1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát thải thủy ngân tại một số nhà máy nhiệt điện đốt than ở Việt Nam

184 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 6,62 MB

Nội dung

Nghiên cứu phát thải thủy ngân tại một số nhà máy nhiệt điện đốt than ở Việt Nam Nghiên cứu phát thải thủy ngân tại một số nhà máy nhiệt điện đốt than ở Việt Nam Nghiên cứu phát thải thủy ngân tại một số nhà máy nhiệt điện đốt than ở Việt Nam luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐÀO THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU PHÁT THẢI THỦY NGÂN TẠI MỘT SỐ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐÀO THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU PHÁT THẢI THỦY NGÂN TẠI MỘT SỐ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Mã số : 9440301.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN MẠNH KHẢI Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Một phần kết nghiên cứu lấy mẫu, phân tích hàm lượng thủy ngân luận án thuộc phạm vi phối hợp 02 dự án “Đánh giá trạng phát thải đề xuất biện pháp quản lý thủy ngân từ hoạt động nhiệt điện, khai thác, chế biến khống sản” “Quản lý hóa chất có hại POP Việt Nam” thỏa thuận cho phép sử dụng, công bố số liệu Các kết nghiên cứu cịn lại luận án hồn tồn trung thực, chưa công bố công trình nghiên cứu khác Các trích dẫn sử dụng luận án ghi rõ tên tài liệu tham khảo tác giả tài liệu Những biểu, bảng luận án không ghi nguồn tài liệu tác giả luận án tự xây dựng Tác giả Đào Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Mạnh Khải - người tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận án: từ thời điểm hình thành ý tưởng đến lúc hồn thiện; người ln động viên, đồng hành sẵn sàng thảo luận nhằm tháo gỡ vướng mắc, khó khăn triển khai nghiên cứu lĩnh vực tương đối Việt Nam (thủy ngân phát thải từ hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch); người truyền lại cho tơi cảm hứng, nhẫn nại, kiên trì, nghiêm túc nỗ lực hoạt động nghiên cứu khoa học để đạt hiệu thời gian hạn định Tôi học hỏi nhiều điều từ thày, trân trọng chân q thày Tơi xin dành tình cảm tri ân đến thày giáo cũ, GS.TS Hoàng Xuân Cơ – người hướng dẫn giai đoạn đại học, cao học trước để tơi có tảng tư tiếp tục thực nghiên cứu chuyên sâu này; người ln ủng hộ, khuyến khích, giới thiệu đến thày giáo - PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải Tôi xin trân trọng cảm ơn cán thực dự án “Đánh giá trạng phát thải đề xuất biện pháp quản lý thủy ngân từ hoạt động nhiệt điện, khai thác, chế biến khoáng sản” - Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim, Bộ Cơng Thương; dự án “Quản lý hóa chất có hại POP Việt Nam” - Bộ Tài nguyên Môi trường đồng hành nghiên cứu, khảo sát, lấy mẫu phân tích thủy ngân phát thải từ nhà máy nhiệt điện; cảm ơn đồng nghiệp nhà máy nghiên cứu nhiệt tình hỗ trợ, tạo điều kiện góp phần tạo nên kết luận án Tôi xin cảm ơn tình cảm q báu, giúp đỡ góp ý chuyên môn chân thành, giá trị thày, cô giáo công tác Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội - đặc biệt thày, cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ môi trường dành cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Xin cảm ơn đồng chí lãnh đạo, đồng nghiệp quan cơng tác - Tập đồn Điện lực Việt Nam tạo điều kiện cho tơi tham gia chương trình học tập, nghiên cứu trường Xin cảm ơn bố, mẹ, chị gái, chồng hai gái bên, ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi dành thời gian, tâm sức học tập, hoàn thành luận án kịp tiến độ Tác giả Đào Thị Hiền DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT AERMAP AERMET AERMIC AERMOD BĐKH BOT CFB CNNĐ FE EPA ESP EU FDA FGD GEF GEM GOM GWh HAP KCN KPH MEC NCAR NIOSH NM NMNĐ NRDC OSHA PBM PC : AMS/EPA Regulatory Map - Công cụ địa hình : AMS/EPA Regulatory Meteorology - Công cụ khí tượng : AMS/EPA Regulatory Model Improvement Committee : AMS/EPA Regulatory Model : Biến đổi khí hậu : Build - Operate - Tranfer (Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao) : Circulating Fluidizing Bed - Sơi tuần hồn : Cơng nghiệp nhiệt điện : Filter Fabric - Lọc bụi tay áo : United States Environmental Protection Agency - Cơ quan Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ : Electrostatic Precipitator System - Hệ thống lắng bụi tĩnh điện : The European Union - Liên minh châu Âu : Food and Drug Administration - Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ : Flue Gas Desulfurization - Khử lưu huỳnh khói thải : Global Environment Fund - Quỹ mơi trường toàn cầu : Gaseous elemental mercury - Thủy ngân nguyên tố dạng khí : Gaseous oxidized mercury - Thủy ngân oxy hóa dạng khí : Giga watt hour : Hazardous Air Pollutant : Khu công nghiệp : Không phát : International Mercury Emission from Coal Workshop - Hội nghị quốc tế phát thải thủy ngân từ than : National Center for Atmospheric Research - Trung tâm Nghiên cứu khí Quốc gia : National Institute for Occupational Safety and Health - Viện An toàn Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia : Nhà máy : Nhà máy nhiệt điện : Natural Resources Defense Council - Hội đồng Quốc gia Bảo vệ Tài nguyên thiên nhiên : Occupational Safety and Health Administration - Cơ quan Quản lý An toàn và Sức khỏe Lao động : Particle bound mercury - Thủy ngân dạng hạt : Pulverized coal - Than phun PRTR POPs SCR SWFGD TM TN&MT TTĐL UBND UNDP UNEP USEPA WHO : Pollutant Release and Transfer Register - Phát thải chất ô nhiễm Đăng ký chuyển giao : Persistant Organic Pollutants - Các hợp chất ô nhiễm hữu bền : Selective Catalytic Reduction - Giảm thiểu chọn lọc xúc tác : Sea Water Flue Gas Desulfurization - Thiết bị xử lý lưu huỳnh khói thải nước biển : Tổ máy : Tài nguyên Môi trường : Trung tâm Điện lực : Ủy ban nhân dân : United Nations Development Programme - Chương trình Phát triển Liên hợp quốc : United Nations Environmnet Programme - Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc : United States Environmental Protection Agency - Cơ quan Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ : World Health Organization - Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nguồn gốc phát thải thủy ngân môi trường Nguồn gốc phát thải thủy ngân trình diễn 1.1.1 tự nhiên 1.1.2 Nguồn gốc phát thải thủy ngân hoạt động nhân sinh 1.2 Các dạng tồn thủy ngân mơi trường 1.3 Độc tính thủy ngân 1.4 Phát thải thủy ngân từ NMNĐ đốt than Các loại nhiên liệu thủy ngân nhiên liệu NMNĐ 1.4.1 đốt than Quá trình cháy than nhiên liệu phát thải thủy ngân 1.4.2 NMNĐ 1.4.2.1 Nguyên lý làm việc lò NMNĐ 1.4.2.2 Nguyên lý cháy 1.4.2.3 Q trình chuyển hóa thủy ngân đốt than NMNĐ Nghiên cứu liên quan vấn đề phát thải thủy ngân từ 1.5 trình đốt than NMNĐ giới Việt Nam 1.5.1 Các nghiên cứu giới 1.5.2 Các nghiên cứu Việt Nam Chương 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 2.2.1.3 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu NMNĐ đốt than Mẫu phân tích thủy ngân nghiên cứu Phương pháp lấy mẫu, phân tích thủy ngân Lấy mẫu, phân tích hàm lượng thủy ngân mẫu rắn Lấy mẫu than nhiên liệu Lấy mẫu đá vôi, tro bay, xỉ, thạch cao Phân tích hàm lượng thủy ngân mẫu rắn Lấy mẫu, phân tích hàm lượng thủy ngân mẫu nước Lấy mẫu nước mặt (đầu vào) hệ thống SWFGD Lấy mẫu nước thải hệ thống SWFGD 7 16 19 22 22 29 29 30 32 34 34 41 49 49 49 56 60 60 60 61 61 62 62 62 2.2.2.3 Phân tích thủy ngân mẫu nước biển mẫu nước thải Lấy mẫu, phân tích hàm lượng thủy ngân khói thải 2.2.3 NMNĐ 2.2.3.1 Lấy mẫu bụi khí thải ống khói 2.2.3.2 Phân tích hàm lượng thủy ngân mẫu bụi khí thải 2.3 Phương pháp mơ hình hóa Ước tính lượng thủy ngân đầu vào/đầu q trình đốt than 2.4 sản xuất đơn vị điện (01GWh), cân thủy ngân NMNĐ nghiên cứu Quy đổi, so sánh thủy ngân tro, xỉ, than 2.5 đơn vị khối lượng nhiên liệu thành tạo Thống kê, xử lý số liệu; thu thập, phân tích, đánh giá 2.6 kế thừa liệu 62 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Hiện trạng thủy ngân trình đốt than sản xuất điện 3.1 NMNĐ Hàm lượng thủy ngân nhiên, nguyên liệu đầu vào 3.1.1 phục vụ trình đốt than NMNĐ nghiên cứu 3.1.1.1 Hàm lượng thủy ngân than nhiên liệu 3.1.1.2 Hàm lượng thủy ngân đá vôi Nồng độ thủy ngân nước biển đầu vào hệ thống khử 3.1.1.3 lưu huỳnh SWFGD Phát thải thủy ngân sản phẩm đầu trình đốt 3.1.2 than NMNĐ nghiên cứu 3.1.2.1 Hàm lượng thủy ngân thạch cao 3.1.2.2 Hàm lượng thủy ngân xỉ đáy lò 3.1.2.3 Hàm lượng thủy ngân tro bay Hàm lượng thủy ngân nước thải hệ thống khử SOx 3.1.2.4 nước biển 3.1.2.5 Xác định thủy ngân bụi khí thải NMNĐ nghiên cứu Phát thải bụi, thủy ngân (PBM) từ ống khói NMNĐ vào 3.1.3 mơi trường khơng khí Nghiên cứu phát thải thủy ngân (PBM) thành phần bụi từ 3.1.3.1 NMNĐ B1 (300MW) 3.1.3.2 Kiểm chứng mơ hình Tính tốn cân thủy ngân q trình đốt than 3.1.4 NMNĐ Bước đầu xác định lượng thủy ngân có khả phát thải từ 3.2 NMNĐ đốt than nghiên cứu 3.2.1 Hiện trạng tiêu thụ than Việt Nam 70 62 62 65 65 65 67 67 70 70 70 77 79 79 79 82 87 95 95 103 104 112 117 126 126 3.2.2 Bước đầu ước tính lượng thủy ngân từ than sản xuất 01 đơn vị điện NMNĐ So sánh lượng thủy ngân đầu vào sản xuất điện từ than 3.2.3 NMNĐ nghiên cứu với số NMNĐ đốt than, tiêu chuẩn phát thải giới Bước đầu ước tính lượng thủy ngân thành phần 3.2.4 đầu vào đầu sau đốt than sản xuất 01 đơn vị điện số NMNĐ nghiên cứu Các biện pháp kiểm soát, quản lý thủy ngân NMNĐ 3.3 đốt than 3.3.1 Xác định nguồn nguyên liệu cần kiểm soát thủy ngân 3.3.2 Xác định loại chất thải cần kiểm soát thủy ngân Biện pháp quản lý, kiểm soát, giảm phát thải thủy ngân 3.3.3 NMNĐ đốt than KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ KIẾN NGHỊ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC – Một số tiêu chuẩn, kết thử nghiệm than PHỤ LỤC – Thiết kế vị trí lấy mẫu (01 trường hợp cụ thể) 129 134 137 139 139 141 143 147 147 149 149 DANH SÁCH BẢNG Trang Nguồn phát sinh thủy ngân từ hoạt động nhân sinh Thống kê nguồn phát thải thủy ngân giới (2018) Ước tính lượng thủy ngân đầu vào ngành sản xuất - dịch vụ Ước tính phân bố thủy ngân phát thải ngoài môi trường Các loại nhiên liệu Thống kê sản lượng điện (2009-2019) Thông số nguồn thải NMNĐ B1 Hiện trạng NMNĐ than hệ thống điện Việt Nam Các NMNĐ đốt than nghiên cứu Đối tượng lấy mẫu phân tích hàm lượng thủy ngân NMNĐ Địa điểm, thời gian, số lượng mẫu lấy NMNĐ phục vụ Bảng 2.4 phân tích thủy ngân Giá trị hàm lượng thủy ngân than nhên liệu các NMNĐ Bảng 3.1 nghiên cứu So sánh giá trị hàm lượng thủy ngân than nhiên liệu Bảng 3.2 sử dụng cho NMNĐ Việt Nam số quốc gia giới Giá trị hàm lượng thủy ngân đá vôi nguyên liệu Bảng 3.3 10 NMNĐ nghiên cứu Bảng 3.4 Hàm lượng thủy ngân số vật liệu Giá trị hàm lượng thủy ngân thạch cao 04 NMNĐ Bảng 3.5 nghiên cứu So sánh giá trị hàm lượng thủy ngân thạch cao các NMNĐ Bảng 3.6 nghiên cứu Việt Nam số quốc gia giới Giá trị hàm lượng thủy ngân xỉ đáy lò các NMNĐ Bảng 3.7 nghiên cứu Tỷ lệ % hàm lượng thủy ngân xỉ quy đổi hàm lượng Bảng 3.8 thủy ngân than nhiên liệu các NMNĐ nghiên cứu So sánh giá trị hàm lượng thủy ngân xỉ đáy lò các NMNĐ Bảng 3.9 nghiên cứu số quốc gia giới Giá trị hàm lượng thủy ngân tro bay các NMNĐ Bảng 3.10 nghiên cứu Giá trị hàm lượng thủy ngân tro bay các NMNĐ đốt than Bảng 3.11 giới Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 10 11 12 23 43 46 49 55 56 58 70 71 78 78 80 82 82 85 87 88 88 55 Juan Wang, Wenhua Wang, Wei Xu, Xiaohao Wang, Song Zhao (2011), “Mercury removals by existing pollutants control devices of four coal - fired power plants in China”, Journal of Environmental Sciences, Volume 23, Pages 1839-1844 56 J.Zysk, A.Wyrwa, M.Pluta, (2011), “Emission of mercury from the power sector in Poland”, Atmospheric Environment 45 (2011), 605-610 57 Ken Sakai, Michio Okabe, Komyo Eto, Tadao Takeuchi (1975), “Histochemical demonstration of mercury in human tissue cells of minamata disease by use of autoradiographic procedure”, Acta Histochem Cytochem, Volume 8, Pages 64 257 58 Kelin Wang, William Orndorff, Yan Cao, Weiping Pan, Western Kentucky (2013), “Mercury transportation in soil via using gypsum from flue gas desulfurization unit in coal-fired power plant”, Journal of Environmental Sciences, Volume 25, Page 1858-1864 59 K.L.Subhavana, Asif Qureshi, Arpita Roy (2018), “Mercury levels in human hair in South India: baseline, artisanal goldsmiths and coal-fired power plants”, Journal of Exposure Science and Environmental Epidemiology 60 K.M Pollard, P Hultman (1997), “Effects of mercury on the immune system”, Met Ions Biol Syst, 34: 421- 440 61 Lecomte Thierry, Ferreria de la fuente Jose Felix, Neuwahl Frederik, Canova Michele, Pinasseau Antoine, Jankov Ivan, Brinkmann Thomas, Roudier Serge, Delgado Sancho Luis (2017), Best Available Techniques (BAT) Reference Document for Large Combustion Plants Industrial Emissions Directive 2010/75/EU (Integrated Pollution Prevention and Control), Publications Office of the European Union 62 Leila Chrystall and Andrew Rumsby (2009), Mercury Inventory for New Zealand 2008, Pattle Delamore Partners Limited 63 Lesley Sloss (2012), Legislation, standards and methods for mercury emissions control, IEA Clean Coal Centre 64 L.F Kozin, Steve C.Hansen (2013), Mercury Handbook: Chemistry, Applications and Environmental Impact, RSC Publishing, 1-35; 80-127 65 Lianggying Yu, Libao Yin, Qisheng Xu, Yangheng Xiong (2015), “Effects of different kinds of coal on the speciation and distribution of mercury in fule gases”, Journal of Energy Institued, Volume 88, Page 136-142 66 Liang Zhang, Yuqun Zhuo, Lei Chen, Xuchang Xu, Changhe Chen (2008), “Mercury emissions from six coal-fired power plants in China”, Fuel Processing Technology 89, 1033-1040 67 Manuela Rallo, M.Antonia Lopez-Anton, M.Luisa Contreras, M.Mercedes MarotoValer (2011), Mercury policy and regulations for coal-fired power plants, National Centrer for Biotechnology Information 68 Marianna Czaplicka, Halina Pyta* (2017), “Transformations of mercury in processes of solid fuel combustion - review”, Archives of Environmental Protection Vol.43, No.4 156 69 Maria Mastalerz, Agnieszka Drobniak, Gabriel Filippelli (2004), “Distribution of Mercury in Indiana Coals and implications for mining and combustion”, Indiana Geological & Water Survey Indiana University, 04-04, 32p., 22fig 70 Maria Mastalerz and Agnieszka Drobniak, Gabriel Filppelli, “Mercury content of Indiana Coal”, Indiana Geological & Water Survey Indiana University, link: https://igws.indiana.edu/Coal/Mercury 71 Matt Litte (2002), “Reducing Mercury Pollution from Electric Power Plants”, ISSUE in Science and Technology, Vol.XVIII, No.4 72 Mihai Andrei (2018), “How coal is formed”, Feature Post, Geology, link: https://www.zmescience.com/science/geology/how-coal-is-formed/ 73 Milena Horvat (2007), “Mercury in the European Union”, MEC4 74 NACR (2007), “Scientists estimate mercury emission from U.S Forest Fires”, National Science Foundation, 07-147 75 Naoki NODA and Shigeo ITO (2018), “Mercury Partitioning in Coal-fired Power Plants in Japan”, Journal of the Japan Institute of Energy, 97, 342-347 (2018) 76 Nick Hutson (2007), “EPA Research on the Control of Mercury Emissions from Coal-fired Power Plants”, 4th International Experts Workshop on Mercury Emissions from Coal (MEC4) Tokyo, Japan 77 N.Pirrone, S.Cinnirella, X.Feng, R.B.Finkelman, H.R.Friedli, J.Leaner, R.Mason, A.B.Mukherjee, G.B.Stracher, D.G.Streets, and K.Telmer (2010), “Global mercury emissions to the atmosphere from anthropogenic and natural sources”, Atmospheric Chemistry and Physics, 10, 5951-5964, 2010 78 NRDC (2013), Summary of Recent Mercury Emission Limits for Power Plants in the United States and China 79 OECD Environment (2017), “Best available techniques (BAT) for preventing and controlling industrial pollution”, Health and Safety Publication Series on Risk Management, No.40 80 Office of Mercury Management, Ministry of the Environment, Japan (2018), Regulations on Mercury in Japan 81 Patrick Clerens, Mike Farley, Luka Jazbec, Nicolas Kraus and Klaus-Dieter Tigges (2015), EPPSA Study Thermal Power in 2030 added value for EU Energy policy, European Power Plant Suppliers Association (EPPSA) 82 Peijia Ku, Martin Tsz-Ki Tsui, Xiangping Nie, Huan Chen, Tham C.Hoang, Joel D.Blum, Randy A.Dahlgren, and Alex T.Chow (2018), “Origin, Reactivity, and Bioavailability of Mercury in Wildfire Ash”, Environmental Science & Technology 2018, 52, 14149-141157 83 Pensri Watchalayann, Nantika Soonthornchaikul, Laksama Laokiat, Sasithorn Leelapaiboon, Numfon Eaktasang, Manaporn Wongsoonthornchai, Bussarakam Thitanuwat, and Sompoka Kingkaew (2018), Final report: Reducing Mercury Emission from Coal Combustion in the Energy Sector in Thailand, UN Environment 157 84 Praveen Amar (2003), Mercury emission from coal-fired power plants, The case for Regulatory Action, Northeast States for Coordinated Air Use Management 85 Qingru Wu, Guoliang Li, Shuxiao Wang, Kaiyun Liu, and Jiming Hao (2018), Mitigation options of atmospheric Hg emission in China, National Centrer for Biotechnology Information 86 Ravi Strivastava (2010), Control of Mercury Emissions from Coal Fired Electric Utillity Boilers: An Update, Air Pollution Prevention and Control Division National Risk Management Research Laboratory Research Triangle Park, US Environmental Protection Agency.Ravi K.Srivastava, Nick Hutson, Blair Martin, Frank Princiotta, and James Staudt (2006), “Control of mercury emissions form Coal-Fired Electric Utility Boilers - An overview of the status of mercury control technologies”, Environ.Sci.Technol 2006, 40, 5, 1385-1393 87 Renata Krzyzynska, Zbyszek Szellga, Lukas Pllar, Karel Borovec, Pawel Regucki (2020), “High mercury emission (both form: Hgo and Hg2+) from the wet scruber in a full-scale lignite-fired power plant”, Fuel 270 (2020) 117491 88 Robert P.Mason, Janina M.Benoit (2003), Organomercury compounds in the environment, John Wiley & Sons, Ltd, In: P Craig [ed.] 89 R.Balamurall Krishna (2013), “International journal of life sciences biotechnology and pharma research”, ISSN National Centre for India, Vol1.2, No.3, 2250-3137 90 R.P Mason, G.R.Sheu (2002), “Role of the ocean in the global mercury cycle”, Global Biogeochemical Cycles, Volume 16, Issue 4, Pagé 40-1-40-14 91 Ruud Mei, Leo H.J Vredenbregt and Henk te Winkel (2002), “The fate and behavior of mercury in coal - fired power plants”, Journal of the Air & Waste Management 52 (8):912-7, ISSN: 1096-2247 92 Ruud Meij, Henk te Winkel (2005), “Mercury emissions from coal-fired power stations: The current state of the art in the Netherlandsm”, Science of the Total Environment 368 (2006), 393-396 93 Sang-Sup Lee, Jennifer Wilcox (2017), “Behavior of mercury emitted from the combustion of coal and dried sewage sludge: The effect of unburned carbon, Cl, Cu and Fe”, Fuel 2013 (2017), 749-756.Sandra Duran (2014), Evidence Review: Wildfire smoke and public health risk, British Columbia Centre for Disease Control 94 Shigeo Ito, Takahisa Yokoyama and Kazuo Asakura (2007), “Emissions of Mercury and Other Trace Element from Coal-Fired Power Plants in Japan”, Science of The Total Environment 368(1):397-402 95 Shunlin Tang, Lina Wang, Xinbin Feng, Zhaohui Feng, Ruiyang Li, Huipeng Fan, Ke Li (2016), “Actual mercury speciation and mercury discharges from coal-fired power plants in Inner Mongolia, Northern China”, Fuel, Volume 180, Page 194204 96 Shuxiao Wang, Lei Zhang, Bin Zhao, Yang Meng, and Jiming Hao (2012), “Mitigation Potential of Mercury Emissions from Coal-fired Power Plants in China”, Energy and Fuels 2012, 26, 8, 4635-4642 158 97 Songtao Liu, Jianmeng Chen, Yue Cao, Haikuan Yang, Chuanmin Chen and Wenbo Jia (2019), “Distribution of mercury in the combustion products from coalfired power plants in Guizhou, southwest China”, Journal of the Air and Waste Management Association, ISSN:1096-2247 98 S X Wang, L Zhang, G H Li, Y Wu, J M Hao, N Pirrone, F Sprovieri and M P Ancora (2010), “Mercury emission and speciation of coal-fired power plants in China”, Atmospheric Chemistry and Physics, 10, 1183-1192, 2010 99 UNEP/Minamataconvention (2019), Guidance on best available techniques and best environmental practices 100 United Nation Environment Programme (2013), Global Mercury Assessment 2013, Sources, Emissions, Releases and Environmental Transport, UNEP 101 US Environmental Protection Agency (2019), Mercury Emission: The Global Context 102 US Environmental Protection Agency (2020), Mercury and Air Toxics Standards for Power Plants Electronic Reporting Revisions 103 U.S Environmental Protection Agency Office of Air Quality Planning and Standards, Air Quality Assessment Division Emissions Inventory and Analysis Group (2018), National Emission Inventory, version Technical Support Document 2014 104 US Environmental Protection Agency (2020), National Emission Standards for Hazardous Air Pollutants: Coal and Oil-fired Electric Utility Steam Generating Units - Subcategory of Certain Existing Electric Utility Steam Generating Units Firing Eastern Bituminous Coal Refuse for Emissions of Acid Gas Hazardous Air Pollutants 105 V.K Rai, N S Raman, S K Choudhary (2013), “Mercury emission control from coal fired thermal power plants in India: Critical review and suggested Policy measures”, International Journal of Enfineering Research and Technology, (IJERT) ISSN: 2278-0181 Vol.2 106 Volker Hoenig (2013), Sources of mercury, behavior in cement process and abatement options, European Cement Research Academy 107 The Canadian Council of Ministers of the Environment (CCME) (2013), CanadaWide standard for mercury emissions from coal-fired electric power generation plants (CWS) 108 The European Parliament and the Council of the European Union (2010) Directove 2010/75 EU of the European Parliament and of the Council of 24 November 2010 on Industrial Emissions (integrate prevention and pollution control) 109 The Minamata Convention on Mercury (2013), The Minamata Convention: Global Mercury Agreement 110 The Ministry of Environment and Forestry of Republic of Indonesia (MOEF), United Nations Environment Programme (UNEP) and Basel Convention Regional Centre for South-East Asia (BCRC-SEA) (2017), Final report: Mercury emissions from coal-fired power plants in Indonesia 159 111 The Ministry of Environment and Natural Resource Protection of Georgia and United Nations Development Programme in Georgia (2017), Minamata Initial Assessment Report Georgia 2017, The United nations Development Programme (UNDP), Global Environment Facility (GEF) and the Ministry of Environment and Natural Resources Protection of Georgia 112 Tore Syversen, Parvinder Kaur (2012) “The toxicology of mercury and its compounds”, Journal of Trace Elements in Medicine and Biology, Volume 26, Pages 215 - 226 113 UNEP (2007), Guidelines on best available techniques and guidance on best environmental practices 114 UNEP (2010), Process Optimization Guidance for Reducing Mercury Emissions from Coal Combustion in Power Plants - A report from the Coal Combustion Partnership Area 115 UNEP (2015), Guidance on Best Available Techniques and Best Environmental Practices to Control Mercury Emissions from Coal-fired Power Plants and Coalfired Industrial Boilers 116 Xin Guo, Chu-Gang Zheng, and Minghou Xu, (2006), Energy and Fuels 2007, 21, 898-902 117 Yee - Lin Wu1,2, Dita Galih Rahmaningrum1, Yi - Chieh Lai3*, Li - Kai Tu1,2, Shin Je Lee1, Lin - Chi Wang4,5, Guo - Ping Chang - Chien4,5 (2012), “Mercury Emissions from a Coal - Fired Power Plant and Their Impact on the Nearby Environment”, Aerosol and Air Quality Research, 12:643-650, 2012, ISSN: 16808584 118 Yenaxika Bolate (2017), “Inventory of U.S sources of mercury emissions to the atmosphere”, Columbia University Earth Engineering Center 119 Yong - Chil Sep, Sang - Hyup Lee, Jung-Hun Kim, Jongsoo Jurng, Si Hyun Lee and Kyu-Shik Park (2007), “Emission Characteristics of Mercury from Coal Power Plants and Other Combustion Facilities with the Efforts to Manage Mercury in Korea”, 4th International Mercury Emission from Coal Workshop AIST, Tokyo, Japan 120 Zi - Jian Zhou, Xiao - Wei Liu, Bo Zhao, Zhen - Gou Chen, Hai - Zhong Shao, Le Le Wang, Ming - Hou Xu (2015), “Effects of existing energy saving and air pollution control devices on mercury removal in coal - fired power plants”, Fuel Processing Technology, Volume 131, Page 99-108 160 PHỤ LỤC 1 CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT THAN THƯƠNG MẠI KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM THAN 161 Bảng Phân loại than theo tiêu chuẩn ASTM (Hoa Kỳ) (Nguồn: Phiếu kết thử nghiệm, 2019, EIC) Loại than Nhóm Cacbon cố định FC (%) mẫu cháy ≥ Antraxit < - 98 Antraxit 92 98 Subantraxit 86 92 78 86 14 22 69 78 22 31 - 89 31 Vdaf trung bình Vdaf cao Than nâu ≥ Metalanthracid Than đá Vdaf thấp Than bán đá < Chất bốc mẫu cháy Vdaf Nhiệt trị thấp mẫu cháy (kcal/kg) Qdaf.net.p ≥ < 7780 Loại A 7230 7780 Loại B 6390 7230 Loại C 5830 6390 Loại A 5835 6390 Loại B 6280 5835 Loại C 4610 5280 Loại A 3500 4610 Loại B 3500 Bảng Yêu cầu kỹ thuật than thương phẩm [Nguồn: TCVN 8910:2015] Chỉ tiêu Mức giới hạn Than cục Than cám Than bùn tuyển Than không phân cấp Cỡ hạt 6-100mm ≤ 25mm ≤ 0,5mm ≤ 200mm Độ tro khô (Ak) 3-16% 5-45% 27,01-35% 31,01-45% Hàm lượng ẩm toàn phần (Wtp) ≤ 6% ≤ 23% ≤ 25% ≤ 16% Hàm lượng chất bốc khô (Vk) Hàm lượng lưu huỳnh chung khô (Skch) ≤ 8% ≤ 15% ≤ 8% ≤ 36% ≤ 1,75% ≤ 4% ≤ 1,75% ≤ 9% 162 Bảng Yêu cầu kỹ thuật than cám (Nguồn: Phụ lục B kèm theo TCVN 8910:2015) 163 Bảng Yêu cầu kỹ thuật than cám (Nguồn: Phụ lục B kèm theo TCVN 8910:2015) 164 Bảng Đặc điểm kỹ thuật tối thiểu (Nguồn: Yêu cầu kỹ thuật với than nhập số NMNĐ Vĩnh Tân 4, Duyên Hải 3) TT Đặc điểm than Tổng độ ẩm (ARB) Độ ẩm cố hữu (ADB) Độ tro (ADB) Chất bốc - Giới hạn thấp - Giới hạn cao Tổng hàm lượng lưu huỳnh (ADB) Chỉ số nghiền hardgrove - Giới hạn thấp - Giới hạn cao Nhiệt độ chảy tro (giảm biến dạng ban đầu) Năng suất tỏa nhiệt lực (NAR basic) - Giới hạn thấp - Giới hạn cao Cỡ than - 0-50 mm - Cỡ than lớn Thông số kỹ thuật tối thiểu ≤30,00% ≤20,00% ≤14,00% ≥25% ≤50% ≤0,85% ≥36% ≤60% ≥1.150oC ≥4.300 kcal/kg ≤4.900 kcal/kg ≥90% ≤100mm Bảng Đặc tính kỹ thuật (Nguồn: Yêu cầu kỹ thuật với than nhập số NMNĐ Vĩnh Tân 4, Duyên Hải 3) TT Đặc điểm than Tổng độ ẩm (ARB) Độ ẩm cố hữu (ADB) Độ tro (ADB) Chất bốc - Giới hạn thấp - Giới hạn cao Tổng hàm lượng lưu huỳnh (ADB) Chỉ số nghiền hardgrove - Giới hạn thấp - Giới hạn cao Nhiệt độ chảy tro (giảm biến dạng ban đầu) Năng suất tỏa nhiệt lực (NAR basic) - Giới hạn thấp - Giới hạn cao Cỡ than - 0-50 mm - Cỡ than lớn 165 Dải than đề xuất 28-30% 15-20% 6-10% Đặc điểm than đề xuất/tham chiếu 28% 15% 7% 35-45% 40 0,65-0,85% 0,7% 40-55 42 ≥1.150oC 1.150oC 4.300-4.900 kcal/kg 4.500kcal/kg ≥90% ≤100mm ≥95% ≤100mm 166 167 168 PHỤ LỤC THIẾT KẾ VỊ TRÍ LẤY MẪU BỤI, KHÍ THẢI TẠI ỐNG KHĨI NMNĐ DUN HẢI MỞ RỘNG 169 170 ... tích thủy ngân bụi, khí thải các NMNĐ nghiên cứu Một số kết nghiên cứu thủy ngân bụi khí thải các NMNĐ giới Tỷ lệ thủy ngân dịng khói số NMNĐ đốt than giới Số liệu để tính tốn cân thủy ngân. .. ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐÀO THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU PHÁT THẢI THỦY NGÂN TẠI MỘT SỐ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Mã số : 9440301.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA... tồn thủy ngân mơi trường 1.3 Độc tính thủy ngân 1.4 Phát thải thủy ngân từ NMNĐ đốt than Các loại nhiên liệu thủy ngân nhiên liệu NMNĐ 1.4.1 đốt than Quá trình cháy than nhiên liệu phát thải thủy

Ngày đăng: 13/02/2021, 08:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Trần Ngọc Chấn (2002), Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải - Tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải - Tập 1
Tác giả: Trần Ngọc Chấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2002
7. Bùi Tá Long, Nguyễn Châu Mỹ Duyên (2019), “Mô hình hóa ô nhiễm không khí trong điều kiện địa hình phức tạp - Trường hợp nguồn thải điểm”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, Số tháng 04-2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Mô hình hóa ô nhiễm không khí trong điều kiện địa hình phức tạp - Trường hợp nguồn thải điểm”", Tạp chí Khí tượng thủy văn
Tác giả: Bùi Tá Long, Nguyễn Châu Mỹ Duyên
Năm: 2019
10. Viện Năng lượng (2015), Xây dựng các biện pháp kiểm soát khí nhà kính trong lĩnh lực nhiệt điện đốt than (NĐĐT) và đề xuất lộ trình áp dụng các biện pháp kiểm soát.TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng các biện pháp kiểm soát khí nhà kính trong lĩnh lực nhiệt điện đốt than (NĐĐT) và đề xuất lộ trình áp dụng các biện pháp kiểm soát
Tác giả: Viện Năng lượng
Năm: 2015
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Báo cáo dự án Kiểm kê thủy ngân quốc gia Khác
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), Báo cáo kỹ thuật Giảm phát thải thủy ngân từ đốt than trong ngành điện tại Việt Nam Khác
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2018), Quản lý hóa chất có hại và POP của Việt Nam Khác
5. Cục Hóa chất, Bộ Công Thương (2015), Công ước Minamata về thủy ngân Khác
6. Cục Hóa chất, Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim, Bộ Công Thương (2016-2017), Đánh giá hiện trạng phát thải và đề xuất biện pháp quản lý thủy ngân từ hoạt động nhiệt điện, khai thác, chế biến khoáng sản Khác
8. Nguyễn Sĩ Mão, Trương Duy Nghĩa (1985), Giáo trình Thiết bị Lò hơi Khác
9. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2019), Báo cáo tổng kết công tác vận hành Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w