1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chuyển vị của đất nền dưới nền đường đắp trên đất yếu

0 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 9,15 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - PHAN KHẮC ĐỊNH NGHIÊN CỨU CHUYỂN VỊ CỦA ĐẤT NỀN DƯỚI NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU Chuyên ngành : XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ Mã số ngành : 31.10.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS BÙI TRƯỜNG SƠN Cán chấm nhận xét 1: TS Lê Bá Vinh Cán chấm nhận xét 2: TS Lê Trọng Nghĩa Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 15 tháng 01 năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CẦU ĐƯỜNG - CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Tp HCM, ngày…… tháng …… năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên :Phan Khắc Định Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh :27-06-1983 Nơi sinh : Bình Định Chun ngành :Xây dựng đường tơ đường thành phố Mã số MSHV : 60.58.30 : 00108526 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHUYỂN VỊ CỦA ĐẤT NÊN DƯỚI NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Phân tích đánh giá mức độ chuyển vị đất yếu tác dụng tải trọng cơng trình đắp Kết tính tốn mơ so sánh với kết quan trắc thực tế lựa chọn phương pháp tính tốn hợp lý cho cơng trình tương lai 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 5- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS BÙI TRƯỜNG SƠN Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thơng qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MƠN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS BÙI TRƯỜNG SƠN TS LÊ BÁ KHÁNH KHOA QL CHUN NGÀNH LỜI CÁM ƠN Luận văn tốt nghiệp hoàn thành từ nổ lực thân học viên mà nhờ hướng dẫn nhiệt tình quý thầy cô, đồng nghiệp bạn bè thân hữu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Bùi Trường Sơn, người giúp đỡ, dẫn tận tình thời gian thực Luận văn, giúp cho học viên có kiến thức hữu ích, làm tảng cho việc học tập công tác sau Xin chân thành cám ơn quý thầy cô ngành Xây dựng đường ô tô đường thành phố nhiệt tình giảng dạy thời gian qua Xin chân thành cám ơn quý thầy cô môn Địa Nền móng quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện tốt thời gian học viên thực Luận văn Cuối cùng, xin cám ơn gia đình bạn bè thân hữu động viên, giúp đỡ học viên thời gian học tập thực Luận văn Học viên Phan Khắc Định ABSTRACT As we know, the relationship between displacement of the ground and the stability of the embankment is closely related to each other, especially in soft soil conditions, soil type are likely to turn a big displacement when to be impacted of external load Most damage occurs because of the displacement with the high value of the soft ground, not guarantee working condition of the building Thus, the research of displacements of the ground under embankment on soft soil is one of the important issues in the design, especially when horizontal displacements of the ground can cause major settlement, slip lead to sabotage the project Aims to analyze and assess the level of displacement of the soft soil under the effect of the work load up, the trainee's chosen thesis topic: " Research displacement of the ground under embankment on soft soil " For convenience in choosing a suitable model, we used the software Plasxis method to evaluate displacement of the ground Applying the findings to compare with the results of monitoring measurement of displacement field, from which selected results for the rational regional geological conditions TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “Nghiên cứu chuyển vị đất nền đường đắp đất yếu” Tóm tắt đề tài: Quan hệ chuyển vị đất ổn định cơng trình có liên quan mật thiết với nhau, đặc biệt điều kiện đất yếu, loại đất có khả chuyển vị lớn chịu tác động tải trọng ngồi Phần lớn hư hại cơng trình xảy chuyển vị với giá trị lớn đất yếu, không đảm bảo điều kiện làm việc cơng trình Sử dụng phần mềm Plasxis để tính tốn mô so sánh với kết quan trắc Từ kiến nghị chọn lựa mơ hình hợp lý việc đánh giá chuyển vị đất yếu cơng trình đắp SUMMARY OF THESIS Title: “Researching displacement of the ground under embankment on soft soil” Abstract: The relationship between displacement of the ground and the stability of the embankment is closely related to each other, especially in soft soil conditions, soil type are likely to turn a big displacement when to be impacted of external load Most damage occurs because of the displacement with the high value of the soft ground, not guarantee working condition of the building Using Plasxis software to simulations and compared with observed results Since then, we propose to choice rational model in assessing the displacement of the soft soil under embankment works MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG – CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN BIẾN DẠNG VÀ CHUYỂN VỊ CỦA ĐẤT NỀN 1.1 Các phương pháp đánh giá độ lún công trình 1.1.1 Tính lún đất theo kết lý thuyết đàn hồi 1.1.2 Tính lún đất phương pháp cộng lún lớp phân tố 1.1.3 Tính lún đất phương pháp lớp tương đương 1.1.4 Tính lún đất xem lớp đàn hồi có chiều dày hữu hạn .7 1.2 Phương pháp xác định độ lún theo thời gian 1.2.1 Ước lượng độ lún theo thời gian điều kiện toán cố kết thấm chiều 1.2.2 Ước lượng độ lún nén thứ cấp đất 12 1.3 Các phương pháp đánh giá chuyển vị ngang cơng trình 13 1.3.1 Đặc trưng chuyển vị ngang sau xây dựng 13 1.3.2 Đặc trưng chuyển vị ngang thời gian xây dựng 15 1.3.3 Phương pháp tính tốn chuyển vị ngang .18 1.4 Nhận xét nhiệm vụ luận văn 26 CHƯƠNG - ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG TRONG MƠ HÌNH ĐÀN HỒI DẺO LÝ TƯỞNG VÀ MƠ HÌNH ĐÀN HỒI - DẺO - HĨA CỨNG CAM CLAY CẢI TIẾN 27 2.1 Quan hệ ứng suất biến dạng theo lý thuyết đàn hồi 27 2.1.1 Thuyết bền Mohr-Colomb .27 Trạng thái ứng suất điểm khối đất – Vòng tròn Mohr ứng suất 27 Thuyết bền Mohr-Coulomb 28 2.1.2 Quan hệ ứng suất-biến dạng đàn hồi 29 2.2 Quan hệ ứng suất biến dạng sở đàn hồi dẻo hóa cứng theo mơ hình Camclay cải tiến .31 2.2.1 Khái qt mơ hình Camclay 31 2.2.2 Các bất biến ứng suất biến dạng 33 2.2.3 Đặc điểm mơ hình Camclay cải tiến 35 Các tính chất đàn hồi 35 Mặt chảy dẻo 36 Thế dẻo 38 Biến dạng theo mơ hình Camclay cải tiến 38 2.2.4 Các thông số .41 2.3 Nhận xét chương 44 CHƯƠNG – ĐÁNH GIÁ CHUYỂN VỊ CỦA NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI CƠNG TRÌNH CỦA ĐƯỜNG ĐẮP 45 3.1 Giới thiệu cơng trình điều kiện địa chất cơng trình 45 3.2 Đánh giá đặc điểm chuyển vị đất yếu sở mơ hình Mohr - Coulomb .50 3.3 Đặc điểm chuyển vị đất yếu sở mơ hình đàn hồi - dẻo - hóa cứng (Camclay Modified) 55 3.3.1 Trường hợp xem đất cố kết thường (OCR=1) .55 3.3.1 Trường hợp xem đất cố kết (OCR=2) 59 3.4 Đặc điểm chuyển vị đất yếu từ kết quan trắc 64 So sánh kết quan trắc với mơ hình Mohr-Coulomb 71 So sánh kết quan trắc với mơ hình Camclay 73 3.5 Kết luận chương 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 KIẾN NGHỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 76 PHỤ LỤC .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 83 -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Quan hệ chuyển vị đất ổn định cơng trình có liên quan mật thiết với nhau, đặc biệt điều kiện đất yếu, loại đất có khả chuyển vị lớn chịu tác động tải trọng ngồi Phần lớn hư hại cơng trình xảy chuyển vị với giá trị lớn đất yếu, không đảm bảo điều kiện làm việc cơng trình Vì vậy, việc nghiên cứu chuyển vị đất nền đường đắp đất yếu vấn đề quan trọng việc thiết kế, chuyển vị ngang đất lớn gây lún, trượt dẫn đến phá hoại cơng trình Mục đích luận văn phân tích đánh giá mức độ chuyển vị đất yếu tác dụng tải trọng cơng trình đắp Kết tính tốn mơ so sánh với kết quan trắc thực tế, từ chọn lựa mơ hình tính tốn hợp lý cho cơng trình tương tự Phương pháp nghiên cứu: Hiện nay, để đánh giá chuyển vị điểm đất sử dụng phương pháp giải tích sở mơ hình đàn hồi hay phương pháp phần tử hữu hạn Để thuận tiện việc chọn lựa mơ hình phù hợp, sử dụng phương pháp phần mềm Plasxis để đánh giá chuyển vị đất Ứng dụng kết tìm để so sánh với kết quan trắc đo chuyển vị trường, từ lựa chọn kết tính tốn hợp lý cho điều kiện địa chất khu vực -2- CHƯƠNG 1: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN BIẾN DẠNG VÀ CHUYỂN VỊ CỦA ĐẤT NỀN Hiện nay, tồn nhiều phương pháp xác định biến dạng ổn định, biến dạng theo thời gian khác nhau.Trong chương này, chúng tơi trình bày số sở lý thuyết phương pháp xác định biến dạng tức thời lâu dài đất sở lý thuyết đàn hồi áp dụng cho tốn phẳng có sử dụng kết thí nghiệm đất phịng cho tính tốn Ngồi ra, việc tổng quan đề cập tới kết nghiên cứu chuyển vị đất yếu 1.1 Các phương pháp đánh giá độ lún cơng trình 1.1.1 Tính lún đất theo kết lý thuyết đàn hồi Xem đất bán khơng gian đàn hồi (đồng đẳng hướng), áp dụng cơng thức tính chuyển vị điểm nằm đất Bussinesq để tính độ lún Để kể đến biến dạng đàn hồi biến dạng dư đất, mô đun đàn hồi Edh theo công thức Bussinesq với đàn hồi thay mô đun biến dạng tổng qt Eo [A,G] Trường hợp móng hình vng trịn, tải trọng phân bố đều, độ lún móng tính theo cơng thức sau: pbω (1 −ν ) S= E Trong đó: (1.1) p – ứng suất gây lún b – chiều rộng móng (hoặc đường kính móng trịn) E, ν– mơ đun biến dạng đàn hồi hệ số Poisson đất ω – hệ số phụ thuộc hình dạng kích thước đáy móng, loại móng (móng cứng hay móng mềm) Hệ số w lập thành bảng -3- 1.1.2 Tính lún đất phương pháp cộng lún lớp phân tố Nội dung phương pháp chia đất lớp móng cơng trình phạm vi vùng chịu nén thành nhiều lớp, tính độ lún lớp cộng kết lại: S = ∑ Si (1.2) Khi tính độ lún Si lớp áp dụng kết toán nén đất chiều (khơng có biến dạng hơng – kết thí nghiệm nén Oedometer) tính lún có kể đến biến dạng hông đất Khi không kể đến biến dạng hơng đất, áp dụng kết tốn nén đất chiều để tính độ lún lớp chia, cụ thể sau : Trường hợp sử dụng đường cong nén e = f(p) Độ lún lớp chia tính công thức sau: S= e1 − e2 β h = a0σ z h = mvσ z h = σ z h + e1 E (1.3) Trong đó: S – độ lún lớp đất xét e1 – hệ số rỗng đất điểm lớp xét ứng với ứng suất σz trọng lượng thân đất e2 – hệ số rỗng đất điểm trên, ứng với tổng ứng suất σz trọng lượng thân đất tải trọng a0 – hệ số nén lún tương đối đất điểm lớp xét mv – hệ số nén thể tích a = mv = a + e1 (1.4) σz – ứng suất σz tải trọng gây điểm lớp xét β - hệ số tính từ hệ số Poisson đất β = 1− 2ν −ν (1.5) -4- Giá trị β lấy gần theo loại cát có chọn β = 0.8 chung cho tất loại đất E – mô đun biến dạng đất h – chiều dày lớp đất xét Trường hợp sử dụng đường cong nén e = f(lgp) Độ lún lớp chia tính theo cơng thức: S= ⎛p C lg⎜⎜ 1 + e0 ⎝ p ⎞ ⎟⎟h0 ⎠ (1.6) Trong : S – độ lún lớp đất xét C – số nén, lấy Cr p0, p1 < pc (áp lực tiền cố kết), lấy Cc p0, p1 > pc e0 –hệ số rỗng ban đầu (ứng với p0 điểm lớp đất xét) p0 – ứng suất ban đầu điểm lớp đất xét p1 – ứng suất cấp điểm lớp đất xét h0 – chiều dày ban đầu điểm lớp đất xét Trường hợp sử dụng đường cong nén λz = f(p) (với λz độ lún tương đối) Độ lún lớp đất tính cơng thức sau: (1.7) Cụ thể, tính độ lún đất theo phương pháp cộng lún lớp đất phân S = λz h tố tiến hành theo trình tự sau: Kiểm tra giai đoạn biến dạng tuyến tính Có thể kiểm tra theo tiêu chuẩn Liên Xô trước theo điều kiện sau: p= pu (với FS > 2) FS Trong : p - tải trọng tác dụng lên pu - tải trọng cực hạn FS - hệ số an toàn (1.8) -5- Xác định chiều dày vùng ảnh hưởng lún tức phải xác định chiều sâu đường giới hạn nén lún Muốn ta phải tính vẽ biểu đồ ứng suất σz tự nhiên σz phụ thêm Khi vẽ biểu đồ σz tự nhiên cao độ qui hoạch cao mặt đất tự nhiên (đắp thêm đất) lấy gốc tọa độ mặt đất tự nhiên, cao độ qui hoạch thấp mặt đất tự nhiên (đào đất đi) lấy gốc tọa độ mặt qui hoạch Đường giới hạn nén lún nằm độ sâu : σz tự nhiên = 5σz phụ thêm (trường hợp đất bình thường) σz tự nhiên = 10σz phụ thêm (trường hợp đất yếu) Chia đất đáy móng thành nhiều lớp nhỏ, chiều dày lớp h ≤ 0,4b, ranh giới lớp chia trùng với mặt phân lớp tự nhiên trùng với mặt nước ngầm Độ lún tổng độ lún lớp chia S = ∑ Si 1.1.3 Tính lún đất phương pháp lớp tương đương Nội dung phương pháp thay việc tính độ lún S đất tải trọng phân bố cục p theo lý thuyết đàn hồi việc tính độ lún S0 lớp đất tương đương có chiều dày hs tác dụng tải trọng cường độ phân bố kín khắp (bài tốn nén đất chiều) (hình 1.1) 2hs hs 8 p d Hình 1.1 Sơ đồ tính lún phương pháp tương đương -6- Theo lý thuyết đàn hồi: S= pbω (1 − μ ) E (1.9) Theo toán nén đất chiều: S0 = β E σ zh (1.10) Muốn tìm hs ta đặt S = S0 pbω (1 − μ ) β = σ zh E E hs = bω (1 − μ ) β = Aωb (1.11) Trị số Aω lập thành bảng Như để tính độ lún đất tải trọng cục phương pháp lớp tương đương tiến hành theo trình tự sau: Từ hình dạng, kích thước móng, loại đất, vị trí tính lún, tra bảng tìm giá trị tương ứng Aω Tính chiều dày lớp tương đương theo cơng thức (1.11) Tính độ lún theo cơng thức: S0 = β E phs = a0 phs (1.12) Trường hợp có nhiều lớp đất ta phải tính hệ số nén tương đối trung bình aom phạm vi vùng chịu nén 2hs đế móng (hình 1.2): S0 = a0 m phs a0 m = ∑a (1.13) zh oi i i s 2h (1.14) z2 H = 2h s z3 / h3 h3 z1 / p h2 h2 h1 / h1 -7- Hình 1.2 Sơ đồ tính lún phương pháp lớp tương đương 1.1.4 Tính lún đất xem lớp đàn hồi có chiều dày hữu hạn Áp dụng lời giải Iegorov trạng thái ứng suất biến dạng lớp đàn hồi có chiều dày hữu hạn, cơng thức tính lún là: S0 = k pb C (1.15) Lời giải áp dụng trường hợp đất khơng đồng nhất, đó: S = pb∑ k i − k i −1 Ci (1.16) ki, ki-1 - hệ số ứng với đo sâu zi đáy độ sâu zi-1 bề mặt lớp đất i C= E −ν Hệ số k phụ thuộc kích thước đáy móng phụ thuộc độ sâu tương đối z (z b – độ sâu lớp đàn hồi hữu hạn , kí hiệu H; b – bề rộng đáy móng) Trị số hệ số k tra bảng Xét đến tập trung ứng suất lớp đất đàn hồi, phải hiệu chỉnh công thức (1.16) cách nhân với hệ số M (tra bảng) -8- 1.2 Phương pháp xác định độ lún theo thời gian Do đất loại sét biến dạng chậm theo thời gian, nên việc xác định độ lún theo thời gian đóng vai trị quan trọng thiết kế móng Hiện nay, việc ước lượng độ lún theo thời gian chủ yếu sở lý thuyết cố kết thấm 1.2.1 Ước lượng độ lún theo thời gian điều kiện tốn cố kết thấm chiều Phương trình vi phân cố kết thấm chiều theo lý thuyết cố kết Terzaghi [K]: ∂u w ∂ 2u w = Cv ∂t ∂z Ở đây: Cv – hệ số cố kết, phụ thuộc vào đặc tính đất Cv = Với: (1.17) k aγ w k – hệ số thấm a – hệ số nén đất γw – trọng lượng riêng nước Với giả thiết: - Đất bao gồm hai pha - Sự nén chặt đất thay đổi thể tích phần lỗ rỗng - Hạt đất nước lỗ rỗng không bị nén - Thấm trình cố kết tuân theo định luật Darcy - Tổng ứng suất trình cố kết xem khơng đổi Giải phương trình (1.17) với điều kiện biên ban đầu điều kiện biên thoát nước lớp đất cố kết cho phép xác định độ lún theo thời gian toán cố kết thấm chiều Trường hợp nén chặt lớp đất chịu tải trọng phân bố q (hình 1.3), đặt tải tức thời vào thời điểm t = Mặt biên lớp đất z = z = h xem thấm nước -9- Cv i 2π iπ z uw ( z , t ) = ∑ sin h exp(− h2 t ) π i =1,2,3, i 4q ∞ (1.18) Đặc điểm biểu đồ áp lực thặng dư uw nước ứng suất cốt đất σ’ = q – uw tính thời điểm khác t1 t2 tương ứng theo quan hệ (1.18) trình bày (hình1.3) q t u Hình 1.3 Các biểu đồ áp lực nước lỗ rỗng (uw) ứng suất lên cốt đất (σ’) lớp đất chịu tải trọng phân bố Biết ứng suất cốt đất thời điểm t, xác định độ lún lớp đất S(t) thời điểm Lưu ý quan hệ độ lún lớp đất có bề dày h biểu diễn dạng: h aσ ' a a dz ≈ σ ' dz = ( q − u )dz ∫ 1+ e 1+ e + e ∫0 h S (t ) = ∫ ε i (t )dz = ∫ h h Ở đây: e – hệ số rỗng trung bình Đặt biểu thức (1.18) vào quan hệ (1.19) ta được: (1.19) -10- h ⎛ Cvi 2π ⎞ ⎤ aq ⎡ ∞ iπ z − S (t ) = t ⎟ ⎥dz = sin exp ⎢ ∑ ⎜− h h2 + e ∫0 ⎣ π i =1,3, i ⎝ ⎠⎦ = h aq ⎡ ⎢1 + ∫ 1+ e ⎣ π ⎛ Cvi 2π ⎞ ⎤ − i π cos( 1) exp t ⎟ ⎥dz = ⎜− ∑ h2 i =1,3, i ⎝ ⎠⎦ = aqh ⎡ ⎢1 − 1+ e ⎣ π ∞ ∞ (1.20) ⎛ Cv i 2π ⎞ ⎤ exp ∑ ⎜ − h2 t ⎟⎥ i =1,3, i ⎝ ⎠⎦ Mặt phẳng z = h/2 (xem hình 1.3) mặt phẳng đối xứng toàn biểu đồ áp lực thặng dư nước lỗ rỗng biên phân cách dòng nước bị nén ép khỏi lỗ rỗng lên xuống Do đó, mặt phẳng xem khơng thấm lời giải cho sơ đồ với không thấm (hình 1.4a) nhận từ (1.18) (1.20) cách thay h 2h1, tức là: ⎛ Cv i 2π ⎞ iπ z uw ( z , t ) = ∑ sin 2h exp ⎜ − 4h2 t ⎟ πγ i =1,3, i 1 ⎝ ⎠ 4q ∞ (1.21) Hình 1.4 Áp lực nước ứng suất cốt đất cố kết lớp đất tác dụng tải trọng phân bố (a),trọng lượng thân đất (b, c)và lực thấm (d) -11- Các lời giải cho trường hợp thường gặp Trong thực tế sơ đồ tính tốn thường gặp sau: Sơ đồ 0: ứng với biểu đồ áp lực nén phân bố theo chiều sâu có dạng hình chữ nhật (bài tốn chiều) hình (hình 1.5) Sử dụng điều kiện biên điều kiện ban đầu, ta tìm cơng thức xác định độ lún theo thời gian sau: z h z h q h qγh q Sơ đồ Sơ đồ Sơ đồ Hình 1.5 Các sơ đồ tốn cố kết thường gặp S (t ) = aqh ⎡ ⎢1 − + e ⎢⎣ π ⎛ C v i 2π exp ∑ ⎜⎜ − 4h i =1, 3,K i ⎝ ∞ ⎞⎤ t ⎟⎟⎥ ⎠⎥⎦ (1.22) Sơ đồ 1: theo độ sâu, áp lực tăng dần phân bố hình tam giác Trường hợp tương ứng với ứng suất trọng lượng thân lớp đất, sử dụng tính tốn cho đất san lấp biển, mở rộng xây dựng khu vực thấp vật liệu địa phương: S (t ) = ⎛ C v i 2π aqh ⎡ 32 ∞ ⎜⎜ − − exp ⎢ ∑ 2(1 + e) ⎢⎣ π i =1,3K 3i 4h ⎝ ⎞⎤ t ⎟⎟⎥ ⎠⎥⎦ (1.23) Sơ đồ 2: áp lực giảm theo chiều sâu phân bố theo định luật tam giác Sơ đồ thực tế ứng với trường hợp lớp đất cố kết ảnh hưởng tải trọng tác dụng bề mặt, đồng thời biểu đồ phân bố ứng suất tải trọng gây có dạng gần đường thẳng Đó trường hợp tốn tải trọng ngồi móng băng hay móng đơn Lời giải cho sơ đồ sau: S (t ) = aqh ⎡ 16 ⎢1 − 2(1 + e) ⎢⎣ π ∞ ∑ i =1, 3,K i ⎛ ⎜1 ± ⎝ iπ ⎛ C v i 2π ⎞ ⎜⎜ − exp ⎟ 4h ⎠ ⎝ ⎞⎤ t ⎟⎟⎥ ⎠⎥⎦ (1.24) -12- Ngoài thực tế tính lún đất theo thời gian cịn gặp sơ đồ khác nữa, sơ đồ -1 sơ đồ – p Sơ đồ – Sơ đồ – Hình 1.6 Sơ đồ toán cố kết kết hợp 1.2.2 Ước lượng độ lún nén thứ cấp đất Do biến dạng thứ cấp đất nền, sau giai đoạn phân tán áp lực nước lỗ rỗng thặng dư (cố kết sơ cấp) hoàn toàn, tác dụng ứng suất hữu hiệu không đổi, đất tiếp tục bị biến dạng Thành phần biến dạng thường gọi độ lún tượng nén thứ cấp, ký hiệu Sa Hình 1.7 Sơ đồ độ lún thứ cấp Từ thí nghiệm thí nghiệm nén cố kết từ biến xác định hệ số cố kết thứ cấp Cα biểu thức sau: Cα = Sα (t )(1 + e p ) ho ⋅ log(t / t f ) Ở đây: ho – chiều cao mẫu đất Sa – biến dạng từ biến (1.25) -13- tf – thời gian đạt đến độ cố kết thấm từ 95-100% Độ lún bổ sung cơng trình sau hồn tất q trình cố kết thấm điểm mặt xác định biểu thức sau: Sα (t ) = h ⋅ Cα ⋅ log(t / t f ) 1+ ep (1.26) 1.3 Các phương pháp đánh giá chuyển vị ngang cơng trình 1.3.1 Đặc trưng chuyển vị ngang sau xây dựng [I] Giả sử rằng, chừng mực biến dạng dư quan tâm, đường đắp cao ứng xử mẫu thí nghiệm máy đo lún thường cho kết độ lún bỏ qua chuyển vị ngang Tuy nhiên, theo Stermac đồng nghiệp (1968), chuyển vị ảnh hưởng lớn đến ứng xử khu vực lân cận đắp Tavenas đồng nghiệp, Bourges Mieussens (1979) thực phân tích chi tiết việc quan sát chuyển vị ngang có sẵn khám phá hai tượng thú vị từ việc quan sát thực tế: thứ nhất, phân bố chuyển vị ngang theo độ sâu khơng thay đổi nhiều sau cơng trình xây dựng xong; thứ hai, hệ số việc gia tăng chuyển vị ngang việc gia tăng độ lún ln số suốt q trình cố kết Hình 1.8 minh họa cho tượng đầu tiên; móng đắp Saint-Alban, Cubzac-les-Ponts Ska-Edeby thể phân bố chuyển vị ngang không thay đổi suốt trình quan sát thay đổi từ 3- 17 năm [9] Hình 1.8 Sự phân bố chuyển vị ngang theo độ sâu (Tavenas (1979)) [I] -14- Hình 1.8 thể biến thiên chuyển vị ngang lớn ym hàm tương ứng với độ lún tâm đắp suốt q trình cố kết với cơng trình đắp Pháp, Nauy Canada Hình 1.9 Quan hệ gia tăng chuyển vị ngang độ lún suốt trình cố kết dài nhiều đắp khác lớp sét mềm (Tavenas Leroueil (1980)) [I] Theo dẫn hình vẽ, tất đắp có kích thước hình học hệ số an toàn tương tự Quan sát ứng xử giống trường hợp khác ta có quan hệ chuyển vị ngang độ lún q trình cố kết theo qui luật tuyến tính sau: Δym = (0,16 ± 0, 02)ΔS (1.27) Tương tự phép tốn (1.27) có liên quan đến giai đoạn cố kết Nó thể lần cố kết xuất lớp sét cố kết thời điểm đầu xây dựng Do kích thước hình học độ ổn định, tính cân đối chuyển vị ngang độ lún tỉ lệ Δym/ΔS thay đổi theo trường hợp riêng, giảm theo tỉ lệ an toàn tăng mái dốc đắp thấp Tavenas đồng nghiệp (1979) lưu ý Ska-Edeby, nơi mà quan sát 17 năm, tỉ lệ Δym/ΔS giảm mạnh (hình 1.10) Họ giải thích điều thay đổi kích thước hình học gây lún biến dạng thứ yếu đáng kể khu vực -15- Độ lún cố kết ΔS, cm Hình 1.10 Sự phát triển chuyển vị ngang lớn đắp Ska-Edeby [I] 1.3.2 Đặc trưng chuyển vị ngang thời gian xây dựng [I] Như xem phần trên, suốt trình cố kết, chuyển vị ngang đặc biệt chuyển vị ngang lớn phát triển chậm nhiều so với độ lún (biểu thức 1.27 hình 1.9) Kết luận áp dụng cho đắp giai đoạn xây dựng Suốt trình gia tải lại lớp sét mà chuyển qua trạng thái cố kết thường, đường ứng suất hữu hiệu đường B’D’ E’G’ (hình -16- 1.11) ứng xử đất giống giai đoạn cuối trình gia tải quan sát ( Δym = 0.91ΔS ), Δym ≈ ΔS Hình 1.11 Đường ứng suất hữu hiệu tâm đắp trình xây dựng [I] Hình 1.12(a) Sự thay đổi chuyển vị ngang lớn vào độ lún, cm (Bourges đồng nghiệp (1973)) [I] -17- Hình 1.12(b) Đường biểu đồ chuyển vị ngang (Tavenas (1979)) [I] Đặc trưng biến dạng điển hình quan sát Bourges (1973a) Palavas-les-Flots (hình 1.12) Lớp trầm tích bao gồm lớp sét dẻo cố kết thường dày 14m lớp sét cố kết mỏng dày 12m Suốt trình gia tải đầu tiên, lớp cố kết thường phía khơng nước lớp trạng thái cố kết Chuyển vị ngang tổng cộng lớp sét cố kết thường Δym ≈ ΔS (hình 1.12a) hình dạng hàm chuyển vị ngang theo độ sâu đường cong thể tính khơng đồng đất (hình 1.12b) Suốt giai đoạn tiền cố kết đầu tiên, kéo dài tháng, Δym ≈ 0,15ΔS Quá trình gia tải lần làm Δym gần với ΔS kéo theo đất vào trạng thái cố kết thường, dẫn tới thay đổi lại hình dạng chuyển vị ngang đất (hình 1.12b) Suốt trình tiền cố kết sau cùng, tỉ lệ Δym / ΔS = 0,34, cao trình trước tương ứng với độ giảm hệ số an toàn từ 1,6 đến 1,25 -18- 1.3.3 Phương pháp tính tốn chuyển vị ngang [I] Cho đến gần đây, việc tính tốn chuyển vị ngang khối sét mềm đắp địi hỏi phải có kĩ thuật tinh xảo đưa vào thành phần thiết kế Việc tích lũy vốn hiểu biết ứng xử sét dĩ nhiên dẫn đến cách tính tốn chuyển vị ngang đơn giản chân đắp suốt trình xây dựng khoảng thời gian dài Cách dùng đơn giản kinh nghiệm phát triển theo Tavenas đồng nghiệp (1979), Bourges Mieussens(1979) Những phương pháp kinh nghiệm thể biến dạng ngang mối quan hệ chuyển vị ngang lớn ym độ lún S tâm đắp mối quan hệ chuẩn hóa biến dạng Y=y/ym độ sâu tỷ đối Z=z/D, với D bề dày lớp sét Từ biểu thức Y=f(Z), việc ước lượng chuyển vị ngang giảm để thiết lập mối quan hệ chuyển vị ngang lớn độ lún tính tốn theo phương pháp tính độ lún Ứng xử sét dung để phân tích biến đổi định lượng chuyển vị ngang suốt trình xây dựng thời gian dài Hình 1.13 thể biểu đồ lộ trình ứng suất hữu hiệu đắp kết mối quan hệ “chuyển vị ngang - độ lún” Suốt trình xây dựng, lộ trình ứng suất đường O’P’A’ Ban đầu cố kết đạt gần tiếp xúc trạng thái Ko xem sét cố kết, chuyển vị ngang nhiều so với độ lún (đường O’P’ hình 1.13b) tất thành phần biến dạng nhỏ lớp sét cứng Sau chuyển qua tình trạng cố kết thường P’, lớp sét chuyển đến tình trạng cắt dẻo khơng nước thời gian chuyển vị ngang tăng nhanh đến tỉ lệ độ lún (P’A’ hình 1.13b) -19- Hình 1.13 Đường ứng suất hữu hiệu quan hệ “độ lún-chuyển vị ngang” [I] Trong thời gian cuối trình xây dựng, ứng suất hữu hiệu tăng theo đường A’B’ Độ lún cố kết sd lớp sét cố kết thường tăng rõ rệt chuyển vị ngang tăng ít, tỉ lệ ξ = Δym / ΔS trở thành hàm hình học độ bền khối đắp đất Do việc mô tả chi tiết biến thiên chuyển vị ngang với tải trọng khối đắp thời gian đòi hỏi yếu tố phân tích hữu hạn Tuy nhiên, theo phương pháp kinh nghiệm thường dùng để xác định mối quan hệ ym=f(S) mô tả phần Tính tốn chuyển vị ngang q trình xây dựng Sự đánh giá chuyển vị ngang phát triển chân khối đắp suốt trình xây dựng bao gồm hướng: đánh giá độ lớn chuyển vị ngang lớn ym ta dùng mối quan hệ ym=f(S) đánh giá hình dạng phân bố hàm Y=f(Z) Chuyển vị ngang ymc vào cuối trình xây dựng kết tổng cộng chuyển vị cố kết lại ymr chuyển vị cắt khơng nước ymu ymc = ymr+ymu (1.28) -20- Chuyển vị cố kết lại ymr tương ứng suốt giai đoạn gia tải thoát nước mà đường ứng suất hữu hiệu tiến tới đường trạng thái Ko (hình 1.13a) Do giai đoạn chuyển vị ngang nhỏ nhiều so với độ lún Việc quan sát thực 23 khối đắp với nhiều kích thước hình học ban đầu Tavenas đồng nghiệp (1979) Chuyển vị ngang suốt giai đoạn đầu bao gồm: ymr = (0,18 ± 0,09) Sr (1.29) Giống quan sát sau này, ta thấy giá trị tỉ lệ ym/S phụ thuộc vào tình trạng kính thước hình học Sự phụ thuộc xác lập dù thiếu liệu thực nghiệm Chuyển vị cắt ngang ymu cắt khơng nước độ lún Su lúc quan sát, chứng thu thập Tavenas đồng nghiệp (1979) thể sau: ymu = (0,91 ± 0, 2) Su (1.30) Theo kinh nghiệm s u tính theo: Su = (0, 07 ± 0, 03)( H r − H nc ) (1.31) Với Hnc - chiều cao khối đắp thời điểm lớp sét cố kết thường xong Phân tính quan sát có sẵn 11 khối đắp đo đạc ta thấy rõ chuyển vị ngang tăng suốt giai đoạn xây dựng, chiều cao Hr khối đắp vượt chiều cao Hnc tương ứng với trạng thái chuyển qua cố kết thường lớp sét biểu thị sau: ymu = (0, 07 ± 0,03)( H r − H nc ) (1.32) Biểu thức tương ứng với biểu thức kinh nghiệm (1.31) tức giá trị chuyển vị ngang độ lún Quan hệ thực nghiệm ym S thể biểu đồ hình 1.14: -21- Hình 1.14 Biểu đồ tính chuyển vị ngang từ độ lún giai đoạn xây dựng [I] Giống lúc đầu, chuyển vị ngang lớn ymc cuối trình xây dựng ước lượng độ lún Sr Su tính tốn theo phương pháp giới thiệu phần tính lún thể sau: ymc = 0.2Sr + Su (1.33) Sự phân bố ứng suất theo độ sâu phụ thuộc trực tiếp vào tình trạng lớp sét khối đắp Hình 1.15 thể tình trạng khác phân bố ứng suất Hình 1.15 Phương pháp dự đốn phân bố biến dạng theo độ sâu chân taluy đắp (Tavenas đồng nghiệp (1979)) [I] -22- Trong suốt thời gian đầu xây dựng, tất lớp sét tình trạng cố kết biến dạng loại 1, tương ứng với phương pháp cổ điển lý thuyết đàn hồi Sự quan sát chọn lọc Bourges Mieussens (1979) rõ biến dạng chuẩn hóa Y= f(Z) biểu diễn theo đường cong bậc kinh nghiệm sau: Y = 1.78 Z − 4.72 Z + 2.21Z + 0.71 (1.34) Với Y=y/ym, ym tính theo biểu thức theo công thức (1.29) Z = z/D với D tổng bề dày lớp sét Nếu suốt trình xây dựng, tất lớp sét trạng thái cố kết thường (tình trạng loại sơ đồ (1.15a)) biến dạng lúc xây dựng xong phản ánh tính đồng cuối đất (sơ đồ (1.15b)) Bourges Mieussens (1979) đưa kinh nghiệm trường hợp biến dạng chuẩn hóa giống với quan sát giai đoạn đầu trình xây dựng (sơ đồ (1.15c)) Do đó, phân bố biến dạng ngang cuối q trình xây dựng dùng biểu thức (1.34), thay ym giá trị ymc suy từ biểu thức (1.30) – (1.32) (1.33) Nếu trường hợp khác, phần đất đạt tới trạng thái cố kết thường biến dạng cuối phản ánh tính khơng đồng với hình dạng loại biểu đồ (1.15c) Chiều sâu zc đường bao vùng cố kết thường vùng cố kết (sơ đồ (1.15a)) điểm uốn biểu đồ biến dạng (sơ đồ (1.15c)) đánh giá việc so sánh biểu đồ áp lực tiền cố kết sp = f(z) biểu đồ ứng suất hữu hiệu tâm khối đắp vào cuối thời điểm xây dựng Khi đó, biểu đồ chuyển vị ngang vẽ được: - Theo biểu thức (1.34) với ym = ymr D tổng chiều dày lớp sét, nhận biến dạng tương ứng với lún cố kết lại - Theo biểu thức (1.34) với ym = ymu D = zr, nhận biến dạng tương ứng với cắt khơng nước - Theo tổng hai chuyển vị bề dày lớp -23- Theo lượng liệu thực nghiệm giới hạn dựa tảng phương pháp tính kinh nghiệm rõ ràng việc dự đoán chuyển vị ngang phát triển suốt trình xây dựng nên xem xét cẩn thận Nếu chuyển vị ngang thể tầm quan trọng dự án cần thiết việc tính tốn nên kèm theo thiết bị đo đạc đất ứng xử thực tế ln theo dõi Tính tốn chuyển vị ngang sau xây dựng Như dẫn phần (1.3.1), công việc Tavenas đồng nghiệp (1979) Bourges Mieussens (1979) cung cấp tảng thực nghiệm cần thiết dựa phương pháp đánh giá kinh nghiệm đơn giản phân bố đứng chuyển vị ngang phát triển chân đắp sau kết thúc xây dựng Đúng ứng xử trình xây dựng, chuyển vị lâu dài mô tả quan hệ “độ lún – chuyển vị ngang lớn nhất” biểu đồ chuẩn hóa biến dạng Chuyển vị ngang lâu dài ym(t) tỉ lệ với độ lún cố kết s(t) Hình 1.16 thể điều với đắp thử Saint – Alban Do đó, tiến trình chuyển vị ngang theo thời gian sau xây dựng tính theo biểu thức: ym (t ) = ξ S (t ) (1.35) Với S(t) độ lún cố kết tính theo phương pháp mơ tả phần tính lún Hình 1.16 Quan hệ “chuyển vị-độ lún lâu dài”dưới đắp thử Sait-Alban [I] -24- Như thể hình (1.17) quan sát chắn trước hình 1.16, hệ số tỉ lệ ξ nên hàm đặc trưng khác kích thước hình học độ bền phản ánh mật biến dạng cắt thể khối mnOP Điều đề nghị ξ nên hàm bề rộng L góc dốc khối đắp β , chiều dày D lớp sét hệ số an toàn đắp gắn với cao độ ứng suất cắt điểm A’ (hình 1.17b) đặc trưng tình trạng ứng suất cuối thời điểm xây dựng Hình 1.17 Những thông số thể mối quan hệ chuyển vị ngang độ lún lâu dài [I] Những nghiên cứu thực nghiệm Sait – Alban (hình (1.16)) điều hiệu kết nối L, β F Thật không may mắn số quan sát loại khác làm chia sẻ hiệu riêng lẻ giá trị β Xa nữa, điều xác lập mối quan hệ ξ góc dốc β đắp cho đắp với hệ số an toàn nằm khoảng 1,25 – 1,5 Quan hệ thể hình 1.18 dùng cho mục đích tính tốn thiết kế -25- Hình 1.18 Quan hệ hệ số chuyển vị độ lún, góc dốc mái taluy đắp [I] Dĩ nhiên, mối quan tâm lớn phải tuân thủ theo biểu thức (1.35) biểu đồ 1.18 Thực sự, dù biểu thức (1.35) áp dụng suốt thời kì đầu trình cố kết sơ cấp, sau 2-6 năm sau xây dựng có quan sát thời gian dài (hình 1.16) có đề xuất chuyển vị ngang tăng nhanh so với độ lún cuối trình cố kết sơ cấp – nhận xét khác hệ số ξ nên hàm thời gian Thêm vào đó, phải ý quan hệ β ξ thể hình (1.18) bỏ qua ảnh hưởng đặc trưng ξ khác Do đó, quan sát xa ứng xử đắp đo mà có đặc trưng thực hiệu giá trị ξ xác định đó, biểu thức (1.35) sử dụng đáng tin cậy Ở mức hiểu biết tại, xem xét việc đánh giá chuyển vị ngang tin tưởng vài năm trước mức độ cố kết 50% Tuy nhiên, điều đủ cho việc nghiên cứu hầu hết dự án từ suốt giai đoạn đầu với cấp độ tỉ lệ lún gần đầy đủ cho nguyên nhân vấn đề -26- Sự phân bố chuyển vị ngang theo độ sâu thời gian dài vấn đề đơn giản nhiều Thật vậy, công việc Tavena đồng nghiệp (1979) phân bố không thay đổi cuối thời điểm xây dựng; hình 1.9 khẳng định tượng Do đó, phân bố xác định mô tả phần hình 1.15, áp dụng tất thời điểm giai đoạn cuối trình xây dựng, dùng lựa chọn để cân nhắc việc phân bố thiết bị đo chuyển vị cuối giai đoạn xây dựng 1.4 Nhận xét nhiệm vụ luận văn Cho đến nay, độ lún tính tốn từ nhiều phương pháp chuyển vị vị trí đất yếu ghi nhận hàng loạt thực nghiệm thực tế sử dụng để phân tích Mức độ chuyển vị ngang đất thường ước lượng vào độ lún đất Để đánh giá đặc điểm mức độ chuyển vị đất sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn với mơ hình sẵn có Trong nội dung luận văn, tiến hành thu thập số liệu thực tế để mơ tính tốn so sánh với kết quan trắc thực tế nhằm tìm mơ hình phù hợp rút qui luật chuyển vị đất yếu cơng trình đường đắp -27- -28- - 29 - - 27 - CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG TRONG MƠ HÌNH ĐÀN HỒI DẺO LÝ TƯỞNG VÀ MƠ HÌNH ĐÀN HỒI - DẺO - HÓA CỨNG CAMCLAY CẢI TIẾN 2.1 Quan hệ ứng suất biến dạng theo lý thuyết đàn hồi 2.1.1 Thuyết phá hoại Mohr-Colomb [B,G] Trạng thái ứng suất điểm khối đất – Vòng tròn Mohr ứng suất Trong đất nền, ứng suất điểm khối đất bao gồm: ứng suất trọng lượng thân ứng suất tải trọng cơng trình tác dụng Xét điểm M đất chịu tác dụng ứng suất σ x , σ z ,τ zx = τ xz tác dụng lên mặt ngang mặt đứng qua M (xét toán phẳng) τ x σ z zx M σ τ xz x z Hình 2.1 Ứng suất điểm M đất Trạng thái ứng suất M mặt nghiêng biểu thị vịng Mohr ứng suất hình vẽ: Hình 2.2 Vịng Mohr ứng suất -28- Thuyết bền Mohr – Coulomb Độ bền chống cắt đất thể thông qua phương trình sức chống cắt τ gh = σtg ϕ + c Trong đó: (2.1) ϕ : Góc ma sát đất c: lực dính đất Như vậy, đường Coulomb cho biết khả chống cắt đất vòng Mohr cho biết trạng thái ứng suất điểm đất Thuyết phá hoại Mohr – Coulomb đề mối quan hệ hai khái niệm đất bị phá hoại cắt Thuyết phá hoại Mohr – Coulomb cho cường độ chống cắt đất tăng tuyến tính với ứng suất pháp đất nơi khối đất bị phá hoại vòng Mohr tiếp xúc với đường bao giới hạn đất τ gh O' ϕ C c\tgϕ O σ3 +c ϕ g t =σ T H C σ1 σgh σ Hình 2.3 Ứng suất điểm đất đạt trạng thái giới hạn theo thuyết phá hoại Mohr - Coulomb Theo hình 2.3, đạt trạng thái giới hạn, ta có: σ 1−σ CT sin ϕ = ' = σ σ + c OC + tgϕ (2.2) -29- Từ đó: σ 1−σ = σ 1+σ sin ϕ + c cos ϕ σ (1 − sin ϕ ) =σ 3.(1 + cos ϕ ) + 2c cos ϕ σ1 = σ Hay cos ϕ + sin ϕ + 2c − sin ϕ − sin ϕ ϕ ϕ σ = σ 3tg (45 o + ) + 2c.tg (45 o + ) 2 (2.3) Với thành phần ứng suất σ x , σ z ,τ zx = τ xz (2.2.3) có dạng: sin ϕ = (σ z − σ x ) + τ xz2 (σ x + σ z + 2c cot gϕ )2 (2.4) 2.1.2 Quan hệ ứng suất – biến dạng đàn hồi Biến dạng thể tích εv xem bất biến sử dụng trục hệ thống tọa độ để mơ tả lộ trình biến dạng trường hợp trạng thái biến dạng tổng quát, trường hợp toán đối xứng trục cho trường hợp biến dạng phẳng Biến dạng thể tích giữ vai trị quan trọng ứng xử đất, mơ tả tính tốn theo số phương pháp sau: Thể tích V phân tố đất bị biến dạng thể tích với lượng δV thay đổi ứng suất hữu hiệu, bao gồm thể tích nước Vw thể tích phần hạt Vs Giả thiết hạt đất nước không nén thể tích phân tố đất thay đổi nước thoát thấm vào phân tố Khi đó, mức độ biến dạng thể tích xác định sau: δε v = δV V = δ Vw (2.5) V Ở đây: δV – độ giảm thể tích phân tố đất; δVw – thể tích nước thoát khỏi phân tố Hệ số rỗng e = Vr / Vs hạt đất không chịu nén (ΔVs = 0) , nên: δe = δV Vs ⇒ δε v = − Vsδ e δe =− 1+ e Vs + VW (2.6) -30- Đối với đất bão hòa nước hệ số rỗng e độ bão hịa Sr có mối quan hệ e = WS r , đó: δε v = − δW (2.7) (1/ Sr ) + W Để so sánh thay đổi thể tích mẫu khác nhau, cần sử dụng đại lượng thể tích riêng v, thể tích phân tố đất tích hạt đơn vị, có nghĩa Vs = Từ dễ thấy v = + e Nếu ứng suất hữu hiệu thay đổi, đưa đến thể tích riêng thay đổi lượng δv thì: δv = δe Khi gia số biến dạng thể tích là: δε v = − δe 1+ e =− δv (2.8) v Xét trường hợp toán đối xứng trục σ 2, = σ 3, ε = ε Khi phương trình (2.8) trở thành: δε v = (δε1 + 2δε ) = Hay: δε v = Ở đây: (1 − 2ν ') δσ , + 2δσ , ( 3) E' (1 − 2ν ') δ p' E' (2.9) (2.10) E’ ν’ – module biến dạng đàn hồi hệ số Poisson xác định với ứng suất hữu hiệu Tương tự biến dạng trượt: Hay: δε s = (1 + 2ν ' ) (δε1 − δε ) = (δσ 1, − δσ 3, ) 3E ' (2.11) δε s = (1 + ν ' ) δq' 3E ' (2.12) Phương trình (2.10) (2.11) thường viết dạng: δε v = δ p' K' δε s = δq ' 3G ' (2.13) (2.14) -31- Trong đó: K’ – module biến dạng thể tích, K ' = E' − 2ν ' G’ – module biến dạng hình dạng (module cắt), G ' = E' 2(1 + ν ') Phương trình (2.13) (2.14) cho thấy tính chất quan trọng vật liệu đàn hồi đẳng hướng lý tưởng, điều cho thấy biến dạng thể tích εv liên hệ với bất biến ứng suất p’ mà không phụ thuộc vào bất biến ứng suất q’; biến dạng trượt εs liện hệ với bất biến ứng suất q’ mà không phụ thuộc vào bất biến p’ Mặc dù (2.13) (2.14) rút từ trường hợp σ 2, = σ 3, , nhiên chúng có giá trị cho trường hợp tổng quát vật liệu đàn hồi tuyến tính đẳng hướng 2.2 Quan hệ ứng suất biến dạng sở đàn hồi dẻo hóa cứng theo mơ hình Camclay cải tiến 2.2.1 Khái qt mơ hình Camclay Lý thuyết đàn hồi sử dụng rộng rãi tính tốn học Ứng xử vật liệu đàn hồi mô tả định luật Hook, quan hệ ứng suất biến dạng quan hệ tuyến tính Đặc trưng quan trọng vật liệu hoàn toàn trở lại trạng thái ban đầu chất tải dỡ tải Tuy nhiên, vật liệu, đặc biệt đất, chịu tác dụng tải trọng vượt giới hạn ứng xử đàn hồi khơng cịn phù hợp vật có biến dạng khơng phục hồi Hiện tượng mơ hình hóa theo ứng xử đàn hồi phi tuyến, hạn chế việc áp dụng khơng đáp ứng quan sát dỡ tải quan hệ ứng suất biến dạng không trở theo đường cũ Các ứng xử mơ hình hóa mơ hình đàn dẻo Sau tải trọng vượt giới hạn đó, vật liệu bắt đầu chảy dẻo tải trọng gọi điểm chảy dẻo vật liệu Do đó, mơ hình xét đến tiêu chuẩn chảy dẻo tiêu chuẩn phá hoại xây dựng để áp dụng cho đất -32- Từ năm 50 kỷ XX, có nhiều nhiên cứu dẫn đến đời mơ hình trạng thái tới hạn Drucker cộng (1957) cho tồn mặt chảy dẻo hình nón khống chế thay đổi thể tích Roscoe cộng (1958) đưa khung mô hình dựa trạng thái tới hạn tồn mặt biên trạng thái Đến năm 1963, Calladine đề nghị lý thuyết dẻo tăng bền làm sở để thành lập biểu thức tốn học cho mơ hình diễn tả ứng xử đất [J] Những mơ hình trạng thái loạt mơ hình Cam clay trường Cambridge xây dựng, dẫn đầu Roscoe cộng Năm 1963, Roscoe Schofield giới thiệu mơ hình Cam clay ngun thủy quy luật kết hợp đàn dẻo Sau đó, Roscoe Burland (1968) đưa mơ hình Cam clay biến cải Hiện nay, mơ hình Cam clay ứng dụng rộng rãi phân tích tốn Địa nhờ trợ giúp phương tiện máy tính Những giả thiết kể đến bốn tính chất ứng xử đàn dẻo đất tiền đề để xây dựng mơ hình Cam clay: - Đất biến dạng đàn hồi đẳng hướng bên mặt chảy dẻo; biến dạng đàn hồi thể tích ứng suất nén đẳng hướng gây ứng suất lệch q khơng gây thay đổi thể tích mà gây biến dạng lệch - Tồn mặt chảy dẻo không gian ứng suất mà bên mơ tả biến dạng đàn hồi phục hồi - Tồn mặt để mô tả chế biến dạng đất chảy dẻo, có nghĩa mặt xác định độ lớn tương đối thành phần biến dạng dẻo - Tồn mối quan hệ giá trị tuyệt đối biến dạng dẻo với thay đổi độ lớn mặt chảy dẻo Mối quan hệ gọi quy luật hóa cứng, diễn tả dãn nở mặt chảy dẻo Mô hình Cam clay biến cải mơ tả qua thơng số ứng suất hữu hiệu p’ q, thơng số thích hợp cho việc phân tích ứng xử đất Hình dạng đường cong dẻo mơ hình Cam clay biến cải giống với -33- đường cong dẻo xác định từ thí nghiệm đối đất tự nhiên Đây mơ hình đặc biệt mà ngun nhân chủ yếu thể tầm quan trọng sử dụng để mơ tả tính ứng xử đất cách rõ nét [I] Việc nghiên cứu ứng xử đất tiến hành thí nghiệm, mẫu đất nén đẳng hướng với ứng suất lệch không Trạng thái nén đẳng hướng ban đầu thật khơng hồn tồn giống với trạng thái ứng suất mà đất trải qua thực tế điều dễ dàng thực điều kiện phịng thí nghiệm Ngồi ra, để tránh khác biệt so với mẫu đất tự nhiên, mẫu đất chế bị sử dụng nghiên cứu chúng giống nên kết thí nghiệm so sánh với Chính kết nghiên cứu ứng xử mẫu đất chế bị dẫn đến phát triển mơ hình đàn dẻo mơ hình Cam clay biến cải, dù loại đất chế bị có phần khơng thực tế Cuối cùng, áp dụng vào thực tiễn khác biệt ứng xử theo mơ hình Cam clay biến cải ứng xử thực tế đất khác khơng đáng kể Mơ hình Cam clay biến cải áp dụng phù hợp cho mẫu đất sét phịng thí nghiệm đất sét cơng trình xây dựng Mặc dù ứng xử loại đất không giống đất sét minh họa mơ hình 2.2.2 Các bất biến ứng suất biến dạng [C] Ứng suất pháp σ ứng suất tiếp τ xác định theo ứng suất sau [1,2,3]: σ= (σ + σ + σ ) τ= (2.15) ( σ − σ ) + (σ − σ ) + (σ − σ ) 2 (2.16) Khi σ = σ , để lập hệ trục đơn giản hơn, thay σ τ bất biến ứng suất p q, đó: p= (σ + 2σ ) = σ (2.17) -34- q = (σ − σ ) = τ (2.18) Trong trường hợp tổng quát p q xác định theo ứng suất biểu thức: p= (σ + σ + σ ) (2.19) 1⎡ 2 (σ − σ ) + (σ − σ ) + (σ − σ ) ⎤⎦ ⎣ q= (2.20) Mối quan hệ bất biến ứng suất hữu hiệu p’ q’ với bất biến ứng suất tổng xác định qua biểu thức: p' = p − u (2.21) q' = q (2.22) Trong đó: u – áp lực lỗ rỗng Các bất biến p’ q’ sử dụng làm hệ trục để mơ tả lộ trình ứng suất hữu hiệu Trạng thái biến dạng phân tố xác định thơng qua ba biến dạng trục (ε x , ε y , ε z ) ba biến dạng trượt (ε xy , ε yz , ε zx ) Biến dạng pháp tuyến biến dạng trượt bất biến xác định: ε= (ε x + ε y + ε z ) (2.23) 2 2⎡ ε x − ε y ) + ( ε y − ε z ) + ( ε z − ε x ) ⎤⎥ + (ε xy2 + ε yz2 + ε zx2 ) ( ⎢ ⎦ 3⎣ γ= (2.24) Nếu xoay hệ trục cho mặt phân tố trở thành mặt phương trình trở thành: ε= ( ε1 + ε + ε ) γ= (2.25) ( ε1 − ε ) + ( ε − ε ) + ( ε − ε1 ) 2 (2.26) -35- Để bất biến biến dạng tương thích hệ trục bất biến ứng suất p’ q’ trên, đặt εs εv bất biến cho chúng thỏa mãn điều kiện cơng có giá trị theo ε, γ theo biểu thức: ε v = 3ε εs = (2.27) γ (2.28) Khi đó, εs εv xác định theo biến dạng là: ε v = ( ε1 + ε + ε ) εs = (2.29) ( ε1 − ε ) + ( ε − ε ) + ( ε − ε1 ) 2 (2.30) Các bất biến εs εv sử dụng hệ trục để mơ tả lộ trình biến dạng trường hợp tổng quát biến dạng ba chiều Lộ trình biến dạng trường hợp tương tự lộ trình ứng suất hệ trục p’, q’ 2.2.3 Đặc điểm mơ hình Camclay cải tiến Các tính chất đàn hồi Kết thí nghiệm xác định biến dạng thể tích thơng qua ứng suất nén đẳng hướng trình bày hình (2.4): ε λ κ lnp’ Hình 2.4: Quan hệ biến dạng thể tích ứng suất nén đẳng hướng Biến dạng thể tích có tính đàn hồi có thay đổi ứng suất hữu hiệu trung bình p’ xác định theo biểu thức sau: -36- δε ep = κ δ p' vp ' (2.31) Ở đây: v – thể tích riêng; κ – số nở đất Biểu thức cho biết mối quan hệ tuyến tính thể tích riêng v logarit tự nhiên ứng suất trung bình p’ đường dỡ tải mặt phẳng chịu nén (hình 2.4) Biến dạng cắt có tính đàn hồi có thay đổi ứng suất lệch xác định theo biểu thức sau: δε qe = δq 3G ' (2.32) Trong đó: G’ – mơ đun biến dạng trượt Mặt chảy dẻo Trong không gian ứng suất mặt chảy dẻo xét mặt phẳng ứng suất mặt có dạng đường cong Drucker nhóm cộng nghiên cứu mơ hình đàn dẻo cho đất giả thiết (trên sở thực nghiệm) đường cong dẻo hình trịn (tức hình cầu khơng gian ứng suất) Khi nghiên cứu mơ hình đàn dẻo Cam clay, nhóm Schofield Roscoe xem mặt dẻo có hình viên đạn Sau đó, để hạn chế nhược điểm mơ hình Cam clay nguyên thủy, nhóm Roscoe Burland sửa đổi thành mơ hình Cam clay biến cải giả thiết đường cong dẻo hình ellip (tức ellipsoid khơng gian ứng suất) Hình dạng ellip khơng bị ràng buộc hình trịn tỷ số độ dài trục lớn trục bé xem thông số hình dạng mơ hình Đối với mơ hình đẳng hướng tâm ellip nằm trục p’ (hình 2.5a) Ellip chọn cho qua gốc tọa độ không gian ứng suất hữu hiệu Thật vậy, trừ hạt đất liên kết xi măng cịn khơng đất xem khơng chịu lực kéo chịu lực kéo biến dạng thể tích mẫu đất biến dạng khơng phục hồi [C] -37- Hình 2.5: a) Đường cong dẻo dạng ellip mơ hình Cam clay mặt (p’- q); b, c) Đường dỡ - chất tải mặt phẳng nén Hình ellip hình (2.12a) diễn tả phương trình sau: p' M2 = p0, M + η (2.33) Trong đó: η = q / p ' p0, – áp lực tiền cố kết hay gọi ứng suất nén lại Phương trình phương trình họ ellip có hình dạng giống (khống chế giá trị M) tất qua gốc tọa độ có kích thước khác giá trị ứng suất hữu hiệu p0, định Khi đất chảy dẻo đường cong dẻo dãn thay đổi độ lớn p0, đường cong dẻo có liên quan với thay đổi ứng suất hữu hiệu trung bình ứng suất lệch q = ηp ' Phương trình vi phân phương trình (2.33) có dạng sau: δ p0, 2ηδη + − , =0 p ' M +η p0 δ p' (2.34) -38- Vi phân η: δη = δq p' −η δ p' p' (2.35) Phương trình (2.35) viết lại sau: ⎛ M − η ⎞ δ p ' ⎛ 2η ⎞ δ q δ p0, +⎜ − , =0 ⎜ 2 ⎟ ⎟ p0 ⎝ M +η ⎠ p ' ⎝ M +η ⎠ p ' (2.36) Phương trình (2.36) viết dạng tổng quát: f = q − M ⎡⎣ p ' ( p0, − p ') ⎤⎦ = (2.37) Với: f – hàm vô hướng theo ứng suất Thế dẻo Một giả thiết chủ yếu mơ hình Cam clay Cam clay cải tiến quy luật chảy dẻo đất tuân theo quy luật chảy dẻo kết hợp (associated flow) tuân theo quy luật thẳng góc (normality), có nghĩa vector chảy dẻo thẳng góc với đường cong dẻo có họ đường cong giống mặt phẳng p’- q Như phương trình họ đường cong dẻo phương trình họ dẻo đồng với g = f = q − M ⎡⎣ p ' ( p0, − p ') ⎦⎤ = (2.38) Như vector dẻo có thành phần độ gia biến dạng dẻo δε pp δε qp có phương thẳng góc với đường cong dẻo hướng ngồi Khi biến dạng dẻo xảy ra, thì: , δε pp ∂g / ∂p ' M ( p '− p0 ) M − η = = = δε qp ∂g / ∂q 2q 2η (2.39) Biến dạng theo mơ hình Camclay cải tiến Trong mơ hình Cam clay cải tiến, đường cong dẻo giả thiết dãn nở theo hình dạng khơng đổi, kích thước đường cong dẻo khống chế giá trị ứng suất hữu hiệu p0, Ngoài ra, dãn nở đường cong dẻo, tức quy luật hóa cứng, có liên quan với áp lực nén đất Giả thiết mối quan hệ tuyến -39- tính thể tích riêng v logarit tự nhiên áp lực nén hữu hiệu trung bình p0, trình nén cố kết đẳng hướng (hình 2.5c), ta có: v = N − λ ln p0, (2.40) Với N tiêu đất xác định đường nén cố kết đẳng hướng mặt phẳng p’- q (hình 2.5c) Giá trị độ gia biến dạng dẻo thể tích xác định theo biểu thức: δε = ( λ − κ ) p p δ p0, vp0, (2.41) Các số hạng quan hệ quy luật hóa cứng trở thành: ∂p0' vp0, = ∂ε pp λ − κ (2.42) ∂p0' =0 ∂ε qp (2.43) Trong phạm vi đàn hồi, ứng xử đất mơ tả phương trình trạng thái sau (phương trình đặc trưng quan hệ ứng suất – biến dạng): dε = 2κ (1 + ν ) dq 9(1 + e) p.(1 − 2ν ) ⎡δε ep ⎤ ⎡κ / Vp' ⎤ ⎡δp'⎤ Hoặc dạng ma trận: ⎢ e ⎥ = ⎢ / 3G '⎥⎦ ⎢⎣δq ⎥⎦ ⎣⎢δε q ⎦⎥ ⎣ Với: ν – hệ số Poisson Hình 2.6: a) Độ gia tăng ứng suất làm dãn nở đường cong dẻo b) Độ gia tăng ứng suất bên đường cong dẻo (2.44) (2.45) -40- Trong hệ trục p’- q, trạng thái ứng suất tác dụng tải trọng vượt mặt giới hạn dẻo biến dạng tương ứng bao gồm hai thành phần: dẻo đàn hồi Ngồi thành phần biến dạng đàn hồi mơ tả bên bổ sung thêm thành phần biến dạng dẻo phương trình mơ tả trạng thái sau: dε v = dε s = λ − κ ⎛ dp ' ⎞ κ dp ' 2η dη ⎟ + + ⎜ 1+ e ⎝ p ' M +η ⎠ 1+ e p ' (2.46) ⎞ 2η λ − κ ⎛ dp ' 2η + dη ⎟ ⎜ 2 M −η + e ⎝ p ' M + η ⎠ (2.47) Hoặc dạng ma trận: ⎡( M − η ) ⎤ 2η ⎡δε ⎤ ⎢ ⎥ ⎡δ p '⎤ λ −κ ⎢ ⎥= ⎢ ⎥⎢δq ⎥ η 2 2η ⎢⎣δε ⎥⎦ Vp ' ( M + η ) ⎢ 2 ⎥⎣ ( M −η )⎦ ⎦ ⎣ p p p q (2.48) Với loại đất có giá trị áp lực tiền cố kết lớn mặt giới hạn dẻo có phạm vi rộng tương ứng vùng biến dạng đàn hồi lớn Như nén lại biến dạng thu nhỏ mặt giới hạn dẻo mở rộng hình thành vị trí cao Hình 2.7: Mức độ gia tăng ứng suất thí nghiệm nén -41- Phương trình (2.48) có ý nghĩa biến dạng dẻo xảy Ma trận (2.48) có tính đối xứng giả thiết chảy dẻo kết hợp Dễ nhận thấy rằng, định thức ma trận zero theo (2.39) tỷ số biến dạng dẻo thể tích biến dạng dẻo trượt phụ thuộc vào trạng thái ứng suất mà không phụ thuộc vào mức độ gia tăng ứng suất, số hạng hai hàng ma trận lại phụ thuộc tuyến tính Các phương trình (2.45) (2.48) hồn tồn có tính chất tổng qt thích hợp lộ trình ứng suất mặt phẳng p’- q Phương pháp đơn giản để sử dụng mơ hình Cam clay tìm độ gia tăng biến dạng gia tăng ứng suất hữu hiệu Mức độ gia tăng biến dạng đàn hồi tính tốn theo (2.45), sau xác định thử biến dạng dẻo có xảy hay không Chẳng hạn trạng thái ứng suất ban đầu A(p’, q) đường cong dẻo lúc xác định giá trị p0, tương ứng, tức p0, = p0, A Cho ứng suất hữu hiệu thay đổi độ gia (δp ' , δq ) , đoạn AB hình (2.6) Theo hình (2.7), tương ứng với giá trị p0, = p0, B có đường cong dẻo qua trạng thái ứng suất hữu hiệu B (p’+δp’; q+δq) hình (2.6) hồn tồn xác định Nếu giá trị p0, B > p0, A đường cong dẻo phải dãn để đạt trạng thái ứng suất B’ biến dạng dẻo xảy Nếu p0, B < p0, A biến dạng dẻo khơng xảy đường cong dẻo khơng thay đổi kích thước Độ gia biến dạng tổng gồm biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo xác định từ (2.45) (2.48) Q trình phân tích tính tốn lặp lại cho mức độ gia tăng tương ứng với ứng suất hữu hiệu p0, đường cong dẻo dãn sở độ gia 2.2.4 Các thơng số Mơ hình Cam clay mơ hình tốn mơ tả tính dẻo đất mặt chảy dẻo không gian (p’, q); với p’ ứng suất hữu hiệu trung bình, q ứng suất lệch Mơ hình Cam clay tuân thủ theo quy luật chảy dẻo kết hợp Vector biến dạng dẻo hướng ngồi thẳng góc với mặt chảy dẻo Khi đất chảy dẻo tỷ thể tích (v = + e ) biến dạng trượt thay đổi Sự thay đổi tỷ -42- thể tích v dẫn đến dãn nở co mặt chảy dẻo Sự dãn nở cho thấy tồn đường nén cố kết đẳng hướng diễn tả mối quan hệ v p’ đất cố kết thường Trong mặt (v, lnp’) đường trạng thái tới hạn song song với đường nén cố kết đẳng hướng Trên đường trạng thái tới hạn, biến dạng trượt đất tiếp tục gia tăng, tỷ thể tích v tỷ số p / p ' = M không đổi Hai thông số mơ hình Cam clay dùng để xác định đường nén cố kết đẳng hướng mặt (v, logp’) tung độ Γ độ dốc λ Thông số khác mơ hình Cam clay κ, hệ số độ dốc đường dỡ tải chất tải mặt (v, logp’) Những thơng số xác định từ thí nghiệm nén cố kết thiết bị nén không nở hông Tỷ số ứng suất tới hạn q/p’ (hệ số M) xác định từ thí nghiệm Ngồi ra, mơ hình Cam clay cịn sử dụng thông số khác như: - Module khối K module trượt G; - Chỉ số nén Cc Chỉ số nở Cs; - Chỉ số nén λ* số nở κ* biến cải: thông số xác định từ thí nghiệm nén cố kết đẳng hướng thí nghiệm nén cố kết Sự khác λ* κ* so với số λ κ nguyên thủy số λ κ xác định sở hệ số rỗng e thay biến dạng thể tích ε v - Hệ số Poisson: trường hợp tổng quát, hệ số Poisson ký hiệu ν Trong điều kiện dỡ- chất tải ký hiệu νur - Góc dãn nở ψ: sét có khuynh hướng dãn nở (ψ = 0) trừ trường hợp sét cố kết nặng Đối với cát ψ ≈ ϕ − 300 , góc nhỏ 300 góc dãn nở zero - Tỷ số ứng suất K 0NC : tỷ số ứng suất σ xx, / σ yy, trạng thái cố kết thường Quan hệ M K 0NC xác định thơng qua biểu thức tính gần đúng: M ≈ − 2,8K 0NC (2.49) - Tỷ số tiền cố kết OCR (overconsolidation ratio): tỷ số ứng suất tiền cố kết p0, ứng suất trọng lượng thân lớp đất bên hữu tác động: -43- OCR = p' p0, (2.50) OCR = 1: đất cố kết thường OCR > 1: đất cố kết OCR < 1: đất cố kết chưa đạt đủ trình cố kết trọng lượng lớp bên Quan hệ giữ thơng số mơ hình Cam clay: Cc = λ ln 10 ≈ 2,3λ (2.51) Cs = κ ln 10 ≈ 2,3κ (2.52) λ* = κ* = λ 1+ e κ 1+ e = Cc 2,3 (1 + e ) = 1,3 −ν ur Cs + ν ur + e (2.53) (2.54) K= E (1 − 2ν ) (2.85) G= (1 − 2ν ) K E hay: G = (1 +ν ) (1 + ν ) (2.56) ν= 3K − 2G K + 2G (2.57) Cơ học đất tới hạn xác định trạng thái đất q trình thí nghiệm theo ba biến sau: Tỷ thể tích hay thể tích đất tích hạt đơn vị: v = 1+ e (2.58) Ứng suất hữu hiệu trung bình: p' = σ 1, + σ 2, + σ 3, (2.59) Ứng suất lệch: q = σ 1, − σ 3, = σ − σ (2.60) -44- Trạng thái ứng suất phân tố đất xem di chuyển không gian (q, p’, v) Nếu phân tố đất trạng thái chảy dẻo di chuyển mặt biên trạng thái, cịn trạng thái đàn hồi di chuyển bên mặt biên trạng thái Những thơng số biến dạng có liên quan là: Biến dạng thể tích tương đối: ε v = (ε1 + 2ε ) (2.61) Biến dạng lệch tương đối: εs = ( ε1 − ε ) (2.62) Trong biến dạng thể tích gồm biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo cịn biến dạng trượt khơng có biến dạng đàn hồi 2.3 Nhận xét chương Để đánh giá trạng thái ứng suất sử dụng vòng Mohr ứng suất Khi vòng Mohr tiếp xúc với đường giới hạn điểm đạt trạng thái cân giới hạn hay trạng thái dẻo lý tưởng Trên sở mơ hình đàn hồi chưa đạt trạng thái cân giới hạn, đánh giá chuyển vị điềm biết thành phần ứng suất tác dụng Mơ hình đàn hồi dẻo cho phép đánh giá mức độ biến dạng đất phạm vi đàn hồi biến dạng đàn hồi dẻo trạng thái ứng suất vượt giới hạn đàn hồi Trong số trường hợp, xét đặc trưng biến dạng đất yếu (là loại đất có đặc điểm cố kết khu vực gần bề mặt), kết tính tốn theo mơ hình đàn hồi-dẻo-hóa cứng cho phép thu nhận gần với thực tế -45- - 27 - 45 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUYỂN VỊ CỦA NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI CƠNG TRÌNH CỦA ĐƯỜNG ĐẮP 3.1 Giới thiệu cơng trình điều kiện địa chất cơng trình Để đánh giá chuyển vị đất yếu cơng trình đất đắp lựa chọn bối cảnh đất đường đắp cao vào cầu Trong trường hợp này, chiều cao đắp lớn có giá trị đến 5,5m Để tránh phá hoại trượt đắp cần thiết phải sử dụng bệ phản áp Theo kết tính tốn thiết kế, chiều cao bệ phản áp lựa chọn 2,5m Quá trình đắp thực theo giai đoạn Trong nội dung luận văn, yếu tố xử lý không xét đến mà chủ yếu tập trung phân tích xu hướng chuyển vị giá trị chuyển vị Kết tính tốn mơ sử dụng để so sánh với kết quan trắc nhằm lựa chọn phương pháp tính toán hợp lý cho đất khu vực Hồ sơ khảo sát địa chất cho thấy khu vực đất yếu, đường lớp đất yếu bùn sét trạng thái nhão có bề dày trung bình 14m, cao độ đáy -11,39m, có cường độ thấp tính nén lún cao, bên lớp đất tốt 9m 1:3 9m 27m 1:3 Cát đắp I2 10m Bùn sét 86 m A B2 13m B1 7.5m 1:3 50m I2P 14.5m 3.5m 9m 13m 5.5m 7.5m 1:3 2.5m 50m B C Sét pha D 14 m D C B A Hình 3.1 Sơ đồ mặt cắt ngang kích thước khối đắp mơ tính tốn -46- Căn vào hồ sơ khoan khảo sát, kết thí nghiệm trường thí nghiệm mẫu phịng, đặc trưng lý lớp đất tóm tắt sau: Lớp 1: Bùn sét, trạng thái dẻo nhão tới nhão, màu xám xanh, xám đen, bề dày trung bình 14m + Độ ẩm : W = 78,3 % + Khối lượng riêng tự nhiên : ρ = 1,53 g/cm3 + Khối lượng riêng khô : ρd = 0,79 g/cm3 + Hệ số rỗng : eo = 2,014 + Lực dính hữu hiệu : c’ = 10 KN/m2 + Góc ma sát hữu hiệu : ϕ’ = 23,5o + Hệ số nén lún : a1-2 = 0,256 cm2/kG + Hệ số thấm : kv = 0,0000874 m/ngày + Môđun tổng biến dạng : E0.5-1Kg/cm2 = kG/cm2 Lớp 2: Sét pha màu xám trắng, nâu đỏ, trạng thái dẻo mềm – dẻo cứng, bề dày trung bình 9.0m + Độ ẩm : W = 18,7 % + Khối lượng riêng tự nhiên : ρ = 1,97 g/cm3 + Khối lượng riêng khô : ρd = 1,66 g/cm3 + Hệ số rỗng : eo = 0,66 + Lực dính hữu hiệu : c’ = 0,44 + Góc ma sát hữu hiệu : ϕ’ = 13,6o + Hệ số nén lún : a1-2 = 0,029 cm2/Kg + Hệ số thấm : kv = 6,85x10-4 m/ngày + Môđun tổng biến dạng : E1-2Kg/cm2 = 42,36 kG/cm2 kG/cm2 Lớp 3: Sét màu xám xanh, trạng thái dẻo cứng, bề dày trung bình 7.0m + Độ ẩm : W = 38,7 % + Khối lượng riêng tự nhiên : ρ = 1,73 g/cm3 + Khối lượng riêng khô : ρd = 1,24 g/cm3 + Hệ số rỗng : eo = 1,178 -47- + Lực dính hữu hiệu : c’ = 0,236 kG/cm2 + Góc ma sát hữu hiệu : ϕ’ = 13,1o + Hệ số nén lún : a1-2 = 0,057 cm2/kG + Hệ số thấm : kv = 0,96x10-3 m/ngày + Môđun tổng biến dạng : E1-2Kg/cm2 = 28,24 kG/cm2 Lớp 4: Cát pha lẫn sạn sỏi màu xám vàng, trạng thái dẻo, bề dày trung bình 8.0m + Độ ẩm : W = 16,1 % + Khối lượng riêng tự nhiên : ρ = 2,00 g/cm3 + Khối lượng riêng khô : ρd = 1,72 g/cm3 + Hệ số rỗng : eo = 0,549 + Lực dính hữu hiệu : c’ = 0,119 kG/cm2 + Góc ma sát hữu hiệu : ϕ’ = 23,7o + Hệ số nén lún : a1-2 = 0,011 cm2/kG + Hệ số thấm : kv = m/ngày + Môđun tổng biến dạng : E1-2Kg/cm2 : γ = 18 KN/m3 = Lớp cát sử dụng san lấp: Dung trọng riêng Góc ma sát hữu hiệu : ϕ’ = 32o Lực dính hữu hiệu : c’ = KN/m2 Mô đun tổng biến dạng : Eo = 20000 KN/m2 Hệ số Poisson : ν = 0.3 Hệ số thấm : k = m/ngày 104,22 kG/cm2 -48- Chọn lựa đặc trưng lý cho tốn mơ phỏng: - Hệ số thấm kv đặc trưng cho khả thoát nước loại đất khác nhau, biến đổi phạm vi rộng từ 0-1000 m/s Ở đây, theo cấp áp lực nén từ 0,5 đến 1,0 kG/cm2 (gần tương đương với giá trị ứng suất gia tăng đắp đất) thí nghiệm nén cố kết kv = 4,372x10-5 m/ngày - Lực dính c góc nội ma sát ϕ xác định từ thí nghiệm cắt trực tiếp thí nghiệm nén trục theo sơ đồ C-U (c’, ϕ’) - Môđun tổng biến dạng E lớp bùn xác định thí nghiệm nén cố kết phịng với cấp áp lực 0-4 kg/cm2 ứng với đường cong nén có độ dốc đặc trưng cụ thể sau : Hình 3.2 Biểu đồ đường cong nén cố kết mẫu bùn -49- - Tính E0 : σzP1 = 7,5x(15,3-10) = 39,75 KN/m2 (ứng với trọng lượng thân điểm trung bình) σzP2 = 7,5x(15,3-10) + 5,5x18 = 138,75 KN/m2 (ứng với trạng thái ứng suất san lấp hoàn toàn) Từ biểu đồ đường cong nén cố kết ta có: σzP1 = 39,75 KN/m2 e1 = 1,940 σzP2 = 138,75 KN/m2 e2 = 1,580 Do đó: a = e1 − e2 1,94 − 1,58 = = 0,00364 m2/KN σ − σ 138, 75 − 39, 75 β = 1− Vậy: E0 = β - 2ν 2 x0,32 = 1− = 0,743 −ν − 0,3 + e1 + 1,94 = 0, 743 = 600 KN/m2 a 0, 00364 Theo thí nghiệm nén cố kết ta có Cc = 1,149 Cs = 0,157 Hình 3.3 Biểu đồ nén cố kết e-lpP’ -50- Từ đó: λ * = Cc 1,149 = = 0.1657 2,3(1 + e0 ) 2,3(1 + 2, 014) κ* = Cs 0,157 = = 0.0226 2,3(1 + e0 ) 2,3(1 + 2, 014) 3.2 Đánh giá đặc điểm chuyển vị đất đất yếu sở mơ hình Mohr-Coulomb Trình tự đắp tốn mơ theo chương trình tính tốn Plasxis: - Đắp 1,3 m - Cho cố kết năm - Đắp 2,5 m - Cho cố kết năm - Đắp 4,5 m - Cho cố kết năm - Đắp 5,5 m - Cho cố kết năm - Cố kết hoàn toàn Chuyển vị đất từ kết mô phần mềm Plasxis thể hình 3.4 Hình 3.4 Kết phân bố tổng chuyển vị theo mơ hình Mohr-Coulomb -51- Hình 3.5 Chuyển vị theo phương đứng điểm B1 theo thời gian (độ lún biên diện gia tải-mặt cắt B-B) Theo hình 3.5, giai đoạn đầu độ lún tăng nhanh thể đường dốc đứng, xen kẽ hai giai đoạn nén đất có nở thể đường thẳng đứng biểu đồ sau độ lún tăng đến giá trị 0,8 m Trong giai đoạn cuối trình cố kết, độ lún tăng chậm đạt đến giá trị ổn định 0,86 m Sự trồi lên phạm vi vùng bệ phản áp thể giai đoạn đắp bổ sung vùng tâm -52- Hình 3.6 Chuyển vị theo phương đứng điểm B2 theo thời gian (độ lún tâm diện gia tải-mặt cắt C-C) Theo hình 3.6, giai đoạn đầu độ lún tăng nhanh thể đường dốc đứng, xen kẽ hai giai đoạn nén đất có nở khơng đáng kể thể đường thẳng đứng biểu đồ sau độ lún tăng từ 1,0 m đến 1,5 m Trong giai đoạn cuối trình cố kết, độ lún tăng chậm đạt đến giá trị ổn định 1,61 m -53- Hình 3.7 Chuyển vị ngang tương ứng với chiều cao đắp 2,5m, 4,5m, 5,5m, cố kết hoàn toàn (mặt cắt A-A mép nền) Theo hình 3.7: - Chuyển vị ngang tăng lên theo giai đoạn đắp - Ở bề mặt, chuyển vị ngang có giá trị lớn đạt giá trị lớn độ sâu khoảng m so với mặt đất giảm dần đến độ sâu 14 m Lúc này, chuyển vị không đáng kể - Càng xuống sâu đường chuyển vị giai đoạn đắp gần hội tụ độ sâu ổn định 14 m so với mặt đất (nơi chấm dứt lớp đất yếu) - Giá trị chuyển vị ngang lớn cố kết hoàn toàn đạt 0,45 -54- Hình 3.8 Chuyển vị ngang tương ứng với chiều cao đắp 2,5m, 4,5m, 5,5m, cố kết hoàn toàn (mặt cắt D-D nền) Theo hình 3.8: - Tại mặt cắt nền, giá trị chuyển vị có giá trị bé đạt khoảng 7-8 mm - Các đường cong chuyển vị biến thiên có hình dạng tương đối khác (giá trị chuyển vị biến thiên không tuân theo qui luật) - Giá trị chuyển vị lớn bề mặt lớp đất yếu đạt đến độ sâu 14 m (nơi chấm dứt lớp đất yếu) giá trị chuyển vị gần -55- 3.3 Đánh giá đặc điểm chuyển vị đất đất yếu sở mơ hình đàn hồi dẻo hóa cứng (Camclay Modified) 3.3.1 Trường hợp xem đất cố kết thường (OCR=1) Hình 3.10 Chuyển vị theo phương đứng điểm B1 theo thời gian (độ lún biên diện gia tải- mặt cắt B-B) Theo hình 3.10, ta thấy giai đoạn đắp đường chuyển vị theo phương đứng dốc giá trị chuyển vị tăng nhanh đến giá trị khoảng 1,5 m Sau đó, độ lún tăng dừng lại giai đoạn độ cố kết cuối đạt giá trị 1,58 m Sự trồi đất bệ phản áp quan sát thấy tương tự kết mơ theo mơ hình Mohr-Coulomb với giá trị khơng đáng kể so với độ lún có giá trị lớn -56- Hình 3.11 Chuyển vị theo phương đứng điểm B2 theo thời gian (độ lún tâm diện gia tải- mặt cắt C-C) Theo hình 3.11, độ lún tăng nhanh giai đoạn đắp đến giá trị 2,5 m, sau độ lún giảm dần đến giá trị 2,6 m cuối dừng lại độ lún ổn định 2,72 m -57- Hình 3.12 Chuyển vị ngang tương ứng với chiều cao đắp 2,5m, 4,5m, 5,5m, cố kết hoàn toàn (mặt cắt A-A mép nền) Theo hình 3.12: - Các đường chuyển vị ngang tứng giai đoạn đắp tăng tương đối đồng thể đường gần đồng dạng - Giá trị chuyển vị ngang lớn bề mặt lớn đạt giá trị lớn 500 mm sau giảm dần đến độ sâu cuối lớp đất yếu 14m Ở độ sâu trở chuyển vị ngang không đáng kể -58- Hình 3.13 Chuyển vị ngang tương ứng với chiều cao đắp 2,5m, 4,5m, 5,5m, cố kết hoàn toàn (mặt cắt D-D nền) Theo hình 3.13: - Đường chuyển vị ngang mép theo giai đoạn đắp biến thiên tương đối phức tạp dẫn đến giá trị chuyển vị ngang biến đổi theo độ sâu từ 2-10 m - Giá trị chuyển vị ngang lớn độ sâu từ 3-5m đạt giá trị tương đối nhỏ khoảng 10 mm - Từ độ sâu 10-14 m, chuyển vị ngang dần ổn định cuối lớp đất yếu 14 m chuyển vị ngang có giá trị khơng đáng kể -59- 3.3.2 Trường hợp xem đất cố kết (OCR=2) Từ kết nén thí nghiệm cố kết mẫu đất, thấy đất khu vực có tính q cố kết nhẹ đến trung bình Kết thí nghiệm cho thấy giá trị OCR xấp xỉ Trong trường hợp này, tính tốn mơ hình Camclay, chúng tơi xét trường hợp đất có OCR = Hình 3.14 Chuyển vị theo phương đứng điểm B1 theo thời gian (độ lún biên diện gia tải- mặt cắt B-B) -60- Theo hình 3.14: - Trong trường hợp này, độ lún tăng nhanh thời gian ngắn so với hai trường hợp trước thể đường đồ thị dốc giai đoạn đắp đất có nở - Giá trị lún giảm từ 0,8-0,9 m sau thời gian dài cuối đạt giá trị ổn định 0.92 m Hình 3.15 Chuyển vị theo phương đứng điểm B2 theo thời gian (độ lún tâm diện gia tải- mặt cắt C-C) Theo hình 3.15, độ lún tăng nhanh thời gian đắp ngắn đến 1,2 m sau giảm dần từ 1,4-1,6 m Ở giai đoạn đắp cuối, độ lún không thay đổi đạt độ lún cố kết 1,66m -61- Hình 3.16 Chuyển vị ngang tương ứng với chiều cao đắp 2,5m, 4,5m, 5,5m, cố kết hoàn toàn (mặt cắt A-A mép nền) Theo hình 3.16: - Các đường chuyển vị ngang theo giai đoạn đắp tương đối đồng dạng - Giá trị độ lún theo giai đoạn đắp tăng không nhiều - Khi cố kết giá trị chuyển vị ngang lớn 225 mm - Càng cuối lớp đất yếu đường chuyển vị ngang gần (giá trị chuyển vị hội tụ giá trị ổn định) - Ở độ sâu 14 m, chuyển vị ngang nhỏ -62- Hình 3.17 Chuyển vị ngang tương ứng với chiều cao đắp 2,5m, 4,5m, 5,5m, cố kết hồn tồn (mặt cắt D-D tâm nền) Theo hình 3.17: - Đường chuyển vị ngang theo giai đoạn đắp biến thiên phức tạp không tuân theo qui luật độ sâu từ 2-10 m - Giá trị chuyển vị ngang tâm nhỏ đạt khoảng từ 3-4 mm -63- Hình 3.18 Chuyển vị theo phương đứng điểm theo độ sâu (độ lún tâm diện gia tải- mặt cắt C-C) theo Mohr-Coulomb, Camclay (OCR=1) Camclay (OCR=2) Theo hình 3.18: - Giá trị chuyển vị lớn tập trung bề mặt lớp đất yếu sau giảm dần theo độ sâu, cuối lớp đất yếu chuyển vị không đáng kể - Giá trị đường cong chuyển vị đứng theo Mohr-Coulomb Camclay (OCR=2) tương đối giống nhau, giá trị đường cong chuyển vị theo Camclay (OCR=1) có giá trị lớn - Chuyển vị đứng theo độ sâu có khuynh hướng giảm dần lớp đất tốt bên đất yếu, giá trị chuyển vị đứng không xảy Chuyển vị đứng theo độ sâu có đặc điểm phi tuyến, chuyển vị đứng vùng gần mặt đất có giá trị lớn giảm dần theo độ sâu -64- 3.4 Đặc điểm chuyển vị đất yếu từ kết quan trắc Mặt cắt ngang đắp đường dẫn cơng trình Cầu Phú Mỹ thể hình 3.15 gồm cát đắp cao 5,5m đắp theo giai đoạn, bề mặt rộng 27m, mái dốc taluy 1:3, chiều dài giật cấp 13m, phạm vi tổng cộng 86m đắp bùn sét yếu có bề dày trung bình 14m, lớp sét pha có chiều dày trung bình 9m lớp sét có chiều dày trung bình 7m; biên giới hạn từ chân đắp bên 50m Tại vị trí I2P cách chân taluy 3.5m đặt thiết bị đo chuyển vị ngang, vị trí B1 cách chân taluy 14.5m B2 cách tâm 10m gắn thiết bị đo lún (bàn đo lún) mặt cắt ta gắn thiết bị đo chuyển vị ngang I2; vị trí bố trí thiết bị đo thể hình vẽ bên 1:3 1:3 Cát đắp I2 10m Bùn sét 86 m B2 13m B1 7.5m 1:3 50m I2T 14.5m 3.5m Sét pha 9m 2.5m 1:3 9m 27m Sét 7m 13m 5.5m 7.5m 14 m 9m 50m Hình 3.19 Sơ đồ mặt cắt ngang khối đắp thực tế -65- Hình 3.20 Chuyển vị theo phương đứng điểm B2 theo thời gian (độ lún tâm diện gia tải- mặt cắt C-C) theo quan trắc -66- Hình 3.21 Chuyển vị theo phương đứng điểm B1 theo thời gian (độ lún mép diện gia tải- mặt cắt B-B) theo quan trắc -67- Hình 3.22 Chuyển vị theo phương đứng điểm B2 theo độ sâu (độ lún tâm diện gia tải- mặt cắt C-C) theo quan trắc -68- Hình 3.23 Chuyển vị theo phương đứng điểm theo độ sâu (độ lún tâm diện gia tải- mặt cắt C-C) theo quan trắc -69- Hình 3.24 Chuyển vị ngang tương ứng với chiều cao đắp 2,5m, 4,5m, 5,5m, cố kết hoàn toàn (mặt cắt D-D tâm nền) -70- Hình 3.25 Chuyển vị ngang tương ứng với chiều cao đắp 2,5m, 4,5m, 5,5m, cố kết hoàn toàn (mặt cắt A-A mép nền) -71- Chuyển vị đứng tâm diện gia tải Chuyển vị ngang tâm diện gia tải -72- Chuyển vị đứng tâm diện gia tải So sánh kết quan trắc với mơ hình Mohr-Coulomb: - Chuyển vị đứng : Ở giai đoạn đầu độ lún mơ hình lún nhanh so với kết quan trắc Kết lún cố kết cuối tương đối phù hợp, mơ hình Mohr-Coulomb độ lún cố kết cuối 1,6 m, kết quan trắc giá trị lún lớn 1,48 m (tại tâm diện gia tải) ; 0,86 m mơ hình MohrCoulomb 0,58 m kết quan trắc (tại mép diện gia tải phạm vi bệ phản áp) - Chuyển vị ngang : giá trị chuyển vị ngang mơ hình lớn nhiều so với kết quan trắc Ở mép nền, theo kết quan trắc giá trị chuyển vị ngang lớn độ sâu từ - 10 m theo mơ hình Mohr-Coulomb chuyển vị ngang lớn lớp đất gần bề mặt Xu hướng chuyển vị ngang giống nhau, tức chuyển vị ngang tắt dần đến cuối lớp đất yếu Ở nền, giá trị chuyển vị quan trắc lớn so với mơ hình xu hướng chuyển vị mơ hình quan trắc biến đổi phức tạp -73- Chuyển vị đứng tâm diện gia tải Chuyển vị ngang tâm diện gia tải -74- Chuyển vị đứng tâm diện gia tải Chuyển vị ngang tâm diện gia tải -75- So sánh kết quan trắc với mơ hình Camclay: - Trường hợp OCR = : giá trị chuyển vị đứng mơ hình Camclay lớn nhiều so với kết quan trắc Giá trị chuyển vị ngang kết quan trắc so với mô hình tương đối gần tâm diện gia tải mép diện gia tải giá trị chuyển vị ngang mơ hình cịn lớn so với kết quan trắc - Trường hợp OCR = : Đối với chuyển vị đứng, giá trị lún cố kết cuối mơ hình quan trắc tương đối phù hợp (lần lượt 1,67 m 1,48 m tâm diện gia tải; 0,92 m 0,58 m mép diện gia tải) Đối với chuyển vị ngang : giá trị chuyển vị ngang theo quan trắc gần so với mơ hình tâm mép diện gia tải 3.5 Kết luận chương Sau q trình thu thập liệu mơ hình hóa liệu sở sử dụng phần mềm Plasxis, xuất kết biểu đồ chuyển vị đứng ngang mô hình Mohr-Coulomb Camclay để so sánh với kết quan trắc Trên sở đó, chúng tơi xin đưa số nhận xét sau: - Độ lún chuyển vị ngang mơ hình lớn so với kết quan trắc - Giá trị độ lún chuyển vị ngang sau cố kết hồn tồn tương đối phù hợp mơ hình kết quan trắc đường cong biểu thị giai đoạn cố kết có hình dạng khác Ở mơ hình, độ lún chuyển vị ngang lớn thường nằm lớp đất gần mặt, độ lún chuyển vị ngang lớn kết quan trắc thường nằm vị trí đất yếu -76- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ việc tính tốn mơ chuyển vị đất yếu cơng trình đắp theo thời gian theo mơ hình Mohr-Coulomb Camclay, kết phân tích so sánh rút kết luận cho luận văn sau : - Chuyển vị đứng giảm dần theo độ sâu có giá trị lớn tập trung độ sâu từ m trở lên - Độ lún theo kết tính tốn mơ hình Camclay có xét đến áp lực tiền cố kết phù hợp với kết quan trắc thực tế so với trường hợp không xét - Chuyển vị ngang theo độ sâu từ kết mơ cho thấy có giá trị lớn bề mặt đất tự nhiên kết quan trắc cho chuyển vị ngang lớn độ sâu từ 5-10 m - Nếu chọn lựa thông số phù hợp cho đất kết mơ thu nhận xem phù hợp với kết quan trắc ( hướng dẫn thường chọn E cấp áp lực 100 KN/m2 cho kết khác biệt đáng kể so với kết quan trắc) KIẾN NGHỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI - Mơ hình Camclay cho phép mơ tả chuyển vị đất yếu phù hợp với kết thực tế xét đến giá trị OCR - Trong thực tế, chuyển vị ngang đất yếu thường xảy độ sâu định trùng với phạm vi cung trượt, kết mơ khác biệt ảnh hưởng việc chọn điều kiện biên - Hạn chế đề tài không xét đến yếu tố xử lý ảnh hưởng thời gian - 77 - PHỤ LỤC Khai báo lớp đất điều kiện biên 10 17 16 20 Khai báo lớp vật liệu - 78 - - 79 - Khai báo mực nước ngầm, tính tốn áp lực nước lỗ rỗng - 80 - Khai báo phase tính tốn - 81 - Chạy chương trình phần mềm - 82 - - 82 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [A] Lê Quý An, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Văn Quý (1977), Cơ học đất, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp [B] Châu Ngọc Ẩn (2004), Cơ học đất, NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh [C] Trần Quang Hộ (2004), Cơng trình đất yếu, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [D] Bùi Trường Sơn (10/2005), Phương pháp xác định áp lực nước lỗ rỗng ban đầu toán cố kết thấm, Tuyển tập kết KH&CN, Viện khoa học thủy lợi miền Nam, trang (675,678) [E] Bùi Trường Sơn (10/2005), Biến dạng tức thời lâu dài cơng trình sở thơng số nền, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tạp chí số năm 2006, trang 17-24 [F] Phan Trường Phiệt, Cơ học đất ứng dụng tính tốn cơng trình đất theo trạng thái giới hạn, Nhà xuất Xây dựng, 2005 [G] N.A Xưtôvich (1987), Cơ học đất (bản dịch) , NXB Nông nghiệp Hà nội [H] Braja M Das, Advanced Soil Mechanics, 2nd Edition, California State University, Sacramento [I] Wood D.M, 1990: Embankments on soft clays, Ellis Horwood [J] Plaxis Version 8: Tutorial Manual-Material models Manual [K] R.G.H.Parry (1971), Stress – Strain behaviour of soils, Cambridge University, London [L] ZHUANG Ying-chun & XIE Kang-he and LI Xi-bin (2004): Nonlinear, analisis of consolidation with variable compressibility and permeability, Institute of Geotechnical Engineering, School Civil Engineering and Architecture, Zhejiang University -83- LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: PHAN KHẮC ĐỊNH Sinh ngày : 27 - 06 - 1983 Nơi sinh: Bình Định Địa liên lạc : 436 Quang Trung, Thị trấn Ngô Mây, Huyện Phù Cát, Tỉnh Bình Định Nơi cơng tác : Cơng ty Cổ Phần Giao Thông Đại Hưng Điện thoại liên lạc : 0563 - 850590 – Nhà riêng QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2001 – 2006 : Học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Cơ sở 2006 – 2010 : Học viên Cao học Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC 2006 – 2008 : Công tác Công ty Tư Vấn Thiết Kế Giao Thơng Bình Định 2008 – 2010 : Cơng tác Công ty Obayashi 2010 – đến : Công tác Công ty Cổ Phần Giao Thông Đại Hưng -84- - 82 - LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: PHAN KHẮC ĐỊNH Sinh ngày : 27 - 06 - 1983 Nơi sinh: Bình Định Địa liên lạc : 436 Quang Trung, Thị trấn Ngô Mây, Huyện Phù Cát, Tỉnh Bình Định Nơi cơng tác : Cơng ty Cổ Phần Giao Thông Đại Hưng Điện thoại liên lạc : 0563 - 850590 – Nhà riêng QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2001 – 2006 : Học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Cơ sở 2006 – 2010 : Học viên Cao học Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC 2006 – 2008 : Công tác Công ty Tư Vấn Thiết Kế Giao Thơng Bình Định 2008 – 2010 : Cơng tác Công ty Obayashi 2010 – : Công tác Công ty Cổ Phần Giao Thông Đại Hưng ... ? ?Nghiên cứu chuyển vị đất nền đường đắp đất yếu? ?? Tóm tắt đề tài: Quan hệ chuyển vị đất ổn định cơng trình có liên quan mật thiết với nhau, đặc biệt điều kiện đất yếu, loại đất có khả chuyển vị. .. đường ô tô đường thành phố Mã số MSHV : 60.58.30 : 00108526 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHUYỂN VỊ CỦA ĐẤT NÊN DƯỚI NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Phân tích đánh giá mức độ chuyển. .. – ĐÁNH GIÁ CHUYỂN VỊ CỦA NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI CƠNG TRÌNH CỦA ĐƯỜNG ĐẮP 45 3.1 Giới thiệu cơng trình điều kiện địa chất cơng trình 45 3.2 Đánh giá đặc điểm chuyển vị đất yếu sở mơ hình

Ngày đăng: 13/02/2021, 08:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w