800 CÂU TRẮC NGHIỆM môn HÓA DƯỢC _ NGÀNH DƯỢC (theo bài có đáp án FULL)

147 771 7
800 CÂU TRẮC NGHIỆM môn HÓA DƯỢC _ NGÀNH DƯỢC (theo bài  có đáp án FULL)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẮC NGHIỆM CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH DƯỢC HAY NHẤT” ;https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM HÓA DƯỢC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT MÔN HÓA DƯỢC

1 800 CÂU TRẮC NGHIỆM MƠN HĨA DƯỢC _ NGÀNH DƯỢC (THEO BÀI - có đáp án FULL) THUỐC MÊ VÀ THUỐC TIỀN MÊ THUỐC AN THẦN, GÂY NGỦ THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH THUỐC GIẢM ĐAU TW NSAIDs THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP TIM THUỐC TRỢ TIM THUỐC CHỐNG ĐAU THẮT NGỰC THUỐC CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU THUỐC LỢI TIỂU THUỐC VỀ MÁU VÀ DỊCH TRUYỀN VITAMIN VÀ THUỐC BỔ DƯỠNG THUỐC CHỐNG NẤM THUỐC CHỐNG VIRUS THUỐC TRỊ NHIỄM KST THUỐC GIẢM HO THUỐC CHỮA HEN PHẾ QUẢN THUỐC HỆ TIÊU HÓA THUỐC HORMON (TUYẾN GIÁP, SINH DỤC, INSULIN, TUYẾN YÊN,….) THUỐC KHÁNG SINH (BETA – LACTAM, AMINOSID, CYCLIN, …) THUỐC TRỊ LAO, PHONG, THUỐC SÁT TRÙNG, TẨY UẾ THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG (KHÁNG HISTAMIN H1) THUỐC THẦN KINH THUỐC MÊ VÀ THUỐC TIỀN MÊ Câu Các giai đoạn gây mê diễn theo thứ tự: a.Thời kỳ giảm đau, Thời kỳ kích thích, Thời kỳ phẫu thuật, Hồi phục b.Thời kỳ kích thích, Thời kỳ giảm đau, Thời kỳ phẫu thuật, Hồi phục c.Thời kỳ giảm đau, Thời kỳ phẫu thuật, Thời kỳ kích thích, Hồi phục d.Thời kỳ kích thích, Thời kỳ phẫu thuật, Hồi phục, Thời kỳ giảm đau Câu Tiêu chuẩn thuốc mê lý tưởng, NGOẠI TRỪ: a Khởi mê nhanh, nhẹ nhàng; phục hồi nhanh b Không giãn vân c Khơng ảnh hưởng tuần hồn, hơ hấp d.Tác dụng phụ thấp Câu Thuốc mê sau thuốc mê dạng khí: a Halothan b Enfluran c Nitrogen monoxid d Cloroform Câu Thuốc mê sau có chứa Flo, NGOẠI TRỪ: a Isofluran b Fluroxen c Methoxyfluran d Ether Câu Đặc điểm thuốc mê Halothan, NGOẠI TRỪ: a Là thuốc mê lỏng b Hiệu lực gây mê < 100% c Không làm giãn vân d Hạn chế dùng halothan sản khoa Câu Định tính thuốc mê NITROGEN MONOXID: a Đặt mẫu than hồng luồng khí N2O: bùng lửa b Lắc khí N2O với dung dịch kiềm Pyrogalon: có màu nâu c Phổ IR d Phổ UV Câu Thuốc mê sau gây tác dụng phụ " Hội chứng giống hysteri": a Nitrogen monoxid b Thiopental natri c Enfluran d Halothan Câu Đặc điểm thuốc mê Enfluran: a Chất lỏng trong, không màu, dễ bay mùi dễ chịu b Khởi mê nhanh, nhẹ nhàng với mùi dễ chịu; giãn trung bình c Hiệu lực gây mê: Thuốc mê 100% d.Tất Câu Thuốc mê dẫn chất Barbiturat: a.Thiopental natri b Propofol c Ketamin d Etomidat Câu 10 Ưu điểm thuốc mê tiêm, NGOẠI TRỪ: a Dễ phân liều b Dụng cụ gây mê đơn giản c Có hiệu lực kéo dài d Khởi mê nhanh Câu 11 Tác dụng thuốc mê THIOPENTAL NATRI: a.Thuốc mê tiêm tĩnh mạch; hiệu lực 100% b Chỉ định người hen phế quản suy hô hấp c Phát huy tác dụng chậm d Dung dịch tiêm bị đục tiêm Câu 12 Tác dụng thuốc mê PROPOFOL: a.Thuốc mê đường tiêm tác dụng chậm b Có tác dụng giảm đau c Gây mê cho phẫu thuật < d Tất Câu 13 Thuốc mê dùng đường tiêm tĩnh mạch: a Isofluran b N2O c Propofol d Methoxyfluran Câu 13 Thuốc mê dùng đường tiêm tĩnh mạch: a Isofluran b N2O c.Thiopental natri d Methoxyfluran Câu 14 Thuốc mê dùng đường hô hấp: a.Thiopental natri b.Methoxyfluran c Propofol d Methohexital natri Câu 15 Tỉ lệ Enfluran hỗn hợp gây mê: N2O + oxy + enfluran: a 1-4% b 5-6.5% c 1-3% d 2-4,5% Câu 15 Tỉ lệ Isofluran hỗn hợp gây mê: N2O + oxy + isofluran: a 1-4% b 5-6.5% c 1-3% d 2-4,5% Câu 15 Tỉ lệ Halothan hỗn hợp gây mê: N2O + oxy + halothan: a 1-4% b 5-6.5% c 1-3% d 2-4,5% THUỐC TIỀN MÊ: câu Câu 16 Mục đích sử dụng thuốc tiền mê, NGOẠI TRỪ: a Hỗ trợ giảm đau, giãn b Giúp an thần c Khởi mê dễ dàng d Gây nôn Câu 17 Tác dụng Droperidol: a Chống nơn b Giảm đau c Gãn vận động d Ức chế thần kinh trung ương mạnh Câu 18 Chống định KHÔNG ĐÚNG Droperidol: a Người bệnh hen b Người dùng thuốc IMAO c Nôn dùng thuốc chống ung thư, phẫu thuật d Người nhược Câu 19 Tác dụng phụ tiêm thuốc tê, NGOẠI TRỪ: a Hạ huyết áp b Giảm nhịp tim c Kích thích hơ hấp d Hoa mắt, rối loạn nhận thức Câu 20 Thuốc gây tê tiêm bề mặt hiệu quả: a Bupivacain HCl b Prilocain HCL c Lidocain HCl d Procain HCl Câu 21 Thuốc gây tê tiêm Bôi, phun da không hiệu quả: a Lidocain HCl b Procain HCl c Dibucain HCl d Tất Câu 22 Thuốc có tác dụng gây tê bề mặt: a Lidocain HCl b Procain HCl c Bupivacain HCl d Ethyl clorid Câu 23 Thuốc tê có cấu trúc amid, NGOẠI TRỪ: a Bupivacain HCl b Lidocain HCl c Mepivacain HCl d Procain HCl Câu 23 Thuốc tê có cấu trúc ester: a Bupivacain HCl b Lidocain HCl c Mepivacain HCl d Tetracain HCl Câu 24 Thuốc mê có cấu trúc khác ester amid: a Procain HCl b Dyclonin HCl c Lidocain HCl d Bupivacain HCl Câu 25 Các phương pháp định tính thuốc tê LIDOCAIN HYDROCLORID: a Phổ IR b SKLM c Phản ứng ion Cl- d.Tất Câu 26 Liều tối đa thuốc tê LIDOCAIN HYDROCLORID thêm adrenalin là: a 200mg b 300mg c 500mg d 400mg Câu 27 Thuốc tê gây tê bay nhanh, thu nhiệt làm lạnh nơi tiếp xúc: a Procain HCl b Ethyl clorid c Lidocain HCl d Bupivacain HCl Câu 28 Định tính PROCAIN HYDROCLORID, ngoại trừ: a Phổ IR b Phản ứng đặc trưng nhóm amin thơm I c Dung dịch procain làm màu thuốc tím d.Tủa màu xanh với acid picric Câu 29 Định lượng PROCAIN HYDROCLORID: a Phương pháp Acid-Base b Phương pháp đo Nitrit c Phương pháp quang phổ UV d Tất Câu 29 Định lượng LIDOCAIN HYDROCLORID: a Phương pháp Acid-Base b Phương pháp đo Nitrit c Phương pháp quang phổ UV d.Tất Câu 30 Chỉ định thuốc tê ETHYL CLORID: a Gây tê tủy sống b Gây tê tủy sống c Đau chấn thương, phẫu thuật nông ngắn d Tất sai Câu 31 Chỉ định thuốc tê BUPIVACAIN HYDROCLORID: a Gây tê tủy sống b Gây tê tủy sống c Đau chấn thương, phẫu thuật nông ngắn d Tất sai Câu 32 Chỉ định thuốc tê PROCAIN HYDROCLORID: a Gây tê tủy sống b Gây tê tủy sống c Đau chấn thương, phẫu thuật nông ngắn d Tất sai Câu 33 Thuốc tê có tác dụng phịng chống loạn nhịp tim trường hợp cấp tính nhồi máu tim, phẫu thuật: a Procain HCl b Ethyl clorid c Lidocain HCl d Bupivacain HCl Câu 34 Thuốc tê chống định gây tê sản khoa: a Procain HCl b Ethyl clorid c Lidocain HCl d Bupivacain HCl Câu 35 Tác dụng phụ thuốc tê ETHYL CLORID: a Phun thuốc qúa mức gây hoại tử mô vùng gây tê b Qúa liều dễ ngừng tim c Hoa mắt, loạn thị giác, run cơ; loạn tâm thần tạm thời d Chậm nhịp tim Câu 36 Liều tối đa thuốc tê LIDOCAIN HYDROCLORID không thêm adrenalin là: a 200mg b 300mg c 500mg d 400mg Câu 37 Tại sử dụng LIDOCAIN HYDROCLORID liều cao thêm adrenalin: a.Adrenalin chất co mạch làm giảm hấp thu LIDOCAIN vào máu, làm giảm độc tính toàn thân b.Adrenalin chất giãn mạch làm giảm hấp thu LIDOCAIN vào máu, làm giảm độc tính tồn thân c.Adrenalin chất co mạch làm tăng hấp thu LIDOCAIN vào máu, làm giảm độc tính tồn thân d.Adrenalin chất giãn mạch làm giảm hấp thu LIDOCAIN vào máu, làm giảm độc tính tồn thân THUỐC AN THẦN, GÂY NGỦ: Câu 38 Thuốc an thần gây ngủ có cấu trúc BARBITURAT: a Phenobarbital b Nitrazepam c Diazepam D Tất Câu 39 Thuốc an thần gây ngủ dùng chữa động kinh dạng cục toàn thể; co giật: a Zolpidem b Phenobarbital c Zaleplon d Buspiron Câu 40 Thuốc có tác dụng an thần khơng có tác dụng giãn cơ: a Nitrazepam b Clonazepam c Diazepam d Buspiron Câu 41 Thuốc an thần gây ngủ có tác dụng giãn cơ: a Phenobarbital b Diazepam c Nitrazepam d.Tất Câu 42 Thuốc có tác dụng Gây ngủ ngắn hạn: a Zolpidem b.Hydroxyzin hydrochlorid c Buspiron d Glutethimid Câu 43 Đặc điểm KHÔNG ĐÚNG Nitrazepam: a Gây ngủ mạnh b Giãn vận động c Sản phẩm chuyển hóa có hoạt tính nên có tác dụng kéo dài d Là dẫn chất barbiturat Câu 44 Chỉ định Phenobarbital: a Căng thẳng ngủ, động kinh b Gây mê c Chống nôn d Giảm đau Câu 45 Định tính Phenobarbital thường hay thực hiện: a Phản ứng nhóm phenyl : Nitro hóa cho dẫn chất màu vàng b Phổ IR c Phổ UV d TLC Câu 46 Đặc điểm thuốc ngủ ZOLPIDEM: a.Tạo giấc ngủ 4-6h b Không giãn c Dùng thuốc > ngày phải đề phịng tích luỹ, dễ gây qúa liều d.Tất Thuốc sau khơng có tác dụng chống co giật: A Phenobarbital B Diazepam C Phenytoin D Clopheniramin 15 Thuốc sau thuộc nhóm thuốc an thần mạnh: A Diazepam B Lorazepam C Haloperidol D Phenobarbital 15 Thuốc sau thuộc nhóm thuốc an thần mạnh: A Diazepam B Lorazepam C Cloromazin D Phenobarbital E Bromazepam THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN: Câu 47 Liên quan cấu trúc tác dụng thuốc điều trị rối loạn tâm thần thuộc dẫn chất phenothiazin: S 43 10 R2 N R1 a R2 = H : liệt thần mạnh b R2 ≠ H: kháng histamin mạnh c.Tác dụng liệt thần giảm theo thứ tự R2 = -F > -COCH3 > -S-CH3 > -CN > -Cl > -H d.Tất Câu 48 CLOPROMAZIN HYDROCLORID định chủ yếu trường hợp: a.Trầm cảm b Căng thẳng, ngủ 10 c.Tâm thần hưng cảm d Động kinh Câu 49 CLOPROTHIXEN HYDROCLORID thuộc nhóm thuốc: a Điều rị rối loạn tâm thần b Động kinh c Parkinson d.An thần, gây ngủ Câu 50 Các thuốc điều trị tâm thần hưng cảm hệ mới, NGOẠI TRỪ: a Clozapin b Risperidon c Sulpirid d Clopromazin Câu 51 Các thuốc chống trầm cảm vòng, NGOẠI TRỪ: a Imipramin b Desipramin c Clomipramin d Phenelzin Câu 52 Thuốc chống trầm cảm ức chế chọn lọc tái hấp thu serotonin, NGOẠI TRỪ: a Fluoxetin b Fluoxamin c Imipramin d Sertralin Câu 53 Nhóm thuốc chống trầm cảm có tác dụng phụ thấp; Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng thuốc cao: a.TCA b SSRI c IMAO d Nhóm thuốc cấu trúc khác Câu 54 Thuốc chống trầm cảm có tác dụng trị đái dầm trẻ em người già: a Imipramin b Phenelzin c Fluoxetin d Sertralin Câu 55 Tác dụng nhóm thuốc chống trầm cảm IMAO: a Phục hồi nor-adrenalin >Tăng dẫn truyền TKTW, chống trầm cảm b Ức chế men MAO >Tăng dẫn truyền TKTW, chống trầm cảm c Cản trở tái hấp thu serotonin >Tăng dẫn truyền TKTW, chống trầm cảm d Tất Câu 56 Tác dụng phụ nhóm thuốc chống trầm cảm SSRI: a Độc cho gan b Kháng cholinergic gây khơ miệng, táo bón, giảm thị lực c Rối loạn tiêu hoá d Gây tụt HA nặng Câu 57 FLUOXETIN HYDROCHLORID định trường hợp: a.Trầm cảm chứng dễ hoảng sợ c Penicilin d Macrolid Câu 682 Phổ tác dụng VANCOMYCIN: a Nhạy cảm chủ yếu VK gram (-) b Nhạy cảm chủ yếu VK gram (+) c Nhạy cảm chủ yếu VK yếm khí d Nhạy cảm VK gram (+), VK Clostridium difficile Câu 683 Kháng sinh dùng trị Viêm ruột kết màng giả Clostridium difficile: a Polymixin B b Rifampicin c Vancomycin d Penicilin G Câu 684 Kháng sinh dùng đặc hiệu trị trực khuẩn Lao trực khuẩn Phong: a Polymixin B b Rifampicin c Vancomycin d Penicilin G Câu 685 Tác dụng phụ dùng VANCOMYCIN, CHỌN CÂU SAI: a Truyền tốc độ nhanh gây đỏ mặt cổ b Gây hư thận c Thoát mạch tiêm tĩnh mạch gây hoại tử chỗ tiêm d Suy tủy THUỐC KHÁNG KHUẨN TỔNG HỢP HÓA HỌC: Câu 686 Tác dụng kháng khuẩn Sulfamid do: a Cạnh tranh PABA sinh tổng hợp acid folic vi khuẩn, tạo acid folic giả b Ức chế tổng hợp thành (vách) tế bào vi khuẩn c Ức chế tổng hợp A.nucleic d Ức chế tổng hợp Protein Câu 687 Sulfamid không hấp thu ruột; dùng điều trị nhiễm khuẩn ruột hiệu qủa cao: a Sulfaguanidin b Sulfadoxin c Sulfacetamid d Sulfamethoxazol Câu 688 Sulfamid dùng điều trị sốt rét: a Sulfaguanidin b Sulfadoxin c Sulfacetamid d Sulfamethoxazol Câu 689 Sulfamid tác dụng kéo dài dùng trị nhiễm khuẩn toàn thân: a Sulfaguanidin b Sulfadoxin c Sulfacetamid d Sulfamethoxazol Câu 690 Sulfamid làm dung dịch tra dung dịch tra mắt trị nhiễm khuẩn mắt: a Sulfaguanidin b Sulfadoxin c Sulfacetamid d Sulfamethoxazol Câu 691 Phương pháp địnht tính SULFAMETHOXAZOL: a Với CuSO4: Màu xanh ngọc bền b Với CuSO4: Tạo tủa màu đỏ c Với CuSO4: Tạo tủa màu nâu d Với CuSO4: Tạo tủa màu xanh rêu bền Câu 692 Phương pháp định lượng SULFAMETHOXAZOL: a Acid-Base b Đo Ceri c Đo iod d Đo nitrit nhóm amin thơm I Câu 693 Tác dụng phụ SULFAGUANIDIN: a Rối loạn hệ vi khuẩn ruột b Kết tinh đường tiết niệu gây sỏi thận c Rối loạn công thức máu d Gây xót mắt Câu 694 Sulfamid chống nhiễm khuẩn tiết niệu: a Sulfaguanidin b Sulfacetamid c Sulfamethizol d Ag-sulfadiazin Câu 695 Loại Sulfamid kết hợp tác dụng kháng khuẩn sulfamid bạc trị nhiễm khuẩn da: a Sulfaguanidin b Sulfacetamid c Sulfamethizol d Ag-sulfadiazin Câu 696 Tỷ lệ phối hợp Sulfamethoxazol-Trimethoprim hiệu cao nhất: a 5:1 b 4:1 c 6:1 d 10:1 Câu 697 Phương pháp định tính SULFACETAMID: a Với CuSO4: Màu xanh ngọc bền b Với CuSO4: Tạo tủa màu đỏ c Với CuSO4: Tạo tủa màu nâu d Với CuSO4: Tạo tủa màu xanh rêu bền Câu 698 Thuốc nhóm quinolon trị nhiễm trùng tiểu: a Ofloxacin b Ciprofloxacin c Acid nalidixic d Norfloxacin Câu 699 Phổ kháng khuẩn Flouoroquinolon, CHỌN CÂU SAI: a Vi khuẩn yếm khí b VK gram (-) c VK gram (+) d Một vài chất nhạy cảm TK phong, Protozoa P falciparum (KST sốt rét) Câu 700 Cơ chế tác dụng kháng sinh Flouoroquinolon: a Cạnh tranh PABA sinh tổng hợp acid folic vi khuẩn, tạo acid folic giả b Ức chế tổng hợp thành (vách) tế bào vi khuẩn c Ức chế tổng hợp A.nucleic d Ức chế tổng hợp Protein Câu 701 Tác dụng phụ sử dụng kháng sinh nhóm Flouoroquinolon dài ngày, NGOẠI TRỪ: a Kéo dài thời gian đông máu b Xạm da bắt nắng c Thối hóa mơ sụn, viêm gân-khớp d Viêm ruột kết màng giả Câu 702 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG CIPROFLOXACIN: a Thuốc thâm nhập bào thai sữa mẹ b Nhiễm khuẩn đường tiết niệu, tuyến tiền liệt, bệnh lậu c Thuộc nhóm Quinolon hệ I THUỐC TRỊ LAO, PHONG, THUỐC SÁT TRÙNG, TẨY UẾ: Câu 703 Tác dụng POVIDON-IODIN: a Diệt vi khuẩn b Diệt virus c Diệt vi nấm d Tất Câu 704 Tác dụng KHÔNG ĐÚNG CLORAMIN T: a Diệt vi khuẩn b Diệt virus c Diệt vi nấm d a,b Câu 705 Phương pháp định lượng ISONIAZID: a Đo Iod b Đo brom c Acid-Base d Đo quang Câu 706 Phương pháp định lượng PYRAZINAMID a Đo Iod b Đo brom c Acid-Base d Đo quang phổ UV Câu 707 Thuốc trị Lao gây tác dụng phụ rối loạn thị giác: a Ethambutol b Pyrazinamid c Isoniazid d Rifampicin Câu 708 Thuốc trị Lao gây gắn kết với vitamin B6 thành chất không tác dụng: a Ethambutol b Pyrazinamid c Isoniazid d Rifampicin Câu 709 Thuốc trị Lao hoạt lực cao với Mycobarterium, độc tính thấp, NGOẠI TRỪ: a Rifampicin b Ethambutol c Pyrazinamid d Ethionamid Câu 710 Độc tính ISONIAZID dùng thuốc kéo dài, CHỌN CÂU SAI: a Gây thiếu Viatmin B6 b Độc tính gan: phát ban, vàng da c Độc tính thần kinh: viêm dây thần kinh, co giật d Tăng acid uric/máu nguy gây thấp gout Câu 711 Thuốc điều trị phong: a Streptomycin b Isoniazid c Dapsone d Pyrazinamid Câu 712 Thuốc trị Lao gây tăng acid uric/máu nguy gây thấp gout a Ethambutol b Pyrazinamid c Isoniazid d Rifampicin Câu 713 Thuốc phối hợp điều trị phong, NGOẠI TRỪ: a Dapsone b Rifampicin c Ethionamid d Streptomycin Câu 714 Cơ chế tác dụng kháng sinh β-lactam: a Cạnh tranh PABA sinh tổng hợp acid folic vi khuẩn, tạo acid folic giả b Ức chế tổng hợp thành (vách) tế bào vi khuẩn c Ức chế tổng hợp A.nucleic d Ức chế tổng hợp Protein Câu 715 Cơ chế tác dụng kháng sinh Aminosid: a Cạnh tranh PABA sinh tổng hợp acid folic vi khuẩn, tạo acid folic giả b Ức chế tổng hợp thành (vách) tế bào vi khuẩn c Ức chế tổng hợp A.nucleic d Ức chế tổng hợp Protein Câu 716 Kháng sinh nhạy cảm với trực khuẩn Lao thuộc nhóm Aminosid: a Streptomycin b Rifampicin c Isoniazid d Ethambutol Câu 717 Tác dụng phụ thuốc DAPSON: a Gây sẫm màu da, mắt; nước tiểu có màu đỏ b Sai lệch cơng thức máu c Gây rối loạn thị giác d Thiếu Vit B6 Câu 718 Phương pháp định lượng POVIDON-IODIN: a Đo Iod b Đo brom c Acid-Base d Đo quang Câu 719 Phương pháp định tính POVIDON-IODIN: a Tạo màu xanh với hồ tinh bột b Phổ IR c Phổ UV d a,b Câu 720 Các chất sát khuẩn có tính oxy hóa, NGOẠI TRỪ: a Kali permanganat b Cloramin T c Nước oxy già d Xanh methylen VITAMIN Thiếu vitamin gây bệnh Ascorbut: A Retinol B Calciferol C Tocopherol D Acid Ascorbic Vitamin E có vai trị chống lão hố : A Làm tăng sức đề kháng C Ức chế lipofucin lắng đọng thành tế bào D Bền thành mạch E Tất Vitamin có tác dụng chống nơn có thai hay say tàu xe: A Vitamin B1 B Vitamin B3 C Vitamin B5 D Vitamin B6 Tên khác Vitamin B6 : A Thiamin B Niacin C Riboflavin D Pyridoxin Tên khác Vitamin E : A Retinol B Calciferol C Tocopherol D Acid ascorbic Thực phẩm chứa nhiều vitamin E : A Dầu lạc, dầu mộng lúa mì B Lá xanh C Gan bò D Các loại thịt Vitamin có hiệu điều trị dự phịng thiếu máu tiêu huyết trẻ sơ sinh: A Vitamin A B Vitamin D C Acid folic D Vitamin E Tên khác Vitamin A : A Retinol B Calciferol C Tocopherol D Acid patothenic Vitamin D điều trị dạng bệnh đây, ngoại trừ : A Nhuyễn xương B Hạ canxi huyết C Còi xương D Cường tuyến cận giáp 10.Thừa Vitamin gây đau xương, rụng tóc, tăng áp lực nội sọ, gan lách to A Vitamine A B Vitamine D C Vitamine E D Vitamine K 11 Vitamin D có tác dụng dạng: A Cholecalciferol B Ergocalciferol C 23-25 (OH)2 D3 D 1-25 (OH)2 D3 12 Thiếu Vitamine gây bệnh Pellagra : A Vitamin B1 B Vitamin B3 C Vitamin B5 D Vitamin B6 13 Khi dùng INH dài ngày, cần dùng thêm vitamin B6 để tránh tai biến : A Điếc B Chóng mặt C Ù tai D Rối loạn thần kinh 14 Vitamin không dùng chung với Levodopa: A Vitamin B1 B Vitamin B3 C Vitamin B5 D Vitamin B6 15 Thiếu Vitamine gây bệnh Beri- Beri : A Vitamin B1 B Vitamin B3 C Vitamin B5 D Vitamin B6 16 Tên khác Vitamin B1 : A Thiamin B Niacin C Riboflavin D Pyridoxin 16 Tên khác Vitamin B3 : A Thiamin B Niacin C Riboflavin D Pyridoxin 17 Nguyên nhân gây thiếu vitamin D ngoại trừ : A Ăn thiếu protein B Chức gan C Chức thận D Thiếu ánh sáng 18 Sự liều vitamin C gồm triệu chứng sau, ngoại trừ : A Chảy máu răng, thiếu máu B Sỏi oxalat C Kích thích dày D Có thể xuất huyết trẻ sơ sinh gần ngày sinh mẹ dùng thường xuyên liều cao 19 Hiện vitamin A sử dụng trường hợp sau, ngoại trừ : A Quáng gà, khơ mắt B Da khơ tróc vảy, rụng tóc C Mụn trứng cá D Các dạng mỹ phẩm dưỡng da 20 Khi dùng Glucocorticoid điều trị liều Vitamin D dựa vào chế : A Huy động Ca2+ từ xương vào máu B Huy động Ca2+ khỏi mô mềm C Làm giảm hấp thu Ca2+ ruột tăng đào thải Ca2+ thận D Ngăn tổng hợp 1,25 (OH)2D Câu 273 Định nghĩa Vitamin, CHỌN CÂU SAI: a Hầu hết thể người động vật không tự tổng hợp b Lượng cần thường lớn c Là nhân tố khơng thể thiếu để trì sống bền vững d Nguồn cung cấp chủ yếu từ thức ăn Câu 274 Vitamin tan trong dầu: a Thiamin b Vitamin K c Pyridoxin d Vitamin C Câu 274 Vitamin thường cho dùng trước phẫu thuật gan, tai-mũi-họng: a Vitamin E b Vitamin K c Pyridoxin d Vitamin C Câu 274 Vitamin thường cho dùng giải độc dùng liều Heparin: a Vitamin E b Vitamin K c Pyridoxin d Vitamin C Câu 275 Vitamin KHÔNG tan trong nước: a Acid folic b Vitamin PP c Cyanocobanlamin d Tocoferol Câu 275 Tên gọi khác Vitamin B12: a Acid folic b Vitamin PP c Cyanocobanlamin d Tocoferol Câu 276 Vitamin A có hoạt tính cao R nhóm: H3C C CH3 a c d HC3 b R H3 CH3 a -CHO b -CH2OH c -COOH E -COCâu 292 Vitamin E định trường hợp: a Phòng sẩy thai, kinh nguyệt không đều; đàn ông vô sinh b Loãng xương c Quáng gà d Bệnh Pellagra Câu 295 Vai trò sinh học vitamin K thể: a Điều hịa đường/huyết b Tham gia qúa trình tổng hợp Probrombin gan, giúp cho đông máu c Tham gia vào chu trình hấp thu-đào thải Ca, P d Duy trì tính bền vững tổ chức biểu mơ Câu 296 Độc tính sử dụng Vitamin K dài ngày, liều cao: a Huyết khối b Không độc c Chảy máu kéo dài d Gây sỏi oxalat thận, sỏi mật Câu 297 Vitamin tan trong nước: a α- tocoferol b Menadion c Acid L-ascorbic d Vitamin A THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 Khi nói thuốc chống dị ứng, ưu điểm sau thuốc kháng Histamin H1 hệ 1: A Trị ho B Thời gian tác dụng kéo dài C Hạn chế khô miệng D Dùng cho người lái tàu, xe Thuốc kháng Histamin H1 hệ là: A Diphehydramin B Acrivastin C Desloratadin D Fexofenadin Thuốc kháng Histamin H1 hệ là: A Diphehydramin B Acrivastin C Cetirizin D Fexofenadin Thuốc kháng Histamin H1 dùng tốt cho phụ nữ cho bú: A Clophenidramin B Diphehydramin C Loratadin D Desloratadin Thuốc kháng Histamin H1 dùng tốt cho hội chứng giống Parkinson: A Clophenidramin B Diphehydramin C Cetirizin D Desloratadin Thuốc kháng Histamin H1 dùng cho bệnh nhân bị hen suyễn: A Clophenidramin B Ketotifen C Cetirizin D Desloratadin Thuốc kháng Histamin H1 có tác dụng tốt bị rối loạn tiền đình: A Clophenidramin B Cinnarizin C Hydroxyzin D Cyproheptadin Thuốc kháng Histamin H1 có tác dụng kích thích thèm ăn trẻ em: A Clophenidramin B Cinnarizin C Hydroxyzin D Cyproheptadin Thuốc kháng Histamin H1 dùng gây mê phẫu thuật: A Clophenidramin B Cinnarizin C Hydroxyzin D Cyproheptadin 10 Histamin gắn vào thụ thể H1 gây đáp ứng sau, NGOẠI TRỪ: A Co mạch máu B Tăng tính thấm thành mạch C Co thắt khí, phế quản D Gây đau, ngứa mề đai 11 Khi nói thuốc chống dị ứng kháng Histamin H1 ưu điểm thuốc hệ so với hệ là: A Gây khô miệng B Gây buồn ngủ nhiều C Thời gian tác dụng kéo dài D Có thêm khả kháng viêm tốt 12 Khi nói thuốc chống dị ứng kháng Histamin H1 ưu điểm thuốc hệ so với hệ 1,2 là: A Gây khô miệng B Gây buồn ngủ nhiều C Thời gian tác dụng ngắn D Có thêm khả kháng viêm tốt 13 Histamin tập trung nhiều quan phận sau thể, NGOẠI TRỪ: A Da B Khí quản C Ruột D Phế quản 14 Thuốc có tác dụng làm bền vững tế bào Mast: A Cromolyn B Acrivastin C Clophenidramin D Fexofenadin 15 Thuốc kháng Histamin H1 có tác dụng tốt dùng cho trẻ nhỏ tuổi: A Clophenidramin B Diphehydramin C Hydroxyzin D Alimemazin 16 Chức R1 R2 cấu tạo chung thuốc kháng Histamin H1 thường là: A Methyl B Phenyl C Butyl D Ethyl 16 Dẫn chất thuốc kháng Histamin H1 cấu trúc chung có vịng Hydrocarbon thơm: A Phenothiazin B Ethanolamin C Piperazin D Alkylamin 16 Dẫn chất thuốc kháng Histamin H1 cấu trúc chung có chức Ete: A Phenothiazin B Ethanolamin C Piperazin D Alkylamin 17 Các phương pháp định lượng DIPHENHYDRAMIN HYDROCLORID, NGOẠI TRỪ: A IR B Định lượng đo acid môi trường khan C UV D Định lượng đo kiềm 18 Có thể thực định tính định lượng CLORPHENIRAMIN MALEAT phương pháp sau, NGOẠI TRỪ: A Vơ hóa, xác định dung dịch AgNO3 B Định lượng đo acid môi trường khan C UV D Định lượng đo acid môi trường khan phương pháp UV 19 Muốn định lượng CETIRIZIN HYDROCLORID ta dựa vào phương pháp sau, NGOẠI TRỪ: A Định lượng ion Clo B Định lượng đo kiềm chức acid tự C UV D Định lượng dựa vào tính base nhân Piperazin ... Phenobarbital c Zaleplon d Buspiron 8 Câu 40 Thuốc có tác dụng an thần khơng có tác dụng giãn cơ: a Nitrazepam b Clonazepam c Diazepam d Buspiron Câu 41 Thuốc an thần gây ngủ có tác dụng giãn cơ: a Phenobarbital... c Sản phẩm chuyển hóa có hoạt tính nên có tác dụng kéo dài d Là dẫn chất barbiturat Câu 44 Chỉ định Phenobarbital: a Căng thẳng ngủ, động kinh b Gây mê c Chống nơn d Giảm đau Câu 45 Định tính... đối kháng opioid: Đau nhẹ; tiền mê; phối hợp cai nghiện d Codein: Giảm đau trung bình Câu 76 Kháng Opioid dùng để củng cố cai nghiện: a Naltrexon 15 b Naloxon c Nalorphin d Morphin Câu 77 Kháng

Ngày đăng: 12/02/2021, 09:35

Mục lục

    BÀI: THUỐC GIẢM ĐAU

    Câu 67 .Opioid nguồn gốc thiên nhiên:

    Câu 68 .Các Opioid có khung cơ bản là:

    Câu 69 .Morphin dược dụng thường dùng dưới dạng các muối:

    Câu 70 .Tác dụng nào KHÔNG ĐÚNG của Morphin:

    Câu 71 .Tác dụng nào sau đây là của Codein:

    Câu 72 .Tác dụng phụ khi sử dụng Morphin, NGOẠI TRỪ:

    Câu 73 .Thuốc Opioid có tác dụng giảm đau trung bình:

    Câu 73 .Thuốc Opioid có tác dụng giảm đau trung bình:

    Câu 74 .Thuốc đối kháng Opioid, NGOẠI TRỪ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan