giảiphápnhằmmởrộngchovaygắnliềnvớinângcaochất lợng tíndụnghộsảnxuấtởHộisởNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônHàGiang i. những giải pháp: Một là: Yếu tố con ngời quyết định mọi sự thành công hay thất bại của một Ngânhàng hoạt động kinh doanh trên thị trờng tiền tệ. Vớisố lợng cán bộ tíndụng hiện nay của Hội sở: 9 ngời (2 ngời quản lý chovay các doanh nghiệp, còn 7 ngời cán bộ tíndụngnông thôn) trên địa bàn 97km 2 với trên 4.000 hộsảnxuất là quá lớn. Hộisở cần trình Ban giám đốc NgânhàngNôngnghiệp tỉnh bổ sung thêm biên chế cho cán bộ tíndụngnôngthôn để mỗi cán bộ có khả năng tăng trởng d nợ nhng cũng đảm bảo chất lợng tín dụng, nhằm khai thác mọi khả năng tiềm tàng trong nông nghiệp. Đi đôi với việc bổ sung biên chế, cần thờng xuyên giáo dục nângcao t t- ởng đạo đức cách mạng, thờng xuyên tổ chức học tập văn bản nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, kiến thức xã hội, kiến thức về nông - lâm nghiệp, nhằm không ngừng nângcaonăng lực chuyên môn, am hiểu pháp luật và xã hội, mỗi cán bộ Ngânhàng cũng cần phải nắm vững chủ trơng, đờng lối, chiến lợc pháttriển kinh tế của tỉnh nhà để vận dụng vào công việc chuyên môn đạt kết quả cao. Hai là: Bám sát các chơng trình kinh tế trọng điểm của tỉnh để mởrộngtín dụng, đáp ứng đầy đủ, kịp thời các nguồn vốn chosảnxuấtvà kinh doanh trên địa bàn. Ba là: Hoạt động Ngânhàng phải luôn gắnliềnvới đời sống kinh tế - xã hội của địa phơng, đổi mới tác phong, lề lối làm việc, nângcaochất lợng, thái độ phục vụ khách hàng. Bốn là: Thông qua quan hệ vay - trả của khách hàng, thực hiện nghiêm túc việc phân loại, sàng lọc khách hàng, đáp ứng đầy đủ, kịp thời các yêu cầu đối với khách hàng đủ điều kiện, làm ăn có hiệu quả, sòng phẳng trong thanh 1 toán. Kiên quyết hạn chế hoặc ngừng cấp tíndụng đối với những khách hàng làm ăn thua lỗ triền miên, không hiệu quả, không đủ điều kiện vay vốn,do đó phải tuân thủ nghiêm túc quy trình cho vay, chấp hành tốt các quy định, thể thể, chế độ của ngành. Năm là: Thờng xuyên củng cố vànângcaochất lợng hoạt động của hệ thóng máy vi tính, trang bị kịp thời các phơng tiện cần thiết phục vụ giao dịch với khách hàng, đảm bảo nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ và an toàn trong hoạt động kinh doanh. Sáu là: Có hình thức huy động vốn phù hợp với điều kiện thực tế tại địa bàn, phải làm sao vẫn tăng trởng đợc nguồn vốn vừa đảm bảo tình hình ài chính của đơn vị, tích cực tuyên truyền, vân động khách hàng trên địa bàn mở tài khoản tiền gửi cá nhân, áp dụngrộng rãi hình thức mởvà sử dụng tài khoản cá nhân. ii. kiến nghị: Qua thời gian khảo sát và nghiên cứu thực tiễn chovayhộsảnxuất tại HộisởNgânhàngNôngnghiệpHà Giang, để phù hợp với tính chất, đặc thù của tíndụng miền núi, để đồng vốn đến với ngời sảnxuất có hiệu quả và không ngừng nângcao mức sống giữa các vùng nông thôn, thực hiện các chính sách dân tộc và miền núi, tôi xin mạnh dạn đa ra một số kiến nghị, hy vọng sẽ góp phần thúc đẩy, hoàn thiện việc cho vay, thu nợ đối vớihộsảnxuấtở khu vực HộisởNgânhàngNôngnghiệpHàGiang nh sau: 1. Đối với Nhà nớc: Để khuyến khích và đẩy mạnh sự nghiệppháttriển kinh tế nông thôn, thúc đẩy công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nôngnghiệp - nông thôn, Nhà nớc cần phải có chính sách đầu t pháttriển cơ sởhạ tầng nông thôn, có nh vậy mới tạo điều kiện cho nhu cầu sảnxuấtphát triển, áp dụng công nghệ tiên tiến, sử dụng những tiến bộ khoa học vào sảnxuất để tạo ra môi trờng sảnxuấthàng hoá thực sự trong nông thôn. Cần có chính sách trợ giá đối vớisảnxuấtnông nghiệp, chính sách bảo hiểm và tiêu thụ sản phẩm cho các hộsản xuất. Có thể tìm cách xác định thị tr- 2 ờng tiêu thụ ở tầm vĩ mô, tránh sự thua lỗ và ứ đọng sản phẩm không đáng có của nông dân, có chính sách tài trợ cho ngành nôngnghiệp khi thiên tai mất mùa. Cần đẩy nhanh tiến độ thực hiện việc cấp quyền sử dụng đất lâu dài cho các hộsảnxuất để tạo điều kiện chohọ làm thủ tục vay vốn Ngân hàng, pháttriểnsản xuất. Đối với chính quyền địa phơng cần thờng xuyên phối hợp và tập trung chỉ đạo mọi hoạt động, xử lý tồn đọng cùng vớiNgânhàng cơ sở để cùng phấn đấu vì mục tiêu pháttriển kinh tế của địa phơng. 2. Đối vớiNgânhàng cấp trên: Nên tiếp tục cải tiến hồsơvay vốn sao cho gọn nhẹ, không phiền hà mà vẫn đảm bảo tính pháp lý và phù hợp với trình độ của ngời dân, nhất là đối với trình độ dân trí của một tỉnh miền núi còn thấp. Cụ thể: Bổ sung sửa đổi mẫu hồsơchovay (phần theo dõi trả nợ, trả lãi) không đủ dòng theo dõi nợ hàng tháng, nhất là các món chovay trung hạn, dài hạn. Mẫu dự án, phơng án sảnxuất kinh doanh cần cụ thể hơn các chỉ tiêu cho phù hợp với trình độ hộnông dân miền nũi có trình độ dân trí cha cao, để họ có thể cố gắng làm đợc các dự án vay vốn mà không cảm thấy ngại và phiền hà. Có nh vậy thì ngânhàng cơ sở mới có thêm các dự án trung và lớn để mởrộng đầu t chovayvàhộnông dân mới có vốn để mởrộngsản xuất, ngành nghề, pháttriển kinh tế nôngnghiệpnông thôn. Cải tiến bộ hồsơvay vốn đối vớihộ gia đình vay những món nhỏ nhng lại vay nhiều món trong năm, nhiều đối tợng vay khác nhau theo hớng gọn nhẹ tránh phiền hàcho khách hàngvà giảm thiểu công việc cho cán bộ tín dụng. Tăng cờng công tác thông tin thị trờng, giúp cho các chi nhánh có thông tin, góp phần tổ chức chovay có hiệu quả. Cho phép uỷ quyền cho tổ trởng thu lãi hàng tháng nhằm giảm bớt khối l- ợng khách hàng giao dịch tại bộ phận kế toán ngân quỹ, trên cơ sởnângcao 3 khâu kiểm tra hàng tháng của cán bộ tín dụng, tránh hiện tợng tổ trởng lợi dụng xâm tiêu tiền lãi. Về lãi suất: Cần có chính sách lãi suất hợp lý chonôngnghiệp - nông thôn, sao cho phù hợp với đặc thù của sảnxuất kinh doanh ở từng khu vực, môi trờng kinh doanh của từng Ngân hàng. 3. Đối vớiNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn tỉnh Hà Giang: Cần xác định mức khoán cho các chi nhánh cơ sở, cán bộ tíndụng sao cho phù hợp với đặc điểm của từng địa bàn khác nhau, để họ thực sự đến đợc từng nhà, từng hộvay vốn Ngân hàng, hay thực chất là họ trực tiếp điều tra món vayvà thu nợ trực tiếp. Hiện nay ngânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn tỉnh thực hiện giao khoán các chỉ tiêu tíndụng nh tổng d nợ cho vay, chất lợng d nợ, chỉ tiêu thu nợ, thu lãi cho cán bộ tíndụng theo mức bình quân đối với từng khu vực (khu vực các huyện phía Bắc, khu vực các huyện phía Tây, khu vực các huyện vùng thấp và thị xã). Nh vậy là cha sát thực đối với từng cán bộ tíndụng vì trong khu vực có những xã, những thôn thuộc khu vực vùng sâu, vùng xa trình độ dân trí thấp, điều kiện, môi trờng pháttriển kinh tế hạn chế. Cán bộ tíndụng phụ trách những địa bàn đó không thể đạt tới chỉ tiêu bình quân về số lợng cũng nh chất lợng. Nh vậy thì thu nhập của cán bộ tíndụng đó cũng rất thấp, dẫn đến có một số cán bộ tíndụng đã nảy sinh tiêu cực. Xem xét kỹ việc hợp đồng với tổ, nhóm ở địa phơng, họ giúp Ngânhàng một số khâu cần thiết, nhng không phải là vai trò quyết định, cần tránh hiện t- ợng chạy theo lợi nhuận đơn thuần mà mởrộngtíndụng tràn lan trong lĩnh vực naỳ không hợp lý, vì rủi ro tiềm ẩn ở lĩnh vực này rất cao, vì các tổ trởng, nhóm trởng chỉ là những ngời có uy tínở tổ, nhóm, họ cha có kiến thức về nghiệp vụ ngân hàng, đặc biệt là kiến thức thẩm định, kiểm tra vốn vay . Vì vậyhọ không thực hiện đợc đầy đủ các nguyên tắc, điều kiện vay vốn, mà vì tình làng nghĩa xóm họ nể nangvà xác nhận đề nghị cho vay. Cần phối hợp với cơ quan Báo, Đài Truyền hình địa phơng để tuyên truyền phổ biến các chính sách tíndụngtriển khai trên địa bàn và các văn bản hớng dẫn của ngành, thực hiện công khai hoá để cho mọi nhà, mọi ngời đều 4 biết. Có nh vậy mới tạo điều kiện thuận lợi cho dân vay vốn và có thể kiểm tra vàhọ có thể kiểm tra, giúp đỡ lẫn nhau trong sử dụng vốn vay an toàn và hiệu quả, giúp ngânhàng có điều kiện tăng trởng d nợ có chất lợng. Thực hiện tốt công tác phối hợp với các ngành, đặc biệt vớiSởNôngnghiệpvàPháttriểnNông thôn, Hộinông dân tỉnh trong việc cung cấp nguồn vốn cho các chơng trình dự án pháttriển kinh tế nôngnghiệpnôngthôn trên địa bàn. Từ đó, một mặt giúp cho các hộ có vốn pháttriển kinh doanh ngày càng lớn có hiệu quả, mặt khác mởrộng đợc đầu t tíndụngngânhàng có hiệu quả. Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát đối với các chi nhánh cơ sở, phát hiện vàngăn chặn kịp thời các sai sót trong nghiệp vụ cho vay, đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh quy trình nghiệp vụ cho vay. Do đặc điểm công việc của cán bộ tín dụng, đòi hỏi phải có sức khoẻ, có trình độ về chuyên môn, các kiến thức về các ngành nghề của hộsản xuất, hơn nữa các thôn bản ở xa, đờng sá đi lại khó khăn. Đề nghị Ngânhàng tỉnh cần nghiên cứu có chế độ thoả đáng đối với cán bộ tín dụng, hỗ trợ thêm về phơng tiện đi lại. 4. Đối vớiHội sở: Thờng xuyên quan tâm tới việc đào tạo, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ Ngânhàng nói chung, cán bộ tíndụng nói riêng, nhất là những kiến thức cơ bản trong kinh doanh theo cơ chế thị trờng hiện nay. Cần lập hồsơ kinh tế theo từng vùng, xã để nắm bắt kịp thời các dự án đầu t, tiếp cận các nhu cầu vay mới nh đờng, điện nông thôn, nhà ở, vệ sinh môi trờng theo hớng khách hàng phải có đủ điều kiện vay vốn, nhất là khách hàng có khả năng trả nợ và đủ tài sản đảm bảo, nhằm tìm kiếm và khai thác tối đa các dự án vừa, lớn và có chiều sâu, có hiệu quả. Căn cứ vào mức giao khoán bình quân về các chỉ tiêu tíndụngcho cán bộ tíndụng của khu vực, căn cứ vào đặc điểm, tình hình cụ thể của địa bàn để xây dựng mức giao khoán cụ thể cho từng cán bộ tíndụng của mình, sao cho vẫn đảm bảo thực hiện đợc chỉ tiêu pháttriểntíndụng do ngânhàng tỉnh giao cả về số lợng vàchất lợng, mặt khác tạo ra đợc sự công bằng tơng đối cho các cán bộ tín dụng, khuyến khích và động viên họ thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao. 5 Tổ chức hớng dẫn nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ uỷ thác . đến cán bộ hộinông dan, tổ trởng vay vốn. Tạo điều kiện uỷ thác từng phần những món vayngắn hạn thờng xuyên, nhỏ lẻ, giảm bớt đợc phần nào khối lợng công việc cho cán bộ tíndụng có thời gian khai thác các dự án trung và lớn, và có chiều sâu. Tăng cờng công tác phối hợp tốt hơn nữa với chính quyền địa phơng, Hộinông dân, Viện Kiểm sát, . trong việc kiểm tra và xử lý vốn vay, đặc biệt là những hộ sử dụng vốn vay sai mục đích và trây ỳ không trả nợ ngân hàng. Công tác chovayvà thu nợ của Hộisở hiện nay đã đợc thực hiện tơng đối tốt, chất lợng tíndụngcao tỷ lệ nợ quá hạn thấp. Để duy trì và làm tốt hợn nữa công tác mởrộngtíndụngvà hạn chế tối đa nợ quá hạn, đặc biệt không để phát sinh nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan từ ngân hàng, thì cán bộ tíndụng cần nângcao hơn nữa chất lợng công tác thẩm định, kiểm tra sử dụng vốn vay, đảm bảo thực hiện tốt quy trình nghiệp vụ chovay theo quy định của ngânhàngNôngnghiệp Việt Nam. 6 kết luận Hộsảnxuất là một đơn vị kinh tế tự chủ trong nôngnghiệpvànông thôn. Để thực hiện nội dung, phơng hớng pháttriển kinh tế của Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII về pháttriển toàn diện nông - lâm - ng - diêm nghiệp, hình thành các vùng tập trung chuyên canh. Có cơ cấu hợp lý về cây trồng, vật nuôi, có sản phẩm hàng hoá nhiều về số lợng, tốt về chất lợng, đảm bảo an toàn về lơng thực trong xã hội, đáp ứng đợc yêu cầu của công nghiệp chế biến và của thị trờng trong và ngoài nớc. Trong những năm qua, bộ mặt nôngnghiệp - nôngthôn nớc ta có những chuyển biến tích cực và căn bản, sảnxuấtnôngnghiệp đã có sự tăng trởng liên tục cả về diện tích, năng suất, sản lợng. Vấn đề căn bản về lơng thực đã đợc giải quyết, từ chỗ thiếu ăn, nay đã có d thừa xuất khẩu. Cơ cấu ngành nghề đã hình thành tơng đối rõ nét, các vùng chuyên canh lớn trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi. Cơ cấu kinh tế nôngthôn chuyển dịch theo xu thế chung của cả nớc, cơ sởhạ tầng nôngthônở nhiều nơi đựoc quan tâm, đầu t, cải tạo nâng cấp và xây dựng mới. Nhờ những thành tựu to lớn trong sảnxuấtnôngnghiệp mà nôngthôn n- ớc ta đợc khởi sắc, đợc đổi mới một cách đáng kể. Đời sống vật chất, tinh thần của nhiều vùng nôngthôn đợc cải thiện, làm cho dân giàu, nớc mạnh. Có đợc những thành quả to lớn trong nôngnghiệp - nôngthôn là do có sự nỗ lực, phấn đấu, đóng góp của nhiều ngành, nhiều cấp. Trong đó có vai trò to lớn của NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônHàGiang nói riêng, trong việc đầu t tín dụng, một sự cần thiết tất yếu khách quan và không thể thiếu trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nôngnghiệp - nông thôn. Chovayhộsản xuất, một nhiệm vụ quan trọng của NgânhàngNông nghiệp, và nhiệm vụ hàng đầu là chovayhộsảnxuất - khách hàng tiềm năng của HộisởNgânhàngNôngnghiệpHà Giang. Qua thời gian học tập, nghiên cứu lý luận kết hợp với công tác thực tiễn, tôi đã chọn đề tài: Một số vấn đề về chovayhộsảnxuấtởHộisởNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônHà Giang. Trong đề tài nghiên cứu đã thực hiện đợc một số nội dung cơ bản sau: 7 Đã khái quát hoá đợc những vấn đề về mặt lý luận, đã đa ra đợc một số biên phápđể góp phần nâng caohiệu quả đầu t vốn trong chovayhộsảnxuất cảu HộisởNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônHà Giang. Khoá luận đã đi sâu vào phân tích thực tế, làm rõ thực trạng về chovayhộsảnxuấtvà đặc biệt đã chỉ ra đợc những tồn tạicơ bản trong quá trình chovayhộsảnxuất tại Hội sở. Trên cơ sở phân tích thực trạng khoá luận đã đa ra đợc hệ thống các giảipháp cũng nh các kiến nghị đối với Nhà nớc, vớiNgânhàng cấp trên, Ngânhàng cơ sở có liên quan đến vấn đề đầu t tíndụngchohộsản xuất, nhằm góp phần nâng cao, hoàn thiện để mởrộng khối l- ợng tíndụng cũng nh các vấn đề chovayhộsảnxuấtvà làm giảm tỷ lệ nợ quá hạn đến mức tối thiểu. danh mục tài liệu tham khảo --------- 1. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. 2. Luật Ngânhàng Nhà nớc, Luật các Tổ chức tín dụng. 3. Các tài liệu, tập san, tạp chí Ngân hàng. 4. Giáo trình giảng dạy của Học viện. 5. Quyết định 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999. 8 6. Quyết định 324 - 284 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nớc Việt Nam ban hành: Quy chế chovay đối với khách hàng của tổ chức tín dụng. 7. Quyết định 180-06 của Tổng Giám đốc NgânhàngNôngnghiệp Việt Nam ban hành: Quy định chovay đối với khách hàng. 8. Các báo cáo, chứng từ, tài liệu của HộisởNgânhàngNôngnghiệpHà Giang. 9. Các tài liệu khác có liên quan. 9 . giải pháp nhằm mở rộng cho vay gắn liền với nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất ở Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Giang. một số biên pháp ể góp phần nâng caohiệu quả đầu t vốn trong cho vay hộ sản xuất cảu Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Giang. Khoá