1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình hóa và tối ưu hóa quá trình sấy thức ăn viên cho cá mú chấm cam

196 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 3,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA D Ì E TRƯƠNG HUỲNH HUY MÔ HÌNH HÓA VÀ TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH SẤY THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ MÚ CHẤM (Epinephelus Coioides) CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ HÓA HỌC MÃ SỐ NGÀNH: 2.10.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 02 NĂM 2007 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TSKH LÊ XUÂN HẢI Th.S NGUYỄN VĂN NGUYỆN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1: CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2: LUẬN ÁN CAO HỌC ĐƯC BẢO VỆ TẠI HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN ÁN CAO HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Đại Học Quốc Gia Tp.HCM Trường Đại Học Bách Khoa DÌE Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc DÌE NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRƯƠNG HUỲNH HUY Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 05/11/1978 Nơi sinh: Hội an Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ HÓA HỌC MSHV: 00504111 I Tên đề tài: MÔ HÌNH HÓA VÀ TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH SẤY THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ MÚ CHẤM CAM II Nhiệm vụ nội dung: - Xây dựng mô tả toán học cho thiết bị sấy tầng sôi liên tục với yếu tố ngẫu nhiên dùng để dự đoán lượng ẩm trung bình thức ăn viên phương sai chúng trình sấy - Tối ưu hóa thông số công nghệ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm hàm lượng ẩm cuối viên thức ăn III Ngày giao nhiệm vụ: IV Ngày hoàn thành nhiệm vuï: V Họ tên cán hướng dẫn: PGS TSKH LÊ XUÂN HẢI Th.S NGUYỄN VĂN NGUYỆN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH PGS.TSKH LÊ XUÂN HẢI Th.S NGUYỄN VĂN NGUYỆN Nội dung đề cương luận văn Thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ngày tháng năm 2007 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH i LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Thầy Lê Xuân Hải tận tình hướng dẫn, bảo để em hoàn thành luận văn Thầy mở cho em cách nhìn đắn phân tích hệ thống, nhãn quan khoa học, ý tưởng quý báu Sự ân cần cách hướng dẫn, bình dị Thầy lúc thảo luận vấn đề khoa học giúp cho em có thêm động lực để hoàn thành luận văn Em cảm ơn Th.s Nguyễn Văn Nguyện tạo điều kiện tốt tài chánh, thiết bị, tài liệu, dẫn giúp em hoàn thành đề tài Em chân thành cảm ơn sâu sắc dành cho Thầy: Tiến só Nguyễn Kính, Tiến só Lê Đức Trung cho em lời khuyên quý báu để đề tài hoàn thành có chất lượng Em chân thành cảm ơn Gia đình Sil Cần Giờ cho em mượn máy thiết bị tạo viên bữa ăn ngon Cảm ơn người bạn, đặc biệt Thạc só Nguyễn Trung Thành, khích lệ lúc thực đề tài Hơn nữa, cảm ơn Thượng Đế ban nguồn tình yêu ân điển dư dật giúp thêm sức lực ngày Mô hình hóa tối ưu hóa trình sấy thức ăn viên cho cá mú chấm cam ii TÓM TẮT Sấy tầng sôi phương pháp sấy lựa chọn đề tài nhờ ưu điểm Vật liệu sấy trạng thái lơ lửng giúp cho việc trao đổi nhiệt tốt tạo sản phẩm đồng Hiện nay, có nhiều nghiên cứu kỹ thuật sấy tầng sôi nghiên cứu động học, nghiên cứu mơ hình q trình sấy tầng sơi, …Tuy nhiên, nghiên cứu gần chưa đặt biệt quan tâm đến đặc tính chất lượng thức ăn viên đầu vào trình sấy Chất lượng thức ăn viên thu sau sấy chưa đáp ứng tính đặc thù loại thủy sản khác Do vậy, đề tài quan tâm đến đặc tính chất lượng thức ăn viên đầu vào q trình sấy tầng sơi đáp ứng đặc tính bắt mồi cá mú chấm cam để đảm bảo thu thức ăn sau sấy phù hợp loài cá mú Ngoài ra, đề tài nghiên cứu trình sản xuất thức ăn nhằm thu chất lượng thức ăn đạt yêu cầu cho q trình sấy Mô hình hóa tối ưu hóa trình sấy thức ăn viên cho cá mú chaám cam iii ABSTRACT This article chosen the fluidized bed drying due to some of its advange The material must reach fluidized state in order to obtain good product These are recently amount of articles developing fluidized bed, such as: Dynamic, modeling, simulation of fluized bed drying,… However, those articles paticularly studied properites and quality of pellet prior to going in drying This article then study pellet quality to be suitable for orange grouper Furthermore, These model the manufacturing obtained quality of feed before drying Mô hình hóa tối ưu hóa trình sấy thức ăn viên cho cá mú chấm cam iv MỤC LỤC Mục lục iv Đặt vấn đề xiii Chương TỔNG QUAN 1.1 Cá mú chấm cam (Epinephelus Coioides) .1 1.2 Kyõ thuật sản xuất thức ăn viên cho cá 1.2.1 Quy trình công nghệ .3 1.2.2 Kỹ thuật sấy tầng sôi 1.2.2.1 Khái quát sấy tầng sôi 1.2.2.2 Ứng dụng kỹ thuật sấy tầng sôi 1.2.2.3 Caùc loại máy sấy tầng sôi công nghiệp .7 1.2.2.4 Ưu điểm nhược điểm sấy tầng sôi 1.2.3 Kỹ thuật sản xuất ép đùn sản xuất thức ăn 1.2.3.1 Khái niệm 1.2.3.2 Các loại máy ép đùn 1.2.3.2.1 Cách phân loại máy ép đùn dựa vào cường độ ứng suất trượt .10 1.2.3.2.2 Cách phân loại máy ép đùn dựa vào nguồn sinh nhiệt 10 1.2.3.3 Các loại máy ép đùn sử dụng thực tế 11 1.2.3.3.1 Máy ép đùn trục vít đơn không phân đốt 11 1.2.3.3.2 Máy ép đùn trục vít đơn phân đốt 12 1.2.3.3.3 Máy ép đùn trục vít cánh guồng đứt quãng .12 1.2.3.3.4 Máy ép đùn trục vít đôi 13 1.3 Thành tựu nghiên cứu kỹ thuật ép đùn .14 1.3.1 nh hưởng thành phần nguyên lieäu 15 1.3.2 Aûnh hưởng nhiệt độ 17 Mô hình hóa tối ưu hóa trình sấy thức ăn viên cho cá mú chấm cam v 1.3.3 nh hưởng độ ẩm 18 1.3.4 nh hưởng khuôn cối .20 1.3.5 Các thông số khác: tốc độ trục vít, tốc độ cấp liệu 20 1.4 Mô hình toán học trình ép đùn 22 1.5 Khái quát phần mềm thống kê Stat-Ease Design 28 1.5.1 Giới thiệu 28 1.5.2 Quy trình thực phân tích số liệu .29 Chương QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM BOX-BEHNKEN 32 2.1 Cấu trúc phương án quy hoạch Box-Behken 32 2.2 Hình dạng phương án Box-Behnken 35 3.3 Ưu việt phương án quy hoạch Box-Behnken 36 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Phép tiếp cận thiết kế thí nghiệm .38 3.2 Vaät lieäu 41 3.3 Quá trình ép đùn 42 3.3.1 Thiết bị 42 3.3.2 Thiết bị ño .44 3.4 Phương pháp phân tích viên 45 3.4.1 Phương pháp đo dung trọng 45 3.4.2 Phương pháp đo tốc độ chìm 45 3.4.3 Phương pháp đo độ trương nở .46 3.4.4 Phương pháp xác định nhiệt dung rieâng 46 3.4.5 Phương pháp xác định hệ số dẫn nhiệt 48 3.5 Xác định miền nghiên cứu 49 3.6 Quy hoạch thí nghiệm phân tích thông kê 49 3.6.1 Quy hoạch thực nghiệm 49 3.6.2 Quy trình thực sơ đồ thao tác phần mềm Stat-Ease Expert 52 Mô hình hóa tối ưu hóa trình sấy thức ăn viên cho cá mú chấm cam vi Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 Phần I: Kết nghiên cứu trình sản xuất thức ăn 54 4.1 Kiểm định tương thích 55 4.1.1 Kiểm định tương thích cho dung trọng .56 4.1.1.1 Kiểm định tính ý nghóa hệ số hồi quy 56 4.1.1.2 Kiểm định tính tương thích mô hình so với số liệu thí nghiệm 58 4.1.2 Kiểm định tương thích cho độ trương nở 61 4.1.2.1 Kiểm định tính ý nghóa hệ số hồi quy 61 4.1.2.2 Kiểm định tính ý nghóa mô hình so với số liệu thực nghiệm 62 4.2 Tương tác yếu tố đến đặc tính thức ăn viên .65 4.2.1 nh hưởng đến dung trọng 65 4.2.1.1 Tác động nhiệt độ 68 4.2.1.2 Taùc động độ ẩm 70 4.2.1.3 Tác động tốc độ cấp liệu 71 4.2.1.4 Tác động số lỗ khuôn ép .72 4.2.2 nh hưởng đến độ trương nở 74 4.2.2.1 Tác động nhiệt độ 76 4.2.2.2 Taùc động độ ẩm 77 4.2.2.3 Tác động tốc độ cấp liệu 79 4.2.2.4 Tác động số lỗ khuôn ép .80 4.3 Tối ưu hóa trình ép đùn 81 4.3.1 Xác lập toán .81 4.3.2 Kết tính toán 84 Phần 2: Khảo sát đặc tính nhiệt vật lý thức ăn viên 85 4.4 Khảo sát thông số thức ăn viên tạo thành .85 4.5 Kết nghiên cứu thực nghiệm đặc tính nhiệt vật lý thức ăn viên 86 Mô hình hóa tối ưu hóa trình sấy thức ăn viên cho cá mú chấm cam vii 4.5.1 Nhiệt dung riêng 86 4.5.1.1 Xác định hệ số xác dụng thí nghiệm 86 4.5.1.2 Xác định nhiệt dung riêng thức ăn viên 87 4.5.2 Hệ số dẫn nhiệt riêng .89 Chương KẾT LUAÄN 92 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 95 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 96 PHUÏ LUÏC 102 Mô hình hóa tối ưu hóa trình sấy thức ăn viên cho cá mú chấm cam 51 PHỤ LỤC VIII HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM DESIGN EXPERT V.7.0.0 Mô hình hóa tối ưu hóa trình sấy thức ăn viên cho cá mú chấm cam Phụ lục 52 Các bước tiến hành mô Quy trình thực phần mềm Stat-Ease v.7.0 tiến hành theo bước sau: Bước 1: Tiếp cận đối tượng công nghệ: Bước yêu cầu người sử dụng tiếp cận đối tượng công nghệ, xác định tất phần tử,ø quan hệ hệ thống tìm hiểu chất hóa lý đối tượng Tiếp cận tất đại lượng gán phần tử lựa chọn đại lượng phù hợp với điều kiện thực tế: tốc độ trục vít, tốc độ cấp liệu, cấu hình trục vít, độ ẩm vật liệu, nhiệt độ thành vít tải, khuôn ép, kích thước hạt nguyên liệu, thành phần công thức,… Sau tiếp cận đối tượng công nghệ, trả lời số câu hỏi sau để trước sử dụng phần mềm: a) Mục tiêu nghiên cứu b) Nên chọn mô hình để nghiên cứu? c) Những yếu tố cần khảo sát, mức yếu tố nằm khoảng nào? d) Để tìm tương tác, cần phải chọn thí nghiệm mà phù hợp với điều điện cho kinh tế cho phép e) Xử lý với yếu tố mà không khảo sát Có phải chọn lựa chọn sau: độ lặp lại cho thí nghiệm chọn khối f) Số thí nghiệm tâm Bước 2: Quyết định mô hình sử dụng: Có nhiều cách thức mô tả mô hình khác nhau, người nghiên cứu cần nhận dạng mô hình phù hợp với chất hóa lý đối tượng công nghệ Bước 3: Chọn phương án quy hoạch thực nghiệm: Mô hình hóa tối ưu hóa trình sấy thức ăn viên cho cá mú chấm cam Phụ lục 53 Bước cho phép người nghiên cứu xác định số yếu tố tác động đến đối tượng công nghệ lựa chọn phương án quy hoạch thực nghiệm như: thực nghiệm yếu tố toàn phần, thực nghiệm yếu tố phần, phương án cấu trúc có tâm, phươngán trực giao cấp hai, phương án Box-Behnken, phương án mạng đơn hình,… Bước 4: Thiết lập khoảng biến thiên đại lượng Bước cho phép người sử dụng lựa chọn biên miền nghiên cứu theo thông số kỹ thuật thực tế Bước 5: Thao tác phần mềm: Bước thực theo sơ đồ thao tác phần mềm Bước 6: Truy xuất kết kết dạng bảng, dạng đồ thị Cài đặt chương trình Cài đặt phần mềm Stat-Ease expert v 7.0.0 gồm bước bản: ¾ Cài đặt phần mềm từ đóa CD-ROM ¾ Thu nhận copy folder crack vào thư mục DX7 Program Files, ¾ Chạy chương trình để đảm bảo phần mềm cài đặt xác Phần mềm hổ trợ môi trường Win2000/ WinXP Ở phần mô tả trình cài đặt hệ điều hành Windows Các bước tiến hành bao gồm: Đưa đóa CD-ROM vào ổ đóa đợi chương trình bắt đầu (nếu không bắt đầu, chọn file Setup.exe có đóa để bắt đầu chương trình) Hoặc, cách khác để cài đặt copy toàn đóa CD vào đóa cứng (khoảng 130 MB) chạy file Setup.exe folder chương trình để cài đặt Cách đảm bảo trình cài đặt thành công đóa CD đọc không tốt làm tiến trình cài đặt không thành công i) Chương trình tự động giải nén file cần thiết Chọn Next để tiếp tục Mô hình hóa tối ưu hóa trình sấy thức ăn viên cho cá mú chấm cam Phụ lục 54 ii) Chọn Next Yes để chấp nhận thuật ngữ yêu cầu License iii) Phần License chọn phần crack sau iv) Chọn thư mục để chứa chương trình Chọn Next để tiếp tục v) Chọn kiểu cài đặt Ở có nhiều kiểu Có thể cài chương trình tài liệu Cách thông thường chọn Typical Chọn Next vi) Chọn Finish vii) Chọn Yes để khởi động lại máy No để khởi động sau Và kết thúc trình cài đặt Vấn đề License quan trọng để hoạt động chương trình cách hợp pháp ổn định, có bảo đảm mặt luật pháp từ nhà sản xuất Tuy nhiên, góc độ nghiên cứu không mục đích thương mại túy phục vụ cho khoa học việc sử dụng chấp nhận nhà sản xuất (xem Installation and License – tài liệu cung cấp nhà sản xuất sau cài chương trình) Nhưng muốn sử dụng cho mục đích thương mại sử dụng hệ thống mạng máy tính giải toán lớn chương trình cần phải có quyền Đây điều bắt buộc Chính thế, cần phải có license chạy chương trình Nếu xài thử, chương trình cho phép chạy vòng 14 ngày Nhưng chạy thử chương trình bị hạn chế Giao diện sử dụng phần mềm StatEase Design Sau cài đặt, click chuột vào Start > All program > Stat-Ease > Design Expert v.7.0.0 chương trình kích hoạt mở ứng dụng hình sau: Mô hình hóa tối ưu hóa trình sấy thức ăn viên cho cá mú chấm cam Phụ lục 55 Hình 1: giao diện khởi động Design Expert Giao diện ban đầu Design Expert gồm khu vực: Thanh menu: gồm menu icon, có nhiệm vụ kết nối đến lựa chọn người sử dụng chương trình Vùng hướng dẫn: có chức chào mừng hướng dẫn người sử dụng lựa chọn lệnh New Open Nếu chưa có tập tin chứa sẵn chọn lệch New từ File, không chọn Open cho tập tin chứa sẵn Sau chọn lệnh New, giao diện xuất hình sau: Mô hình hóa tối ưu hóa trình sấy thức ăn viên cho cá mú chấm cam Phụ lục 56 Hình 2: Giao diện Phần giao diện gồm có khu vực: Thanh giao diện: gồm menu icon, có nhiệm vụ kết nối đến lựa chọn người sử dụng chương trình Vùng điều khiển chọn kiểu quy hoạch: vùng nằm bên trái người sử dụng Trong vùng có tất tab tương ứng với chủng loại quy hoạch thực nghiệm mà người sử dụng muốn sử dụng + Tab 1: Factorial: cho phép người sử dụng cho dạng quy hoạch mà muốn sử dụng Dạng quy hoạch thường áp dụng cho kiểu dạng phương trình hồi quy bậc Khi chọn tab dạng quy hoạch liệt kê sau: Quy hoạch thực nghiệm 2-Level Factorial Designs: Đây dạng thực nghiệm yếu tố toàn phần thực nghiệm yếu tố phần với yếu tố có mức Chương trình cho phép lựa chọn từ – 21 yếu tố Mô hình hóa tối ưu hóa trình sấy thức ăn viên cho cá mú chấm cam Phụ lục 57 Min Res V Designs: Đây dạng thực nghiệm phần, số yếu tố giản lượt nhiều Dạng quy hoạch ước lượng đầy đủ tất hiệu ứng hiệu ứng tương tác yếu tố Chương trình cho phép lựa cho từ đến 50 yếu tố Min Res IV Designs: Đây dạng thực nghiệm thuộc trường hợp đặc biệt khác dạng thực nghiệm phần Dạng thực nghiệm ước lượng tương tác lựa cho tương tác theo yêu cầu người sử dụng Số yếu tố cho phép từ – 50 Irregular Fraction designs: trường hợp đặc biệt thực nghiệm Min Res V Designs General Facrorial Design D-optimal designs : dạng quy hoạch thực nghiệm theo phương án tối ưu D Plackett-Burman designs: quy hoạch theo hình vuông PlackettBurman Taguchi designs: Latin Designs: dang quy hoạch hình vuông Latin + Tab 2: Response Surface: dạng quy hoạch thực nghiệm cho phương trình bậc Dạng quy hoạch thiết lập mối tương quan nhiều bề mặt đáp ứng yếu tố Design-Expert cung cấp cho người sử dụng nhiều loại quy hoạch bậc hai Central Composite Design Small Central Composite Design Box-Behnken Design 3-Level Factorial Design Mô hình hóa tối ưu hóa trình sấy thức ăn viên cho cá mú chấm cam Phụ luïc 58 One Factor RSM Design Pentagon Design Hexagon Design Hybrid Design RSM D-optimal Design Distance Based Design Modified Distance Based Design User Defined Design + Tab 3: Mixture: Đây dạng quy hoạch thực nghiệm nghiên cứu giản đồ thành phần – tính chất Chương trình cung cấp nhiều loại quy hoạch kèm theo gồm: Mix D-optimal Design Simplex-Lattice Design Simplex-Centroid Design Simplex Augmentation Screening Design + Tab 4: Mixture Design: dạng quy hoạch kết hợp Dạng quy hoạch có lựa chọn: D-optimal User-Defined Vùng làm việc: Vùng nằm bên phải người sử dụng, tùy theo lựa chọn tab vùng mà vùng làm việc khác Mục đích vùng làm việc cho phép lựa chọn số yếu tố, nhập giá trị biên yếu tố Mô hình hóa tối ưu hóa trình sấy thức ăn viên cho cá mú chấm cam Phụ lục 59 khảo sát Các nút lệnh Back Next cho phép người sử dụng nhập số liệu theo yêu cầu chương trình Tạo phương án quy hoạch thực nghiệm Để hoàn thành việc xây dựng, triển khai, đánh giá kết thí nghiệm phương án quy hoạch phải trải qua tối đa bước, chia thành giai đoạn Khi sử dụng chương trình, bước giai đoạn phải tiến hành theo thứ tự thư mục đề án Các giai đoạn tiến hành theo thứ tự, giai đoạn hoàn chỉnh không quay trở lại Trong phần cho quy hoạch Box-Behnken Tab Response Surface để minh họa Giai đoạn 1: Nhập số liệu gồm: số yếu tố, biên yếu tố, điều kiện ràng buộc-nếu có, giá trị thí nghiệm đo Bước 1: Chọn File Ỉ New Ỉ Response Surface Ỉ Box-Behnken chọn biểu tượng công cụ, chọn Response Surface Ỉ Box-Behnken Hình sau mô tả rõ ràng hơn: Hình 3: Giao diện quy hoạch Box-Behnken Nhập số yếu tố Nhập biên yếu tố Nhập tâm phương án Click “Continue” Mô hình hóa tối ưu hóa trình sấy thức ăn viên cho cá mú chấm cam Phụ lục 60 Bước 2: Nhập giá trị kết đo tức thông số cần tối ưu Hình sau minh họa bước Hình 4: Giao diện nhập giá trị đo Nhập số giá trị Nhập giá trị đo Click “Continue” Giai đoạn 2: Xuất giá trị kết ma trận, thao tác để xác định phương sai, xác định phương trình hồi quy, …Hình sau minh họa cho kết nhận được: Mô hình hóa tối ưu hóa trình sấy thức ăn viên cho cá mú chấm cam Phụ lục 61 Hình 5: Giao diện kết ma trận Click “Analysis Bước 3: Tiến hành phân tích kết nhận cách click chuột vào nút “ Analysis” giao diện sau nhận Hình 6: Giao diện phân tích kết thí nghiệm Click “f(x) Model” Bước 4: Chọn dạng phương trình hồi quy mong muốn bậc bậc cách click vào tab “ f(x) model” Trong giao diện ra, tiến hành chọn Mô hình hóa tối ưu hóa trình sấy thức ăn viên cho cá mú chấm cam Phụ lục 62 dạng phương trình mong muốn, luận văn chọn dạng phương trình bậc theo hình sau Hình 7: Giao diện cho bậc phương trình hồi quy Chọn bậc phương Bước 5: tiến hành phân tích phương sai tìm hệ số hồi quy, kiểm chứng mô hình có phù hợp hay không cách click vào mục “ANOVA” Hình 8: Giao diện phân tích phương sai (ANOVA) Mô hình hóa tối ưu hóa trình sấy thức ăn viên cho cá mú chấm cam Phụ lục 63 Giai đoạn 3: Vẽ đồ thị Design Expert cung cấp cho người sử dụng đồ thị dạng: • • • • Không gian chiều Đồ thị tương tác Đồ thị yếu tố Đồ thị đường viền (Contour) Bước 6: Vẽ đồ thị Để thị dạng đồ thị dạng này, cho lệnh: View Ỉ One Factor Contour 3D Surface Hình sau minh họa cho thấy rõ điều đó: Hình 9: Giao diện đồ thị phương trình hồi quy Chọn dạng đồ thị Giai đoạn 4: Tối ưu hóa Tìm điều kiện tiến hành để thu giá trị đo tốt thỏa mãn yêu cầu người đặt toán Design Expert cung cấp cho người sử dụng loại tối ưu thường sử dụng để tối ưu hóa phương trình hồi quy: Dạng số Dạng đồ thị Mô hình hóa tối ưu hóa trình sấy thức ăn viên cho cá mú chấm cam Phụ lục 64 Hình 10: Giao diện tối ưu hóa Chọn yếu tố Chọn mục tiêu Chọn giá trị biên Bước 7: Nhập điều kiện ràng buộc cho thông số, hàm mục tiêu cho tối ưu Bước 8: Chọn click “ Solution” để tìm chế độ tối ưu cho toán vừa đặt Các hỗ trợ khác: 4.1 Phần trợ giúp “HELP” tích hợp cho người sử dụng muốn hiểu chức mục click chuột phải chọn “HELP” để hiểu thêm vấn đề quan tâm 4.2 Phần mềm có hổ trợ phần Tutorial cung cấp cho người sử dụng ví dụ sẵn có để dễ dàng sử dụng chương trình Mô hình hóa tối ưu hóa trình sấy thức ăn viên cho cá mú chấm cam Phụ lục 65 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRƯƠNG HUỲNH HUY Ngày, tháng,năm sinh: 05/11/1978 Nơi sinh: Hội An – Quảng Nam Địa liên lạc: 45/302D Phan Huy Ích, tổ 166, phường 12, Quận Gò vấp, tpHCM Email: truonghuynh.huy@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1997÷2002: Học Đại học –chuyên ngành Hóa Lý; Khoa Công nghệ Hóa học Dầu khí, Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM 2004÷2006: Học cao học – chuyên ngành Công nghệ Hóa học, Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: 2002 ÷ 2005: Công tác Công ty Pin c Quy Miền Nam (PINACO) 2005 ÷ nay: Công tác trường Cao Đẳng - Kinh Tế Công Nghệ (HIAST) 2007 ÷ nay: Công tác Công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Gia Kim Mô hình hóa tối ưu hóa trình sấy thức ăn viên cho cá mú chấm cam Phuï luïc ... đặc tính chất lượng chất thức lượng thức ăn Mô hình hóa tối ưu hóa trình sấy thức ăn viên cho cá mú chấm cam xv viên trước sấy Do vậy, đặc tính chất lượng thức ăn viên sau sấy chưa đáp ứng tính... Tạo viên Làm nguội Phân loại Đóng gói Mô hình hóa tối ưu hóa trình sấy thức ăn viên cho cá mú chấm cam Sấy Quy trình cho thấy sấy tạo viên hai công đoạn nắm giữ vai trò then chốt Viên thức ăn. .. đoạn sấy mà chưa ý đến chất lượng thức ăn viên sau tạo viên (nguyên liệu đầu vào trình sấy) dẫn đến sản phẩm tạo sau sấy có chất Mô hình hóa tối ưu hóa trình sấy thức ăn viên cho cá mú chấm cam

Ngày đăng: 11/02/2021, 23:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Beleia A., Butarelo S.S, Silva R.S.F. (2006). Modeling of starch gelatinization during cooking of cassava. Lebensm.-Wiss. u.-Technol., 39, 399- 404 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lebensm.-Wiss. u.-Technol
Tác giả: Beleia A., Butarelo S.S, Silva R.S.F
Năm: 2006
[2] Bùi Minh Trí (1999). Quy hoạch toán học. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch toán học
Tác giả: Bùi Minh Trí
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1999
[3] C.Mercier, P.Linko, J.M.Harper, (1998). Extrusion cooking. American Association of Cereal Chemists, Inc. St.:aul, Minnesota, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extrusion cooking
Tác giả: C.Mercier, P.Linko, J.M.Harper
Năm: 1998
[4] Cai W., Diosady L.L & Rubin L.J. (1995). Degradation of Wheat Starch in a Twin-screw Extruder. Journal of Food Eng., 26, 289- 300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Food Eng
Tác giả: Cai W., Diosady L.L & Rubin L.J
Năm: 1995
[5] Charles C. Botting (1991). Extrusion technology in aquaculture feed processing. Proceedings of the aquaculture feed processing and nutrition workshop, Soybean 11: 129 – 137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proceedings of the aquaculture feed processing and nutrition workshop
Tác giả: Charles C. Botting
Năm: 1991
[6] Chessari C.J. và J.N. Sellahewa. (2000). Effective process control. In Extrusion cooking: technology and application. Edt by Guy.R, Woodhead Pub.Ltd. Cambridge England Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extrusion cooking: technology and application
Tác giả: Chessari C.J. và J.N. Sellahewa
Năm: 2000
[7] Chuang G.C, Yeh A. (2004), Effect of screw profile on residence time distribution and starch gelatinization of rice flour during single screw extrusion cooking. Journal of Food Eng., 63, 21-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Food Eng
Tác giả: Chuang G.C, Yeh A
Năm: 2004
[8] Conway, H.F (1971) Extrusion cooking of cereals and soybeans. Extrusion cooking 9: 247 – 319 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extrusion cooking
[9] Della Valle et al (1986). Relations des parameứtres opeựratoires avec la tempeùrature et la pression de l’amidon pendant la cuisson-extrusion. Cuision – Extrusion Colloque No. 41, Nantes, INRA Editions, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extrusion Colloque No. 41
Tác giả: Della Valle et al
Năm: 1986
[10] Edwards R. (1994). Twin screw extrusion cooking of small white bean. Lebensm.-Wiss.u.-Technol., 27, 472-481 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lebensm.-Wiss.u.-Technol
Tác giả: Edwards R
Năm: 1994
[11] Fletcher et al (1985). An experimental study of twin-screw extrusion cooking of maize grits. Journal of Food Engineering 4: 291 – 312 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Food Engineering
Tác giả: Fletcher et al
Năm: 1985
[12] Garber B.W et al. (1997). Influence of particle size on the twin-screw extrusion of corn meal. Cereal Chemistry, 74(5), 656-661 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cereal Chemistry
Tác giả: Garber B.W et al
Năm: 1997
[13] Garber B.W. (1997). Influence of particle size on the twin-screw extrusion of corn meal. Cereal Chemistry, 74(5), 656-661 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cereal Chemistry
Tác giả: Garber B.W
Năm: 1997
[14] Govindasamy S. (1996). High moisture twin-screw extrusion of sago starch: 1. Influence on granule morphology and structure. Carbohydrate Polymers,30, 215-286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbohydrate Polymers
Tác giả: Govindasamy S
Năm: 1996
[15] Guy R., C.Campden (2000). Raw materials for extrusion cooking. Extrusion cooking: technologies and applications, Edt by R. Guy. CRC press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extrusion cooking: technologies and applications
Tác giả: Guy R., C.Campden
Năm: 2000
[18] Hardy R.W và Barrows F.T (2002). Diet Formulation and Manufacture. Fish Nutrition, third edition. Elsevier Science (USA) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fish Nutrition
Tác giả: Hardy R.W và Barrows F.T
Năm: 2002
[19] HarperJ.M (1998). Food extruders and their applications. Extrusion cooking. 1 : 1 – 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extrusion cooking
Tác giả: HarperJ.M
Năm: 1998
[20] Hayter, A.L., Prescott, E.H.A., and Smith, A.C. 1987. Application of the IFR portable pedulum for the assessment of the mechanical properties of solid foans. Polym. Test. 7: 27 – 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polym. Test
[21] Horn, R.E (1977) Extrusion cooking systems. pp 77 – 3522, Am.Soc.Agric. Eng., St Josheph, MO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extrusion cooking systems
[22] Huang R. et al. (2006). The study of optimum operating conditions of extruded snack food with tomato power. J.of Food.Process Eng., 29, 1-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J.of Food.Process Eng
Tác giả: Huang R. et al
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w