mộ chưa? Liệu vị trí này có thể được bố trí bằng nhânsự nội không? Đã xác định rõ ràng các yêu cầu cho chỗ làm này chưa? Thuyên chuyển công việc tới các chỗ làm khác Xin giấy phép Thiết kế bản mô tả công việc XD các tiêu chuẩn cho chỗ làm này Xác định ĐK tuyển mộ Tìm người ngoài - Thông báo trong nội bộ - Thăm dò ở các cấp phụ trách bộ phận chức năng - Xem xét lại các hồ sơ nhânsự Thu thập hồ sơ xin việc của những ứng viên trong nội bộ Quảng cáo tuyển mộ từ bên ngoài - Quảng cáo tuyển dụng qua các kênh trong nội bộ (thân nhân hoặc bạn bè nhân viên) - Quảng cáo trên báo chí - Trả lời các đơn xin việc… Lựa chọn sơ bộ trên các dữ liệu, tài liệu Có thể thích ứng Không thích ứng Từ chối Phỏng vấn Kiểm tra trắc nghiệm Điện thoại 9 GVHD: TS Đỗ Thị Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa 9 Chiếnlượcpháttriểnnhânsự cho ABBANKCầnThơgiaiđoạn2008 - 2012 Hỏi thăm Tìm hiểu Kết luận trên cơ sở các dữ liệu đã thu thập được ở trên Ứng viên lý tưởng Ứng viên không lý tưởng Bắt đầu lại từ 2.2 Từ chối Chấp nhận Bắt đầu lại từ 2.2 Mời ký hợp đồng Từ chối Từ chối Chấp nhận Mời ký hợp đồng Không Không Chưa Chưa Chưa Không Có Có 10 GVHD: TS Đỗ Thị Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa 10 [...].. .Chiến lượcpháttriểnnhânsự cho ABBANKCầnThơgiaiđoạn2008 - 2012 Hình 16: Hoạch định tiến trình các giaiđoạn trong việc tuyển mộ nhânsự 5.3.4 Giải pháp đào tạo và huấn luyện: - Xây dựng chiếnlược kinh doanh của đơn vị và kế hoạch đào tạo, chương trình bồi dưỡng phù hợp với chiếnlượcpháttriển của từng giaiđoạn và cơ cấu trình độ đào tạo thích hợp... hẹn Là một ngân hàng thành viên thuộc ABBANK, nhận thức được mối quan hệ giữa nhân lực và kết quả hoạt động kinh doanh, phát huy kết quả đã đạt được trong những năm qua, ABBANKCầnThơ tiếp tục thực hiện xây dựng chiến lượcpháttriển nhân 13 GVHD: TS Đỗ Thị Tuyết 13 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa Chiến lượcpháttriển nhân sự cho ABBANKCầnThơgiaiđoạn2008 - 2012 sự, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lí... thức, kỹ năng quản trị nhânsự cho đội ngũ làm công tác tổ chức, nhânsự 12 GVHD: TS Đỗ Thị Tuyết 12 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa Chiến lượcpháttriển nhân sự cho ABBANKCầnThơgiaiđoạn2008 - 2012 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong bối cảnh tự do hóa, khoa học công nghệ đang pháttriển với tốc độ chóng mặt, nền kinh tế trí thức đã được triển khai ở một số nước pháttriển trên thế giới... của đề tài: Chiến lượcpháttriển nhân sự cho ABBANKCầnThơgiaiđoạn2008 - 2012” 6.2 KIẾN NGHỊ Để triển khai các giải pháp trên có hiệu quả, nhằm đào tạo pháttriểnnhân lực cho ABBANKCầnThơ nói riêng và cho ABBANK nói chung đến năm 2012 đạt kết quả cao, tôi xin kiến nghị một số nội dung chính như sau: 6.2.1 Kiến nghị đối với Nhà nước - Kết hợp giữa Trung ương và địa phương phát huy hơn nữa mặt... Mark A Huselid (2002) Sổ tay người quản lí nhân sự, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 6 TS Nguyễn Hữu Thân (2004) Quản trị nhân sự, NXB Thống Kê 7 Trần Thị Bích Dân (2006) Các giải pháp pháttriển nguồn nhân lực tài chính cao cấp, trường Đại học Kinh tế TP.HCM 21 GVHD: TS Đỗ Thị Tuyết 21 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa Chiến lượcpháttriển nhân sự cho ABBANKCầnThơgiaiđoạn2008 - 2012 8 Bùi Thị Thanh Tuyền (2006)... quản lí nhânsự sang quản lí nhân tài” đã đặt ra cho đội ngũ cán bộ nhânsự một yêu cầu cao hơn về mặt tố chất – người quản lí nhân tài, điều đó đòi hỏi đội ngũ cán bộ quản lí nhânsựnhân tài phải xây dựng những mặt sau: 14 GVHD: TS Đỗ Thị Tuyết 14 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa Chiếnlượcpháttriểnnhânsự cho ABBANKCầnThơgiaiđoạn2008 - 2012 + Phải nắm chắc điểm mấu chốt của cải cách cơ cấu, trước... SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa Chiếnlượcpháttriểnnhânsự cho ABBANKCầnThơgiaiđoạn2008 - 2012 nhân viên để đảm bảo nội dung đào tạo đáp ứng nhu cầu đào tạo của họ, qua đó tìm ra một loạt những tiêu chuẩn làm việc phù hợp với tình hình ngân hàng Điều cần đặc biệt chú ý là phải xác định được nhu cầu đào tạo thích ứng trong tương lai thông qua việc phân tích chiếnlượcpháttriển của doanh nghiệp +... 29 Mọi người hợp tác để làm việc 1 2 3 4 5 30 Nhân viên ngân hàng có tác phong làm việc khẩn trương, đúng giờ 1 17 GVHD: TS Đỗ Thị Tuyết 2 3 4 5 17 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa Chiếnlượcpháttriểnnhânsự cho ABBANKCầnThơgiaiđoạn2008 - 2012 31 Các nhân viên đối xử thân thiết, thoải mái 1 2 3 4 5 4 5 32 Nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao 1 2 3 33 Nhân viên được tôn trọng và tin cậy trong công... XÉT VỀ CÔNG VIỆC MÀ QUÝ VỊ ĐANG THỰC HIỆN 1 Cho phép sử dụng tốt các năng lực cá nhân 1 2 3 4 5 2 Được kích thích để sáng tạo trong thực hiện công việc 1 2 3 4 5 3 4 5 3 Khi làm việc tốt sẽ được đánh giá tốt 1 15 GVHD: TS Đỗ Thị Tuyết 2 15 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa Chiếnlượcpháttriểnnhânsự cho ABBANKCầnThơgiaiđoạn2008 - 2012 4 Quý vị ưa thích công việc 1 2 3 4 5 4 5 5 Quý vị được hướng dẫn cặn... đánh giá đã thực sự giúp ích để quý vị nâng cao chất lượng thực hiện công việc 1 16 GVHD: TS Đỗ Thị Tuyết 2 3 4 5 16 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hoa Chiếnlượcpháttriểnnhânsự cho ABBANKCầnThơgiaiđoạn2008 - 2012 IV NHẬN XÉT VỀ VẤN ĐỀ LƯƠNG THƯỞNG, PHÚC LỢI 21 Nhân viên có thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập của ngân hàng 1 2 3 4 5 22 Tiền lương mà quý vị nhận được tương xứng với kết quả làm việc của . Chiến lược phát triển nhân sự cho ABBANK Cần Thơ giai đoạn 2008 - 2012 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ ABBANK CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 5.1. Hoa 8 Chiến lược phát triển nhân sự cho ABBANK Cần Thơ giai đoạn 2008 - 2012 Giai đoạn 3: Tuyển chọn nhân sự (3.1) (3.2.1) (3.2.2) (3.2.3) Giai đoạn 4: