Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn đã cho.. Câu 3: Cho biết nội dung, ý nghĩa của văn bản có chứa đoạn văn đã cho.[r]
(1)TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – TIẾT 35, 36 Năm học: 2020 – 2021
Môn: Ngữ văn Lớp Thời gian: 90 phút Ngày kiểm tra: 04/11/2020 I Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:
- HS nhận diện văn bản, thể loại, trình bày hiểu biết thể loại - HS xác định phương thức biểu đạt văn
- HS củng cố kiến thức danh từ
- HS vận dụng phương pháp làm văn tự vào viết cụ thể Kĩ năng:
- Ghi nhớ khái niệm thể loại, xác định phương thức biểu đạt - Nhận diện, phân loại danh từ, đặt câu có sử dụng danh từ
- Viết văn tự hồn chính, xác định u cầu đề bài, thể loại, bố cục hợp lí 3 Thái độ:
- Giáo dục HS lòng yêu nước, niềm tự hào trước sắc văn hóa dân tộc, có ý thức học tập - Trung thực, nghiêm túc kiểm tra
4 Năng lực cần đạt:
- Năng lực chung: lực tư duy, lực giải vấn đề, …
- Năng lực chuyên biệt: lực sử dụng ngôn ngữ, lực cảm thụ văn bản, lực tạo lập văn bản, lực liên tưởng tưởng tượng,…
II Ma trận đề thi: (đính kèm trang sau) III Nội dung đề thi: (đính kèm trang sau)
(2)Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụngcao Tổng
1 Văn học: Truyện truyền thuyết, truyện cổ tích.
Nêu tên truyện, nhận diện thể loại, trình bày khái niệm thể loại
Xác định phương thức biểu đạt, xác định nội dung, ý nghĩa văn
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
3 1.5 15% 2 1.5 15% 5 3 30% 2 Tiếng Việt:
Danh từ
Xác định phân loại danh từ
Đặt câu có sử dụng danh từ
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
1 1 10% 1 1 10% 2 2 20% 3 Tập làm văn
Văn tự sự.
Viết văn tự
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
1 5 50% 1 5 50% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
(3)TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề: 01
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – TIẾT 35, 36 Năm học: 2020 – 2021
Môn: Ngữ văn Lớp Thời gian: 90 phút Ngày kiểm tra: 04/11/2020 Phần I: (5 điểm)
Cho đoạn văn sau:
“… Nghe chuyện, vua lấy làm mừng Nhưng, để biết xác nữa, vua cho thử lại Vua sai ban cho làng ba thúng gạo nếp với ba trâu đực, lệnh phải nuôi làm sao cho ba trâu đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, không cả làng phải tội.”
(Trích Ngữ văn 6, tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Thuộc thể loại gì? Trình bày hiểu biết em thể loại
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn cho
Câu 3: Cho biết nội dung, ý nghĩa văn có chứa đoạn văn cho
Câu 4: Tìm phân loại danh từ đoạn văn cho Đặt câu với danh từ vừa tìm
Phần II: (5 điểm)
Viết văn kể lại truyện Thánh Gióng lời văn em.
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề: 02
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – TIẾT 35, 36 Năm học: 2020 – 2021
Môn: Ngữ văn Lớp Thời gian: 90 phút Ngày kiểm tra: 04/11/2020
Phần I: (5 điểm) Cho đoạn văn sau:
“… Một hơm có hai chàng trai đến cầu hôn Một người vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi Người ta gọi chàng Sơn Tinh Một người miền biển, tài khơng kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa Người ta gọi chàng Thuỷ Tinh.”
(Trích Ngữ văn 6, tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Thuộc thể loại gì? Trình bày hiểu biết em thể loại
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn cho
Câu 3: Cho biết nội dung, ý nghĩa văn có chứa đoạn văn cho
Câu 4: Tìm phân loại danh từ đoạn văn cho Đặt câu với danh từ vừa tìm
Phần II: (5 điểm):
(4)HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NGỮ VĂN 6
Đề Phần Nội dung Điểm
01
I Câu 1:
- Văn bản: “Em bé thơng minh” - Thể loại: truyện cổ tích
- HS trình bày khái niệm thể loại truyện cổ tích: + Là loại truyện dân gian
+ Kể số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật thông minh, nhân vật bất hạnh, …
+ Thường có yếu tố hoang đường
+ Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, công bất công
Câu 2:
- Phương thức biểu đạt chính: tự Câu 3: Nội dung, ý nghĩa văn bản:
- Truyện đề cao thơng minh trí khơn dân gian
- Tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên đời sống hàng ngày
Câu 4:
- Mỗi danh từ HS tìm phân loại 0.5 điểm - HS đặt câu ngữ pháp với danh từ vừa tìm
Lưu ý: Nếu HS đặt câu không ngữ ngữ pháp, khơng đúng với danh từ vừa tìm không cho điểm.
0.25 0.25
0.25 0.25
0.25 0.25
0.5
0.5 0.5
1
02 - Văn bản: “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” - Thể loại: truyện truyền thuyết
- HS trình bày khái niệm thể loại truyện truyền thuyết: + Là loại truyện dân gian
+ Kể nhân vật kiện lịch sử có liên quan đến khứ
+ Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo
+ Thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể
Câu 2:
- Phương thức biểu đạt chính: tự
0.25 0.25
0.25 0.25
0.25 0.25
(5)Câu 3: Nội dung, ý nghĩa văn bản:
- Giải thích tượng lũ lụt thể sức mạnh, ước mong người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai
- Suy tôn, ngợi ca công lao dựng nước vua Hùng Câu 4:
- Mỗi danh từ HS tìm phân loại 0.5 điểm - HS đặt câu ngữ pháp với danh từ vừa tìm
Lưu ý: Nếu HS đặt câu không ngữ ngữ pháp, không đúng với danh từ vừa tìm khơng cho điểm.
0.5
0.5
1
01,02
II
Hình thức:
- Viết văn thể loại tự
- Bố cục: đầy đủ phần: mở bài, thân bài, kết - Trình bày phần, đoạn có liên kết với - Diễn đạt: dùng từ, viết từ, câu tả, ngữ pháp
0.25 0.25 0.25 0.25
01
Nội dung: Cần đảm bảo ý sau:
a Mở bài: Giới thiệu với người đọc câu chuyện kể. b Thân bài:
- Kể hoàn cảnh xảy câu chuyện - Kể đời kì lạ Thánh Gióng
- Kể việc Gióng cất tiếng nói nhận nhiệm vụ đánh giặc - Kể việc Gióng lớn nhanh thổi
- Kể việc Gióng đánh tan quân giặc bay trời - Những dấu tích cịn lại
c Kết bài: Khẳng định giá trị truyện.
0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5
02
Nội dung: Cần đảm bảo ý sau:
a Mở bài: Giới thiệu với người đọc câu chuyện kể. b Thân bài:
- Kể hoàn cảnh xảy câu chuyện - Kể đời Thạch Sanh
- Kể thử thách chiến công Thạch Sanh c Kết bài: Khẳng định giá trị truyện.
0.5 0.5 0.5 0.5
BGH kí duyệt
Tạ Thị Thanh Hương
Tổ nhóm CM
Vũ Kim Tuyến
Người đề
(6)