Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
41,05 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀPHÁTTRIỂNHOẠTĐỘNGCHOVAYTIÊUDÙNGTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1. Hoạtđộngchovay của ngânhàngthươngmạiNgânhàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Trên thực tế có rất nhiều định nghĩa khác nhau vềngân hàng. Ngânhàngcó thể được định nghĩa thông qua chức năng, nhiệm vụ hoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế. Theo Peter Rose: “Ngân hàng là loại hình tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Hay theo Luật các tổ chức tín dụng của nước Công hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Hoạt độngngânhàng là hoạtđộng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng với nội dungthường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”. Ngày nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, chúng ta càng không thể xem nhẹ vai trò của ngân hàng. Ngânhàng là tổ chức thu hút tiền gửi lớn nhất của hầu hết mọi nền kinh tế. Các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế - xã hội đều gửi tiền tạingân hàng. Ngânhàng sẽ chuyển khoản tiền này cho các tổ chức kinh doanh và các thành phần khác để đầu tư vào các hoạtđộng sinh lời. Ngânhàng còn thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán cho việc mua bánhàng hoá và dịch vụ cảu khách hàng bằng nhiều cách như phát hành và bù trừ séc, cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử… Trong trường hợp khách hàng mất khả năng thanh toán, ngânhàngcó thể cam kết trả nợ cho khách hàng. Ngânhàng giúp khách hàng quản lý và bảo vệtài sản của họ, phát hành hoặc chuộc lại chứng khoán. Hơn nữa, ngânhàng còn là một kênh quan trọng trong thực thi chính sách kinh tế của Chính phủ nhằm góp phần điều tiết sự tăng trưởng kinh tế và theo đuổi các mục tiêu xã hội. Chức năng cơbản của ngânhàng Chức năng quản lý tiền mặt Chức năng tín dụng Chức năng tiết kiệm Chức năng bảo hiểm Chức năng môi giới Chức năng thanh toán Chức năng kế hoạch đầu tư Chức năng uỷ thác Chức năng đầu tư và bảo lãnh Các hoạtđộng chủ yếu của NHTM gồm có: - Huy động vốn: Hoạtđộng huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn chongânhàng thực hiện các hoạtđộng kinh doanh khác. Không cóhoạtđộng này, NHTM sẽ không có nguồn vốn đểtài trợ cho các hoạtđộng khác của mình. Mặt khác, thông qua hoạtđộng này NHTM cũng có thể đo lường được uy tín cũng như tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng. NHTM có thể huy động vốn bằng các hình thức như nhận tiền gửi của cá nhân và các tổ chức kinh tế - xã hội hay phát hành giấy tờ có giá. - Hoạtđộngchovay và đầu tư: Đây là hoạtđộng kinh doanh chủ yếu và cũng là hoạtđộng mang lại phần lớn thu nhập cho các NHTM. Với hoạtđộng này, NHTM sử dụng nguồn vốn đã huy động được từ nền kinh tế để cung cấp cho các khách hàngcó nhu cầu thông qua các hình thức như cho vay, cho thuê tài chính, chiết khấu, đầu tư chứng khoán, góp vốn liên kết… - Các hoạtđộng dịch vụ: Ngoài ra, NHTM còn thực hiện một số hoạtđộng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhằm thu hút khách hàng đến với ngânhàng và để tăng thêm thu nhập chongân hàng. Ngânhàng cung cấp thêm các dịch vụ như bảo quản vật có giá, môi giới đầu tư chứng khoán, tư vấn… Các hoạtđộng này của ngânhàngcó mối quan hệ mật thiết với nhau. Tuy nhiên trong đó, hoạtđộngchovayđóng vai trò quan trọng nhất vì nó quyết định tới lợi nhuận của ngânhàng – yếu tố quyết định sự tồn tại và pháttriển của ngân hàng. 1.1.1. Khái niệm hoạtđộngchovay của ngânhàngthươngmạiChovay là chức năng kinh tế cơbảnhàng đầu của NHTM. Chovay là việc ngânhàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định. Theo Quyết định 1627 về việc ban hành Quy chế chovay của tổ chức tín dụng với khách hàng đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 và Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 do Thống đốc NHNN Việt Nam phê duyệt, chovay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng voà mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lẫn lãi. 1.1.2. Phân loại hoạtđộngchovay của ngânhàngthươngmạiTại các NHTM hiện nay có rất nhiều hình thức chovay khác nhau. Các hình thức này được sắp xếp vào từng nhóm riêng biệt để phù hợp với từng đoạn thị trường cụ thể và tạo điều kiện thuận lợi chongânhàng trong việc quản lý các món vay. Ở các NHTM khác nhau do có nhiều yếu tố khác nhau như về chiến lược, quy mô vốn, địa bàn… mà cũng cónhững cách phân loại hoạtđộngchovay khác nhau, nhưng chủ yếu có các cách phân loại điển hình như sau: 1.1.2.1. Căn cứ vào thời hạn chovay - Chovayngắn hạn: là các loại khoản vaycó thời hạn chovay đến 12 tháng. - Chovay trung hạn là các khoản vaycó thời hạn chovay từ 12 tháng đến 60 tháng. - Chovay dài hạn là các khoản vaycó thời hạn từ 60 tháng trở lên. 1.1.2.2. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng - Chovaycótài sản đảm bảo: Là hình thức chovay mà ngânhàng yêu cầu khách hàng phải cótài sản đảm bảo như quyền sở hữu, giá trị, tinh thị trường, khả năng bán, khả năng tài chính của người thứ ba…) - Chovay không cótài sản đảm bảo: Là hình thức chovay dựa trên uy tín của khách hàng, thường là đối với khách hàng làm ăn thường xuyên có lãi, tình hình tài chính vững mạnh… hoặc là theo chỉ thị của Chính phủ. 1.1.2.3. Căn cứ vào phương thức chovay - Chovay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và ngânhàng thực hiện thủ tục vây vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. - Chovay theo hạn mức tín dụng: Ngânhàng và khách hàng thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. - Chovay theo dự án đầu tư: Ngânhàngcho khách hàngvay vốn để thực hiện các dự án đầu tư pháttriển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án dầu tư phục vụ đời sống. - Chovay hợp vốn: Một nhóm ngânhàng cùng chovay với một dự án vay vốn của khách hàng hoặc phương án vay vốn của khách hàng, trong đó có một ngânhàng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các ngânhàng khác. - Chovay trả góp: Khi vay vốn, ngânhàng và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. - Chovay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Ngânhàng cam kết đảm bảo sẵn sang cho khách hàngvay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Ngânhàng và khách hàng thoả thuận về thời hạn hiệu lực cảu hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng. - Chovay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Ngânhàng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụngđể thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của ngân hàng. - Chovay theo hạn mức thấu chi: Là việc chovay mà ngânhàng thoả thuận bằng vănbản chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng. - Chovay luân chuyển: Là nghiệp vụ vho vay dựa trên luân chuyển hàng hoá. Khi doanh nghiệp mua hàng mà thiếu vốn, ngânhàngcó thể chovay và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán được hàng. 1.1.2.4. Căn cứ vào mục đích của hoạtđộngchovay - Chovay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp - Chovaytiêudùng cá nhân - Chovay bất động sản - Chovay nông nghiệp - Chovay kinh doanh xuất nhập khẩu 1.1.2.5. Căn cứ vào hình thức tài trợ của ngânhàng - Chovay trực tiếp: Ngânhàng trực tiếp cấp vốn cho khách hàng và khách hàng cũng trực tiếp hoàn trả nợ vaychongân hàng. - Chovay gián tiếp: Đây là hình thức chovay của ngânhàng thông qua tổ chức trung gian như tổ, đội, nhóm… hay là thông qua người bán lẻ các sản phẩm đầu vào của quá trình sản xuất. 1.1.3. Vai trò của hoạtđộngchovay của ngânhàngthươngmại 1.1.3.1. Đối với NHTM Trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, mục tiêuhàng đầu của đa số các tổ chức kinh tế là tối đa hoá lợi nhuận. Ngânhàng – một tổ chức kinh doanh tiền tệ - cũng không nằm ngoài mục tiêu đó. Trong đó, chovay được xem như là một hoạtđộng vô cùng quan trọng của ngân hàng, một hoạtđộng gắn liền với sự ra đời và pháttriển của một ngân hàng. Tuy hoạtđộngchovay là hoạtđộng tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhưng đây lại là nguồn mang lại lợi nhuận chính chongân hàng. Ngânhàng với tư cách là một trung gian tài chính kinh doanh trên nguyên tắc tiền gửi của khách hàng dưới hình thức tài khoản vãng lai và tài khoản tiền gửi. Trên số vốn huy động được đó, ngânhàng tiến hành các hoạtđộngchovay dưới nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo nhu cầu cùa khách hàng. Sự chênh lệch giữa tiền lãi kiếm được và tiền lãi phải trả cho nguồn huy động chính là lợi nhuận của ngân hàng. Đây chưa phải là toàn bộ lợi nhuận của ngân hàng, tuy nhiên đây là phần chiếm tỷ trọng lớn nhất. Trong bối cảnh công nghệ ngânhàngpháttriển mạnh mẽ như hiện nay, chất lượng của các hoạtđộng dịch vụ ngânhàng ngày càng được gia tăng. Do vậy mà trong kết cấu tài sản của ngânhàng tỷ trọng của hoạtđộng dịch vụ cũng không ngừng tăng lên. Tuy nhiên, nó vẫn không thể thay thế hoàn toàn hoạtđộngchovay được bởi khả năng bù đắp những chi phí huy động vốn và đem lại lợi nhuận chongân hàng. 1.1.3.2. Đối với khách hàngHoạtđộngchovay của ngânhàng giúp khách hàng giải quyết được những thiếu hụt về vốn của khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàngcó thể mở rộng hoạtđộng sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng… Ngânhàngcó danh mục sản phẩm chovay đa dạng, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng với mức lãi suất hợp lý. Do vậy mà khách hàngcó thể dễ dàng sử dụngđể thoả mãn mục đích của mình. Riêng đối với khách hàng doanh nghiệp, khoản tài trợ này của ngânhàng còn góp phần làm tối ưu hoá cơ cấu vốn cho khách hàng. Do sử dụng được đòn bẩy tài chính ở đây, doanh nghiệp sẽ giảm bớt được gánh nặng về thuế, làm tăng lợi nhuận. 1.1.3.3. Đối với nền kinh tế Với vai trò là một trung gian tài chính, ngânhàng được xem như cầu nối cho nền kinh tế, giữa nơi thừa vốn và nơi thiếu vốn. Nơi thừa vốn chủ yếu là dân cư, ngoài ra cũng có các doanh nghiệp, tổ chức… Nơi thiếu vốn như là cũng có thể là dân cư, tổ chức doanh nghiệp… Nơi thừa vốn họ sẽ gửi tiền tạingân hàng. Ngânhàng sẽ sử dụng số tiền đó đểcho nơi thiếu vốn vay. Điều này sẽ giúp tập trung và phân phối lại nguồn hàng hoá – vật tư – thiết bị, sức lao động… trong toàn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên điều này cũng có tính hai mặt của nó. Nó có thể làm thúc đẩy mà cũng có thể làm kìm hãm sản xuất kinh doanh, gây ảnh hưởng hai chiều tới nền kinh tế nói chung. Hoạtđộngchovay góp phần giúp cho khách hàng mở rộng sản xuất kinh doanh, thúc đầy đổi mới công nghệ, thiết bị, cải tiền khoa học kỹ thuật… Do vậy mà nền kinh tế cũng có xu hướng pháttriển theo. 1.2. Hoạtđộngchovaytiêudùng của ngânhàngthươngmại 1.2.1. Khái niệm chovaytiêudùngChovaytiêudùng là việc ngânhàngchovay giao cho khách hàng một khoản tiền theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi trong một thời gian nhất định để sử dụngcho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt và các nhu cầu phục vụ đời sống khác. Chovaytiêudùng được bắt đầu từ các hãngbán lẻ do yêu cầu đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá. Hình thức chovaytiêudùng của các hãng là bán trả góp. Một số hãng thì phải vayngânhàngđể bù đắp vốn lưu động bị thiếu hụt. Trong giai đoạn đầu, hầu hết các ngânhàng không tích cực chovay đối với cá nhân và hộ gia đình bởi vì họ tin rằng các khoản chovaytiêudùngcó rủi ro vỡ nợ tương đối cao. Tuy nhiên cuộc sống ngày càng pháttriển kéo theo đó nhu cầu của con người cũng ngày càng tăng cao. Nhu cầu chovaytiêudùng gia tăng mạnh mẽ gắn liền với các hàngtiêudùng lâu bền như nhà, xe, đồ gỗ sang trọng, nhu cầu du lịch… đối với lực lượng khách hàng rộng lớn. Hơn nữa một số tầng lớp người tiêudùngcó thu nhập khá và ổn định, có khả năng trả nợ chongân hàng. Thêm vào đó nhiều hãng lớn tự tài trợ chủ yếu bằng hình thức phát hành cổ phiếu và trái phiều, nhiều công ty tài chính cạnh tranh với ngânhàng trong chovay làm thị phần chovay các doanh nghiệp của ngânhàng giảm sút. Do đó đã buộc các ngânhàng phải hướng tới người tiêudùng như là một khách hàng tiềm năng. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chovaytiêudùng đã trở thành một trong những hình thức chovay tăng trưởng nhanh nhất ở các nước có nền kinh tế phát triển. 1.2.2. Đặc điểm của chovaytiêudùng 1.2.2.1. Là hình thức chovaycó độ rủi ro cao Chovaytiêudùng là một trong những hình thức chovaycó rủi ro rất cao. Nếu người vay không may bị ốm, chết, hoặc bị mất việc thì ngânhàng sẽ khó thu hồi được nợ. Hơn nữa một số khoản vay lại có thời hạn rất dài như mua nhà thế chấp cóngânhàngchovay với thời hạn tối đa tới 20 năm… Vì vậy, các khoản vaytiêudùngthường được thẩm định rất kỹ càng và giám sát chặt chẽ. Nhiều ngânhàng còn lập riêng phòng chuyên trách để theo dõi các khoản vay này để giảm thiểu rủi ro chongân hàng. 1.2.2.2. Số lượng các khoản vaytiêudùngthường lớn nhưng giá trị lại nhỏ Chovaytiêudùng là hình thức ngânhàngtài trợ cho các mục đích tiêu dùng, sinh hoạt… của khách hàng nên giá trị khoản vaythường nhỏ. Khi có nhu cầu mua sắm tiêu dùng, khách hàngthườngcó các khoản tiết kiệm từ trước. Chỉ khi có thiếu hụt, họ mới tìm đến ngânhàngđể bù đắp phần còn thiếu ấy. Chính vì vậy, quy mô của các khoản chovaytiêudùngthường nhỏ hơn so với các khoản chovay khác. Chovaytiêudùngcó đối tượng khách hàng chủ yếu là cá nhân và hộ gia đình. Cùng với đó, kinh tế ngày càng pháttriển thì nhu cầu tiêudùng của người dân cũng ngày càng tăng lên. Do đó mà số lượng các khoản vaytiêudùngthường tương đối lớn ở hầu hết các ngân hàng. 1.2.2.3. Thườngcó chi phí cao Trong danh mục chovay của ngân hàng, ch vaytiêudùng được xem là khoản mục chovaycó chi phí cao nhất. Do các khoản chovaytiêudùngthườngcó quy mô nhỏ mà số lượng lại nhiều nên chi phí cho các khoản vay như lập hồ sơ, thẩm định… là lớn vì đây là quy trình bắt buộc của hoạtđộngcho vay, không thể cắt bớt. Mặt khác, khách hàng lại thường là cá nhân nên việc thu thập thông tin khách hàngthường gặp nhiều khó khăn, độ chính xác lại không cao. Vì vậy việc quyết định cấp tín dụng, kiểm tra, giám sát và thu nợ cũng tốn kém nhiều chi phí của ngân hàng. Ngoài ra, do chovaytiêudùng là một hình thức mới pháttriển gần đây. Cho nên để thu hút khách hàng cũng như quảng bá hình ảnh của ngân hàng, ngânhàngthường phải tiến hành các chương trình quảng cáo để giới thiệu các sản phẩm dịch vụ của mình tới khách hàng. Đây cũng là một yếu tố góp phần làm cho chi phí của các khoản chovaytiêudùngthường cao. 1.2.2.4. Là hình thức chovaycó lãi suất cao Các khoản chovaytiêudùngcó độ rủi ro cao nhất và chi phí lớn nhất trong danh mục chovay của ngânhàngcho nên khi khách hàngvayngânhàng theo hình thức này thường phải chấp nhận một lãi suất tương đối cao. Hơn nữa, quy mô của hợp đồngvaythường nhỏ mà số lượng lại lớn, chi phí tổ chức chovay cao cũng làm cho lãi suất chovaytiêudùng cao. Khi đưa ra mức lãi suất chovaytiêu dùng, các ngânhàngthường phải dự tính đến yếu tố lãi suất huy động đầu vào sẽ biến đổi như thế nào để làm căn cứ xác định lãi suất chovaytiêu dùng. Do vậy mà lãi suất của khoản chovaytiêudùngthường không linh hoạt như các khoản chovay khác với lãi suất thoả thuận, tuỳ thuộc vào sự thay đổi của thị trường. Tuy nhiên, đây vẫn được coi là kkhoản mục chovay mang lại lợi nhuận khá cao chongân hàng. 1.2.2.5. Nhu cầu vaytiêudùng của khách hàng phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế Khi nền kinh tế tăng trưởng mạnh, đời sống của người dân được nâng cao, nhu cầu tiêudùng cũng nâng cao, người dân sẽ tìm đến ngânhàng nhiều hơn. Hay vào các dịp lễ tết thì nhu cầu vaytiêudùng của người dân cũng tăng khá cao. Tuy nhiên, ngược lại nếu nền kinh tế rơi vào suy thoái thì hoạtđộngchovay này sẽ gặp nhiều khó khăn. 1.2.2.6. Chất lượng các thông tin khách hàng cung cấp chongânhàngthường không cao Với các khoản chovaytiêu dùng, khách hàng đa số là cá nhân và hộ gia đình. Do đó, các thông tin tài chính của khách hàng chủ yếu là việc xem xét và đánh giá nguồn trả nợ bao gồm các khoản thu nhập, các tài sản thuộc quyền sở hữu cảu khách hàng… Nhưng các nguồn trả nợ này lại rất khó chongânhàng trong việc thu thập và đánh giá một cách chính xác. Ngânhàng sẽ cấp tín dụngcho khách hàng khi khách hàng được đánh giá là có tư cách tốt, mục đích chovayđúng đắn, phương án vay khả thi và phù hợp với chính sách chovay của ngân hàng. Tuy nhiên, tư cách phẩm chất của khách hàng là định tính, rất khó để đánh giá một cách chính xác hoàn toàn. Nếu khách hàng là người có tư cách phẩm chất tốt họ sẽ có ý thức trả khoản vay đầy đủ và đúng hạn. Ngược lại, nếu khách hàng là người có tư cách phẩm chất đạo đức không tốt thì việc ngânhàng thu được nợ vayđúng hạn và đầy đủ sẽ gặp nhiều khó khăn. 1.2.3. Phân loại chovaytiêudùng 1.2.3.1. Căn cứ theo thời hạn chovay - Chovaytiêudùngngắn hạn: là các khoản vaytiêudùngcó thời hạn cho đến 12 tháng. - Chovaytiêudùng trung hạn: là các khoản vaytiêudùngcó thời hạn từ 12 tháng cho đến 60 tháng. - Chovaytiêudùng dài hạn: là các khoản vaytiêudùngcó thời hạn từ 60 tháng trở lên. 1.2.3.2. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng - Chovaytiêudùngcótài sản đảm bảo: là hình thức chovaytiêudùng mà khoản vay của khách hàng phải được đảm bảo bằng các tài sản cầm cố thế chấp. - Chovaytiêudùng không cótài sản đảm bảo: là hình thức chovaytiêudùng mà ngânhàng chỉ dựa trên uy tín và khả năng tài chính của khách hàngđể quyết định cho vay. 1.2.3.3. Căn cứ vào hình thức tài trợ của ngânhàng - Chovaytiêudùng gián tiếp Là hình thức chovay trong đó ngânhàng mua các khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hoá hay dịch vụ cho người tiêu dùng. Sơ đồ chovaytiêudùng gián tiếp: (1) Ngânhàng (4) Công ty bán lẻ (5) (6) (2) (3) Người tiêudùng (1) Ngânhàng và công ty bán lẻ ký kết hợp đồng mua bán nợ. (2) Công ty bán lả và người tiêudùng ký kết hợp đồng mua bánhàng hoá chịu. Người tiêudùng trả trước cho công ty bán lẻ một phần giá trị hàng. (3) Công ty bán lẻ giao hàngcho ngưòi tiêu dùng. (4) Công ty bán lẻ bán bộ chứng từ bán chịu chongân hàng. (5) Ngânhàng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ. (6) Người tiêudùng thanh toán số tiền trả góp chongân hàng. Chovaytiêudùng gián tiếp là hình thức có khá nhiều ưu điểm như giảm được một số khoản chi phí chongân hàng, làm tăng doanh số chovaytiêu dùng, tạo điều kiện mở rộng quan hệ của ngânhàng với khách hàng, nếu ngânhàngcó quan hệ tốt với công ty bán lẻ thì hình thức này an toàn hơn so với chovaytiêudùng trực tiếp. Tuy nhiên, bên cạnh đó hình thức này cũng tồn tại một số nhược điểm: ngânhàng không tiếp xúc trực tiếp với người tiêudùng nên không đánh giá được chính xác khả năng trả nợ của người tiêu dùng, hơn nữa ngânhàng cũng không kiểm soát được việc bán chịu hàng hoá cho người tiêudùng của công ty bán lẻ. Do vậy ở nhiều ngânhàng hình thức này rất hạn chế. Còn nhữngngânhàngcó tiến hành hình thức chovay này thì cũng cócơ chế giám sát rất chặt chẽ. - Chovaytiêudùng trực tiếp: Là hình thức chovaytiêudùng mà ngânhàng trực tiếp tiếp xúc, cho khách hàngvay và thu nợ từ khách hàng. Sơ đồ chovaytiêudùng trực tiếp: Ngânhàng (3) Công ty bán lẻ (1) (5) (2) (4) Người tiêudùng (1) Ngânhàng và người tiêudùng ký kết hợp đồng. (2) Người tiêudùng trả trước một phần số tiền mua hàng của công ty bán lẻ. (3) Ngânhàng thanh toán phần khách hàng còn thiếu cho công ty bán lẻ. (4) Công ty bán lẻ giao hàngcho người tiêu dùng. (5) Người tiêudùng trả tiền vaychongân hàng. So với hình thức chovaytiêudùng gián tiếp thì hình thức chovaytiêudùng trực tiếp có các ưu điểm như: Theo hình thức chovaytiêudùng trực tiếp, chất lượng của các khoản vaythường cao hơn do nó được quyết định bởi đội ngũ nhân viên tín dụng được đào tạo chuyên môn và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tín dụng của ngân hàng. Mặt khác, ngânhàng trực tiếp tiếp xúc với khách hàng sẽ có thể giải quyết các khó khăn, vướng mắc của khách hàng, có khả năng làm thoả mãn cao nhất quyền lợi của cả khách hàng và ngân hàng. Hình thức này cũng linh hoạt hơn và giúp quảng bá được hình ảnh của ngânhàng đến với nhiều người hơn. Tuy nhiên do ngânhàng phải tiếp xúc với từng khách hàng nhỏ lẻ nên chi phí sẽ cao hơn, thời gian đểpháttriển số lượng khách hàng cũng chậm hơn và hơn nữa khi có rủi ro tín dụng xảy ra thì ngânhàng là người gánh chịu duy nhất. 1.2.3.4. Căn cứ theo mục đích vay của khách hàng - Chovaytiêudùng cư trú Là các khoản chovay nhằm tài trợ cho các nhu cầu mua sắm, xây dựng và cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân và hộ gia đình. - Chovaytiêudùng phi cư trú Là các khoản chovay nhằm tài trợ cho việc trang trải các chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí du học, giải trí, du lịch… 1.2.3.5. Căn cứ theo phương thức chovay - Chovaytiêudùng từng lần Tổng số tiền giải ngân không vượt quá số tiền chovay đã cam kết trong hợp đồng tín dụng. Kỳ hạn trả nợ gốc và kỳ hạn trả nợ lãi có thể trùng nhau hoặc không. Kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi có thể là 01 tháng hoặc 03 tháng hoặc trả một lần vào cuối kỳ nếu là chovayngắn hạn. - Chovaytiêudùng trả góp Tổng số tiền giải ngân không vượt quá số tiền chovay đã cam kết trong hợp đồng tín dụng. Ký hạn trả nợ gốc và kỳ hạn trả nợ lãi phải trùng nhau. Số tiền phải trả (cả gốc và lãi) được chia thành các khoản đều nhau và hoàn trả theo định kỳ là 01 tháng hoặc 03 tháng. Lãi được tính theo số dư nợ gốc và số ngày thực tế của kỳ hạn trả nợ. 1.2.4. Vai trò của hoạtđộngchovaytiêudùng 1.2.4.1. Đối với NHTM Trong những năm gần đây, hình thức chovaytiêudùng ngày càng pháttriển mạnh mẽ, đặc biệt là đối với nhữngngânhàng mới thành lập, có quy mô nhỏ, uy tín chưa cao trên thị trường. Các ngânhàng này khó có thể cạnh tranh với nhữngngânhàng lâu năm, có quy mô vốn lớn, có uy tín cao trên thị trường. Do đó việc đa dạng hoá danhh mục đầu tư sẽ giúp cho các ngânhàng này có thể tồn tại và phát triển. Hơn nữa ngay cả với nhữngngânhàng lâu năm, có quy mô vốn lớn, muốn thu được nguồn lợi nhuận lớn hơn, muốn quảng bá được hình ảnh của mình rộng rãi hơn, muốn thu hút được nhiều khách hàng hơn trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì việc đa dạng hoá danh mục chovay cũng là một điều bắt buộc. Hình thức chovaytiêudùng tuy quy mô nhỏ, số lượng lớn, chi phí cao nhưng đây lại là một nguồn thu lợi nhuận đáng kể chongân hàng. Vì vậy mà hình thức này ngày càng được các ngânhàng chú trọng hơn. [...]... hàngchovaytiêudùng trong kỳ, được cộng dồn các khoản vaytiêudùng trong một kỳ kế toán Doanh số chovaytiêudùng phản ánh số vốn ngânhàng đã giải ngân cho hoạtđộngchovaytiêu dùng, thể hiện xu hướng mở rộng hay thu hẹp hoạtđộngchovaytiêudùng Đây là chỉ tiêu thể hiện tốt nhất tốc độ mở rộng quy mô chovaytiêudùng Nguồn vốn ngânhàngchovaytiêudùng càng lớn thì chứng tỏ nhu cầu vay của... pháttriển của hoạtđộngchovaytiêudùng - Danh mục sản phẩm chovaytiêudùng Danh mục sản phẩm chovaytiêudùng cũng được xem là một trong nhữngtiêu thức phản ánh sự pháttriểnchovaytiêudùng Một danh mục sản phẩm đa dạng, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng sẽ thu hút được nhiều khách hàng, có nghĩa là ngânhàng đã chú trọng tới pháttriển sản phẩm chovaytiêudùng - Hạn mức chovay tiêu. .. Dư nợ chovaytiêudùng Dư nợ chovaytiêudùng được xem là một trong những chỉ tiêucơbảnđể đánh giá mức độ pháttriển cảu hoạtđộngchovaytiêudùng Dư nợ chovaytiêudùng là chỉ - - - tiêu được các ngânhàng tính vào cuối mỗi quý hay mỗi năm bằng dư nợ chovaytiêudùng đầu kỳ + doanh số chovay trong kỳ - doanh số thu nợ cuối kỳ Chỉ tiêu này còn bao gồm tỷ trọng dư nợ chovaytiêudùng trong... độngchovaytiêudùng Lợi nhuận từ hoạtđộngchovaytiêudùng là chỉ tiêuhàng đầu để đánh giá được hiệu quả và tốc độ pháttriểnhoạtđộngchovaytiêudùng của ngânhàng Chỉ tiêu này có thể được xem xét trên mức tăng lợi nhuận chovaytiêudùng và mức tăng lợi nhuận chovaytiêudùng trong tổng lợi nhuận từ hoạtđộngchovay Việc đánh giá chính xác chỉ tiêu này trong từng thời kỳ giúp ngânhàng có... thực sự có hiệu quả Do vậypháttriểnchovaytiêudùng phải là sự kết hợp của cả sự tăng trưởng về chiều rộng và chiều sâu 1.3.2 Các tiêu thức phản ánh pháttriểnhoạtđộngchovaytiêudùng 1.3.2.1 Về quy mô của hoạtđộngchovaytiêudùng - Đối tượng cho vayHoạtđộngchovaytiêudùng của ngânhàng nhằm tài trợ nguồn tài chính cho các cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu chi tiêunhưng chưa có đủ tài... người tiêu dùng, thu hút người tiêudùngvề phía mình Nhờ đó người tiêudùng luôn có được hàng hoá dịch vụ chất lượng cao Tóm lại, người dân thì có mức sống cao còn sản xuất thì không ngừng pháttriển nên đã thúc đẩy nền kinh tế chung luôn tăng trưởng 1.3 Pháttriển hoạt độngchovaytiêudùng của ngânhàngthươngmại 1.3.1 Khái niệm pháttriển hoạt độngchovaytiêudùng Qua những vai trò của hoạt động. .. độngchovaytiêu dùng, ta thấy rằng pháttriểnhoạtđộng này là một tất yếu khách quan tại các NHTM Bởi chovaytiêudùng không chỉ mang lại lợi ích cho chính ngân hàng, cho người tiêu dùng, cho nhà sản xuất mà còn thúc đẩy nền kinh tế chung tăng trưởng và pháttriển theo Pháttriểnhoạtđộngchovaytiêudùng là tổng thể các biện pháp, chính sách làm tăng quy mô và chất lượng của các khoản vaytiêu dùng, ... khách hàng từ các địa bàn khác Để làm được điều này, ngânhàng còn cần phải nghiên cứu và đánh giá được khả năng và tiềm lực của các ngânhàng khác đểcó chính sách cạnh tranh cụ thể, từ đó mà có thể ngày càng pháttriển hoạt độngchovaytiêudùng của ngânhàng mình 1.3.2.2 Về chất lượng của hoạtđộngchovaytiêudùng Doanh số chovaytiêudùng Doanh số chovaytiêudùng là tổng số tiền mà ngânhàng cho. .. trong hoạtđộngngân hàng, mà riêng với hoạtđộngchovaytiêudùng – hoạtđộngchovaycó rủi ro gần như cao nhất – thì tình trạng này đa số ngânhàng đều mắc phải Việc không thu hồi được nợ này có thể do tình hình tài chính của khách hàng không tốt hoặc do cố tình không thanh toán Do đó pháttriểnhoạtđộngchovaytiêudùng thì phải đặt được chỉ tiêu này vào giới hạn cho phép Lợi nhuận từ hoạtđộng cho. . .Phát triểnhoạtđộngchovaytiêudùng cũng giúp cho mối quan hệ giữa ngânhàng và khách hàng gắn bó hơn, từ đó mà mở rộng đối tượng khách hàng, tăng khả năng huy động vốn chongânhàng Việc đa dạng hoá danh mục chovay sang chovaytiêudùng một phần đã làm phân tán rủi ro chongânhàng 1.2.4.2 Đối với người tiêudùng Cuộc sống ngày càng phát triển, nhu cầu của con người . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại Ngân hàng là. phát triển theo. 1.2. Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 1.2.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu dùng là việc ngân hàng cho vay